Bài tập lớn Pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội

12 417 6
Bài tập lớn Pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn môn Lý luận chung về nhà nướ và pháp luật. Câu 1Tóm tắt nội dung bài viết, Câu 2 Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 42006)

Mục Lục Đề Nội dung Câu Tóm tắt nội dung viết: I Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội: .2 II Sự thống nhất, khác biệt tác động qua lại pháp luật đạo đức: Câu Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả viết với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006): a) Điểm giống quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả Hoàng Thị Kim Quế Nguyễn Văn Năm: .4 b) Điểm khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả Hoàng Thị Kim Quế Nguyễn Văn Năm: .5 Câu Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam nay:  Những điểm tích cực: .8  Những điểm hạn chế: .9 Tài liệu tham khảo 11 Đề Bài 7: Thông qua viết:“Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999), em hãy: Câu (5 điểm) Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ (không trang A4) Câu (3 điểm) Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả viết với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) Câu (2 điểm) Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam Nội dung Câu Tóm tắt nội dung viết: I Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội: Mọi xã hội tồn phát triển sở trật tự ổn định, hình thành nên nhờ hệ thống phong phú quy phạm điều chỉnh xã hội, nước ta bao gồm : pháp luật, đạo đức, tập quán, phong tục, luật tục, hương ước, uy ước cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội tổ chức tôn giáo Tập quán thói quen xử chung, tác phong lặp lặp lại thời gian cá nhân hay cộng đồng tồn xã hội Phong tục thói quen lan rộng, ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đa số người chấp nhận làm theo tính chất, mức độ bắt buộc cao so với tập quán, chứa đựng chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, trị, khoa học, mang đậm sắc dân tộc, đồng thời nhiều mang tính chất sinh hoạt tâm linh, tôn giáo Luật tục tập quán, phong tục tồn dạng truyền thành văn, hệ thống quy tắc xử bao gồm phong tục, tập quán, quy lệ tác động đến hành vi cá nhân cộng đồng hay cộng đồng với Trong hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội, pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng Pháp luật đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát tất lĩnh vực quan hệ xã hội Ở đâu có người có đạo đức, có quan hệ đạo đức Con người hướng đến giá trị đạo đức, hướng tới thiện, nhân đạo, lẽ công Xã hội phát triển, đại vai trò yếu tố đạo đức đề cao Mặc dù loại quy phạm xã hội có vị trí, vai trị, đặc thù điều chỉnh riêng, song chúng nằm thể thống nhất, có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật thực vai trò phương tiện hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội, có bổ sung, hỗ trợ quan hệ xã hội Pháp luật không cần thiết phải điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội, khơng nên thể chế hóa quan hệ xã hội thành pháp luật Mỗi loại quy phạm xã hội có ưu hạn chế mình, pháp luật khó tác động đế quan hệ tư tưởng tình cảm, đạo đức, luật tục lại tỏ có ưu việc điều chỉnh loại quan hệ xã hội II Sự thống nhất, khác biệt tác động qua lại pháp luật đạo đức: Sự thống pháp luật đạo đức Pháp luật đạo đức có chức chung điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội, chúng có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người, tác động trực tiếp đến hành vi người, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi theo tiêu chí định Tính thống pháp luật đạo đức thể quy định chúng thiện ác Đối với đạo đức pháp luật tiến bộ, quan niệm công bằng, thiện, ác, ngun tắc khơng có mặt đối lập Tính thống pháp luật đạo đức thái độ, đánh giá, cảm nhận, cách xử lý hành vi người Tính thống pháp luật đạo đức mối tương quan hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức, việc sử dụng kết hợp biện pháp pháp lý biện pháp tác động xã hội đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức Sự khác biệt pháp luật đạo đức: Về phạm vi điều chỉnh: Phạm vi điều chỉnh khơng hồn tồn trùng hợp nhau, có lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh lại không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo đức ngược lại Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng, bản, mang ý nghĩa quốc gia Đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật đứng phương diện xem đạo đức yếu tố tinh thần không tách rời thân hành vi người, thiếu đời sống người với xã hội Về hình thức, mức độ thể hiện: Pháp luật có mức độ thể cụ thể, chi tiết Pháp luật dạng văn thể thành quyền nghĩa vụ với biện pháp xử lý, chế tài đinh Còn đạo đức, lại thường đề cập đến bổn phận quyền, chủ yếu tồn dạng bất thành văn, thể ca dao, tục ngữ, dư luận xã hội Đạo đức điều chỉnh hành vi người dựa cảm xúc, quan niệm, chuẩn mực, pháp luật điều chỉnh trước hết tiêu chí xem xét hành vi người theo quy định pháp luật Sự khác biệt pháp luật đạo đức phương pháp đảm bảo thực hiện: Đạo đức đảm bảo thực nhờ vào yếu tố sức mạnh bên sức mạnh bên Pháp luật bảo đảm thực hoạt động tổ chức, thuyết phục cưỡng chế nhà nước, tự giác người sở nhận thức cần thiết pháp luật Khi so sánh đạo đức pháp luật không nên tuyệt đối hóa chế tài pháp luật cụ thể hà khác chế tài đạo đức, cho đạo đức hiệu việc điều chỉnh hành vi người Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức: Pháp luật xưa vừa khẳng định, vừa bảo vệ phát huy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống, vừa hạn chế để đến loại bỏ quan điểm, chuẩn mực đạo đức tiêu cực, phản tiến Pháp luật ghi nhận nguyên tắc, chuẩn mực theo nhiều cách khác nhau, ghi nhận trực tiếp ghi nhận gián tiếp Pháp luật khơng ghi nhận đạo đức mà cịn phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động nhà nước Đạo đức sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Quy phạm đạo đức có vai trị định hướng cho nhà làm luật việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa hành vi Câu Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả viết với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006): a) Điểm giống quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả Hoàng Thị Kim Quế Nguyễn Văn Năm: - Pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị, chức chung việc điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội, bảo đảm cho xã hội tồn phát triển cách ổn định, trật tự - Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật: Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật đứng phương diện xem đạo đức yếu tố tinh thần không tách rời thân hành vi người, thiếu đời sống người với xã hội - Hai tác giả cho pháp luật đạo đức có thống nhất, khác biệt, có tác động qua lại lẫn b) Điểm khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả Hoàng Thị Kim Quế Nguyễn Văn Năm: - Sự thống pháp luật đạo đức: Nếu tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng, pháp luật đạo đức có mối quan hệ hữu cơ, hỗ trợ cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người tác giả Nguyễn Văn Năm lại cho rằng, pháp luật đạo đức ln có phù hợp mức độ khác với chuẩn mực đạo đức bản, phổ biến thừa nhận rộng rãi, pháp luật coi chuẩn mực đạo đức cần có Theo tác giả Hồng Thị Kim Quế, pháp luật đạo đức tác động trực tiếp đến hành vi người, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi theo tiêu chí định Cịn tác giả Nguyễn Văn Năm lại có nhìn khác, cho pháp luật đạo đức chuẩn mực cho hành vi người, tác động đến tất cá nhân, tổ chức xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống, có tính quy phạm phổ biến Tác giả Nguyễn Văn Năm cho pháp luật đạo đức thuộc phạm trù ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Chính vậy, pháp luật đạo đức chịu chi phối đời sống kinh tế xã hội, có tác động trở lại đời sống xã hội Thế Hồng Thị Kim Quế khơng đề cập đến vấn đề - Sự khác biệt pháp luật đạo đức : Về phạm vi điều chỉnh: Tác giả Hoàng Thị Kim Quế đưa quan điểm phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức khơng hồn tồn trùng hợp nhau, có lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh lại không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo đức ngược lại Tiến sĩ Hoàng Thị Kim Quế khẳng định “vương quốc riêng” đạo đức Khi đề cập đến khía cạnh này, tác giả Nguyễn Văn Năm cho phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng pháp luật, tác giả Nguyễn Văn Năm đưa ý kiến rõ ràng pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bị chi phối ý chí, lí trí chủ thể cịn đạo đức điều chỉnh mối quan hệ bị chi phối tình cảm chủ thể, điều chỉnh tất quan hệ xã hội mà chủ thể người có ý chí, lí trí, tình cảm Bên cạnh đó, tác giả pháp luật điều chỉnh hành vi người đạt đến độ tuổi định có khả nhận thức đạo đức điều chỉnh hành vi người không kể tuổi tác, địa vị, xã hội Về hình thức, mức độ thể hiện: Tác giả Nguyễn Văn Năm cho pháp luật có tính xác định hình thức, khẳng định ưu vượt trội pháp luật so với đạo đức hình thức đạo đức thể dạng tục ngữ, ca dao, phong tục, tập quán, pháp luật thể dạng văn quy phạm pháp luật thơng qua đó, chủ thể biết điều kiện nào, họ làm gì, phải làm khơng làm Song, tác giả Hồng Thị Kim Quế thừa nhận pháp luật có mức độ thể cụ thể, chi tiết đạo đức thể dạng văn thể quyền nghĩa vụ với biện pháp xử lý, chế tài định Còn đạo đức lại thường đề cập đến bổn phận quyền, chủ yếu tồn dạng bất thành văn, thể ca dao, tục ngữ, dư luận xã hội Về phương pháp đảm bảo thực hiện: Tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho đạo đức đảm bảo thực nhờ vào yếu tố sức mạnh bên sức mạnh bên cịn pháp luật, bảo đảm thực hoạt động tổ chức, thuyết phục cưỡng chế nhà nước, tự giác người sở nhận thức cần thiết pháp luật Một điểm khác mà tác giả Hồng Thị Kim Quế đưa so sánh đạo đức pháp luật không nên tuyệt đối hóa chế tài pháp luật cụ thể, hà khác chế tài đạo đức Còn theo quan điểm tác giả Nguyễn Văn Năm, pháp luật bảo đảm thực biện pháp nhà nước cưỡng chế nhà nước biện pháp quan trọng nhất, đạo đức đảm bảo thực dư luận xã hội, từ lương tâm, thói quen xử Người vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần, tự chí tính mạng, cịn người vi phảm đạo đức phải gánh chịu hậu bất lợi tinh thần xấu hổ lịng tự trọng khơng thể bỏ qua dư luận Tác giả Nguyễn Văn Năm cho rằng, pháp luật đạo đức có khác pháp luật hình thành thông qua hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước, đạo đức hình thành cách tự phát đời sống chung cộng đồng hặc cá nhân tiêu biểu xã hội Khơng vậy, Nguyễn Văn Năm cịn đưa ý kiến pháp luật đạo đức có khác chế điều chỉnh Trong điều chỉnh pháp luật, việc thiết lập khuôn mẫu cho hành vi người nhà nước tiến hành nhiều chủ thể khác Tùy thuộc vào nội dung quy phạm pháp luật, việc cá biệt hóa chúng thành quyền, nghĩa vụ cho chủ thể chủ thể tự thực chủ thể có thẩm quyền thực Khác với điều chỉnh pháp luật, việc cá biệt hóa quy phạm đạo đức thành nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể hầu hết chủ thể tự tiến hành dựa sở ý thức đạo đức cá nhân c) Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức: Theo ý kiến tác giả Nguyễn Văn Năm đạo đức có tác động đến pháp luật Đạo đức tác động đến việc hình thành quy định hệ thống pháp luật Đạo đức môi trường cho phát sinh, tồn phát triển quan điểm, quan niệm, chuẩn mực đạo đức đóng vai trị tiền đề tư tưởng đạo việc xây dựng pháp luật Bên cạnh pháp luật có tác động đến đạo đức Pháp luật ghi nhận quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức, góp phần củng cố, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức xã hội, nghiêm cấm tuyên truyền tư tưởng đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Trong đó, tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng, pháp luật xưa vừa khẳng định, vừa bảo vệ phát huy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống, vừa hạn chế để đến loại bỏ quan điểm, chuẩn mực đạo đức tiêu cực, phản tiến Pháp luật ghi nhận nguyên tắc, chuẩn mực theo nhiều cách khác nhau, khơng ghi nhận đạo đức mà phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động nhà nước Quy phạm đạo đức có vai trò định hướng cho nhà làm luật việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa hành vi Câu Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam nay: Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thu thành tựu định Song song với nó, vị trí vai trị đạo đức nhìn nhận, đánh giá cách đắn Mối quan hệ đạo đức pháp luật trở nên gắn bó mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho việc điều chỉnh hành vi người, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, trì bảo vệ trật tự xã hội Tuy nhiên, mối quan hệ hạn chế định, quy định pháp luật chưa phù hợp, cần phải xem xét nhiều khía cạnh; tình hình vi phạm pháp luật phức tạp, thối hóa xuống cấp đạo đức, tượng vô cảm xuất ngày nhiều  Những điểm tích cực: Thứ nhất, pháp luật xây dựng để trở thành công cụ quan trọng nhà để quản lý quan hệ xã hội Tuy vậy, đời sống xã hội rộng lớn, phức tạp cịn cần cơng cụ khác nữa, số phải nhắc đến đạo đức Chính vậy, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định quan điểm: “Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng nên tảng đạo đức xã hội chủ nghĩa nhằm bảo vệ lợi ích nhân dân, bảo đảm, bảo quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quy định điều : “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân ” Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền người, quyền công dân ngày ghi nhận cách đầy đủ Tại điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định : “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định hiến pháp luật” Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam hành phản ánh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức Nội dung trước tiên tư tưởng nhân đạo tư tưởng người, chăm lo, phục vụ bảo vệ người Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ quy định sách xã hội nhà nước Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, nhà nước ban hành Bộ Luật hình sự, Luật phịng, chống mua bán người, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật khám chữa bệnh,… Nhà nước đưa sách xã hội ưu đãi, quan tâm đặc biệt đến gia đình có hồn cảnh khó khăn, thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người già trẻ nhỏ khơng có nơi nương tựa Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể quy định xử lí người có hành vi vi phạm pháp luật đề quy định xử lý hành vi vi phạm khơng nhằm chừng trị kẻ vi phạm mà cịn nhằm giáo dục, cải tạo, răn đe, phòng ngừa chung Thứ tư, pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Pháp luật thể chế hóa quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc quan niệm đạo đức tiến xã hội Đó quan niệm, tư tưởng đạo đức đại đoàn kết nhân dân, nghĩa vụ, bổn phận cán công chức nhà nước, quan điểm đạo đức quan hệ cha mẹ, cái, quan hệ vợ chồng,… Chỉ sở thấm nhuần sâu sắc quan niệm, quan điểm đạo đức này, nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp Thứ năm, đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật, tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm chỉnh đời sống Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay cho pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật Thứ sáu, pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thối hóa xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ trái với phong mỹ tục, tạo điều kiện làm hình thành quan niệm tư tưởng đạo đức mới, tiến  Những điểm hạn chế: Thứ nhất, ranh giới điều chỉnh pháp luật đạo đức chưa phân định rõ ràng pháp luật hóa quan niệm, quan điểm, quy tắc đạo đức chưa cụ thể, khó thực thực tế Sự quy định pháp luật không phù hợp, pháp luật xác định nghĩa vụ mà không quy định biện pháp bảo đảm thực quy định khó thực nghiêm chỉnh Thứ hai, nhiều quan niệm, tư tưởng, quy tắc đạo đức lạc hậu chưa bị pháp luật xóa bỏ triệt để Bằng chứng là, tư tưởng gia trưởng, quan niệm “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng cần phải có trai để dõi tơng đường, cịn tồn ngày hôm Thứ ba, tượng suy thoái đạo đức chưa pháp luật ngăn chặn có hiệu thực tế Trong xã hội Việt Nam nay, tượng suy thoái đạo đức ngày biểu rõ nét, biểu coi nhẹ, xa rời giá trị đạo đức truyền thống, đạo đức nước ta có nguy trượt dốc mà phận khơng nhỏ sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Cuối cùng, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật số lượng mức độ nghiêm trọng Khi ý thức đạo đức cá nhân bị suy giảm, lịng tự trọng khơng còn, xấu hổ biến mất, lương tâm người khơng cịn vị thần khuyến thiện, trừ ác, lúc tất yếu người bị thơi thúc làm điều xấu xa, dẫn đến tượng vi phạm pháp luật 10 Tài liệu tham khảo Hoàng Thị Kim Quế, “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/1999 Nguyễn Văn Năm, “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí Luật học, số 4/2006 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 11 ...Đề Bài 7: Thông qua viết:“Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/ 1999), em hãy: Câu... động đến hành vi cá nhân cộng đồng hay cộng đồng với Trong hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội, pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng Pháp luật đạo đức có phạm vi điều... đức, hướng tới thiện, nhân đạo, lẽ công Xã hội phát triển, đại vai trị yếu tố đạo đức đề cao Mặc dù loại quy phạm xã hội có vị trí, vai trị, đặc thù điều chỉnh riêng, song chúng nằm thể thống nhất,

Ngày đăng: 04/08/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan