MỤC LỤC
? Trình bày TNo lai 2 cặp tính trạng của Menden? Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập?. 3) Bài mới: GV giới thiệu bài hiểu và giải thích được kết quả TNo theo quan niệm của Menden.
GV hướng dẫn HS cách tiến hành và thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1, so sánh tỉ lệ số lần gặp mỗi mặt qua 100 lần rơi. => Đó là bản chất của qluật phân li đồng thời cũng là phát minh quan trọng của Menden.
Cách giải: Căn cứ tỉ lệ từng cặp tính trạng tính tỉ lệ của các tính trạng ở F1, F2.
- Trình bày được diễn biến của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và II. Phép lai phân tích là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác định ……….với cá thể mang tính trạng ……….Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen…………., còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen……….
GV giới thiệu bài: GP cũng là hình thức phân bào có thoi vô sắc như NP, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. Kì giữa - Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mp xích đạo của thoi phân bào.
GV: Các tb con được tạo thành qua qtr giảm phân sẽ phát triển thành giao tử, nhưng có sự khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và cái. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản của 2 qtr phát sinh giao tử đực và cái ?.
+ Các tb mầm ( noãn, ngbào, tinh ngbào ) đều thực hiện NP liên tiếp nhiều lần.
-Về mặt DT: GP tạo bộ NST đơn bội, thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội. - Duy trì bộ NST đặt trưng qua các thế hệ - Về mặt BD: Tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau ( BD tổ hợp).
- Do cơ thể nam qua GP cho 2 loại tinh trùng (1 mang NST X và 1 mang NST Y) với tỉ lệ bằng nhau, các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau. - Kính hiển vi quang học (đủ cho các nhóm). - Bộ tiêu bản NST. - Tranh các kì của nguyên phân. IV/CÁCH TIẾN HÀNH:. - GV phân chia nhóm, ổn định chổ ngồi. - Cử nhóm trưởng, thư ký. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất Câu 1. a, Cây rau mác trên cạn có hình mũi mác, khi mọc dới nớc lá có hình bản dài. b, Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân bị dị dạng. c, Bố mẹ bình thờng sinh con bị các tật: xơng chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón. d, Ngời bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng. a, Các tính trạng số lợng và chất lợng đều bị kiểu gen chi phối nh nhau. b, Mức phản ứng không do kiểu gen qui định mà bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh. c, Bố mẹ truyền cho con một kiểu gen qui định cách phản ứng trớc môi trờng. d, Kiểu hình của mọi cơ thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào kiểu gen. Biến dị di truyền B. Biến dị không di truyền C. Biến dị tổ hợp D. Biến dị đột biến. Số lợng NST lớn hơn 2n B. Kích thớc các tế bào tăng C. Số lợng các tế bào tăng D. Ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng nh thế nào?. Câu 2 Hiện tượng DTLK bổ sung cho qui luật PLĐL của Menden như thế nào? Các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử. 1) GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành quan sát.
- Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ: Gen (1 đoạn ADN) mARN prôtêin tính trạng. - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. - Nêu được thành phần hóa học của prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó. ? Vì sao nói prôtêin đóng vai trò quan trọng đối với tb và cơ thể ? 3) Bài mới: GV giới thiệu bài?. - Mô hình ADN ở dạng tháo rời ( số lượng tương ứng nhóm HS). * Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. a) Quan sát mô hình:. GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN. HS thảo luận câu hỏi:. + ADN gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải. ? Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?. ? Các loại N nào liên kết với nhau thành từng cặp?. GV gọi HS lên trình bày trên mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. GV hướng dẫn, HS thực hiện theo. GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả lắp mô hình. - GV nhận xét chung tinh thần, kết quả. - Căn cứ phần trình bày và kết quả lắp ráp mô hình ADN của HS mà cho điểm. - Củng cố kiến thức đã học. - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích. II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. - Nắm được kiến thức đã học. - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Gv chuẩn bị nội dung ôn tập. - Hs chuẩn bị kiến thức có liên quan đẻ ôn tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của gv,hs Nội dung. Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng củabốmẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. ? Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là?. ? Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có các trường hợp nào sau đây:. ? Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:. ? Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các N trong phân tử ADN. Theo NTBS thì số lượng đơn phân những trường hợp nào đúng?. ? Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:. Kì trung gian. ? Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở bậc cấu trúc nào?. Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng củabốmẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu - Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính, về tính trạng của bố hoặc của mẹ, cò F2 thi có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ 3 trội 1 lặn. - Sự phân chia đồng đều chất nhân của tb mẹ cho 2 tế bào con. - Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tb mẹ cho 2 tế bào con. - Sự phân li đồng đều của các Crômatit về 2 tế bào con. - Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đồng. - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các N trong phân tử AND. ? Xác định trình tự các Nuclêôtit trên đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra. - Củng cố kiến thức đã học. - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích. II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. - Nắm được kiến thức đã học. - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Gv chuẩn bị đề thi. - Hs chuẩn bị kiến thức và giấy kt III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp:. 2) Tiến hành Ma trận. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng. TN TL TN TL TN TL. Khoanh tròn câu đúng nhất ở mỗi đầu câu sau:. 1) Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được:. 2) Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có các trường hợp nào sau đây:. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp. Có 4 kiểu hình khác nhau. 3) Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tb mẹ cho 2 tế bào con. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tb mẹ cho 2 tế bào con. Sự phân li đồng đều của các Crômatit về 2 tế bào con. 4) Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:. Sự kết hợp theo nguyên tắc: 1 giao tử đực với 1 giao tử cái. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và cái. Số giao tử đực bằng số giao tử cái. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đồng. Số cá thể đực và cái trong loài vốn đã bằng nhau. Xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực với giao tử cái tương đồng. 6) Theo NTBS thì số lượng đơn phân những trường hợp nào đúng?.
Trong điều kiện tự nhiên, do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường. - Do con người gây ra các đột biến nhân tạo bằng tác nhân lí, hóa học.?.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li, dẫn đến tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. - Nhận biết được 1 số ĐB hình thái ở TV và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương phỏp theo dừi sự DT của 1 tớnh trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. Bản chất và ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh:(5’). Các quá trình Bản chất Ý nghĩa. Đại phân tử Cấu trúc Chức năng. Các lọai đột biến Khái niệm Các dạng. Đột biến gen. Đột biến cấu trúc NST 3. Đột biến số lượng NST II. + AND quy định trình tự các nuclêơtit trong mạch mARN. + mARN quy định trình tự aa trong cau trúc Prôtêin. + Prôtêintham gia vào cấu trúc và hoạt. + AND quy định trình tự các nuclêơtit trong mạch mARN. + mARN quy định trình tự aa trong cau trúc Prôtêin. + Prôtêintham gia vào cấu trúc và hoạt dộng sinh lí. dộng sinh lí. Giải thích mối quan hệ giữa KG, mt, KH? Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thựctiễn sản xuất như thế nào?. + Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. + Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 KG trước mt khác nhau. Mức phản ứng do KG qui định. Vì sao nghiên cứu DT người phải có những phương pháp nghiên cứu thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp đó?. + Theo dừi sự DT của 1 tớnh trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để. + Xác định đặc điểm di truyền của tính trạng. Sự hiểu biết về DT y học tư vấn có tác dụng gì?. - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 KG trước mt khác nhau. Mức phản ứng do KG qui định. - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương phỏp theo dừi sự DT của 1 tớnh trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. ? Có thể nhận biết bệnh Đao, bệnh Tơcnơ qua những đặc điểm hình thái nào?. ? Nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh DT ở người?. 5)Dặn dò: Chuẩn bị kiến thức để tiết sau ôn tập. I/ MỤC TIÊU: HS phải - Củng cố lại kiến thức đã học. - Giúp học sinh nắm được kiến thức đã học để khắc sâu II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:. - Tranh về bệnh Đao và bệnh Tơcnơ. Tranh về các tật bệnh DT. ? Có thể nhận biết bệnh Đao, bệnh Tơcnơ qua những đặc điểm hình thái nào?. ? Nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh DT ở người?. Hoạt động của gv,hs Nội dung. GV Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời và chọn câu trả lời đúng nhất. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được:. Thực chất của sự DT các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:. Tỉ lệ của mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Các biến dị tổ hợp d. Một tế bào ngô đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:. 1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được:. Toàn quả đỏ. Thực chất của sự DT các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:. Một tế bào ngô đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:. 4 Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1giao tử đực : 1 giao tử cái. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1giao tử đực : 1 giao tử cái. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. Số giao tử đực bằng số giao tử cái. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đồng. Số cá thể đực và cái trong loài vốn đã bằng nhau. Xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực với giao tử cái tương ủửụng. Theo nguyeõn taộc boồ sung thỡ soỏ lượng đơn phân những trường hợp nào đúng. Vì sao nghiên cứu DT người phải có những phương pháp nghiên cứu thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp đó?. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đồng. Theo nguyên tắc bổ sung thì số lượng đơn phân những trường hợp nào đúng. - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương phỏp theo dừi sự DT của 1 tớnh trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. ? Có thể nhận biết bệnh Đao, bệnh Tơcnơ qua những đặc điểm hình thái nào?. ? Nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh DT ở người?. ? trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào?. 5)Dặn dò: Chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra Ký duyệt. - Củng cố kiến thức đã học.để khắc sâu kiến thức. - Rèn được kĩ năng phân tích vận dụng kiến thức để làm bài. - Thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:. - Gv chuẩn bị đề thi. - Hs chuẩn bị kiến thức và giấy kt III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp:. 2) Tiến hành Ma trận?.
Ở một góc độ nhất định, con người và ĐV đều có những tác động tương tự đến môi trường như: lấy thức ăn, thải chất bả vào môi trường,… nhưng do sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn có những tác động vào môi trường tự nhiên bằng các nhân tố xã hội mà trước hết là chế độ xã hội. - Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí à tập tính của sinh vật.
- Trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan tới vấn đề dân số - Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội để sau này các em cùng với mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số. - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong QX thay đổi và luôn được khống chế ở mức phù hợp với môi trường - Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mt tự nhiên - Mục tiêu: HS chỉ ra được hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo mt tự nhiên. - Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại cho đời sống của con người và các SV khác.
Vì TNTN không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn TN cho các thế hệ sau như th ế n ào. Khi có sự cố môi trường thì cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo cơ quan quản lí cấp trên để xử lí ( nếu ở mức quan trọng). Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường:. - Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường. Giáo dục HS phải biết chấp hành luật ngay từ nhỏ. GV nêu ví dụ: Ở Singapore, vứt mẫu thuốc lá ra đường bị phạt 5USD/ mẫu, và tăng dần ở lần sau đối với bất kể công dân nào. ? Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì?. ? Bản thân em đã chấp hành Luật như thế nào?. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị cho bài ôn tập. VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: HS. - Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương. - Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương II/ CHUẨN BỊ:. - Bút lông, giấy trắng dùng thảo luận III/ CÁCH TIẾN HÀNH:. Ổn định lớp:. + Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp + Không để rác bừa bãi. + Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát 2. ? Những khó khăn trong việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường là gì? Cách nào khắc phục?. ? Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt Luật bảovệ môi trường là gì?. HS thảo luận nhóm ghi lên giấy khổ lớn Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi, thảo luận GV nhận xét chung. Củng cố lại kiến thức đã học nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản Học sinh phát huy tinh thần học tập để đạt kết quả tốt. Cần có ý thức tốt trong học tập II. CÁCH TIẾN HÀNH. Ổn định lớp. ? Những hành động nào hiện nay đang vi phạm Luật bảo vệ môi trường?. ? Hiện nay nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như Luật bảo vệ môi trường qui định chưa?. ? Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường. Hoạt động của gv,hs Nội dung. Giáo viên 1) Các loại môi trường. Môi trường Nhân tố sinh thái VD minh họa. MT trong đất. MT trên mặt đất – không khí. MT sinh vật. Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật. Quan hệ Cùng loài Khác loài. - Cạnh tranh trong mùa sinh sản, ăn thịt nhau. Quần thể : Là tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản. Quần xã: Là tập hợp những QTSV, khác loài, cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. Ví dụ : Rừng nhiệt đới, Ao cá tự nhiên. Cân bằng sinh học: Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã SV và khu vực sống, trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Chuỗi thức ăn: Là một dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài SV là một mắt xích, vừa là SV tiêu thụ mắt xích trước, vừa là SV bị mắt xích sau tiêu thụ Ví dụ: Rau Sâu Chim ăn sâu. Lưới thức ăn: Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Ví dụ: Sâu Chim ăn sâu Rau. Thỏ Đại bàng 5) Các đặc trưng của quần thể:. Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái. - Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. Thành phần nhóm tuổi. Quần thể gồm các nhóm tuổi:. - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể. - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. Mật độ quần thể. - Là số lượng SV có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. 6) Các dấu hiệu điển hình của một quần xã:. 4) Quần thể và quần xã phân biệt nhau ở mối quan hệ cơ bản nào?.