Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thương
Trang 1Lời mở đầu
Công nghiệp hoá là bớc phát triển tất yếu của mỗi dân tộc mỗi đất nớcphải trải qua Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nềnkinh tế quốc dân ở nớc ta, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng.Trong đó vốn là chìa khoá để thực hiện công nghiệp hoá.
Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế chính sách vàbiện pháp huy động đợc nhiều vốn nhất và sử dụng vốn có hiệu quả.
Một trong những biện pháp thực hiện huy động mọi nguồn vốn có thểhuy động đợc khơi động mọi nguồn vốn trong nớc, khuyến khích dân chúngtiết kiệm và thu hút một nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t, thu hút vốn đầu t từnớc ngoài, đó là TTCK
Đối với chúng ta, đây là vấn đề mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vìvậy để có một TTCK hợp lý, đem lại hiệu quả cao đòi hỏi chúng ta có nhậnthức và quan điểm đúng đắn về vấn đề này.
Nhằm góp phần vào lĩnh vực phát triển của TTCK của Việt Nam Em
chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: " Hoàn thiện và nâng cao chất ợng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Côngthơng”.
l-Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
của Cô giáo PGS - TS Nguyễn Thị Thu Thảo và các cán bộ phòng Phân tíchcủa CTCK Công thơng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Trang 21.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng Nhờ các công ty chứng khoánmà chứng khoán đợc lu thông từ nhà phát hành đến ngời đầu t và tạo chochứng khoán có tính thanh toán cao Thông qua đó để huy động nguồn vốntừ nơi nhàn rỗi để phân bố vào nơi sử dụng có hiệu quả Do đó chúng ta cóthể nói chức năng nhiệm vụ của công ty chứng khoán nh sau:
- Tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa ngời có tiền nhàn rỗi đếnngời sử dụng vốn (thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh phát hành)
- Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch (thông qua hệ thống khớp lệnhhoặc khớp giá)
- Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán (khoán chuyển từ chứngkhoán ra tiền mặt một cách dễ dàng)
- Góp phần điều tiết và bình ổn thị trờng (thông qua hoạt động tựdoanh đóng vai trò nhà tạo lập thơng trờng)
1.1.3 Vai trò
Các công ty chứng khoán có một vai trò hết sức quan trọng trong nềnkinh tế cũng nh trong hoạt động chứng khoán hay nói cách khác, các công tychứng khoán có vai trò hết sức quan trọng đối với những chủ thể khác nhautrên TTCK
* Đối với tổ chức phát hành:
Trang 3Mục tiêu tham gia vào TTCK của công ty phát hành là huy động vốnthông qua việc phát hành các chứng khoán vì vậy thông qua hoạt động đại lýphát hành, bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơchế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành.
* Đối với nhà đầu t:
Thông qua hoạt động nh môi giới, t vấn đầu t, quản lý danh mục đầut công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, dođó nâng cao hiệu quả các khoản đầu t Đối với hàng hoá thông thờng muabán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho ngời mua và ngời bán Tuy nhiênđối với TTCK sự biến động thờng xuyên của giá cả chứng khoán cũng nhmức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu t tốn kém chi phí, công sức vàthời gian tìm hiểu thông tin trớc khi quyết định đầu t Nhng thông qua cáccông ty chứng khoán với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp, sẽgiúp các nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t một cách hiệu quả.* Đối vớiTTCK
Đối với TTCK , công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò chính:
(1) Góp phần tạo lập giá cả điều tiết thị trờng Giá cả chứng khoán làdo thị trờng quyết định Tuy nhiên để đa ra mức giá cuối cùng, ngời mua vàngời bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc tham giatrực tiếp vào quá trình mua bán Cáac công ty chứng khoán là những thànhviên của thị trờng, do đó họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thông quađấu giá Trên thị trờng sơ cấp, các công ty chứng khoán cùng với các nhàphát hành đa ra mức giá đầu tiên Chính vì vậy giá cả của mỗi loại chứngkhoán giao dịch đều có sự tham gia định giá các các công ty chứng khoán
Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham giađiều tiết thị trờng Để bảo vệ những khoản đầu t của khách hàng và bảo vệlợi ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã dành một tỷ lệ nhấtđịnh các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trờng.
2) Góp phần làm tăng tính thanh khoán của các tài sản tài chính, TTCKcó vai trò là môi trờng làm tăng tính thanh khoán của các tài sản tài chính.Nhng các công ty chứng khoán mới tạo ra cơ chế trao đổi trên thị trờng Trênthị trờng cấp 1 do cải thiện các hoạtđộng nh bảo lãnh, phát hành chứngkhoán hoá, các công ty chứng khoán không những huy động đợc một lợngvốn lớn đa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà còn làm tăng tính
Trang 4thanh khoán của các tài sản tài chính đợc đầu t vì các chứng khoán qua đợtphát hành sẽ đợc mua bán trao đổi trên thị trờng trên thị trờng cấp 2.
Điều này làm giảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu t Trên thị ờng cấp 2, do thực hiện các giao dịch mua và bán các công ty chứng khoángiúp nhà đầu t chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngợc lại Nhữnghoạt động có thể làm tăng tính thanh khoán của những tài sản tài chính.
tr-3) Đối với cơ quan quản lý thị trờng: Công ty chứng khoán có vai tròcung cấp thông tin về TTCK cho các cơ quan quản lý thị trờng để thực hiệnmục tiêu đó Các công ty chứng khoán thực hiện đợc vai trò này bởi vì họvừa là ngời bảo lãnh phát hành các chứng khoán mở, vừa là trung gian muabán chứng khoán và thực hiện giao dịch trên thị trờng Một trong những yêucầu của TTCK là các thông tin cần phải đợc công khai hoá dới sự giám sátcủa các tài chính, cơ quan quản lý thị trờng Việc cung cấp thông tin vừa làquy định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của cáccông ty chứng khoán vì công ty chứng khoán có thể cung cấp bao gồm thôngtin về các giao dịch mua bán trên thị trờng, thông tin về các cổ phiếu, tráiphiếu và tài chính phát hành thông tin về các nhà đầu t…Nhờ các thông tinNhờ các thông tinnày, các cơ quan quản lý thị trờng có thể kiểm soát và chống các hiện tợngthao túng, lũng đoạn, bóp méo thị trờng.
Tóm lại, công ty chứng khoán là một tài chính chuyên nghiệp trênTTCK, các nhà phát hành đối với cơ quan quản lý thị trờng và đối với TTCKnói chung.
1.1.4 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán
Hiện nay, có ba loại hình tài chính cơ bản của công ty chứng khoán, đólà: công ty hợp doanh, công ty TNHH, công ty cổ phần:
a Công ty hợp doanh
- Là loại hình kinh doanh có từ 2 chủ sở hữu trở lên
- Thành viên của công ty chứng khoán hợp doanh bao gồm: thànhviên góp vốn và thành viên hợp doanh Các thành viên hợp doanh chịutrách nhiệm vô hạn bằng tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.Các thành viên góp vốn không tham gia vào điều hành công ty họ chỉchịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình đối với nhữngkhoản nợ của công ty.
* Công ty hợp doanh thông thờng không đợc phát hành bất cứ một loạichứng khoán nào.
b Công ty cổ phần:
Trang 5* Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu các côngty là các cổ đông.
* Các cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
* Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và tráiphiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành.
c Công ty TNHH
* Thành viên của công ty trách nhiệm phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi sốvốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
* Công ty TNHH không đợc phép phát hành cổ phiếu Do có những uđiểm của loại hình công ty cổ phần và công ty TNHH so với công ty hợpdoanh, vì vậy hiện nay chủ yếu các công ty chứng khóan đợc tổ chức dớihình thức công ty TNHH và công ty cổ phần.
1.2 Các hoạt động của Công ty chứng khoán
1.2.1 Các hoạt động chính
1.2.1.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua bán,bán chứng khoán cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giaodịch taih SGDCK hoặc thị trờng OTC mà chính khách hàng phải chịu tráchnhiệm đối với kết quả giao dịch của mình.
Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán sẽ chuyển đến kháchhàng của mình các sản phẩm, dịch vụ t vấn đầu t và kết nối giữa nhà đầu tbán chứng khoán với nhà đầu t mua chứng khoán Và trong những trờng hợpnhất định, hoạt động môi giới sẽ trở thành những ngời bạn, ngời chia sẻnhững lo âu, căng thẳng và đa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu t,giúp nhà đầu t có những quyết định tỉnh táo.
Xuất phát từ yêu cầu trên, nghề môi giới đòi hỏi phải có những phẩm chất, tcách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc và với thái độ công tâm,cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất Nhà môi giới không đợcxúi dục khách hàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đa ranhững lời khuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất về thiệt hại chokhách hàng.
Kỹ năng của ngời môi giới chứng khoán đợc thể hiện trên các khía cạnh:- Kỹ năng truyền đạt thông tin: Phẩm chất hay thái độ của ngời môigiới đối với công việc, với bản thân và với khách hàng đợc truyền đạt rõ ràng
Trang 6đối tới hầu hết các khách hàng mà ngời môi giới thực hiện giao dịch Đểthành công trong việc bán hàng (cung ứng dịch vụ mua, bán) ngời môi giớiphải đặt khách hàng lên trên hết và doanh thu của mình là yếu tố thứ yếu.Đây là điểm then chốt trong hoạt động dịch vụ tài chính và phải đợc thựchiện ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng
- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: có nhiều phơng pháp để tìm kiếmkhách hàng, nhng tựu trung có thể đợc gộp vào nhóm 6 phơng cách sau:những đầu mối đợc gây dựng từ công ty hoặc các tài khoản chuyển nhợnglại; những lời giới thiệu khách hàng; mạng lới kinh doanh; các chiến dịchviết th; các cuộc hội thảo; gọi điện làm quen.
- Kỹ năng khai thác thông tin: một trong những nguyên tắc trong hàngnghề môi giới là phải hiểu khách hàng, biết đợc khả năng tài chính, mức độchấp nhận rủi ro của khách hàng Ngoài ra nó còn giúp cho nhà môi giớităng đợc khối lợng tài sản quản lý, có chiến lợc khách hàng thích hợp.
1.2.1.2 Nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán.
Cũng nh các loại hình t vấn khác, t vấn đầu t chứng khoán là việc cácCông ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đa ra các lời khuyênphân tích tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liênquan đến phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách hàng.
Hoạt động t vấn chứng khoán đợc phân loại theo các tiêu chí sau:
+ Theo hình thức của hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn trực tiếp (gặp gỡkhách hàng trực tiếp hoặc thông qua th từ, điện thoại) và t vấn gián tiếp(thông qua các ấn phẩm, sách báo) để t vấn cho khách hàng.
+ Theo mức độ uỷ quyền của t vấn: Bao gồm t vấn gợi ý (gợi ý chokhách hàng về phơng cách đầu t hợp lý, quyết định đầu t là của khách hàng)và t vấn uỷ quyền (vừa t vấn vừa quyết định theo sự phân cấp, uỷ quyền thựchiện của khách hàng).
+ Theo đối tợng hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn cho ngời phát hành (tvấn cho tổ chức dự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành, xâydựng hồ sơ, bản cáo bạch…Nhờ các thông tin Và giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọntổ chức bảo lãnh, phân phối chứng khoán) và t vấn đầu t (t vấn cho kháchhàng đầu t chứng khoán trên thị trờng thứ cấp về giá, thời gian, định hớngđầu t vào các loại chứng khoán …Nhờ các thông tinv.v.).
Nguyên tắc cơ bản của t vấn:
Hoạt động t vấn là việc ngời t vấn sử dụng kiến thức, đó chính là vốnchất xám mà họ đã bỏ ra, để kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận (Hiệu quả)cho khách hàng Nhà t vấn đòi hỏi hết sức thận trọng trong việc đa ra các lời
Trang 7khuyên đối với khách hàng, vì với lời khuyên đó khách hàng có thể thu vềlợi nhuân lớn hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn ngời t vấn thu về cho mìnhkhoản thu phí về dịch vụ t vấn (bất kể t vấn đó thành công hay không) Hoạtđộng t vấn đòi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản nh sau:
+ Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: giá chị chứngkhoán không phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo các yếu tố kinhtế, tâm lý và diễn biến thực tiễn của thị trờng
+ Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời t vấn của mình dựa trên cơsở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ, có thể làkhông hoàn toàn chính xác và khách hàng là ngời quyết định cuối cùng.
Trong việc sử dụng các thông tin từ nhà t vấn để đầu t, nhà t vấn sẽ không chịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đa ra.
+ Không đợc dụ dỗ, mời chào khách hàng mua hay bán một loại chứngkhoán nào đó, những lời t vấn phải đợc xuất phát từ những cơ sở khách quanlà quá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề nghiêncứu.
1.2.1.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
Để thực hiện thành công các đợt chào bán hàng chứng khoán ra côngchúng, đòi hỏi tổ chức phát hành phải cần đến các Công ty chứng khoán tvấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh phân phối chứng khoán ra côngchúng Đây chính là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các Công ty chứngkhoán và là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thucủa Công ty chứng khoán.
Nh vậy, nghiệp vụ sau bảo lãnh phát hành là việc Công ty chứng khoáncó chức năng bảo lãnh (sau đây gọi tắt là tổ chức bảo lãnh - TCBL) giúp tổchức phát hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, tổchức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giaiđoạn đầu sau khi phát hành Trên TTCK, tổ chức bảo lãnh phát hành khôngchỉ có Công ty chứng khoán mà còn bao gồm các định chế tài chính khácnh ngân hàng đầu t nhng thông thờng việc Công ty chứng khoán nhận bảolãnh phát hành thờng kiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn các ngânhàng đầu t thờng đứng ra nhận bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợpbảo lãnh phát hành) sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các Công tychứng khoán tự doanh hoặc các thành viên khác.
Khi một tổ chức muốn phát hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầubảo lãnh phát hành đến Công ty chứng khoán Công ty chứng khoán có thể
Trang 8ký một hợp đồng t vấn quản lý để t vấn cho tổ chức phát hành về loại chứngkhoán cần phát hành, số lợng chứng khoán cần phát hành, định giá chứngkhoán và phơng thức phân phối chứng khoán đến các nhà đầu t thích hợp Đểđợc phép bảo lãnh phát hành, Công ty chứng khoán phải đệ trình một phơngán bán và cam kết bảo lãnh lên uỷ ban chứng khoán Khi các nội dung cơbản của phơng án phát hành đợc uỷ ban chứng khoán thông qua Công tychứng khoán có thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lãnh, hoặc thành lập nghiệpđoàn bảo lãnh để ký hợp đồng bảo lãnh giã nghiệp đoàn và tổ chức pháthành.
Khi uỷ ban chứng khoán cho phép phát hành chứng khoán và đến thờihạn giấy phép phát hành có hiệu lực, Công ty chứng khoán (hoặc hiệp đoànbảo lãnh) thực hiện phân phối chứng khoán Các hình thức phân phối chứngkhoán chủ yếu là:
+ Bán riêng cho tổ chức đầu t tập thể, các quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm, quỹhu trí.
+ Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những nhà đầu t có quanhệ với tổ chức phát hành.
+ Bán rộng rãi ra công chúng.
Đúng đến ngày theo hợp đồng Công ty bảo lãnh phát hành phải giaotiền bán cho tổ chức phát hành Số tiền thanh toán là giá trị chứng khoánphát hành trừ đi phí bảo lãnh.
1.2.1.4 Nghiệp vụ tự doanh
Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua,bán chứng khoán cho chính mình Hoạt động tự doanh của công ty chứngkhoán đợc thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên SGDCK hoặc thị trờngOTC Tại một số thị trờng vận hành theo cơ chế khớp giá (quote driven) hoạtđộng tự doanh của công ty chứng khoán đợc thực hiện thông qua hoạt độngtạo lập thị trờng Lúc này, công ty chứng khoán đóng vai trò là nhà tạo lậpthị trờng, nắm giữ một số lợng chứng khoán nhất định của một số loại chứngkhoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hởng chênhlệch giá
Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chínhcông ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng Nghiệp vụnày hoạt động song hành với nghiệp vụ môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịchcho khách hàng đồng thời cũng phục vụ cho chính mình, vì vậy trong quátrình hoạt động có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa thực hiện giao dịch chokhách hàng và cho bản thân công ty Do đó, luật pháp của các nớc đều yêu
Trang 9cầu tách biệt rõ ràng giữa các nghiệp vụ môi giới và tự doanh, công ty chứngkhoán phải u tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc khi thực hiện lệnh củamình Thậm chí luật pháp ở một số nớc còn quy định có 2 loại hình công tychứng khoán là công ty môi giới chứng khoán chỉ làm chức năng môi giới vàcông ty chứng khoán có chức năng tự doanh.
Khác với nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán chỉ làm trung gianthực hiện lệnh cho khách hàng để hởng hoa hồng, trong hoạt động tự doanhcông ty chứng khoán kinh doanh bằng chính nguồn vốn của công ty Vì vậy,công ty chứng khoán đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viêncó trình đọ chuyên môn, khả năng phân tích và đa ra các quyết định đầu thợp lý, đặc biệt trong trờng hợp đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trờng
Yêu cầu đối với công ty chứng khoán
- Tách biệt quản lý: các công ty chứng khoán phải có sự tách biệt giữanghiệp vụ tự doanh và nghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõràng trong hoạt động Sự tách biệt này bao gồm tách biệt về: yếu tố con ngời;quy trình nghiệp vụ; vốn và tài sản của khách hàng và công ty.
- u tiên khách hàng: công ty chứng khoán phải tuân thủ nguyên tắc utiên khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh Điều đó có nghĩa là lệnhgiao dịch của khách hàng phải đợc xử lý trớc lệnh tự doanh của công ty.Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng cho các khách hàng trong quá trìnhgiao dịch chứng khoán Do có tính đặc thù về khả năng tiếp cận thông tin vàchủ động trên thị trờng nên các công ty chứng khoán có thể sẽ dự đoán trớcđợc diễn biến của thị trờng và sẽ mua hoặc bán tranh của khách hàng nếukhông có nguyên tắc trên.
Góp phần bình ổn thị trờng: Các công ty chứng khoán hoạt động tựdoanh nhằm góp phần bình ổn giá cả thị trờng Trong trờng hợp này, hoạtđộng tự doanh đợc tiến hành bắt buộc theo luật định Luật các nớc đều quyđịnh các công ty chứng khoán phải dành một tỉ lệ % nhất định các giao dịchcủa mình (ở Mỹ là 60%) cho hoạt động bình ổn thị trờng Theo đó, các côngty chứng khoán có nghĩa vụ mua vào khi giá chứng khoán bị giảm và bán rakhi giá chứng khoán lên nhằm giữ giá chứng khoán ổn định
- Hoạt động tạo thị trờng: khi đợc phát hành, các chứng khoán mới a có thị trờng giao dịch Để tạo thị trờng cho các chứng khoán này, các côngty chứng khoán thực hiện tự doanh thông qua việc mua và bán chứng khoán,tạo tính thanh khoản trên thị trờng cấp hai Trên những TTCK phát triển, cácnhà tạo lập thị trờng (Market – Makers) sử dụng nghiệp vụ mua bán chứngkhoán trên thị trờng OTC để tạo thị trờng Theo đó, họ liên tục có những báogiá để mua hoặc bán chứng khoán với các nhà kinh doanh chứng khoán
Trang 10ch-khác Nh vậy, họ sẽ duy trì một thị trờng liên tục đối với chứng khoán mà họkinh doanh.
- Các hình thức giao dịch trong hoạt động tự doanh:
Giao dịch gián tiếp: Công ty chứng khoán đặt các lệnh mua và bán chứngkhoán trên Sở giao dịch, lệnh của hộ có thể thực hiện với bất kỷ khách hàngnào không đợc xác định trớc.
Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa hai Công ty chứng khoánhay giữa Công ty chứng khoán với một khách hàng thông qua thơng lợng.Đối tợng của các giao dịch trực tiếp là các loại chứng khoán đăng ký giaodịch ở thị trờng OTC.
1.2.1.5 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Đây là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu t chứngkhoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sởtăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng Quản lý danh mục đầu t làmột dạng nghiệp vụ t vấn mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu t, kháchhàng uỷ thác tiền cho Công ty chứng khoán thay mặt quyết định đầu t theomột chiến lợc hay những nguyên tắc đã đợc khách hàng chấp nhận theo yêucầu (mức lợi nhuận kỳ vọng; rủi ro có thể chấp nhận…Nhờ các thông tin.)
Quy trình của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t có thể đợc khái quátbao gồm các bớc sau:
+ Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý: Công ty chứng khoán và kháchhàng tiếp xúc và tìm hiểu về khả năng tài chính, chuyên môn từ đó đa ra cácyêu cầu về quản lý vốn uỷ thác.
+ Ký hợp đồng quản lý: CTCK ký hợp đồng quản lý giữa khách hàngvà Công ty theo các yêu cầu, nội dung về vốn, thời gian uỷ thác, mục tiêuđầu t, quyền và trách nhiệm của các bên, phí quản lý danh mục đầu t.
+ Thực hiệp hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán thực hiện đầu tvốn uỷ thác của khách hàng theo các nội dung đã đợc cam kết và phải đảmbảo tuân thủ các quy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách hàngvà chính Công ty.
1.2.1.6 Lu ký chứng khoán:
Là việc lu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng thông qua các tàikhoản lu ký chứng khoán Đây là quy định bắt buộc trong giao dịch chứngkhoán, bởi vì trong giao dịch chứng khoán trên thị trờng tập trung là hìnhthức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải mở tài khoản lu ký chứng khoán tạicác công ty chứng khoán (nếu chứng khoán phát hành dới hình thức ghi sổ)
Trang 11hoặc ký gửi các chứng khón (nếu phát hành dới hình thức chứng chỉ vậtchất) Khi thực hiện dịch vụ lu ký chứng khoán cho khách hàng, công tychứng khoán sẽ nhận đợc các khoản thu phí lu ký chứng khoán, phí gửi, phírút và phí chuyển nhợng chứng khoán.
+ Kết thúc hợp đồng quản lý: Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán cáckhoản phí quản lý theo hợp đồng ký kết và xử lý các trờng hợp khi công tychứng khoán bị ngng hoạt động, giải thể hoặc phá sản.
1.2.2 Các nghiệp vụ hỗ trợ
1.2.2.1 Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý tổ chức):
Xuất phát từ việc lu ký chứng khoán cho khách hàng, Công ty chứngkhoán sẽ theo dõi tình hình thu lãI, cổ tức chứng khoán và đứng ra làm dịchvụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản của kháchhàng.
1.2.2.2 Nghiệp vụ tín dụng:
Đối với các TTCK phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng khoáncho khách hàng để hởng hoa hồng, Công ty chứng khoán còn triển khai dịchvụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện giao dịch bán khống (shortsale) hoặc cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực hiện nghiệp vụ muaký quỹ (margin purchase).
Cho vay kỹ quỹ là hình thức cấp tín dụng của Công ty chứng khoán chokhách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các loại chứngkhoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó Khách hàng chỉ cần ký quỹmột phần, số còn lại sẽ do Công ty chứng khoán ứng trớc thanh toán Đến kýhạn thoả thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số gốc vay cùng với lãi choCông ty chứng khoán Trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, thì Công tysẽ phát mãi số chứng khoán đã mua để thu hồi nợ.
1.2.2.3 Nghiệp vụ cầm cố chứng khoán cho vay
ở một số TTCK, pháp luật về TTCK còn cho phép Công ty chứng khoánđợc thực hiện nghiệp vụ quản lý đầu t Theo đó, Công ty chứng khoán cử đạidiện của mình để quản lý quỹ và sử dụng vồn và tài sản của quỹ đầu t để đầut vào chứng khoán Công ty chứng khoán đợc thu phí dịch vụ quản lý quỹđầu t.
Trang 121.3 Chất lợng hoạt động của CTCK
1.3.1 Khái niệm chất lợng hoạt động
Các CTCK cũng là một doanh nghiệp do đó chất lợng hoạt động đợcthể hiện ở hiệu quả kinh doanh của công ty đó Đối với CTCK thì đợc thểhiện ở hiệu quả của các nghiệp vụ kinh doanh của công ty đó và đợc thể hiệnqua các chỉ tiêu đánh giá sau.
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá
Tất cả các doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều phải đặt ra những mụctiêu cụ thể Để đạt đợc mục tiêu đó trớc hết doanh nghiệp phải xác định chomình chiến lợc kinh doanh phù hợp với sự biến động của thị trờng Đồngthời phải tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Vậy hiệu quảkinh doanh là gì? Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợchiệu quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.Trong nền kinh tế thị trờng một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả khidoanh nghiệp đó đạt đợc hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Để đánh giáhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thờng dựa trên các chỉ tiêu định lợngvà chỉ tiêu định tính.
1.3.2.1 Chỉ tiêu định lợng
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngtrong quá trình kinh doanh, thể hiện ở hệ số sinh lời của vốn kinh doanh:
Hệ số sinh lời của VKD
= Tổng lợi tức các hoạt động
Tổng vốn bình quân của các hoạt độngChỉ tiêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn kinh doanh bỏra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó có tác động khuyến khích vàquản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm đồng vốn trong các khâu của quá trìnhkinh doanh.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh:
HQSD chi phí KD = Doanh thu thực thu hoặc doanh thu thuần
Trang 13Tổng chi phí kinh doanh
Vớí chỉ tiêu này sẽ phản ánh doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phíkinh doanh thì sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thực thu hoặc doanh thuthuần.
Lợi nhuận gộp hoặc lợi nhuận thuần Sức sinh lời của CPKD =
Tổng chi phí kinh doanh
ý nghĩa của chỉ tiêu này: Cứ một đồng chi phí kinh doanh đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản:
Hiệu quả sử dụng của tài sản lu động:
Lợi nhuận gộp hoặc lợi nhuận thuầnKhả năng sinh lời của TSLĐ =
Tổng giá trị tài sản lu động bình quânChỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản lu độngbình quân vào sản xuất kinh doanh thì sẽ đem lại cho doanh nghiệp baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định đợc đánh giá bằngnhiều chỉ tiêu nhng chủ yếu sử dụng những chỉ tiêu sau:
Tổng doanh thuHiệu quả sử dụng tài sản cố định =
TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Tổng lợi tức các hoạt độngHệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Trang 14Tổng vốn chủ sở hữu bình quânHiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu đợc đánh giá bằng khả năng sinh lờicủa vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngợc lại.
1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính.
Chỉ tiêu định tính để đánh giá hiệu quả kinh doanh là những chỉ tiêukhông thể lợng hoá đợc bằng con số Chỉ tiêu này thờng đợc đánh giá bởi thịtrờng, các nhà phân tích, đặc biệt là khách hàng ở công ty chứng khoán chỉtiêu định tính đợc nói đến là vị thế và uy tín của công ty trên thị trờng Điềunày thể hiện ở định hớng hoạt động của công ty có phù hợp với tình hình thịtrờng, điều kiện thực tế của chính doanh nghiệp cũng nh yêu cầu của kháchhàng hay không, chất lợng nhân sự trong công ty, vị trí địa lý của trụ sở côngty có thuận lợi về giao thông, có ở trung tâm hay không, đặc biệt là có chiếnlợc marketing phù hợp, từ đó công ty tạo ra đợc cách thức để thoả mãn tốtnhất nhu cầu của khách hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt thì các chỉtiêu định tính để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các công ty càng có ýnghĩa đặc biệt quan trọng Khi một công ty đạt đợc những tiêu chuẩn địnhtính cũng đồng nghĩa với việc tình hình kinh doanh của công ty rất có hiệuquả, có vị thế cạnh tranh cao trên thị trờng và đạt đợc các tiêu chuẩn định l-ợng.
Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lợng có mối quan hệ mật thiết vớinhau Chỉ tiêu định lợng là tiền đề, là cơ sở để đạt đợc chỉ tiêu định tính, ng-
ợc lại chỉ tiêu định tính tác động trở lại để hoạt động kinh doanh của công ty
thêm hiệu quả.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt độngcủa công ty chứng khoán.
1.4.1 Nhân tố khách quan
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế gắn liền với hoạt độngcủa một công ty Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một công ty nào cũngluôn quan tâm đến hiệu quả kinh doanh vì nó quyết định sự sống còn củacông ty Hoạt động kinh doanh của công ty lại chịu chi phối bởi rất nhiều
Trang 15các yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài công ty và chính vì thế hiệu quả kinhdoanh của công ty cũng bị ảnh hởng bởi các nhân tố này.
Là một mắt xích quan trọng của thị trờng, những biến đổi của thị ờng đều tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty Nó có thể tạo chocông ty những nguy cơ hoặc cơ hội kinh doanh Thị trờng chịu sự tác độngcủa các chính sách kinh tế chính trị xã hội của một quốc gia và tình hìnhkinh tế của toàn cầu Những quốc gia có tình hình kinh tế chính trị xã hội ổnđịnh, vững mạnh sẽ tạo đợc lòng tin đối với nhà đầu t trong và ngoài nớc Đólà một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế cùng với hoạt độngtài chính tiền tệ Vấn đề thu nhập quốc dân của một quốc gia và thu nhậpbình quân đầu ngời chính là những yếu tố tác động đến nhu cầu về số lợnghàng hoá, dịch vụ, về chủng loại, chất lợng, về thị hiếu Trên cơ sở đó, hoạtđộng kinh doanh của các công ty nói chung và các công ty chứng khoán nóiriêng sẽ gặp nhiều thuận lợi Các nhà đầu t sẵn sàng hơn trong việc tham giavào thị trờng, các công ty cũng sẵn sàng mở rộng qui mô sản xuất kinhdoanh Điều này sẽ làm tăng qui mô của thị trờng nên những công ty biếtđáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng sẽ là những công ty làm ăn có hiệuquả Trong môi trờng này, sự tăng trởng, các chính sách kinh tế, lạm phát,biến động tài chính tiền tệ, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh luôn tácđộng mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của công ty Ngợc lại những quốcgia có tình hình kinh tế chính trị xã hội bấp bênh, kém ổn định, xung đột xảyra liên miên gây ra những cơn sốt, cú sốc, sức ép thị trờng thì các công tychứng khoán cũng khó có thể hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả
tr-Bên cạnh đó, một môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện chocác công ty tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình, đồngthời điều chỉnh các hoạt động kinh tế theo hớng không chỉ chú ý đến hiệuquả kinh doanh của riêng bản thân công ty mà còn phải quan tâm đến hiệuquả của toàn xã hội Cùng với điều này, thì nội dung của các chính sáchquản lý kinh tế, chính sách quản lý về chứng khoán và TTCK có ý nghĩaquyết định đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán Mọi hoạt động kinhdoanh chứng khoán đều phải nằm trong khuôn khổ của các quy định này.Chính vì thế, một chính sách quản lý đúng đắn, phù hợp sẽ có tác dụng thúcđẩy hoạt động kinh doanh chứng khoán, dẫn đến sự phát triển của TTCK vàtoàn bộ nền kinh tế, trái lại, một chính sách cứng nhắc, thiếu hợp lý sẽ gây
Trang 16nhiều trở ngại cho sự phát triển của toàn bộ thị trờng nói chung và đến sựphát triển của một công ty nói riêng.
Là một chủ thể quan trọng của TTCK, thì sự phát triển của TTCKcũng có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán.Một khi TTCK phát triển, có nghĩa là hàng hoá trên thị trờng đa dạng vàphong phú, nó sẽ tạo ra cho các nhà đầu t và các công ty có điều kiện để đầut, để có sự lựa chọn phù hợp nhất Tuy nhiên, với một hệ thống bao gồmnhiều loại hàng hoá sẽ phát sinh những khó khăn đối với các nhà đầu t khi tựquyết định sự lựa chọn của mình Vì vậy, nhất thiết nhà đầu t sẽ cần đếncông ty chứng khoán Bên cạnh đó, khi TTCK phat triển sẽ xuất hiện nhiềuloại rủi ro khó lờng trớc, do đó công chúng cũng nh công ty chứng khoán sẽgặp nhiều khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh Mặt khác, khi TTCKphát triển, công ty chứng khoán muốn tồn tại, phát triển và cạnh tranh đợcvới các công ty chứng khoán khác thì công ty không những buộc phải cónhững thay đổi cho phù hợp với thị trờng mà còn phải tiếp tục hoạt độngkinh doanh hiệu quả hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ phía kháchhàng và từ phía bản thân công ty.
Những nhà kinh doanh của các công ty chứng khoán là những ngời cótrình độ hiểu biết nhất định về TTCK, có thể làm những công việc khác nhaunhng không phải bất cứ độ tuổi nào cũng tham gia đợc Họ tham gia vào lĩnhvực này với những mục đích khác nhau và nắm trong tay những thông tin tráingợc nhau Chính vì thế môi trờng văn hoá xã hội sẽ tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty cả theo chiều hớng tiêu cực vàtích cực.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ ảnh hởngmạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của công ty Sản phẩm của công ty chứngkhoán là các dịch vụ cho kinh doanh nên yếu tố cạnh tranh sẽ thể hiện ở mứcđộ thực hiện dịch vụ nhanh chóng, thoả mãn nhu cầu khách hàng Muốn vậy,công ty phải áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp, từ đó nâng cao đợc năngsuất, chất lợng và giảm đợc chi phí trên một đơn vị sản phẩm Nhờ đó màtăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng vòng quay vốn lu động, tăng lợinhuận.
Trang 17Không phải ngẫu nhiên mà trong cùng một môi trờng kinh doanh,cùng chịu một chế độ quản lý mà kết quả kinh doanh của các công ty lạikhác nhau Mà chính bởi có sự khác nhau về các nhân tố nội tại giữa cáccông ty Nhân tố nội tại chính là cơ sở vật chất, mục tiêu phát triển, uy tíncủa công ty, mạng lới khách hàng, khả năng của ban lãnh đạo, trình độ củacán bộ công nhân viên , tất cả các yếu tố này đều tác động đến hiệu quảkinh doanh của công ty chứng khoán Vì vậy, để có thể đẩy mạnh và mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các công ty phải biết tận dụng nhữngthế mạnh cũng nh hạn chế những điểm yếu của công ty mình.
1.4.2 Nhân tố chủ quan
Vốn phản ánh quy mô, tiềm lực của doanh nghiệp Một doanh nghiệpcó nguồn vốn lớn thờng là những doanh nghiệp có qui mô lớn, phạm vi hoạtđộng rộng Và cũng chính vì thế, hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vềvốn Bên cạnh đó, trong công ty con ngời luôn đóng vai trò trung tâm Mứcđộ hiệu quả công việc của từng ngời sẽ ảnh hởng tới hệ thống bởi vì tổnghợp hiệu quả của các cá nhân sẽ đợc hiệu quả chung của công ty Một côngty hoạt động có hiệu quả khi các cá nhân trong công ty có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao, có tính tự giác, kỷ luật cao, đồng thời các thành viêntrong công ty phải có mối quan hệ bình đẳng, hoà hợp, tôn trọng lẫn nhau vàcùng nhau nỗ lực phấn đấu cho mục tiêu chung toàn công ty Thực tế chothấy, những công ty mạnh trên thị trờng đều là những công ty có đội ngũ cánbộ công nhân viên có trình độ, tác phong khoa học và tính kỷ luật cao Cùngvới đội ngũ cán bộ công nhân viên thì vấn đề về các nhà quản trị
Trang 18Thực trạng các hoạt động kinh doanh chứng khoáncủa công ty chứng khoán Công thơng
2.1 Hoạt động của TTCK Việt Nam thời gian qua
Năm 2003, TTCK Việt Nam trải qua một thời gian chịu ảnh hởng sâu sắccủa nhiều nhân tố mang tính vĩ mô nh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăndo quá trình hội nhập quốc tế ban đầu cùng những thách thức rất lớn do cạnhtranh đa lại Tăng trởng kinh tế trong nớc cha thể hiện mức độ bền vững nhấtđịnh; chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha đủ mạnh, trong đó đáng lu ý nhất làkhu vực dịch vụ có xu hớng giảm trong cơ cấu của GDP; bên cạnh đó, nhậpsiêu ở mức tơng đối cao trong khi những biến động mạnh trong khu vực thịtrờng nhà đất, vàng và ngoại tệ diễn ra trong suốt năm 2003; hiệu quả đầu tcha cao do mức dộ thất thoát trong vốn đầu t còn nhiều.
Mặc dù vậy, có thể nói, năm 2003 đã đánh dấu một bớc chuyển mình mớicủa TTCK VN sau hơn 3 năm đi vào hoạt động Các hoạt động của thị trờngtiếp tục diễn ra suôn sẻ với sự tham gia của trên 16.000 tài khoản ( tăng trên19% so với năm 2002 ) Tính đến tháng 4/2004 đã có 24 cổ phiếu đợc niêmyết trên TTCK với tổng mức vốn hóa thị trờng đạt trên 2.500 tỷ VND; trên119 triệu trái phiếu đợc niêm yết với tổng giá trị niêm yết đạt trên 11,9 ngàntỷ VND Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (TTGDCK Tp.HCM)đã tổ chức thành công 247 phiên giao dịch với tổng giá trị giao dịch đạt gần3.000 tỷ VND, tăng trên 177% so với năm 2002 trong đó giao dịch trái phiếuđạt gần 2.500 tỷ VND, chiếm trên 83% tổng giá trị giao dịch trên thị trờng.TTGDCK Tp.HCM đã đa vào áp dụng thành công một số giải pháp kỹ thuật,cho phép các nhà đầu t đa dạng hóa các loại hình và phơng thức giao dịchcủa minh; đồng thời tạo các tiền đề hết sức cơ bản trong việc tiến tới chuẩnhóa một số các loại hình nghiệp vụ của thị trờng Công tác quản lý thị trờngtiếp tục đợc cải thiện đảm bảo khả năng vận hành và quản lý thị trờng mộtcách hiệu quả Bên cạnh đó các tổ chức trung gian trên thị trờng khôngngừng tự hoàn thiện mình, xây dựng và cung cấp dịch vụ tiện ích cho cácnhà đầu t, các tổ chức, đặc biệt tập trung vào một số nghiệp vụ có thế mạnh.Các tổ chức niêm yết nói chung đã thực hiện khá tốt các nghiệp vụ và yêucầu về công bố thông tin.
Năm 2003 cũng là năm có rất nhiều các sự kiện quan trọng đã diễn ra tácđộng không nhỏ đến TTCK VN, có thể kể ra đây hàng loạt các sự kiện nh:một số cổ phiếu mới đợc niêm yết tạo thêm hàng hóa cho thị trờng; một số
Trang 19các CTCK mới ra đời và đi vào hoạt động; lần đầu tiên chúng ta tổ chức mộttuần lễ chứng khoán hết sức quy mô nhằm cổ động mạnh mẽ việc tham giavào TTCK của các nhà đầu t; sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm kíchthích sự năng động và hiệu quả của thị trờng nh điều chỉnh biên độ, chia nhỏlô giao dịch, đa vào sử dụng các loại lệnh mới ATO…Nhờ các thông tin;Chính phủ cho phépnới rộng tỷ lệ nắm giữ của các nhà đầu t nớc ngoài đối với cổ phiếu, khônghạn chế đối với trái phiếu và sự tham gia rất mạnh của nhà đầu t nớc ngoàivào thị trờng trong những tháng cuối năm 2003…Nhờ các thông tinBên cạnh đó sự kiện hếtsức quan trọng đó là việc Chính phủ thông qua chiến lợc phát triển TTCKVN đến năm 2010 và ban hành nghị định 144 về chứng khoán và TTCK thaythế nghị định 48 của Chính phủ và trở thành văn bản có tính pháp lý cao nhấtđiều chỉnh các hoạt động cuẩ TTCK VN Nghị định mới này đã thực hiệnthay đổi một cách khá toàn diện về mặt nội dung cũng nh phạm vi áp dụngvà tạo ra hớng đi mới hết sức cụ thể trong công tác quản lý, điều hành vàphát triển TTCK cũng nh đối với sự tham gia của các tổ chức cá nhân vào thịtrờng.
2.2 Giới thiệu về Công ty chứng khoán Ngân hàngCông thơng Việt Nam
2.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty chứng khoánNgân hàng Công Thơng Việt Nam.
Căn cứ theo Quyết định số 172/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chínhphủ và thông t 04/1999/TT-NHNN5 ngày 01/11/1999 về việc cho phép cáctổ chức tín dụng thành lập công ty chứng khoán là điều kiện tiền đề cho việcthành lập công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam Theo cácvăn bản này, các ngân hàng thơng mại chỉ đợc phép thành lập công ty chứngkhoán độc lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xét vềđiều kiện, Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đã hội tụ đầy đủ các điều kiệnthành lập công ty chứng khoán của một ngân hàng thơng mại Đề án thànhlập và dự thảo điều lệ công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng ViệtNam đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phê duyệt, chấp thuận cho Ngânhàng Công Thơng Việt Nam thành lập công ty chứng khoán; đào tạo nghiệpvụ cho đội ngũ nhân sự chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh chứng khoán;hoàn thành hồ sơ xin Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép hoạt độngkinh doanh chứng khoán
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
Trang 20Tên giao dịch quốc tế: Incombank Securities Co.Ltd (Viết tắt là IBS)
Thành lập theo quyết định số 126/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 01/09/2000 củaNgân hàng Công thơng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động số 07/GPHĐKD ngày 06/10/2000 do Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104000012 ngày 04/10/2000 doSở Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp Trụ sở chính: Số 306 Bà Triệu - Quận Hai BàTrng - Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.9741764 – 84.4.9741054 Fax: 84.4.9741760Email: ibs-ho@hn.vnn.vn
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Số 153 Hàm Nghi, Quận I, TP.HồChí Minh.
Điện thoại: 84.4.9140200 Fax: 84.4.9140201 Email: hcm@hcm.vnn.vn
ibs-Vốn điều lệ: 55 tỷ đồng Việt Nam
2.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh
Với số vốn điều lệ 55 tỷ VND, IBS đợc cấp giấy phép hoạt động cả 5nghiệp vụ kinh doanh trên TTCK, đó là môi giới, tự doanh, quản lý danhmục đầu t, bảo lãnh phát hành và t vấn đầu t chứng khoán.
Công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng là công ty trực thuộc,hạch toán độc lập của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam; thành viên củaTrung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Công ty chứngkhoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình chủ tịchCông ty và Giám đốc đợc qui định tại luật Doanh nghiệp, là công ty TNHHmột thành viên Bộ máy lãnh đạo công ty gồm chủ tịch công ty và phó giámđốc, trong đó phó giám đốc trực tiếp phụ trách hoạt động tại chi nhánhTPHCM Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 16 tháng 11 năm 2000.Tháng 10 năm 2002 Công ty Chứng khoán Công thơng đợc cải tổ thành lập 6phòng ban ở Hà Nội với 37 nhân viên Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minhgồm 4 phòng ban với 20 nhân viên Với việc sắp xếp bố trí lại các phòngban nh trên công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã tạo ramột mô hình mang tính đột phá so với các công ty chứng khoán khác trên thịtrờng.
Trang 212.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Chứng khoán Công Thơng ViệtNam
Sơ đồ 3
*Phòng môi giới
Đại diện giao dịch của Công ty, môi giới chứng khoán Trung gianmua bán chứng khoán cho khách hàng T vấn, cung cấp thông tin thờngxuyên về từng phiên giao dịch, thông tin tài khoản và các thông tin liên quantới chứng khoán, TTCK cho khách hàng Tiếp nhận và xử lý lệnh mua, bánchứng khoán Tổ chức thực hiện giao dịch OTC (khi đợc phép) Tiếp thị trựctiếp đến nhà đầu t chứng khoán Làm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng có liênquan đến nghiệp vụ môi giới Quản lý các đại lý nhận lệnh và các đầu mốiphát triển dịch vụ của công ty, trên các địa bàn khác nhau Đề xuất giải pháp
Chủ tịch công ty
Giám đốc
Kế toán l u kýPhòng
doanhPhòng
môi giới
Phòng tự doanh, phát hành
T vấn niêm yết
Kế toán
l u ký Kiểm soát Văn phòng
Chi nhánh TP.HCM
Trang 22nâng cao chất lợng dịch vụ, kiến nghị phơng hớng nghiên cứu đa ra các sảnphẩm mới liên quan đến hoạt động môi giới.
*Phòng tự doanh phát hành
Kinh doanh chứng khoán cho công ty Đại lý, bảo lãnh phát hànhchứng khoán Phân tích thị trờng và đề xuất các phơng án tự doanh chứngkhoán cho Giám đốc Công ty Tổ chức tự doanh chứng khoán theo đúng quytrình tại trụ sở chính và lập báo cáo, phân tích đánh giá kết quả hoạt động tựdoanh toàn Công ty Phối hợp các bộ phận trong Công ty thực hiện công táctiếp thị, xúc tiến phát triển thị trờng và triển khai các sản phẩm dịch vụ mớicó liên quan Đại lý bảo lãnh phát hành Tìm kiếm, thiết lập, duy trì quan hệvà xây dựng mạng lới khách hàng sử dụng dịch vụ đại lý phát hành, bảo lãnhphát hành và các dịch vụ có liên quan Tổ chức triển khai các hợp đồng đạilý phát hành, bảo lãnh phát hành và các dịch vụ khác có liên quan đợc ký kếtvới khách hàng.
* Phòng t vấn, phân tích
Nghiên cứu, phân tích chứng khoán và TTCK T vấn đầu t, t vấn niêmyết, t vấn cổ phần hoávà t vấn tài chính Làm đầu mối công tác tiếp thị, xúctiến phát triển thị trờng Quản lý danh mục đầu t Nghiên cứu, phân tích.Nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới Nghiên cứu, phân tích tìnhhình thị trờng, ra các bản tin phân tích, bình luận về chứng khoán và đánhgiá các động thái của thị trờng Xây dựng hồ sơ doanh nghiệp Dự thảo cáckế hoạch kinh doanh năm, quý, báo cáo tổng kết toàn Công ty T vấn đầu tchứng khoán, chú trọng t vấn mang tính trung, dài hạn, giá trị đầu t lớn, trêncơ sở hợp đồng có thu phí T vấn niêm yết, t vấn cổ phần hoá và t vấn tàichính Cung cấp thông tin chứng khoán và TTCK cho khách hàng và trongnội bộ Công ty Đầu mối công tác tiếp thị, xúc tiến phát triển thị trờng choCông ty Xây dựng triển khai các phơng án tiếp thị, tìm kiếm đối tác tiếpnhận các dịch vụ của Công ty Quản lý danh mục đầu t Thực hiện quản lýdanh mục đầu t theo sự uỷ thác của khách hàng.
*Phòng kế toán tài chính và lu ký
Quản lý tài chính, hạch toán kế toán, thanh toán giao dịch, lu kýchứng khoán, ngân quỹ Quản lý tài chính Dự thảo kế hoạch tài chính năm,quý trình Giám đốc Công ty phê duyệt và giám sát kết quả thực hiện kếhoạch đợc duyệt Tổ chức quản lý nguồn vốn của công ty, tham mu cho
Trang 23Giám đốc quản lý tập trung vốn của Ngân hàng công thơng Việt Nam cấp,vốn tự có bổ sung, bảo toàn vốn đúng chế độ và giám sát các chi nhánhthuộc công ty sử dụng vốn hiệu quả, đúng mục đích, đúng quy định của phápluật Giám sát về mặt tài chính trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạchmua sắm tài sản, quản lý trang thiết bị, tài sản của Công ty Tham mu choGiám đốc công ty các vấn đề về phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ, thuchi tài chính Tham mu cho Giám đốc công ty về xây dựng đơn giá tiền lơng,thanh toán tiền lơng, thởng Hạch toán kế toán, hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh tại công ty Theo dõi biến động tài khoản tiền gửi, tiền vaycủa Công ty gửi ở các tổ chức tín dụng
Phối hợp với các phòng ban có liên quan trong việc hạch toán kế toánquản lý, điều hành vốn Tổ chức kế toán giao dịch, hạch toánvà quản lý tìnhhình hoạt động tài khoản tiền gửi, chứng khoán lu ký của khách hàng mở tạiCông ty Thanh toán giao dịch Tham mu cho Giám đốc Công ty trong việctổ chức thanh toán tập trung tại trụ sở chính và thống nhất trong toàn công tygắn với quá trình điều hành vốn theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo mỗikhoản thanh toán an toàn, kịp thời, chính xác Tham gia thanh toán bù trừvới trung tâm giao dịch chứng khoán, thanh toán với các ngân hàng liênquan
*Lu ký: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ lu ký, tiếp thị về lu ký đối với cá
nhân và pháp nhân Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu t chứng khoán liênquan đến hoạt động lu ký chứng khoán Tổ chức thực hiện hoạt động lu kýthống nhất từ trụ sở chính, chi nhánh và các đại lý giao dịch của Công ty.Quản lý kho lu ký Ngân quỹ, thực hiện nhận và trả tiền, chứng khoán chứngchỉ của khách hàng Thu và chi tiền mặt nội bộ Công ty theo đúng quy trìnhthu chi tiền mặt và chứng chỉ có giá hiện hành Nộp và lĩnh tiền mặt tại cácngân hàng thơng mại Quản lý an toàn két tiền mặt Công tác báo cáo, kiểmtra, kiểm soát và các nhiệm vụ khác Lập và tổng hợp các báo cáo tài chínhkế toán, lu ký, thống kê của toàn công ty theo đúng chế độ báo cáo thống kêcủa Nhà nớc, NH Công thơng Việt nam, UBCKNN và các ban ngành liênquan Định kỳ hoặc đột xuất tiến hành kiểm tra công tác tài chính, lu ký củatrụ sở chính và các chi nhánh để kịp thời phát hiện sai sót và có biện phápkhắc phục, xử lý Tổ chức thực hiện cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ củacông tác tài chính, kế toán, lu kývà hệ thống tài khoản kế toán theo phân cấpphù hợp với quy định pháp luật và của Bộ tài chính, đáp ứng yêu cầu pháttriển nghiệp vụ kinh doanh của Công ty Tổng hợp và cung cấp số liệu cho
Trang 24Ban điều hành Công ty định kỳ hoặc đột xuất để chỉ đạo hoạt động kinhdoanh.
Quản trị - tin học: Xây dựng kế hoạch mua sắm tài sản và triển khaithực hiện việc mua sắm thiết bị, phơng tiện làm việc của công ty theo đúngquy định Tổ chức bảo dỡng tài sản cố định theo định kỳ Xây dựng và hớngdẫn thực hiện nội quy, sử dụng trang thiết bị của cơ quan Quản lý hệ thốngtin học, gồm cả phần cứng và phần mềm, hệ thống mạng máy tính của Côngty Tổ chức cán bộ và đào tạo Tham mu cho ban điều hành xây dựng bộ máytổ chức nhân sự; sắp xếp, phân công lao động giữa các đơn vị trong công tyđảm bảo phát huy tốt năng lực của từng cá nhân, đáp ứng yêu cầu công táckinh doanh Giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch đào tạo, quy hoạch cán bộ,làm thủ tục đề bạt cán bộ thuộc thẩm quyền quyết định của Giám đốc Côngty Quản lý lao động và tiền lơng Tham mu cho ban điều hành công ty vềchính sách, chế độ tiền lơng đối với ngời lao động Tham mu cho Giám đốccông ty trong việc tuyển dụng, ký kết, huỷ bỏ hợp đồng lao động theo đúngLuật lao động và các quy định về quản lý lao động của Công ty.
2.2.4 Môi trờng cạnh tranh
Sự góp mặt của CTCK Ngân hàng Công thơng đã nâng tổng số CTCK lên 12trong đó có 5 công ty cổ phần và 7 công ty TNHH Các CTCK đều hoạt độngổn định tuân thủ các quy định pháp luật về chứng khoán và TTCK, các quy
Trang 25định của ủy ban chứng khoán nhà nớc Các kết quả kinh doanh có chiều ớng tốt lên, hầu hết có lãi sớm hơn so với dự kiến Các chỉ tiêu trong báo cáotài chính cho biết tính đến hết ngày 31/12/2003 các CTCK đều có tình hìnhtài chính lành mạnh, khả năng thanh toán đợc đảm bảo.
h-Cạnh tranh gay gắt trong thị trờng nhỏ với tốc độ phát triển tơng đối chậm( theo ớc tính của TTGD hiện có khoảng 16.000 nhà đầu t trên thị trờng );dẫn đến nhiều hoạt động cạnh tranh không lãnh mạnh Ví dụ, mặc dù đã cósự thõa thuận giữa các CTCK về việc không tiếp tục giảm phí môi giới,VCBS vẫn sử dụng các hình thức khuyến mãi nh dự đoán tỷ số bóng đá đểmiễn giảm phí giao dịch nhằm thu hút các nhà đầu t từ các CTCK khác.Hiện nay cơ cấu doanh thu của các CTCK đã có sự thay đổi đàng kể Nếunh trong thời gian đầu, doanh thu từ vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trongdoanh thu của CTCK và tiếp đến là các hoạt động tự doanh, môi giới thì đếnquý I/2004 doanh thu từ hoạt động tự doanh và môi giới chiểm tỷ trọng đángkể Tính đến cuối thánh 12/2003 số lợng tài khoản của các nhà đầu t mở tạicác CTCK lên tới 16.000 trong đó tài khoản của các nhà đầu t cá nhân là chủyếu.
2.3 Thực trạng các hoạt động kinh doanh của Côngty
Sự kiện trung tâm Giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minhkhai trơng và đi vào hoạt động tháng 7/2000 đã đánh dấu một mốc quantrọng trong sự phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam Bên cạnh hìnhthức gián tiếp thông qua các tổ chức tín dụng, giờ đây các doanh nghiệp vànhà đầu t còn có thể huy động và đầu t vốn trực tiếp thông qua TTCK Côngty chứng khoán Ngân hàng Công thơng là công ty thứ 7 đi vào hoạt độngtrên thị trờng Ban đầu Ngân hàng Công Thơng dự tính chấp nhận thua lỗtrong ba năm, nhng thực tế hoạt động cho thấy kết quả kinh doanh khá khảquan, công ty liên tục làm ăn có lãi và tăng trởng cao Có đợc điều này là dosự năng động nhạy bén của ban lãnh đạo công ty cũng nh đội ngũ nhân viêncủa các phòng ban Mặt khác công ty cũng nhận đợc sự hỗ trợ về con ngời,phơng tiện vật chất kỹ thuật của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam và sựquan tâm quan tâm chỉ đạo của Chính phủ tới thị trờng.
Trang 26Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm
Trang 27Bảng thống kê số lợng tài khoản qua các năm
Đơn vị: tài khoản Năm
Hoạt động với t cách đại diện trung gian nên công ty đợc hởng hoahồng môi giới Tiền hoa hồng thờng đợc tính phần trăm (%) trên tổng giá trịmỗi giao dịch Hiện nay, theo quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc,phí giao dịch khách hàng phải trả cho công ty chứng khoán tối đa là 0,45%giá trị giao dịch đối với giao dịch cổ phiếu, 0,15% đối với giao dịch tráiphiếu Tuy nhiên trong chính sách khách hàng của công ty hiện nay đangthực hiện chế độ u đãi về hoa hồng môi giới cho các khách hàng có doanh sốgiao dịch lớn trong tháng (từ 100 triệu đồng trở lên) Doanh thu qua các nămcũng tăng và biến động cùng với xu thế của thị trờng Năm 2001 hoạt độngmôi giới nhộn nhịp, nhng sang các năm 2002, 2003, thì hoạt động trầm lắngxuống Đầu năm 2004 thị trờng khởi sắc trở lại, với những động thái mangtính tích cực
Trang 28Kết quả hoạt động kinh doanh của phòng môi giới:
(đơn vị tính triệu đồng)Năm
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
(Nguồn IBS)
2.3.2 Nghiệp vụ t vấn đầu t
Cùng với tăng nhanh doanh số của các hoạt động ở các nghiệp vụ đạilý, bảo lãnh phát hành IBS vẫn hết sức chú trọng các hoạt động dịch vụ t vấndoanh nghiệp, coi đây là mục tiêu chiến lợc lâu dài và căn bản Đã cókhoảng 50 tổ chức doanh nghiệp đợc IBS chăm sóc thờng xuyên và cung cấpdịch vụ liên quan (t vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, t vấn định giáhoặc tái thẩm định giá trị doanh nghiệp, t vấn hoàn tất cổ phần hoá, t vấnlàm trung gian đấu giá phát hành, t vấn niêm yết, t vấn đầu t, lu ký và thựchiện quyền cổ đông, can thiệp vay cầm cố thế chấp )
T vấn cho tổ chức phát hành: Hoạt động t vấn cho tổ chức phát hành
t-ơng đối đa dạng, từ việc phân tích tài chính đến xác định giá trị doanhnghiệp, t vấn về các loại chứng khoán phát hành hay giúp tổ chức phát hànhcơ cấu lại tài chính, hỗ trợ các công ty trong quá trình cổ phần hoá chuyểnđổi hình thức sở hữu và phát hành cổ phiếu ra công chúng Những thànhcông bớc đầu trong việc triển khai dịch vụ t vấn doanh nghiệp đã giúp côngty tự tin đẩy mạnh nghiệp vụ này trên toàn quốc Đặc biệt, đợc sự hậu thuẫnmạnh từ phía NHCTVN cũng nh sự tín nhiệm cao của khách hàng, Công tyđã khẳng định đợc vị thế của mình trong hoạt động t vấn doanh nghiệp Điềunày đợc khẳng định trong thời gian rất ngắn từ quý III đến nửa đầu quýIV/2003, Công ty đã ký đợc 10 hợp đồng t vấn doanh nghiệp tạo nguồn thukhoảng 500 triệu đồng.
T vấn cho khách hàng: Là hoạt động t vấn cho khách hàng có nhu cầu
tham gia TTCK trong việc đa ra quyết định liên quan tới mua, bán chứngkhoán.
Ngoài ra, nghiệp vụ t vấn còn bao gồm việc đa ra các thông tin phântích, nhận định (dới dạng các ấn phẩm sách, báo, bản tin) của công ty vềdiễn biến thị trờng và từng loại chứng khoán.
Trang 29Công ty đã tuyển dụng và đào tạo những chuyên gia phân tích tàichính, phân tích thị trờng, đồng thời kết hợp với các chuyên gia tín dụng củangân hàng Công Thơng Việt Nam trong việc đánh giá tài chính doanhnghiệp.
Cùng với môi giới, nghiệp vụ phân tích đợc triển khai ngay từ đầu vàđến nay đã tạo đợc sự tín nhiệm không nhỏ đối với khách hàng
Mục đích của hoạt động phân tích là cung cấp cho khách hàng nhữngthông tin và những nhận định riêng của nhà phân tích về từng công ty và cổphiếu niêm yết trên TTCK, từ đó giúp các nhà đầu t xác định đợc mức giá vàthời điểm mua bán hợp lý Ngoài ra còn giúp khách hàng tạo lập danh mụcđầu t hợp lý tuỳ thuộc vào yêu cầu nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong giới hạnrủi ro thấp nhất Hiện nay hoạt động phân tích của công ty đợc tiến hành dựatrên hai phơng pháp chính: phân tích cơ bản (dựa trên tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của các công ty niêm yết) và phân tích kỹ thuật (dựatrên đồ thị biến động giá và khối lợng các cổ phiếu trên thị trờng).
Hai phơng pháp phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản đợc tiến hànhđộc lập với nhau Tuy nhiên việc kết hợp cả hai phơng pháp này cũng đemlại hiệu quả cao do chúng có thể bổ sung và hỗ trợ cho nhau
Mức phí cho hoạt động t vấn sẽ đợc thoả thuận giữa khách hàng vớicông ty Hiện tại, để thực hiện chính sách tiếp thị, công ty không thu phí đốivới hoạt động t vấn Nhng dự kiến cuối năm 2004 sẽ thu phí đối với hoạtđộng này.
2.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của công ty là giúp các tổ chức pháthành chuẩn bị các điều kiện cần thiết (t vấn về cơ cấu lại tài chính doanhnghiệp, trung gian tín dụng), thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứngkhoán (lập hồ sơ xin phép niêm yết, thăm dò thị trờng); thực hiện việc phânphối chứng khoán của tổ chức phát hành cho công chúng đầu t.
Theo quy định hiện nay việc bảo lãnh phát hành chứng khoán ở ViệtNam chỉ áp dụng phơng thức “cam kết chắc chắn”, nghĩa là công ty cam kếtsẽ phân phối toàn bộ chứng khoán phát hành, cho dù có thực hiện phân phốiđợc hết ra công chúng hay không Để thực hiện nghiệp vụ này, xu hớng củacông ty là sẽ kết hợp với các công ty chứng khoán và các tổ chức tín dụngkhác hình thành tổ hợp bảo lãnh để chia sẻ trách nhiệm, hạn chế rủi ro.
Trang 30Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành sẽ đem lại cho công ty phí bảo lãnh phát hành(hiện nay, phí bảo lãnh phát hành tối đa theo quy định của Uỷ ban chứngkhoán Nhà nớc là 3% tổng giá trị bảo lãnh phát hành) và lợi thế là thu hútcác cổ đông của tổ chức phát hành lu ký cổ phiếu tại công ty Bộ phận bảolãnh đã thực hiện đợc 20 đợt với tổng giá trị bảo lãnh 2000 tỷ đồng Doanhthu từ bảo lãnh phát hành cũng có sự chuyển hớng tích cực nh năm 2002 chỉlà 80 triệu đồng, nhng năm 2003 con số này đã lên tới hơn 5,1 tỷ đồng Đâylà một bớc tiến quan trọng của công ty trong việc chiếm lĩnh thị trờng vàcông tác tiếp thị bảo lãnh phát hành.
2.3.4 Phòng tự doanh
Nghiệp vụ tự doanh của công ty là nghiệp vụ mua bán chứng khoánvới nguồn vốn của công ty nhằm tìm kiếm lợi nhuận từ mua bán và sở hữuchứng khoán Với nghiệp vụ này, công ty có thể tham gia mua bán chứngkhoán trên thị trờng giao dịch tập trung, trên thị trờng phi tập trung (mua báncác loại chứng khoán cha niêm yết), góp vốn vào các doanh nghiệp đangtrong quá trình cổ phần hoá, ngoài ra công ty còn có thể thực hiện mua báncác giấy tờ có giá nh: thơng phiếu (hối phiếu, lệnh phiếu), tín phiếu kho bạc.
Kết quả hoạt động của bộ phận tự doanh:
(đơn vị tính triệu đồng)Năm
(Nguồn IBS)
2.3.5 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Là nghiệp vụ giúp khách hàng quản lý vốn thông qua việc mua, bánvà nắm giữ các chứng khoán theo tiêu chí vì quyền lợi của khách hàng vớiphơng châm phân tán rủi ro, đảm bảo nguồn doanh lợi.
Để thực hiện nghiệp vụ này, giữa công ty và khách hàng sẽ ký hợpđồng trong đó khách hàng uỷ thác cho công ty một số vốn và công ty sẽ thựchiện quản lý số vốn đó với các điều khoản cụ thể theo yêu cầu của kháchhàng (ví dụ về danh mục chứng khoán khách hàng lựa chọn hay đơn thuầnkhách hàng chỉ yêu cầu về tỉ suất lợi nhuận mà danh mục đầu t đem lại chokhoản vốn mà khách hàng bỏ ra) Nghiệp vụ này sẽ đem lại khoản phí quản
Trang 31lý danh mục đầu t cho công ty Từ chỗ chỉ hoạt động kinh doanh trong phạmvi vốn điều lệ đợc cấp, bớc sang năm 2003 IBS đã mạnh dạn vay vốn và nhậnuỷ thác đầu t hàng trăm tỷ đồng từ các ngân hàng thơng mại để đầu t tàichính, đảm bảo thanh khoản, an toàn, hiệu quả cao nên đợc các đối tác hếtsức tin cậy Năm 2001 chỉ mới có 420 triệu đồng nhng đến cuối năm 2003IBS đã nhận uỷ thác đầu t gần 400 tỷ đồng, quản lý danh mục đầu t tự doanhhơn 300 tỷ đồng.
2.3.6 Nghiệp vụ lu ký và đăng ký chứng khoán
Để thực hiện nghiệp vụ này, công ty đăng ký là thành viên của trungtâm lu ký và có cán bộ thực hiện công tác lu ký chứng khoán Việc lu ký cóthể do khách hàng mang chứng khoán đến công ty hoặc cán bộ lu ký nhậnchứng khoán tại địa điểm khách hàng yêu cầu Sau khi nhận lu ký của kháchhàng, công ty thực hiện tái lu ký các chứng khoán tại trung tâm lu ký để đảmbảo điều kiện giao dịch cho chứng khoán Số lợng chứng khoán đợc lu ký tạicông ty chứng khoán công thơng hàng năm đều tăng khá, phản ánh sự tin t-ởng của nhà đầu t khi lựa chọn công ty.
(Đơn vị tính: cổ phiếu, trái phiếu)Năm
Bộ tài chính đã ban hành các mức biểu phí cho hoạt động lu ký củatrung tâm giao dịch chứng khoán nhng do thời gian đầu của TTCK nên cácmức phí này đang đợc thực hiện miễn giảm 100% Do đó, cũng nh các tổchức lu ký khác, công ty không thu phí lu ký đối với khách hàng Tuy nhiêndoanh thu mang lại cho công ty chứng khoán chủ yếu là thu phí từ chứngkhoán cha niêm yết trên thị trờng.
Kết quả hoạt động lu ký chứng khoán
(đơn vị tính triệu đồng)
Trang 32Cho vay ứng trớc tiền bán chứng khoán: Theo quy định về thanh toánbừ trừ của trung tâm giao dịch chứng khoán, nếu khách hàng bán chứngkhoán vào ngày T+0 thì đến tận ngày T+2 họ mới nhận đợc tiền thông quacông ty chứng khoán Nếu thời điểm bán chứng khoán rơi vào giữa hoặc cuốituần thì họ nhận đợc tiền sau 5 ngày (do nghỉ 2 ngày cuối tuần) Do nhu cầutiền mặt hoặc nhu cầu đầu t vào chứng khoán khác nên khách hàng rất muốnnhận đợc tiền ngay sau khi bán đợc chứng khoán.
Vì vậy, IBS có thể phối hợp với chi nhánh của NHCT Việt Nam chokhách hàng vay ứng trớc tiền bán chứng khoán Sau khi tiền bán chứngkhoán của khách hàng đợc Ngân hàng chỉ định thanh toán( Ngân hàng đầu tvà phát triển) chuyển vào tài khoản của IBS, IBS sẽ đứng ra thu hộ tiền vay(cả gốc và lãi) cho NHCT Việt Nam.
Hình thức cho vay này hầu nh không có rủi ro vì nếu khách hàng đãbán đợc chứng khoán (có xác nhận của trung tâm giao dịch chứng khoán) thìhọ sẽ chắc chắn nhận đợc tiền IBS đóng vai trò trung gian trong quá trìnhcho vay và thu nợ (thẩm định món vay và thu nợ hộ chi nhánh), chi nhánhNHCT Việt Nam phê duyệt hồ sơ cho vay và giải ngân.
Cho khách hàng vay tiền mua chứng khoán, thực hiện việc cầm cốchứng khoán: Trong quá trình tham gia TTCK xuất hiện nhu cầu mua chứngkhoán của khách hàng nhng họ còn thiếu tiền hay khách hàng nắm giữchứng khoán có nhu cầu cần tiền nhng đồng thời họ vẫn muốn lu giữ nhữngchứng khoán đó để đợc hởng những quyền lợi do chứng khoán mang lại (cổtức, quyền mua chứng khoán mới, quyền bầu cử) Do vậy có thể cho kháchhàng vay tiền mua chứng khoán hoặc cầm cố chứng khoán của khách hàng.
Trang 33Đây là hoạt động sinh lời, vừa an toàn, vừa giúp cho công ty thu hút đợckhách hàng vì theo quy định của pháp luật công ty chứng khoán không đợctrực tiếp thực hiện các hoạt động tín dụng.
Lập Đại lý nhận lệnh tại các chi nhánh: Đại lý nhận lệnh là các phápnhân kết hợp với công ty chứng khoán trong việc nhận lệnh giao dịch củakhách hàng kinh doanh chứng khoán Tính đến nay, NHCT Việt Nam có hơn1000 chi nhánh trải rộng trên địa bàn cả nớc Chính vì vậy, việc xây dựngmạng lới Phòng giao dịch và Đại lý nhận lệnh của công ty có thể tận dụng đ-ợc cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lới của NHCT Việt Nam và mang lại choIBS và các chi nhánh một khả năng cung cấp dịch vụ có lời và không rủi ro.Đồng thời, việc xây dựng mạng lới các đại lý nhận lệnh của IBS có thêmkhả năng cung cấp dịch vụ miễn phí (hiện tại là 5%), đã giúp các chi nhánhvà khách hàng của IBS Việt Nam tiếp cận TTCK, mặt khác phối hợp với cácchi nhánh NHCT Việt Nam thực hiện chu trình khép kín các sản phẩm dịchvụ cho khách hàng Lập thêm 5 đại lý nhận lệnh tại các chi nhánh Ngânhàng Công Thơng Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Cần Thơ, Khucông nghiệp Biên Hoà, NHCT 5 Thành phố Hồ Chí Minh.
Chứng khoán hóa các khoản nợ: Với các doanh nghiệp nợ NHCT ViệtNam và không có khả năng chi trả, IBS sẽ phối hợp với NHCT Việt Nam xúctiến cổ phần hoá doanh nghiệp, chuyển khoản nợ đọng thành tỷ lệ cổ phầnhoá trong doanh nghiệp, niêm yết và phát hành cổ phiếu của doanh nghiệptrên TTCK nhằm thu hồi đợc khoản nợ có nguy cơ mất hẳn nói trên.
IBS và NHCT Việt Nam còn có thể phối hợp trong t vấn cho cácdoanh nghiệp cổ phần hoá, cơ cấu lại tài chính doanh nghiệp, đa cổ phiếucủa doanh nghiệp vào giao dịch trên TTCK, mua bán các loại giấy tờ có giátrên TTCK, phát hành và phân phối trái phiếu của NHCT Việt Nam.
2.4 Đánh giá chất lợng hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Công ty
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
(đơn vị: triệu đồng)Năm