Phân tích tình hình rủi ro cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận ngũ hành sơn

66 18 0
Phân tích tình hình rủi ro cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận ngũ hành sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm LI MỞ ĐẦU Cho vay xem hoạt động mang tính sống cịn hầu hết Ngân hàng Thương mại đóng vai trị quan trọng việc thực chức xã hội Ngân hàng Thương mại kinh tế Ở nước ta cho vay nghiệp vụ mang lại từ 70-95% thu nhập cho Ngân hàng, song rủi ro lớn Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh cho riêng Để đạt mục tiêu đơi doanh nghiệp chấp nhận rủi ro, chấp nhận thua lỗ với hy vọng thu hút khách hàng, quảng bá rộng rãi sản phẩm, thương hiệu từ thu lợi nhuận lớn tương lai Riêng Ngân hàng, doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt tiền rủi ro, thua lỗ điều khơng thể chấp nhận Vì thiệt hại không tác động đến thân Ngân hàng mà cịn gây nên sụp đổ, phá sản hệ thống Ngân hàng doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, việc phân tích, xem xét mức độ rủi ro để từ đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh giảm thiểu rủi ro đến mức thấp việc làm cần thiết Ngân hàng Vì vậy, thời gian thực tập Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn tìm hiểu tình hình thực tế Phòng giao dịch Bắc Mỹ An (thuộc Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn), em định chọn đề tài: “Phân tích tình hình rủi ro cho vay Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Quận Ngũ Hành Sơn” Mục đích đề tài làm rõ số vấn đề có tính chất lý luận rủi ro hoạt dộng cho vay Ngân hàng đưa số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHN O & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn để hy vọng góp phần nhỏ vào q trình hoàn thiện thể lệ chế độ, biện pháp hạn chế rủi ro, thúc đẩy ổn định kinh tế, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng ngày hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho Chi nhánh NHN O & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn nói riêng cho tồn xã hội nói chung Nội dung luận gm chng: Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm Chng I: Mt s đề lý luận Tín dụng Ngân hàng rủi ro cho vay hoạt động Ngân hàng Chương II: Phân tích tình hình rủi ro cho vay Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn Chương III: Một số biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho vay Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình thầy Đặng Tùng Lâm; anh, chị phịng tín dụng Chi nhánh NHN O & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn anh, chị phòng giao dịch Bắc Mỹ An Do hạn chế thời gian, lực kiến thức thực tế cịn ỏi nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy, anh chị góp ý để luận văn em hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày 11 tháng năm 2007 Sinh viên thc hin Hunh Th Kim Phng Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm CHNG I: MT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Tín dụng: Về mặt hình thức: tín dụng quan hệ vay mượn kinh tế Về mặt nội dung: tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng vốn từ người cho vay sang người vay với điều kiện định để sau khoảng thời gian định thỏa thuận vốn hoàn trả với lượng giá trị danh nghĩa lớn ban đầu 1.1.1.2 Tín dụng Ngân hàng: Tín dụng Ngân hàng quan hệ tín dụng mà có chủ thể tham gia Ngân hàng Trong quan hệ tín dụng này, Ngân hàng người cho vay người vay 1.1.2 Nguyên tắc Tín dụng Ngân hàng: 1.1.2.1 Nguyên tắc hoàn trả: Vốn vay phải hoàn trả gốc lãi đầy đủ hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng Đây nguyên tắc quan trọng định trình kinh doanh Ngân hàng, muốn trì hoạt động kinh doanh đồng vốn bỏ phải quay trở với Ngân hàng, điều giúp cho Ngân hàng tái tạo nguồn vốn trang trải chi phí Vì vậy, Ngân hàng cấp tiền vay cho khách hàng cần thiết phải có sở tin khách hàng vay trả nợ không hoạt động tín dụng khơng xảy 1.1.2.2 Ngun tắc mục đích: Vay phải có mục đích đảm bảo sử dụng vốn vay với mục đích vay thỏa thuận Ngân hàng bán quyền sử dụng vốn cho khách hàng Tính mục đích giúp cho Ngân hàng xác định người trả nợ đo lường xác suất rủi ro việc tài trợ vốn Ngân hàng từ định có cho vay hay khụng? Trong trng hp Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm khỏch hng s dng vốn sai mục đích Ngân hàng quyền thu hồi nợ mà không cần phải thương lượng 1.1.2.3 Ngun tắc đảm bảo: Vay phải có đảm bảo nhằm khẳng định khả chắn việc trả nợ lãi theo cam kết Vì vậy, người vay phải chứng minh khả Tùy cách chứng minh khác mà có hình thức đảm bảo khác uy tín người vay, chứng minh uy tín người vay lực tài chính, tính khả thi hiệu mục đích sử dụng vốn; quan hệ người vay với Ngân hàng 1.1.3 Phân loại Tín dụng Ngân hàng: 1.1.3.1 Theo thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân hoàn trả thời gian ngắn Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, loại tín dụng thường sử dụng vay phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kĩ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, loại tín dụng sử dụng để cung cấp vốn xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn 1.1.3.2 Theo mục đích sử dụng vốn vay: Tín dụng đầu tư kinh doanh: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cá nhân, hộ gia đình,… Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm 1.1.3.3 Theo hình thức bảo đảm: Tín dụng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng Ngân hàng cung cấp sở tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh tài sản nhiều người Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng cấp khơng cần tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản bên thứ ba mà việc cho vay dựa vào uy tín, lực tài thân khách hàng, tính khả thi dự án phương án sản xuất kinh doanh 1.1.3.4 Theo phạm vi: Tín dụng nước Tín dụng quốc tế 1.2 Rủi ro cho vay Ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm rủi ro cho vay: Rủi ro cho vay hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết Mặc dù, hoạt động Ngân hàng có nhiều hình thức kinh doanh lĩnh vực khác cho vay hình thức kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hình thức mang lại rủi ro lớn xảy thường xuyên nhất, tùy theo mức độ rủi ro cao hay thấp mà hình thức mang lại tác hại khác Ngân hàng Thương mại, như: giảm lợi nhuận; thua lỗ hay khả toán phá sản 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro cho vay: 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan: Là nguyên nhân xảy dự tính tầm kiểm sốt Ngân hàng Mặc dù, rủi ro gây xuất phát từ phía Ngân hàng buộc Ngân hàng phải gánh chịu tổn thất định Trong hoạt động cho vay, Ngân hàng thường gặp phải rủi ro khách quan sau: Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm Do nhng bin ng v chớnh trị: trường hợp thay đổi đảng cầm quyền, khủng bố, biểu tình, nội chiến,… có ảnh hưởng bao trùm lên tồn kinh tế, điều nhiều ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung Ngân hàng nói riêng  Do biến động kinh tế: biến động kinh tế khu vực, kinh tế giới làm cho doanh nghiệp bán hàng xuất khẩu; hay biến động giá nguyên vật liệu làm cho doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ từ làm tăng nợ xấu cho Ngân hàng;…  Do chế thị trường: thân thị trường vận động nên dự đốn, dự báo có sai số dẫn đến có định sai lầm kéo theo gây rủi ro hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, thị trường ln có tính cạnh tranh tận dụng mạnh tồn phát triển cịn ngược lại doanh nghiệp khó tồn gây khó khăn cơng tác thu nợ Ngân hàng  Do thay đổi sách Chính phủ: thay đổi sách Chính phủ ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, điều làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn, từ ảnh hương đến cơng tác thu hồi nợ Ngân hàng  Do môi trường pháp lý không đồng bộ, không sát với thực tế gây khó khăn cho cho mơi trường hoạt động Ngân hàng, làm chậm trình xử lý thu hồi nợ Ngân hàng  Do điều kiện tự nhiên thay đổi theo hướng tác động xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế Chẳng hạn thiên tai, lũ lụt, hạn hán,… gây khó khăn cho q trình sản xuất kinh doanh làm giảm lợi nhuận dẫn đến việc trả nợ gốc lãi không hạn 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân gây hai phía: phía khách hàng phía Ngân hàng  Nguyên nhân từ phía khách hàng: - Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích: khách hàng sử dụng vốn vay không với cam kết hợp đồng tín dụng, khơng tính tốn cẩn thận, s Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tïng L©m dụng vốn vay khơng hợp lý, đầu hàng hóa bị thua lỗ,… điều tiềm ẩn rủi ro vốn cho khách hàng từ ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ Ngân hàng - Kinh doanh thua lỗ: nguyên nhân khách quan hay chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn làm cho khách hàng khơng có nguồn thu nhập nên việc chi trả cho Ngân hàng không thực theo cam kết hợp đồng tín dụng - Khách hàng vay có ý lừa đảo: số khách hàng lợi dụng kẽ hở phát luật để tính tốn lừa đảo, móc ngoặc, vi phạm pháp luật sử dụng vốn sai mục đích, vay khơng có ý định trả nợ gây thất tài sản Ngân hàng - Thiếu lực sử dụng vốn: lực người điều hành kém, tổ chức nhân máy doanh nghiệp cách hiệu quả, không xác định mục tiêu, không vạch phương án tối ưu việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, không nắm thời tốt để đưa chiến lược đắn nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Người lãnh đạo thiếu lực điều hành đưa định sai lầm làm ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp dẫn đến tình trạng khơng thể tốn nợ vay cho Ngân hàng hạn chí khả tốn - Việc làm thu nhập khơng ổn định: khách hàng vay vốn bị thất nghiệp, tai nạn lao động,… làm cho thu nhập bị giảm thấp gây khó khăn cho Ngân hàng việc thu hồi nợ đến hạn  Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: hoạt động kinh doanh Ngân hàng nguyên nhân gây rủi ro cho vài khoản vay xuất phát từ yếu thân Ngân hàng Chẳng hạn: - Thu thập thơng tin khách hàng khơng đầy đủ xác: Ngân hàng xem xét cho vay việc dựa thông tin khách hàng cung cấp hồ sơ xin vay phải thu thập thêm thông tin khác nhằm bổ sung, đối chiếu thông tin đầy đủ, xác Để định cho vay hay khơng Ngân hàng cần phải tiến hành phân tích khách hàng, phân tích khoản cho vay thu thập thơng tin khách hàng khơng đầy đủ, phân tích khơng phù hợp dẫn đến đưa định sai lầm, điều tiềm tàng nhiều rủi ro cho Ngõn hng Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm - Qui trỡnh cho vay không tuân thủ theo quy định - Cán tín dụng có mối quan hệ đặc biệt với khách hàng vay Ngân hàng - Xác định mức vay vượt khả trả nợ khách hàng: yếu việc xét duyệt kiểm tra, khơng nắm bắt cách xác tài sản khả trả nợ khách hàng, khả tạo lợi nhuận tối đa kì hạn nợ mà định cho vay, nhấn mạnh vào lợi nhuận nên cho vay vượt khả trả nợ khách hàng Chính điều làm cho Ngân hàng gặp khó khăn việc thu hồi vốn vay đến hạn trường hợp khách hàng kinh doanh không hiệu - Ngân hàng định kỳ hạn nợ không phù hợp: định kỳ hạn nợ phải vào thời điểm khách hàng có nguồn thu nhập để tốn cho Ngân hàng Định kỳ hạn nợ công việc quan trọng Ngân hàng qui trình xét duyệt cho vay, định kỳ hạn nợ không phù hợp ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng lẫn khách hàng vay vốn Nếu Ngân hàng xác định kỳ hạn nợ sớm so với thời điểm khách hàng thu hồi vốn gây khó khăn cho khách hàng việc hồn trả; Ngân hàng đình kỳ hạn nợ trễ làm cho Ngân hàng bị ứ đọng vốn - Khơng có biện pháp khơng có định kịp thời để xử lý trường hợp cho vay có dấu hiệu khoản vay an toàn - Thiếu kiến thức kinh tế - kĩ thuật đặc thù đối tượng vay hiểu biết pháp luật có liên quan - Khơng kiểm sốt khơng theo dõi cách chặt chẽ khoản cho vay yếu lực chuyên môn thiếu phẩm chất - Rủi ro việc nhận tài sản làm đảm bảo: yếu cán Ngân hàng tiến hành phân tích đánh giá tài sản; nhận tài sản khó lý, tài sản khơng thuộc quyền sở hữu khách hàng, tài sản không phép chuyển nhượng, … Điều gây khó khăn cho Ngân hàng việc thu hồi nợ khách hng kinh doanh khụng hiu qu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm - Do chớnh sách tín dụng Ngân hàng khơng phù hợp với giai đoạn kinh doanh Ngân hàng, chẳng hạn thiên lợi nhuận nên chạy theo khoản cho vay chứa đựng rủi ro cao mà xem nhẹ yêu cầu đảm bảo 1.2.3 Những dấu hiệu nhận biết khoản nợ có vấn đề: Nợ có vấn đề khoản tín dụng cấp cho khách hàng khơng thu hồi có dấu hiệu không thu hồi theo cam kết hợp đồng tín dụng Nợ có vấn đề hiểu theo nghĩa rộng không khoản vay hạn tốn, tốn khơng kì hạn mà bao gồm khoản vay hạn có dấu hiệu khơng an tồn dẫn đến rủi ro Để quản lý nợ có vấn đề cách hiệu nhà quản lý Ngân hàng cần phải sớm nhận biết khoản nợ có vấn đề Một số dấu hiệu khoản nợ có vấn đề:  Sự chậm trễ bất thường lý việc cung cấp báo cáo tài trả nợ theo lịch thoả thuận; chậm trễ việc liên lạc với cán tín dụng  Khách hàng có ý lảng tránh thoái thác trả lời cán Ngân hàng  Phát sinh nợ hạn, lãi hạn  Số dư tiền gửi khách hàng giảm cách đột ngột  Tồn kho khoản phải thu gia tăng cách đột ngột  Khiếm khuyết nhân  Giá cổ phiếu công ty thay đổi bất lợi  Có biểu khơng lành mạnh chủ thể vay vốn  Doanh thu bán hàng giảm  Không đáp ứng đơn đặt hàng  Các khoản thu tiền chậm  Nhiều tài sản không hoạt động (nhàn rỗi)  Nhờ cậy vào khách hàng nhà cung cấp  Thay đổi phạm vi kinh doanh  Xuất khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh Trang LuËn văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm D luận tin đồn 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro hoạt động cho vay: Để đánh giá mức độ rủi ro hoạt động cho vay sử dụng số tiêu sau: 1.2.4.1 Tỷ lệ nợ xấu: Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100 (%) Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu tiêu cho biết 100 đồng dư nợ cho vay có đồng nợ xấu Chỉ tiêu cao chất lượng tín dụng xấu Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, (quy định Điều Điều định 493/2019/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng + Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi + Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao + Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 1.2.4.2 Tỷ lệ dự phòng cụ thể: Tỷ lệ DPCT Dự phòng cụ thể = x 100 (%) Tổng dư nợ Tỷ lệ dự phòng cụ thể cho biết 100 đồng dư nợ cho vay có đồng trích để xử lý tín dụng Chỉ tiêu cho biết chuẩn bị Ngân hàng cho tổn thất xảy Trang 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm cho Ngân hàng học hỏi kinh nghiệm công tác thẩm định dự án có quy mơ lớn, từ nâng cao khả thẩm định - Cho nhiều ngành nghề vay: phân tích thấy Ngân hàng tập trung vốn vay vào ngành TM-DV nhiều, đầu tư vốn nhiều vào ngành nghề Ngân hàng có khả gặp khó khăn việc thu hồi vốn vay trường hợp có khủng hoảng xảy cho ngành nghề Vì vậy, Ngân hàng nên đầu tư vốn vào nhiều ngành kinh doanh khác để tránh hậu tai hại khủng hoảng xảy lĩnh vực 3.4.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: Như biết hoạt động kinh doanh Ngân hàng yếu tố rủi ro điều tránh khỏi Rủi ro nhiều nguyên nhân khác nhau, thiên tai, động đất, hỏa hoạn, thay đổi nhu cầu người tiêu dùng,… Những tác động khó lường trước làm cho hoạt động cho vay đối diện với nhiều thử thách Để định cho khách hàng vay hay khơng nhà quản trị Ngân hàng cần phải ước lượng rủi ro không hồn trả Những rủi ro dự đốn q trình thẩm định Vì vậy, nói biện pháp quan trọng giúp Ngân hàng ngăn ngừa rủi ro cho vay đến mức thấp Trong thời gian qua Chi nhánh trọng đến công tác thẩm định chưa tồn diện Để thực tốt biện pháp Ngân hàng cần lưu ý số điểm sau:  Đối với thẩm định chủ thể vay vốn Ngân hàng cần thẩm định mặt: - Thẩm định tư cách pháp lý: khách hàng pháp nhân phải có đủ tư cách pháp nhân như: định thành lập, định bổ nhiệm, giấy phép giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quy định vốn điều lệ, trụ sở đơn vị, dấu, tài khoản,… Nếu khách hàng thể nhân phải có đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân sự, có hộ thường trú, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, … - Uy tín đạo đức: uy tín quan trọng tín dụng thật liêm người quan trọng thực việc cho vay hãng kinh doanh cá nhân Hồ sơ khứ người xin vay việc thực hợp đồng họ thường có giá trị đánh giá uy tín tín dụng Bên cạnh đó, tư cách người vay xác minh, phán oỏn da trờn k nng v Trang 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm kinh nghim ca nhân viên phân tích tín dụng: thơng tin lịch sử quan hệ khách hàng với Ngân hàng, khách hàng với bạn hàng khách hàng; thông tin từ vấn Đồng thời, xem xét tư cách người vay Ngân hàng cần làm rõ số vấn đề sau: khách hàng đưa có qn với trình bày giấy đề nghị vay, phương án kinh doanh phương án trả nợ không? Các thông tin khứ khách hàng tốt khơng? Liệu khách hàng có cường điệu việc đưa lý lẽ để vay mượn không? Nếu khách hàng lại tìm đến Ngân hàng mình? Ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng không? - Năng lực triển vọng tài chính: khả vay trả nợ tiêu chuẩn quan trọng để cấp tín dụng cho khách hàng Bất kể khách hàng vay vốn để làm (sản xuất kinh doanh, xây dựng hay mua sắm) phải chứng tỏ lực hai mặt vay nợ trả nợ Nếu người vay chứng tỏ có khả vay vốn, đồng thời tạo nguồn để trả nợ thỏa mãn điều kiện Ngân hàng  Đối với thẩm định phương án kinh doanh kế hoạch kinh doanh Ngân hàng cần thẩm định mặt sau: - Số lượng vốn cần vay: để xác định xem số tiền mà khách hàng đề nghị vay hợp lý chưa Ngân hàng cần phải: nghiên cứu dự tốn dịng tiền lưu chuyển tiền tệ; nghiên cứu bảng cân đối kế toán, nhu cầu vốn lưu động cần thiết nhu cầu khoản - Mục đích sử dụng vốn: để xác định mục đích sử dụng vốn Ngân hàng dựa sở hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, hóa đơn bán hàng, bảng kê bán thành phẩm thành phẩm để kiểm tra - Thời hạn vay vốn: nội dung Ngân hàng xác định dựa vào yếu tố sau: dự báo lưu chuyển tiền tệ, chu kỳ ngân quỹ, hạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp  Đối với thẩm định dự án đầu tư: Ngân hàng cần thẩm định nội dung: - Thẩm định tính khả thi dự án: tính khả thi dự án khả ứng dụng triển khai thực tế Muốn vậy, Ngân hàng cần phải phân tích yếu tố đầu vào, đầu ra, khâu tổ chức sản xuất lao động Trang 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng L©m - Thẩm định phương diện thị trường: thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề chủ yếu mang tính định đến thành công dự án Do vậy, việc thẩm định thị trường cách tồn diện nhằm khẳng định tính vững mặt thị trường dự án Để thẩm định nội dung ta cần xem xét việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án; xác định thị trường thị hiếu khách hàng; phân tích tình hình cạnh tranh sản phẩm tương lai, lợi cạnh tranh dự án - Thẩm định phương diện kỹ thuật: xuất phát từ yêu cầu mặt kỹ thuật sản phẩm tiến hành thẩm định cơng nghệ thiết bị, máy móc sản xuất; lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình; kiểm tra quy mơ, giải pháp để xây dựng cơng trình; kiểm tra tính hợp lý kế hoạch tiến độ thực dự án - Thẩm định phương diện tài chính: nội dung quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác thẩm định dự án đầu tư thể hiệu việc sử dụng vốn đầu tư dự án Để thẩm định phương diện tài cần sâu vào việc xác định tổng mức vốn đầu tư dự án; xác định cấu nguồn vốn đầu tư dự án; ước tính doanh thu, chi phí sản xuất lợi nhuận - Thẩm định an toàn vốn: để làm tốt khâu Ngân hàng phải thu thập đầy đủ thông tin khách hàng, lĩnh vực ngành nghề hoạt động nhằm đánh giá hiệu phương án vay, lựa chọn khách hàng tốt từ xây dựng phương án thu hồi vốn vay - Thẩm định phương diện xã hội: nhằm xác định đóng góp thực tế dự án vào mục tiêu phát triển kinh tế phúc lợi xã hội đất nước Đối với báo cáo tài chính, quan trọng để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh, lực tài doanh nghiệp vay vốn, thực trạng báo cáo nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân gửi cho Ngân hàng thường mang tính chất đối phó, tiêu thiếu độ tin cậy nên việc thẩm định thường có độ xác khơng cao Vì vậy, để việc thẩm định tình hình lực tài doanh nghiệp nên phân loại mức vốn vay dự án mà yêu cầu có xác nhận tổ chức kiểm tốn độc lập, có tránh báo cáo tài thiếu trung thực 3.4.6 Tăng cường đội ngũ cán tín dụng: Trang 54 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm Như phân tích trên, ta thấy lực lượng cán tín dụng Chi nhánh cịn mỏng khách hàng vay nhỏ lẻ lại nằm rải rác nhiều nơi nên việc kiểm tra khách hàng trước, đặc biệt sau vay cịn gặp nhiều khó khăn phần gây nợ xấu cho Chi nhánh năm vừa qua khơng thể kiểm sốt trình sử dụng vốn vay khách hàng Do vậy, thời gian tới Ngân hàng nên có kế hoạch tăng cường thêm lực lượng cán tín dụng, có giúp cho Ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay từ hạn chế tổn thất xảy 3.4.7 Biện pháp tuyển dụng nâng cao chất lượng cán tín dụng: Nền kinh tế nước ta phát triển mạnh theo xu hội nhập, số lượng khách hàng vay vốn Ngân hàng Thương mại tổ chức tín dụng ngày đơng đảo, đa dạng phức tạp, môi trường cạnh trang ngày sôi động Mặt khác, năm gần kinh tế giới phát triển vũ bão lĩnh vực, hịa với phát triển phát triển Ngân hàng Có thể nói yếu tố người yếu tố định tới thành công hay thất bại quản lý vốn vay nói riêng hoạt động Ngân hàng nói chung có người thu thập, phân tích, xử lý thơng tin từ đưa dự báo sử dụng hệ thống công nghệ đại Vì vậy, nâng cao chất lượng cán tín dụng cơng việc thường xun cần thiết tất Ngân hàng Đối với NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn Chi nhánh thành lập chưa lâu, đội ngũ cán tín dụng phần lớn cán trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa phát huy hết lực nên khó đáp ứng yêu cầu Ngân hàng chế thị trường đầy rủi ro cạnh tranh khốc liệt Trước địi hỏi buộc Ngân hàng phải tổ chức cho cán tín dụng học tập, tập huấn dài ngày ngắn ngày để nâng cao chuyên môn, am hiểu sâu tất ngành, lĩnh vực Muốn Ngân hàng phải có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán giúp họ nâng cao kỹ năng, trình độ để nhanh chóng thích ứng với chế - Về công tác tuyển dụng: để thu hút nhân viên có trình độ, có lực Ngân hàng cần đưa sách tuyển dụng phù hợp, xây dựng ban hành Quy chế tuyển dụng chặt chẽ, công khai, minh bạch Cụ thể kế hoạch tuyển dụng xây dựng phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh, gắn với suất lao động, quỹ lương; tiêu chuẩn tuyển dụng phải phù hợp với tính chất cơng việc, nghiệp vụ địa bàn cần tuyển Sau tuyển dụng xong Ngân hàng nên tiếp tục tổ chức đào tạo lc Trang 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tïng L©m lượng cán này, cán tín dụng khơng đơn người cho vay vốn mà phải người tư vấn cho khách hàng khả sản xuất kinh doanh, góp ý cho cho khách hàng sai sót phương án kinh doanh,… Do đó, địi hỏi cán tín dụng vừa phải nắm chun mơn nghiệp vụ vừa phải am hiểu có kinh nghiệm thực tế tất lĩnh vực khác - Chế độ đãi ngộ: Ngân hàng cần có chế độ lương, thưởng phù hợp để kích thích tinh thần hăng say làm việc, cống hiến nhân viên cho nghiệp chung Ngân hàng từ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tránh tình trạng hưởng lương theo doanh số cho vay làm cho nhân viên quan tâm đến số lượng mà không quan tâm đến chất lượng - Bố trí nhân lực: bố trí nhân viên vào vị trí phù hợp với trình độ, lực, chuyên môn đào tạo, sở trường họ để từ nâng cao hiệu cơng việc Đối với cán không đủ phẩm chất đạo đức không nắm chuyên môn nghiệp vụ kiên cho thơi việc chuyển sang phận khác - Vấn đề thưởng phạt: với chế độ lương, thưởng hợp lý Ngân hàng phải nghiêm khắc xử lý những cá nhân nguyên nhân chủ quan làm thất thoát vốn Ngân hàng Đối với cá nhân gây thất vốn Ngân hàng phải đền bù thiệt hại vật chất, có nhân viên Ngân hàng làm việc cẩn thận hạn chế bớt rủi ro - Vấn đề bồi dưỡng cán bộ: cán tín dụng phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phải nắm bắt kịp thời chủ trương, sách, chế độ ngành Thơng suốt đường lối sách Đảng, Nhà nước thời kỳ để vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt, có hiệu cho vay Bên cạnh đó, cán tín dụng cần phải nắm bắt kiến thức pháp luật, thị trường,… mức độ định Ngoài ra, Ngân hàng nên có kế hoạch thường xuyên tập huấn cho đội ngũ cán bộ, đưa cán tham quan học hỏi kinh nghiệm, có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán nòng cốt cho Ngân hàng Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng ln vấn đề lâu dài thiếu Ngân hàng để phát triển bền vững nhanh chóng hội nhập vào dịng phát triển kinh tế tồn cầu Trang 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng L©m 3.4.8 Biện pháp ngăn ngừa nợ xấu: Cũng bao Ngân hàng khác NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn quan tâm đến vấn đề để ngăn ngừa nợ xấu cách hiệu điệu kiện kinh doanh khó khăn Như biết để đảm bảo an toàn cho khoản tiền mà giải ngân cho khách hàng Ngân hàng phải kiểm tra trước, sau cho vay Khi tiến hành thực kiểm tra giai đoạn thứ ba tức giám sát trình sử dụng vốn vay khách có với mục đích cam kết hợp đồng tín dụng sử dụng vốn vay có hiệu hay khơng? Chi nhánh phải tiến hành theo dõi chặt chẽ tình hình tốn khách hàng theo tháng để biết thời điểm có khách hàng hạn hay đến hạn trả, phân loại khoản nợ xấu, tìm hiểu kỹ tình trạng tài họ, họ tốn khơng? Ngun nhân họ rơi vào tình trạng đó? Và Ngân hàng phát khách hàng gặp khó khăn tài hay nói cách khác có dấu hiệu nợ xấu Ngân hàng phải áp dụng biện pháp kịp thời để đảm bảo lợi ích cho mình, như: - Nếu thấy khoản vay có dấu hiệu xảy nợ xấu Ngân hàng phải tìm hiểu nguyên nhân để tiến hành thương lượng thu hồi Hay Ngân hàng đánh giá mức độ nghiêm trọng khả phục hồi để từ có kế hoạch giúp đỡ khách hàng cấu trúc lại khoản nợ hình thức gia hạn nợ, giãn nợ; xóa phần nợ; trợ giúp thêm khách hàng mặt tài liền với biện pháp kiểm sốt khác; chuyển phần vốn vay thành phần vốn góp Với biện pháp Ngân hàng giúp khách hàng dần hồi phục hoạt động kinh doanh để có nguồn thu nhập trả nợ cho Ngân hàng Tuy nhiên, tất hình thức giúp đỡ dựa cân nhắc lợi ích Ngân hàng - Bên cạnh đó, để thu hồi nợ Ngân hàng áp dụng biện pháp khác bán nợ cho công ty mua bán nợ hay nhờ can thiệp quan pháp lý trường Ngân hàng áp dụng biện pháp thương lượng hay giúp đỡ 3.4.9 Thuê chuyên gia tư vấn: Đối với dự án vay vốn lớn Chi nhánh nên thuê chuyên gia tư vấn có lực uy tín để thẩm định, xác nhận trước chấp nhận cho vay Bởi cán thẩm định Chi nhánh có kinh nghiệm chưa toàn diện nên việc chấp nhận hay từ chối cho vay chưa xác dự án có nguy tiềm ẩn Trang 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm rủi ro cao Tuỳ lĩnh vực khác dự án mà thuê chuyên gia phù hợp Việc thuê chuyên gia tư vấn làm tăng chi phí cho Chi nhánh đảm bảo an tồn cho Chi nhánh định cho vay 3.5 Kiến nghị : Xuất phát từ thực trạng để nâng cao hiệu cho vay chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn, em xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.5.1 Đối với Chính phủ cấp ngành:  Đặc điểm hoạt động Ngân hàng chủ yếu đầu tư vào kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn lạc hậu, thường xuyên phải chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh gây thiệt hại đến kết sản xuất chăn nuôi bà nông dân, làm cho nguồn thu nhập nông dân thất thường, không đủ khả trả nợ vay Ngân hàng Vì vậy, xin đề xuất với Chính phủ nên sớm phổ biến Luật Bảo hiểm nông nghiệp nhằm giảm bớt thiệt hại cho bà nông dân gặp thiên tai, mùa Và tạo điều kiện cho Ngân hàng tránh rủi ro đầu tư vào lĩnh vực Khi có bảo hiểm nơng nghiệp người nông dân Ngân hàng yên tâm đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao trình độ kĩ thuật vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất trồng vật nuôi Ngân hàng có hội mở rộng quy mơ tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Thúc đẩy đời sống kinh tế xã hội nông thôn phát triển  Cần sửa đổi, bổ sung kịp thời văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng; có định hướng chiến lược ngành nghề, quy hoạch xây dựng sách có liên quan, tránh thay đổi, làm xáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sử dụng vốn vay Ngân hàng  Sửa đổi, bổ sung quy định kiểm toán độc lập, bổ sung đối tượng kiểm tốn bắt buộc cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có doanh số hoạt động lớn nhất, công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước, có số dư nợ vốn vay Ngân hàng sau doanh nghiệp Nhà nước Để từ giúp cho Ngân hàng thẩm định lực tài doanh nghiệp vay vốn an toàn trước, sau vay tạo điều kiện để doanh nghiệp thích ứng với q trình hội nhập, mà nước ta trình gia nhập WTO  Các ban ngành liên quan cần hỗ trợ Ngân hàng việc kê biên, niêm phong, định giá thực tế tài sản chấp hộ vay, làm c Ngõn hng phỏt Trang 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm mi ti sn giải số hộ vay vốn cố tình chây ỳ, khơng hồn trả nợ vay Ngân hàng, đề nghị phối hợp quan thi hành pháp luật như: Toà án, Viện kiểm sát, Thi hành án nhằm giải nhanh tình trạng nợ tồn đọng kéo dài  Trong sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ cần phải có đầu tư khoa học kỹ thuật, giao thông, thuỷ lợi Nói chung sở hạ tầng nơng thôn nhằm tạo điều kiện cho người dân phát huy hiệu đồng vốn Ngân hàng 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước:  Trên thực tế, việc thu thập, khai thác xử lý thơng tin cịn nhiều hạn chế, thông tin chưa khai thác mức Đã có nhiều trường hợp cho vay khơng thu hồi nợ mà nguyên nhân thiếu thông tin khách hàng, khách hàng sử dụng hồ sơ tài sản chấp để vay vốn nhiều tổ chức tín dụng khách Do vậy, nhu cầu thông tin khách hàng trở nên quan trọng có ý nghĩa thực tiễn hết Ngân hàng nhà nước cần kiện tồn trung tân thơng tin tín dụng tồn hệ thống, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, đảm bảo tính cập nhật, nhanh, xác tiện lợi Mở rộng đối tượng thông tin khách hàng doanh nghiệp mà cịn cá nhân có quan hệ với tổ chức tín dụng Cần đầu tư nâng cao vai trò tin học quản lý cập nhật thông tin Đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, góp phần nâng cao hiệu đảm bảo an tồn hoạt động Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung  Ngân hàng Nhà nước phải tăng cường công tác tra kiểm tra, đặc biệt công tác sau tra kiểm tra, phải xử lý nghiêm minh pháp luật cán Ngân hàng cố tình vi phạm làm ảnh hưởng uy tín ngành 3.5.3 Đối với Ngân hàng NHNO & PTNT Thành phố:  Hiện số lượng cán tín dụng Chi nhánh cịn mỏng dẫn đến tình trạng tải cơng việc NHNO & PTNT Thành phố nên xem xét lại có kế hoạch tăng thêm biên chế cho Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn để bổ sung cán làm cơng tác tín dụng  Cán tín dụng Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn nói riêng cán tín dụng Chi nhánh NHNO & PTNT địa bàn Thành phố nói chung cịn chưa nắm rõ quy chế, thơng tư, nghị định Chính phủ quy định cho vay có đảm bảo tài sản Vì có sai sót q trình cho vay gây nên tổn thất đáng Trang 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm tiếc cho Chi nhánh Do vậy, NHNO & PTNT Thành phố nên ban hành tài liệu hướng dẫn cụ thể quy chế tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày để cán tín dụng áp dụng tốt quy chế vào thực tiễn hoạt động cho vay  Nên kết hợp thường xuyên với Ngân hàng Nhà nước định kỳ kiểm tra chất lượng tín dụng Chi nhánh Qua phát sai sót giúp Chi nhánh sửa chữa để tránh gây tổn thất, đồng thời từ Chi nhánh rút kinh nghiệm thực tế góp phần nâng cao hiệu hoạt động 3.5.4 Đối với cấp quyền địa phương:  Các ban ngành cần có phối kết hợp chặt chẽ với Ngân hàng hoạt động tín dụng, từ việc xem xét nghiên cứu dự án trước đầu tư vốn, giải khó khăn, vướng mắc hoạt động tín dụng, đến việc phối hợp việc thu nợ trường hợp khách hàng chây ỳ, phát mại tài sản, ngành nội (Cơng an, Viện kiểm sát, Đội thi hành án)  Để Ngân hàng thực tốt Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 312/2003/QĐ-NHNN ngày 04 tháng 04 năm 2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để tránh tình trạng vay chồng chéo khách hàng, tài sản chấp vay hai tổ chức tín dụng Uỷ ban nhân dân xác nhận quyền sử dụng đất khơng có tranh chấp theo yêu cầu hộ sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp cần phải mở sổ theo dõi hộ gia đình kiểm xem họ vay chưa? Vay nào? Vay tổ chức tín dụng nào? Và trả hay chưa? LỜI KẾT Như vậy, kinh doanh dịch vụ tiền tệ, tín dụng Ngân hàng có tính chất đặc thù khác với kinh doanh hàng hóa bình thường Ngân hàng dễ trở thành nạn nhân bạn hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ bạn hàng nạn nhân vụ lừa đảo khả trả nợ, dẫn đến rủi ro cho vay cho Ngân hàng khơng thu hồi vốn Tóm lại, rủi ro cho vay vấn đề rộng lớn phức tạp hoạt động kinh doanh Ngân hàng làm để hạn chế thấp rủi ro cho vay toán nan giải Ngân hàng Thương mại nói chung Chi nhánh NHN O & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Bởi vì, cho vay xem nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng định tồn phát triển Ngân hàng Trang 60 LuËn văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm Mc dự, thời gian qua Chi nhánh cố gắng công tác quản lý rủi ro biến động phức tạp môi trường nên nợ xấu tăng nhiều Vì vậy, thời gian tới Chi nhánh nên tăng cường công tác quản lý nâng cao chất lượng tín dụng hình thức qua thông tin khách hàng, công tác thẩm định kiểm tra phối kết hợp ngành chức có liên quan,… Từ góp phần nâng cao hiệu quả, lực kinh doanh môi trường cạnh tranh hội nhập bảo đảm an toàn vốn phát triển Chi nhánh Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế Chi nhánh em đưa số giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho vay, với hy vọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay Chi nhánh thời gian tới Do kiến thức thân hạn chế nên biện pháp đưa chưa thực xác, em kính mong thầy anh chị góp ý thêm Cuối em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Đặng Tùng Lâm, anh chị phịng tín dụng Chi nhánh anh chị phòng giao dịch Bắc Mỹ An tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 11 tháng năm 2007 Trang 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DPCT : Dự phòng cụ thể NHNO & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng KD : Kinh doanh CS : Chính sách DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng QD : Quốc doanh NQD : Ngồi quốc doanh CN : Cơng nghiệp NLN : Nông nghiệp lâm nghiệp TN : Thương nghiệp TM-DV : Thương mại - Dịch vụ Ng.khác : Ngành khác DNBQ : Dư nợ bình quân NCCY : Nợ cần ý NXBQ : Nợ xấu bình quân TLNX : Tỷ lệ nợ xấu TLDPCT : Tỷ lệ dự phòng cụ thể SXKD : Sản xuất kinh doanh ĐVT : Đơn vị tính ST : Số tiền TT : Tỷ trọng T/G : Tăng / Giảm Trang 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồ Diệu, Quản Trị Ngân Hàng, 2002, Nhà xuất Thống Kê GS TS Lê Văn Tư, Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Tài Chính PGS TS Lê Văn Tề, TS Hồ Diệu, 2004, Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Thống Kê PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, Tín Dụng Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Thống Kê TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh Giá Và Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân hàng, 2003, Nhà xuất Thống Kê Sổ Tay Tín Dụng NHNO & PTNT Việt Nam, 2004, Hà Nội Tạp Chí Ngân Hàng, Số chuyên đề, 2019; Số 13, Số 14, 7/2020; Số18, 9/2020 Thông Tin Ngân Hàng Nông Nghiệp Và PTNT Việt Nam, Xuân 2007 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Hoàn Thiện Cơ Chế Chính Sách Nhằm Đổi Mới Hoạt Động Ngân Hàng Trong Điều Kiện Hội Nhập Quốc Tế, 2003, Nhà xuất Thống Kê 10 Peter S.Rose, Commercial Bank Management, 4th Edition, Mc Graw – Hill 11 Joseph F.Sinkey, JR., Commercial Bank Financial Management, 5th Edition, Prentice Hall Trang 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, liệu, kết nêu luận văn hồn tồn xác trung thực Trang 64 Ln văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm MC LC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tình hình cho vay Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tình hình chung rủi ro cho vay Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tình hình ro cho vay theo thành phần kinh tế Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 .Error: Reference source not found Bảng 2.7: Tình hình Nợ xấu theo thành phần kinh tế Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 .Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tình hình rủi ro cho vay theo ngành kinh tế Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 .Error: Reference source not found Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.10: Tình hình rủi ro cho vay theo thời hạn cho vay Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 32 Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu theo thời hạn cho vay Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn qua hai năm 2019 - 2020 Error: Reference source not found Trang 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm Trang 66 ... NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 3.1 Đánh giá chung tình hình hoạt động Chi nhánh NHNO & PTNT Quận Ngũ Hành Sơn thời gian... nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn Chương III: Một số biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho vay Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn Luận... tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Tùng Lâm Chng I: Một số vấn đề lý luận Tín dụng Ngân hàng rủi ro cho vay hoạt động Ngân hàng Chương II: Phân tích tình hình rủi ro cho vay Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp

Ngày đăng: 04/08/2020, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan