1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đông Đô

110 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong một nền kinh tế vai trò của hệ thống ngân hàng là cực kỳ trọng yếu nói chung và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Với những vai trò của mình như: cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế, cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, là công cụ đề nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô và là cầu nối giữa hệ thống tài chính quốc gia và hệ thống tài chính quốc tế. Và trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới như hiện nay việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là xu thế của tất cả các quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng nằm trong xu thế tất yếu này, nhất là trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính. Qua quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế này đã tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước và cũng không thể tránh khỏi những rủi ro và thách thức bên cạnh. Các ngân hàng cần phải tăng cường và nỗ lực hoàn thiện kiểm soát rủi ro, nâng cao hệ thống quản trị để đảm bảo duy trì sự an toàn và lành mạnh trong hoạt động nhưng vẫn đáp ứng được chiến lược phát triển của ngân hàng. Theo thống kê của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng thì các rủi ro và thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu chủ yếu là do kiểm soát nội bộ (KSNB) chưa đủ hữu hiệu để phát hiện và ngăn chặn từ sớm những dấu hiệu của rủi ro và giảm thiểu các tổn thất. Do đó nếu KSNB của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam không thể phát triển đồng bộ cùng sự phát triển của hệ thống ngân hàng hiện nay thì rủi ro xảy ra đối với hệ thống ngân hàng là rất cao. Khi rủi ro đã xảy ra thì ngoài việc gây ra những thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hưởng đời sống đội ngũ nhân viên thì không thể tránh khỏi việc gây ảnh hưởng cho cả hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế quốc gia. Theo Ủy ban Basel KSNB là một thành phần quan trọng trong quản trị hoạt động của ngân hàng và là nền tảng để hoạt động ngân hàng được an toàn và lành mạnh. Vì vậy, năm 1988 Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) ở Basel, Thụy Sĩ đã tiến hành xuất bản một văn bản bao gồm những yêu cầu về vốn tối thiểu đối với hoạt động của các ngân hàng. Còn được gọi là Hiệp ước Basel 1988 và được nhóm G10 áp dụng thi hành vào trong luật pháp từ năm 1992. Đến năm 1996, Basel I được điều chỉnh và đưa ra nhiều điểm mới so với năm 1992. Mặc dù vậy, Hiệp ước Basel I vẫn còn nhiều hạn chế chưa thể khắc phục. Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) Yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế thừa Basel I; (ii) Sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn của các tổ chức tài chính; (iii) Sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chính thức được ban hành. Basel I và Basel II không đưa ra các lý luận mới về KSNB mà chỉ vận dụng những lý luận cơ bản về KSNB đã được The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính (COSO) ban hành năm 1992. Việc nền kinh tế thế giới đã được toàn cầu hóa dẫn đến nhiều thay đổi trong đó yêu cầu tính minh bạch được đưa lên cao. Năm 2013 COSO đã ban hành khuôn mẫu KSNB mới (báo cáo COSO 2013). Mặc dù vậy Uỷ ban Basel vẫn chưa có một khuôn mẫu cho riêng hệ thống ngân hàng. Vì vậy cần nghiên cứu những cập nhật mới trong COSO 2013 và vận dụng Basel II trong thiết lập các nguyên tắc KSNB để ngân hàng có thể hoàn thiện được hệ thống quản trị rủi ro của mình. NHTMCP Á Châu (ACB) là một trong những NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam, với hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch lên đến 358 đơn vị, hoạt động tại 47 tỉnh thành và gần 10.000 nhân viên làm việc, đa dạng các sản phẩm và dịch vụ. Với sự phát triển trở lại mạnh mẽ trong những năm vừa qua cũng như tốc độ phát triển công nghệ trong thời đại 4.0 đòi hỏi việc KSNB tại ACB phải luôn cập nhật và tiến bộ để duy trì sự phát triển ổn định và bền vững. Trong các hoạt động cơ bản của một ngân hàng thì hoạt động tín dụng (HĐTD) là một trong những hoạt động sinh lời chủ yếu (tại ACB tỷ trọng lợi nhuận từ HĐTD chiếm khoảng 65%). Và đây cũng là một trong những hoạt động có tỷ lệ rủi ro cao nhất trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Tại ACB, KSNB đã thể hiện vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát hiện các dấu hiệu rủi ro sớm và đưa ra các giải pháp phòng ngừa đặc biệt trong các nghiệp vụ của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên KSNB tại ACB vẫn còn những điểm chưa hoàn thiện, chưa thể phát hiện được sớm toàn bộ các dấu hiệu rủi ro dẫn đến vẫn còn phát sinh những sai phạm gây tổn thất cho ngân hàng và một trong những vấn đề nhức nhối nhất hiện nay chính là nợ xấu. ACB - CN Đông Đô được thành lập ngày 11/11/2014. Trải qua quá trình hoạt động ACB - CN Đông Đô đã thể hiện được dấu ấn của một ngân hàng cách tân và hiện đại. Tại ACB – CN Đông Đô, KSNB đã được triển khai và hoạt động ngay từ khi thành lập tuy nhiên trong quá trình hoạt động KSNB vẫn còn bộc lộ những thiếu sót và hạn chế. Xuất phát từ quan điểm trên, nhằm góp phần hoàn thiện KSNB tại ACB - CN Đông Đô, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đông Đô” làm đề tài nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN HUY QUANG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÔNG ĐƠ CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân với hướng dẫn TS ĐINH THẾ HÙNG Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ đảm bảo đầy đủ, xác, khơng có chỉnh sửa Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn TRẦN HUY QUANG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài .7 1.7 Ý nghĩa luận văn .7 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Thương mại cổ phần 2.2 Khái quát chung kiểm soát nội ngân hàng thương mại 13 2.2.1 Khái niệm kiểm soát nội 13 2.2.2 Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội 14 2.2.3 Kiểm soát nội theo tiêu chuẩn Basel II .22 2.2.4 Mơ hình tuyến phịng thủ 25 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM Á CHÂU – CN ĐÔNG ĐÔ 30 3.1 Tổng quan NHTM CP Á Châu – CN Đông Đô 30 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 3.1.2 Ảnh hưởng hoạt động tín dụng đến Kiểm sốt nội .37 3.2 Thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đông Đô 39 3.2.1 Kiểm sốt quy trình tín dụng 39 3.2.2 Kiểm soát trước giải ngân 43 3.2.3 Kiểm soát giải ngân: 44 3.2.4 Kiểm soát sau giải ngân 47 3.2.5 Một số sai phạm hoạt động tín dụng phát 49 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU – CN ĐÔNG ĐÔ 54 4.1 Nhận xét, đánh giá thực trạng kiểm sốt nội ACB - CN Đơng Đô 54 4.1.1 Ưu điểm 54 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân kiểm soát nội hoạt động tín dụng ACB - CN Đơng Đơ 57 4.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu – CN Đông Đô 60 4.2.1 Hoàn thiện thủ tục kiểm sốt quy trình cấp tín dụng 62 4.2.2 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên kinh doanh đội ngũ kiểm soát 63 4.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin truyền thông .64 4.2.4 Nâng cao khả đánh giá rủi ro tín dụng nhân viên kinh doanh 64 4.2.5 Quản lý chặt chẽ việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ khách hàng .65 4.2.6 Nâng cao khả quản lý dòng tiền Khách hàng 66 4.2.7 Nâng cao tính hiệu thủ tục kiểm sốt vật chất 66 4.2.8 Nâng cao ý thức Kiểm soát nội từ cấp quản lý 67 4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 67 4.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Á Châu 68 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BĐH : Ban điều hành BKS : Ban kiểm sốt ĐGRRTD : Đánh giá rủi ro tín dụng HĐGS : Hoạt động giám sát HĐKS : Hoạt động kiểm soát HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTD : Hoạt động tín dụng HQHĐTD : Hiệu hoạt động tín dụng KH : Khách hàng KSNB : Kiểm soát nội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần QTTD : Quy trình tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Kết hoạt động NHTMCP Á Châu – CN Đông Đô giai đoạn 2016-2018 33 Kết hoạt động kinh doanh ACB - CN Đơng Đơ qua năm 36 Quy trình trình giải ngân ACB – CN Đơng Đơ 45 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: Biểu đồ 3.5: Quy mô hoạt động ACB CN Đông Đô qua năm .31 Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng ACB - CN Đông Đô qua năm 34 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn ACB - CN Đông Đô 31/12/2018 35 Cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp ACB - CN Đơng Đơ thời điểm 31/12/2018 .36 Cơ cấu thu nhập ACB CN Đông Đô qua năm 37 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN HUY QUANG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÔNG ĐÔ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN HUY QUANG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÔNG ĐƠ CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2019 1CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế vai trò hệ thống ngân hàng trọng yếu nói chung Việt Nam khơng ngoại lệ Với vai trị như: cung cấp nguồn vốn cho kinh tế, cầu nối doanh nghiệp với thị trường, công cụ đề nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô cầu nối hệ thống tài quốc gia hệ thống tài quốc tế Và bối cảnh hội nhập kinh tế giới việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế xu tất quốc gia giới Việt Nam nằm xu tất yếu này, lĩnh vực ngân hàng - tài Qua q trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội to lớn cho Ngân hàng thương mại (NHTM) nước tránh khỏi rủi ro thách thức bên cạnh Các ngân hàng cần phải tăng cường nỗ lực hoàn thiện kiểm soát rủi ro, nâng cao hệ thống quản trị để đảm bảo trì an tồn lành mạnh hoạt động đáp ứng chiến lược phát triển ngân hàng Theo thống kê Ủy ban Basel giám sát ngân hàng rủi ro thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu chủ yếu kiểm soát nội (KSNB) chưa đủ hữu hiệu để phát ngăn chặn từ sớm dấu hiệu rủi ro giảm thiểu tổn thất Do KSNB hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển đồng phát triển hệ thống ngân hàng rủi ro xảy hệ thống ngân hàng cao Khi rủi ro xảy ngồi việc gây thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hưởng đời sống đội ngũ nhân viên khơng thể tránh khỏi việc gây ảnh hưởng cho hệ thống ngân hàng kinh tế quốc gia Theo Ủy ban Basel KSNB thành phần quan trọng quản trị hoạt động ngân hàng tảng để hoạt động ngân hàng an tồn lành mạnh Vì vậy, năm 1988 Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) Basel, Thụy Sĩ tiến hành xuất văn bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu hoạt động ngân hàng Còn gọi Hiệp ước Basel 1988 nhóm G10 áp dụng thi hành vào luật pháp từ năm 1992 Đến năm 1996, Basel I điều chỉnh đưa nhiều điểm so với năm 1992 Mặc dù vậy, Hiệp ước Basel I nhiều hạn chế chưa thể khắc phục Để khắc phục hạn chế Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (i) Yêu cầu vốn tối thiểu sở kế thừa Basel I; (ii) Sự xem xét giám sát trình đánh giá nội đủ vốn tổ chức tài chính; (iii) Sử dụng hiệu việc cơng bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường bổ sung cho nỗ lực giám sát Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành Basel I Basel II không đưa lý luận KSNB mà vận dụng lý luận KSNB The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ chống gian lận lập báo cáo tài (COSO) ban hành năm 1992 Việc kinh tế giới tồn cầu hóa dẫn đến nhiều thay đổi u cầu tính minh bạch đưa lên cao Năm 2013 COSO ban hành khuôn mẫu KSNB (báo cáo COSO 2013) Mặc dù Uỷ ban Basel chưa có khn mẫu cho riêng hệ thống ngân hàng Vì cần nghiên cứu cập nhật COSO 2013 vận dụng Basel II thiết lập nguyên tắc KSNB để ngân hàng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro NHTMCP Á Châu (ACB) NHTMCP hàng đầu Việt Nam, với hệ thống chi nhánh phòng giao dịch lên đến 358 đơn vị, hoạt động 47 tỉnh thành gần 10.000 nhân viên làm việc, đa dạng sản phẩm dịch vụ Với phát triển trở lại mạnh mẽ năm vừa qua tốc độ phát triển cơng nghệ thời đại 4.0 địi hỏi việc KSNB ACB phải cập nhật tiến để trì phát triển ổn định bền vững Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng (HĐTD) hoạt động sinh lời chủ yếu (tại ACB tỷ trọng lợi nhuận từ HĐTD chiếm khoảng 65%) Và hoạt động có tỷ lệ rủi ro cao nghiệp vụ ngân hàng Tại ACB, KSNB thể vai trị vơ quan trọng việc phát dấu hiệu rủi ro sớm đưa giải pháp phòng ngừa đặc biệt nghiệp vụ hoạt động tín dụng Tuy nhiên KSNB ACB điểm GIÁM ĐỐC VÙNG PHỤ TRÁCH (nếu có) BAN GIÁM ĐỐC KHỐI KHDN (nếu có) Đính kèm:  PL1  PL2a  PL2b  PL2c  PL3  PL GH Nhóm KHLQ  CIC  TT thẩm định TSBĐ  Scoring  Tái đánh giá Scoring  PL HSRR Basel II  PL đánh giá ĐK phê duyệt CSTD  BTC theo SPTD Khác:  BTC theo PHỤ LỤC - Mã Hồ sơ: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG VÀ QUAN HỆ VỚI CÁC TCTD (Đính kèm tờ trình cấp tín dụng KH: Cơng ty…… ) i TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN lý Giới thiệu khách hàng vay vốn - Tên khách hàng: (KH pháp nhân): Nếu pháp nhân vay vốn, ghi rõ đại diện pháp luật theo GCNĐKKD giấy phép đầu tư, theo điều lệ hoạt động Công ty KH thể nhân): Nếu chủ DNTN chủ thể vay vốn, nội dung ghi rõ thông tin cá nhân CMND, địa thường trú,… chủ DNTN người phối (nếu có) tên DNTN theo ĐKKD cấp - Thuộc nhóm khách hàng liên quan: - Địa kinh doanh chính/ thực tế: - Vốn điều lệ ( / / ): Vốn thực góp ( / / ) - Mã CIC: - Tóm tắt q trình hình thành, phát triển TT Nội dung Lịch sử hình thành, thời Năm thành lập: gian hoạt động Thơng tin Thời gian hoạt động cịn lại: Năm bắt đầu kinh doanh thực tế: Ngành kinh doanh Các điểm bật Chủ sở hữu/ thành viên góp vốn - Q trình tăng trưởng vốn điều lệ, thay đổi thành viên góp vốn : - Tại thời điểm thẩm định ( / / ): + Vốn điều lệ đăng ký: + Vốn thực góp: - Bảng liệt kê thành viên góp vốn đến thời điểm thẩm định: Số vốn góp TT Thành viên Số tiền (đvt: ) - Chức vụ Vị trí đảm nhiệm HĐQT/BĐH cty ngành Tỷ lệ Dự kiến thay đổi thành viên góp vốn tương lai: Đội ngũ quản lý, lãnh đạo Số năm kinh TT Họ tên Chức vụ Năm Năm bổ nghiệm sinh nhiệm chuyên Ghi môn/quản lý - Đánh giá lực quản lý, lãnh đạo - Nhận định dự kiến thay đổi ban lãnh đạo tương lai (nếu có) - Đánh giá tư cách, lực quản lý, kinh nghiệm kinh doanh chủ doanh nghiệp (1) Cơ cấu tổ chức a Sơ đồ tổ chức b Dự kiến thay đổi mơ hình tổ chức tương lai Nhận xét II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Đã kiểm tra  Chưa kiểm tra  Lý chưa kiểm tra (nếu có): Kiểm tra dấu hiệu gian lận - Đã kiểm tra dấu hiệu gian lận: dấu hiệu gian lận/ có dấu hiệu gian lận - Chưa kiểm tra dấu gian lận: lý chưa kiểm tra dấu gian lận Sản phẩm/dịch vụ Tên sản phẩm/ dịch vụ Nhãn hiệu Công dụng, đặc điểm Tỷ lệ/ Sản phẩm tương tự có doanh tên tuổi thị thu trường Cơ sở vật chất, công nghệ a Nhà xưởng, mặt sản xuất kinh doanh b Hệ thống máy móc thiết bị, cơng nghệ c Cơng suất Quy trình sản xuất Đầu vào a Các nguyên vật liệu Tỷ lệ/ Tên nguyên vật liệu Ghi giá vốn b Các nhà cung cấp Nhà cung cấp Địa điểm Số năm Phương Thời giao dịch thức hạn trả mua bán toán chậm Tỷ lệ/ giá vốn Ghi Đầu a Thị trường tiêu thụ b Các khách hàng Số năm Khách hàng Địa điểm giao dịch mua Phương Thời Tỷ lệ/ thức hạn trả doanh toán chậm thu bán Ghi c Hệ thống phân phối d Đối thủ cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhận xét III LỊCH SỬ QUAN HỆ GIAO DỊCH VỚI ACB Quan hệ giao dịch với ACB Quan hệ giao dịch tiền gửi ACB: I Doanh số giao dịch Triệu VND USD Doanh nghiệp II Chủ doanh nghiệp Năm Số dư bình quân Mức độ quan Nhận xét Triệu VND USD hệ với ACB Quan hệ toán quốc tế ACB: Loại hình (1) Thời gian bắt đầu quan hệ (2) Năm Năm Năm (hiện tại) (3) (4) (5) Quan hệ tín dụng ACB: Chi tiết quan hệ tín dụng STT Loại hình tín dụng I Doanh nghiệp II Mức cấp Doanh số giải ngân Dư nợ Chủ doanh nghiệp Nhận xét tỷ trọng doanh số giải ngân, dư nợ mức tín dụng cấp: ………… Tình hình tn thủ nội dung phê duyệt lần cấp tín dụng trước a Tình hình tuân thủ nội dung nội dung phê duyệt lần cấp tín dụng trước STT Ngày Nội dung phê duyệt I Doanh nghiệp II Chủ doanh nghiệp Thực – thời gian thực Đánh giá b Đánh giá việc tuân thủ theo quy định sản phẩm tài trợ: - Sản phẩm Tài trợ xuất khẩu:… - Cho vay cầm cố lô hàng:… - Tài trợ theo hợp đồng thi công xây lắp:… ……… Thuyết trình lại hồ sơ bị từ chối cấp phê duyệt giảm mức cấp tín dụng so với kiến nghị lần phê duyệt trước STT Mức tín dụng theo đề xuất Quyết định phê duyệt Lý từ chối/ giảm KPP cấp thẩm quyền mức cấp I Doanh nghiệp II Chủ doanh nghiệp IV ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TÀI TRỢ STT Điều kiện theo quy định Thực tế khách hàng Đánh giá (đạt/ không đạt) V ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG tương lai Đánh giá lợi ích mối quan hệ với khách hàng Nhóm sản phẩm Quy mô nhu Mục cầu KH tiêu 12 tháng tới quan hệ TN mang Tỷ trọng lại dự kiến TN 12 tháng tới - Giải trình kết tính tốn: Tiềm năng, hội cho ACB VI QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hiện 1.1 Giao dịch tín dụng TCTD TT Tên ngân hàng I Doanh nghiệp II Chủ doanh nghiệp Mức cấp tín Tài sản bảo đảm Lãi suất áp dụng (Đvt ) (loại giá trị) dụng (%) 1.2 Chất lượng tín dụng - Chất lượng tín dụng: - Nhận xét: 1.3 Quan hệ tiền gửi, toán quốc tế TCTD: TT Tên TCTD I Doanh nghiệp II Tỷ trọng giao dịch giữa TCTD (%) - (nếu có) Chủ doanh nghiệp Những biến động đáng ý NHÂN VIÊN THỰC HIỆN HCB/ TRƯỞNG BỘ PHẬN GIÁM ĐỐC Ghi PHỤ LỤC 2a - Mã Hồ sơ: HIỆU QUẢ KINH DOANH, TÀI CHÍNH VÀ NHU CẦU VỐN KINH DOANH (Đính kèm tờ trình cấp tín dụng KH: Cơng ty…… ) TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - HIỆU QUẢ KINH DOANH Nguồn thơng tin phân tích, mức độ tin cậy Nguồn thơng tin phân tích Đối chiếu BCTC, tờ khai VAT với Đã đối chiếu  Chưa đối chiếu  Không thể đối chiếu  Lý chưa đối chiếu đối chiếu: Phân tích, nhận xét tình hình tài Bảng cân đối kế tốn Phân tích khả khai thác, sử dụng tài sản – nguồn vốn Khả toán Nhận xét Hiệu hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền tệ So sánh với doanh nghiệp/ dự án tương tự MƠI TRƯỜNG KINH DOANH, RỦI RO NGÀNH Chính sách quản lý Nhà nước Những ảnh hưởng tiến trình hội nhập quốc tế đến cung – cầu sản phẩm Rủi ro ngành kinh doanh Nhận xét ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN KINH DOANH – NHU CẦU VỐN Đánh giá hiệu (các) phương án kinh doanh Các giả định dùng để tính tốn TT 3 10 Khoản mục Tỷ lệ tăng doanh thu Số ngày dự trữ tiền mặt tối thiểu (hoặc % số dư tiền mặt bq/ Doanh thu) Giá vốn hàng bán (*) /Doanh thu Khấu hao Chi phí hoạt động tài (**)/Doanh thu Chi phí bán hàng & QLDN/Doanh thu Lãi suất cho vay bình quân kỳ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân Số ngày tồn kho bình quân (ngày) Số ngày khoản phải thu bình quân (ngày) Số ngày phải trả người bán bình qn (ngày) (*): khơng bao gồm khấu hao lãi vay Số năm trước Số liệu Số nhận vấn định KH NVTD Giải trình giả định: Kế hoạch doanh thu – chi phí – lợi nhuận TT Khoản mục Doanh thu tỷ lệ tăng/giảm so với kỳ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí hoạt động Khấu hao Lãi vay Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập Lợi nhuận sau thuế tỷ lệ tăng/giảm so với kỳ Đvt: tr.đ Kết tính tốn Xác định nhu cầu vốn lưu động Dự phóng nhu cầu vốn lưu động TT I II a b Khoản mục Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04) Nhu cầu tiền bình quân Trị giá khoản phải thu khách hàng Trị giá hàng tồn kho Trị giá khoản phải trả người bán Nguồn vốn lưu động = I Nguồn vốn lưu động tự tài trợ (a-b) - VLĐ ròng (sau điều chỉnh) - Các khoản mục trả năm KH Nguồn vốn vay cấp TCTD khác Nguồn vốn vay tổ chức, cá nhân khác Nhu cầu vay ACB (II-II/1-II/2-II/3) Đvt: tr.đ Kế hoạch Phương thức tài trợ vốn lưu động Nhận xét Cho vay/ tài trợ khác Nhu cầu khách hàng Căn tính tốn Nguồn vốn chủ sở hữu tham gia (nếu có) tính khả thi Ghi Nguồn trả nợ Nhận xét NHÂN VIÊN THỰC HIỆN HCB/ TRƯỞNG BỘ PHẬN GIÁM ĐỐC PHỤ LỤC 3: TÀI SẢN BẢO ĐẢM - Mã Hồ sơ: (Đính kèm tờ trình cấp tín dụng KH: Cơng ty…… ) I CHI TIẾT TÀI SẢN (ĐVT: .) Hiện TT Tài sản bảo đảm Giá trị I TSBĐ nhóm Sổ tiết kiệm Giấy tờ có giá II TSBĐ nhóm 1 BĐS BĐS II TSBĐ nhóm BĐS BĐS III Hàng hóa Nguyên vật liệu… Phương tiện vận tải Máy móc thiết bị V TSBĐ bổ sung VI trị Mức cấp Tỷ lệ cấp TD (%) TSBĐ Nhóm 1 TD (%) Giá QH với TSBĐ nhóm IV Tỷ lệ cấp Lần HTK bình quân trị giá … tr.đ KPT bình quân trị giá….tr.đ Tổng TSBĐ II CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Các lưu ý TSBĐ: - Liệt kê lưu ý theo tờ trình định giá TSBĐ - Các điều kiện để công nhận giá trị TSBĐ KH vay Khả Nhóm chuyển theo CS nhượng TSBĐ Các ngoại lệ TSBĐ: TT Loại TSĐB/Tên Ngoại lệ so với quy định ACB TSBĐ Lý Việc mua bảo hiểm TSBĐ: - NVTĐ phải nêu cụ thể điều kiện sau TSBĐ:  Thực mua bảo hiểm tài sản theo quy định tài sản…(nêu tên TSBĐ) Loại bảo hiểm mua… (nêu loại bảo hiểm mua)  Thực mua bảo hiểm tài sản quy định tài sản… …(nêu tên TSBĐ) Loại bảo hiểm mua… (nêu loại bảo hiểm mua) Lý mua quy định:……  Miễn mua bảo hiểm tài sản quy định tài sản……(nêu tên TSBĐ) Lý miễn mua… NHÂN VIÊN THỰC HIỆN HCB/ TRƯỞNG BỘ PHẬN GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐƠN VỊ… PHỤ LỤC ƯỚC TÍNH RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASELL II Mã khách hàng:…………… Mã hồ sơ: …….… ………………… Tên khách hàng: ………………… Mã tờ trình: Thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp:           Nhân viên cập nhật Ngày cập nhật Loại BCTC Năm BCTC Tổng nguồn vốn Tổng tài sản Doanh thu Tổng nợ vay Số nhân viên Khách hàng SME : : : : : : : : : : Chi tiết hệ số rủi ro theo thông tư 41  Đánh giá rủi ro theo kiến nghị Kênh phân phối: STT Loại vay/ Mức cấp Diễn giải mục đích vay Số tiền Loại khoản vay theo TT 41 Hệ số rủi ro Giảm thiểu rủi ro Tài sản có rủi ro (*) Chi phí vốn tự có ACB (**) … Ghi chú: (*) Tài sản có rủi ro: [ Số tiền + Lãi dự thu – Giảm thiểu rủi ro – Trích lập dự phịng] * [Hệ số rủi ro] (**) Chi phí vốn tự có ACB: Tài sản có rủi ro * 8% Chi phí vốn tự có ACB cần có để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn theo quy định TT 41 Vốn tự có bao gồm Vốn cấp (vốn CSH, quỹ, lợi nhuận giữ lại, …), Vốn cấp (các quỹ dự phòng, nợ thứ cấp dài hạn,…) khoản giảm trừ vốn NHÂN VIÊN THỰC HIỆN HCB/ TBP/RM GIÁM ĐỐC

Ngày đăng: 05/08/2020, 06:20

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU

    2 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    1.5. Phương pháp nghiên cứu

    1.6. Kết cấu đề tài

    1.7. Ý nghĩa luận văn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w