GA he 8.doc

22 309 0
GA he 8.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung Tuần 1 ôn tập đại số chơng i A. Mục tiêu : *Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. *Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Rèn luyện các kỹ năng tìm số cha biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. *Vận dụng: HS thấy đợc sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R B.CHUẩN Bị . c.tiến trình dạy I. Lý thuyết 1/Các tập hợp số đã học là tập N các số tự nhiên. tập Z các số nguyên tập Q các số hữu tỉ tập I các số vô tỉ tập R các số thực N Z ; Z Q ; Q R ; I R ; Q I = 2/ Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z ; b 0 - Số hữu tỉ dơng là số hữu tỉ > 0 - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ < 0 3/ Giá trị tuyệt đối Với x Q thì: = 0nếux xnếu x x x 0 4/ Các phép toán Với a, b, c, d, m Z, m > 0 Phép cộng : =+ m b m a m ba + Phép trừ : = m b m a m ba Phép nhân : . b a = d c bd ac (b, d 0) Phép chia : = d c b a : . b a bc ad c d = (b, c, d 0) 1 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung Phép luỹ thừa : Với x, y Q ; m, n N = nm xx . nm x + = nm xx : nm x (x 0; m n ) ( ) = n m x nm x . ( ) = n yx. nn yx . = n y x n n y x (y 0) 5/ Tỷ lệ thức Khái niệm : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số d c b a = Tỉ lệ thức d c b a = còn đợc viết là a : b = c : d (a, d là các ngoại tỉ, b, c là các trung tỉ ) Tính chất 1: Nếu d c b a = thì a.d = c.b Tính chất 2: Nếu a.d = c.b và a,b,c,d 0 thì ta có các tỉ lệ thức : d c b a = ; d b c a = ; a c b d = ; a b c d = Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : Từ dãy tỉ số bằng nhau f e d c b a == =k ta suy ra : k fdb eca = (ĐK : các tỉ sô đều có nghĩa) II. Bài tập Bài tập trắc nghiệm Bài 1 Đánh dấu " x " vào ô thích hợp : TT Khẳng định Đúng Sai 1 Số tự nhiên a là 1 số hữu tỷ 2 Số 0 không phải là số hữu tỷ 3 x m : x n = x m - n (x 0 ; m n) 4 Căn bậc 2 của 64 có 1 giá trị là 8 5 18 16 = 2 16 . 3 32 6 2 . x = 5 . y 2 x = 5 y 7 2 . 4 2 = 8 2 8 Tích của 1 số hữu tỷ âm với số 0 là số 0 Hãy chọn chữ cái đứng trớc phơng án mà em cho là đúng Bài 2 Kết quả của phép tính - 1 2 + 1 2 là : A. 1 4 B. - 2 4 C. 0 D. 2 4 Bài 3 Kết quả của phép tính 2 - 5 3 7 . là : A. - 10 21 B. - 1 21 C. - 3 4 D. 14 - 15 Bài 4 Kết quả của phép tính (- 7) 8 . (- 7) 3 là : 2 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung A. 49 11 B. (- 7) 11 C. (- 7) 24 D. 49 24 Bài5 Kết quả của phép tính 2 2 5 5 8 4 : ữ ữ là : A. 1 4 B. 2 5 2 ữ C. 2 5 4 ữ D. 1 2 Bài 6 Giá trị của x trong tỷ lệ thức x - 3 = - 27 x là : A. x = 9 và x = - 9 B. x = 81 C. x = 9 D. x = - 9 Bài 7 Giá trị của x trong đẳng thức 3 2 x 5 5 :+ = 0 là : A. 0 B. - 2 3 C. - 6 D. - 1 Bài 8 Kết quả của phép tính 4 25 + 1 5 là : A. 9 25 B. 2 5 + 1 5 = 3 5 C. - 2 5 + 1 5 = - 1 5 Bài 9 Kết quả của phép tính 3 n + 1 : 3 2 là : A. 3 n + 3 B. 3 n - 1 C. 1 n - 1 D. 3 2n + 1 Bài 10 Chọn cách viết đúng trong các cách viết sau : A. 1 N 2 B. - 5 N C. - 2 Q D. 2 Z 3 Bài 11 Chọn cách viết sai trong các cách viết sau : A. 0 Q B. 3 Q 4 C. - 5 Q D. 8 Q Bài 12 Kết quả của phép tính 3 n + 1 : 3 2 là : A. 3 n + 3 B. 3 n - 1 C. 1 n - 1 D. 3 2n + 1 Bài 13 Chọn kết quả sai : A. 3 2 < 10 B. 5 2 < 24 C. 3 3 > 20 D. 4 2 > 15 Bài 14 Chọn kết quả đúng : A. 3 0 + 1 = 4 B. 5 - 2 2 = 3 C. 2 2 - 1 = 3 D. 3 1 + 1 = 5 Bài 15 Chọn kết quả sai : A. 1 2 = 2 4 B. 2 3 = 3 4 C. - 2 2 = - 3 3 D. 3 2 = 2 3 Bài 16 Giá trị của x trong tỷ lệ thức x 4 = 3 6 là : A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4 Bài 17 Kết quả của 25 là : A. - 5 B. 5 C. 5 và - 5 D. Cả 3 câu trên đều sai Bài 18 3 1 4 2 + có kết quả là : 3 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung A. 4 6 B. 2 6 C. 5 4 D. - 5 4 Bài 19 Kết quả của phép tính 2 3 . 2 2 là : A. 4 5 B. 4 6 C. 2 5 D. Kết qủa khác Bài 20 2 3 2 ữ có kết quả là : A. 2 9 B. 4 3 C. 4 9 D. Kết qủa khác Bài 21 Chọn phân số bằng phân số 3 5 A. 6 5 B. 6 10 C. 3 10 D. Kết qủa khác Bài 22 Kết quả của phép tính 16 + 25 + 49 là : A. 28 B. 16 C. 17 D. 18 Bài 23 Kết quả của phép tính 2 3 + 1 2 - 1 4 là : A. 9 12 B. - 9 12 C. 10 12 D. 11 12 Bài 24 Kết quả của phép tính 3 6 . 3 3 : 3 4 là : A. 3 4 B. 3 5 C. 3 6 D. 3 7 Bài 25 Biết x + y = 16 và x y = 3 5 thì giá trị của x, y là : A. x = 5, y = 11 B. x = 6, y = 10 C. x = 7, y = 9 D. Kết qủa khác Bài tập tự luận Bài 1 : Tính a) 5 4 : 7 4 3 1 5 4 : 7 3 3 2 + + + = 5 4 : 7 4 3 1 7 3 3 2 + ++ = 0 5 4 :0 5 4 : 7 7 3 3 == + 15 101 : 9 5 22 52 : 9 5 3 2 15 1 : 9 5 22 5 11 1 : 9 5 + = + = 5)1.(5 3 27 . 9 5 3 5 3 22 . 9 5 9 15 . 9 5 3 22 . 9 5 == = + = + Bài 2 : Tìm xQ a) 3 2 5 2 12 11 = + x 5 2 12 11 5 2 = + x = 60 31 60 2455 = x = 60 7 60 2431 5 2 60 31 = = b) 2x. 0 7 1 = x 2x = 0 x = 0 0 7 1 = x x = 7 1 Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần : 4 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung 0,3 ; 6 5 ; 3 2 1 ; 13 4 ; 0 ; -0,875 HD: 0,3 = 10 3 ; -0,875 = 1000 875 = 8 7 6 5 8 7 > vì 6 5 24 20 24 21 8 7 =>= 6 5 8 7 < 13 4 130 40 130 39 10 3 =<= Sắp xếp : 13 4 10 3 0 6 5 8 7 3 2 1 <<< << 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<<<< Bài 4:Tìm x biết : a) x = 2,1 b) x = 4 3 và x < 0 c) x = 5 1 1 d) x = 0,35 và x > 0 HD : a) x = 2,1 x = 4 3 b) Không có giá trị nào của x x = 0,35 Bài 5: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đợc từ đẳng thức sau : 6. 63 = 9. 42 HD: 6. 63 = 9. 42 63 9 42 6 ; 63 42 9 6 == 6 9 42 63 ; 6 42 9 63 == Bài 6: Tìm x trong các tỉ lệ thức. a) 6,3 2 27 = x b) 0,52 : x = -9,36 : 16,38 HD : a) x. 3,6 = 27. (-2) x = ( ) 15 6,3 2.27 = b) 91,0 36,9 38,16.52,0 = = x Bài 7: Tìm x biết a) x x 60 15 = b) 25 8 2 x x = HD : a) 30900)60).(15( 2 === xx b) 25 16 25 8 .2 2 == x 5 4 25 16 2 == xx Bài 8: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau : a) 3,8 : 2x = 3 2 2: 4 1 b) 0,25x : 3 = 6 5 : 0,125 HD: a) 2x = 3,8. 4 1 : 3 2 2 2x = 15 608 1 4 . 3 8 . 10 38 = x = 15 4 20 15 304 2 1 . 15 608 2: 15 608 === 5 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung b) 0,25x = 1000 125 : 6 5 .3 80 4 1 :20208. 6 5 .3 4 1 ==== xx Bài 9: : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đợc từ bốn số sau : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 HD : 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (=7,2) Các tỉ lệ thức lập đợc là 8,4 6,3 2 5,1 = ; 8,4 2 8,4 5,1 = 5,1 6,3 2 8,4 = ; 5,1 2 6,3 8,4 = Bài 10: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau: 4; 16; 64; 256; 1024 HD : 4. 256 = 16. 64 256 16 64 4 ; 256 64 16 4 == 4 16 64 256 ; 4 64 16 256 == Bài 11 :Theo hợp đồng hai tổ sản xuất chia lãI với nhau theo tỷ lệ 3 : 5 .Hỏi mỗi tổ đợc chia bao nhiêu nếu tổng số lãI là 12 800 000 đồng Bài làm : Gọi số lãi hai tổ đợc chia lần lợt là x và y (đồng) Ta có : 53 yx = và x + y = 12 800 000 (đ) == + + == 8 12800000 5353 yxyx 1 600 000 x = 3. 1 600 000 = 4 800 000 (đ) y = 5. 1 600 000 = 8 000 000 (đ) Bài 12 An, Bình, Dũng có số bi tỉ lệ với 2,3,5. Tính số bi của mỗi ngời biết tổng số bi của họ là 30 viên. HD : Gọi số viên bi của ba bạn An, Binh, Dũng lần lợt là a, b, c Ta có : 532 cba == 3 10 30 532532 == ++ ++ === cbacba a = 6 b= 9 c= 15 Bài 13 Tìm a,b,c biết rằng: 49, 45 ; 32 =+== cba cbba HD 84;105;70 7 7 49 121510121510 . ====> = = + + ====> cba cbacba Bài 14 . Tìm các số x, y, z biết : a) x : y : z = 3 : 5 : (-2) và 5x y + 3z = - 16 b) 2x = 3 y, 5y = 7z và 3x 7y + 5z = 30 c) 4x = 7y và x 2 + y 2 = 260 d) 4 y 2 x = và x 2 y 2 = 4 e) x : y : z = 4 : 5 : 6 và x 2 2y 2 + z 2 = 18 6 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung Giải : b) 2x = 3 y, 5y = 7z và 3x 7y + 5z = 30 Ta có : 2x = 3 y 2 y 3 x = 14 y 21 x = và 5 z 7 y = 10 z 14 y = 10 z 14 y = = 21 x =k x= 21k, y = 14k, z = 10k Ta có 3x 7y + 5z = 30 3.21k 7.14k + 5.10k = 30 15 k = 30 k = 2 x = 42, y = 28, z = 20 c) 4x = 7y 4 y 7 x = . Đặt 4 y 7 x = =k, suy ra x = 7k, y = 4k x 2 + y 2 = 49k 2 + 16k 2 = 65k 2 = 260 k 2 = 4 k = 2 Với k = 2 thì x = 7.2 = 14, y = 2.4 = 8 Với k = - 2 thì x = 7.-2 = -14, y =- 2.4 = -8 d) 4 y 2 x = và x 2 y 2 = 4 đặt 4 y 2 x = =k x = 2k, y = 4k x 2 y 2 =(2k) 2 (4k) 2 = 4k 2 . 16k 2 = 64k 4 = 4 k 4 = 16 1 k 2 = 4 1 k = 2 1 Với k = 2 1 thì x = 1; y = 2 1 .4 = 2. Với k =- 2 1 thì x =- 2 1 .2= -1; y = - 2 1 .4 = -2 Bài 15 . Tìm x biết : a) 7,1 x = 2,3 b) 0 3 1 4 3 =+ x c) 05,25,1 =+ xx Hớng dẫn HS : a) = = 3,27,1 3,27,1 x x = = 6,0 4 x x b) 3 1 4 3 =+ x * 12 5 3 1 4 3 ==+ xx * 12 13 3 1 4 3 ==+ xx c) 05,25,1 =+ xx = = 05,2 05,1 x x = = 5,2 5,1 x x Điều không thể thể đồng thời xảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thoả mãn. Bài 16: Tìm GTLN của : a) A= 0,5 - 5,3 x GV hỏi : 5,3 x có giá trị nh thế nào ? Vậy - 5,3 x có giá trị nh thế nào ? 5,35,0 = xA có g.trị nh thế nào ? Vậy GTLN của A là bao nhiêu ? b) B = - ( ) 24,1 x HD : 05,3 x với mọi x - 05,3 x với mọi x A = 0,5 - 5,3x 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x3,5 = 0 x=3,5 b) B = - ( ) 24,1 x -2 7 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung B có GTLN = -2 x = 1,4 Bài 17 : Tìm số nguyên n , biết a) 5 -1 .25 n = 125 b) 3 -1 .3 n + 6.3 n-1 = 7.3 6 c) 3 4 < n 27 9 1 < 3 10 Giải :a)5 -1 .25 n = 125 5 -1 . 5 2n = 5 3 5 2n-1 = 5 3 2n- 1 = 3 n= 2 b)3 n-1 (1+ 6) = 7.3 6 3 n-1 = 3 6 n 1 = 6 n= 7 c))3 4 < n 27 9 1 < 3 10 3 4 < 3 -2 . 3 3n < 3 10 3 4 < 3 3n 2 < 3 10 4 < 3n 2 < 10 n = 3 III . hớng dẫn về nhà Bài 1 Thực hiện phép tính a) 3 4 . 26 1 5 - 3 4 . 44 1 5 b) 3 2 1 2 5 . (4,5 - 2) + 5 2 - 4 2 + ữ c) 1 1 2 2 1 + 3 : 12 - 11 2 2 5 5 ữ ữ d) 3 2 3 6 + 2 . 6 + 2 74 Bài 2: Tìm x , y biết: a) x y = 2 5 và x + y = - 21 b) 2 3 + x = 5 6 c) x y = 3 2 ; x t = 5 7 và x + y + t = 184 Bài 3 : Tổng số học sinh giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là 45 em. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp biết rằng số học sinh giỏi của các lớp đó lần lợt tỷ lệ với 3 , 5 , 7. Bài 4: Ba cạnh của 1 tam giác tỷ lệ với 3 : 4 : 5 và chu vi của tam giác là 60 cm. Hãy tính 3 cạnh của tam giác đó. +Làm bài 17,18,22,23,24,26,27 Sách ôn tập đại số 7 Tuần 2 ôn tập hình học chơng ii A. Mục tiêu : *Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Định lý Pi Ta Go *Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. B.CHUẩN Bị . c.tiến trình dạy 8 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung i /Lý thuyết a- ôn tập lý thuyết một số dạng tam giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa A B C ABC: AB = AC A B C ABC: AB = BC = CA B A C ABC: A = 90 0 B A C ABC: A = 90 0 AB = AC Quan hệ về cạnh AB = AC AB = BC = CA BC 2 = AB 2 +AC 2 BC > AB; AC AB = AC = c BC = c 2 . Quan hệ về góc B = C = 2 108 0 A A = B = C = 60 0 B + C = 90 0 B = C = 45 0 Dấu hiệu nhận biết + có hai cạnh = nhau + có 2 góc = nhau + có ba cạnh bằng nhau + có 3 góc = nhau + cân có 1 góc = 60 0 + có 1 góc = 90 0 + c/m theo định lí Pytago đảo. + vuông có hai cạnh = nhau + vuông có hai góc = nhau II/Bài tập A/Trắc nghiệm. Bài 1 : Điền dấu X vào chỗ trống ( .) một cách thích hợp Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: (từ câu 2 đến câu 9) Câu 1 :Cho đoạn thẳng AB =4cm , Dựng các tia A x , By vuông góc với AB, thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng AB . Lấy trên A x một điểm D và trên By một điểm C sao cho BC= 3cm. AD = 6cm . Độ dài của đoạn thẳng CD sẽ là : A 3cm B. 4cm C. 5cm D. Một kết quả khác 9 Câu Đúng Sai 1 Tam giác vuông có một góc bằng 45 0 là tam giác vuông cân 2 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó. 3 Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. 4 Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn 5 Trong một tạm giác vuông hai góc nhọn bù nhau 6 Nếu góc A là góc đáy của1 tam giác cân thì góc A nhỏ hơn 90 0 . 7 Nếu góc A là góc ở đỉnh của1 tam giác cân thì góc A nhỏ hơn 90 0 8 Trong 1 tam giác vuông có thể có một góc tù Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung Câu2: Tam giác ABC vuông ở A dựng AH vuông góc BC tại H . Biết góc ABC = 65 0 . Số đo của góc HAC là : A. 65 0 B . 25 0 C. 35 0 D. Một kết quả khác Câu3 : Cho tam giác ABC có góc B = 60 0 , góc C = 35 0 , số đo của góc A là : A. 70 0 B . 105 0 C. 95 0 D. 85 0 Câu4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120 0 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là : A . 60 0 B . 30 0 C . 40 0 D. Một kết quả khác . Câu5:Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 35 0 . Thì góc ở đỉnh có số đo là : A . 110 0 B . 35 0 C . 70 0 D. Một kết quả khác . Câu6:Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải thêm điều kiện là: A.Có hai cạnh bằng nhau . B. có một cạnh bên bằng nhau. C. có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau. D.có một góc đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau Câu 7 : Cho tam giác ABC cân tại A với góc A bằng 80 0 . Trên hai cạnh AB, AC lần lợt lấy hai điểm D và E sao cho AD= AE . Phát biểu nào sau đây là sai? A, DE// BC B. Góc B bằng 50 0 C. góc ADE bằng 50 0 D. cả ba phát biểu đều sai. Câu8: Một cái thang có chiêu dài 5m , đặt một đầu tựa trên đỉnh của một bức tờng thẳng đứng và một đầu ở trên mặt đất cách chân tờng 3m. Chiêu cao của bức tờng sẽ là: A. 4,5 B . 4m C. 5m D . Một kết quả khác Bài3 : Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 1.Trong một tam giác, có ít nhất hai góc nhọn 2.Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 3.Trong một tam giác có một góc vuông và một góc tù. 4. ABC; góc B = 60 0 ; góc C = 40 0 ; góc ngoài đỉnh A bằng 80 0 5.Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn. 6.Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù. 7. Tam giác vuông có một góc bằng 45 0 là tam giác vuông cân. 8. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng 9. Nếu góc A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc A là góc nhọn. 10. Tam giác cân có một góc bằng 60 0 là tam giác đều . 11. Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong kề với nó. 12. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân. Bài4 : Chọn đáp án đúng a. Cho tam giác DEF cân tại D biết góc D =70 0 , số đo góc E là: A. 54 0 B. 55 0 C. 56 0 b. Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 20 cm, BC = 25 cm, độ dài cạnh AC là: A 1025 cm B. 13cm C. 15 cm c. Cho tam giác EKI có E = 50 0 ; I = 70 0 . Tia phân giác của góc EKI cắt cạnh EI tại M, số đo của góc EKM là: 10 [...]... A H K M N B C O a/ B1 = B2 (theo t/c ) => ABM = ACN ABM và ACN có: AB = AC (gt) ABM = ACN (c/m trên) BM = CN (gt) => ABM = ACN (cgc) => M = N (góc tơng ứng) => AMN cân => AM = AN (1) b) vuông BHM và vuông CKN có: H = K = 900.;BM = CN (gt) ; M = N (c/m trên) => vuông BHM = vuông CKN (cạnh huyền - góc nhọn) => BH = CK (cạnh tơng ứng) và HM = KN (2); B2 = C2 (3) c) Theo chứng minh trên AM = AN (1)... góc B; C cắt nhau ở I và cắt AC;AB theo thứ tự ở D; E Chứng minh rằng ID = IE Một HS đọc to đề bài A 12 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung 60 0 E D 2 1 1 B K C - Trên hình không có hai tam giác nào nhận EI; DI là cạnh mà 2 tam giác đó lại bằng nhau HS đọc: Kẻ tia phân giác của BIC HS c/m dới sự hớng dẫn của GV Kẻ phân giác IK của góc BIC ta đợc I1 = I2, theo đầu bài ABC : A = 600 => B + C... trực, phân giác của tam giác cân Vận dụng các tính chất này để giải bài tập 17 Giáp án dạy toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn B/ Chuẩn bị: c/.tiến trình dạy Bài 1: Các mệnh đề sau Đúng hay Sai? Nếu Sai hãy sửa lại... Giao điểm của ba đờng cao là trực tâm của tam giác 7) Đúng Trong tam giác cân, trực tâm, giao điểm của ba phân giác trong, giao điểm của ba trung trực cùng nằm trên đờng trung trực của cạnh đáy 8) Đúng (theo tính chất tam giác đều) 9) Sai Trong tam giác cân chỉ có trung tuyến thuộc cạnh đáy mới đồng thời là đờng cao, đờng phân giác Bài 2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Trọng tâm của tam giác... là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL B, D, C thẳng hàng : Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh BDC = 1800 hay BDA + ADC = 1800 HS: Có D thuộc trung trực của AD => DA = DB (theo tính chất đờng trung trực ) => DBA cân => B = A1 => BDA = 1800 - (B + A1) Bài 6: A ABC GT BE AC CF AB BE = CF F E KL ABC cân B C Chứng minh Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có: F = E = 900 CF = BE... đa thức và cho biết bậc của chúng 1 A = 3x.(-2xy2).(-xy2)3 2 B = x2 + 2xy 3x3 + 2y3 + 3x3 y3 Bài 2: Cho đa thức: P(x) = -5x3 + 8x4 + 1 3 + 8x4 + x2 Q(x) = -x2 x 5x3 2 3 a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến và xác định bậc của chúng b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) c) Tính giá trị của P(x) - Q(x) với x= -1; x = 1 2 d) Tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x) - Q(x) Bài 3: Cho . 6 08 1 4 . 3 8 . 10 38 = x = 15 4 20 15 304 2 1 . 15 6 08 2: 15 6 08 === 5 Giáp án dạy hè toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung b) 0,25x = 1000 125 : 6 5 .3 80 . theo thứ tự lớn dần : 4 Giáp án dạy hè toán 8 Giáo viên : Trần Thu Dung 0,3 ; 6 5 ; 3 2 1 ; 13 4 ; 0 ; -0 ,87 5 HD: 0,3 = 10 3 ; -0 ,87 5 = 1000 87 5 = 8

Ngày đăng: 01/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

Tuần 2 ôn tập hình học chơng ii - GA he 8.doc

u.

ần 2 ôn tập hình học chơng ii Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tuần 4 ôn tập hình học chơng iii - GA he 8.doc

u.

ần 4 ôn tập hình học chơng iii Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV vẽ hình lên bảng       - GA he 8.doc

v.

ẽ hình lên bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan