tiểu luận kinh tế du lịch phát triển du lịch bền vững ở singapore và bài học kinh nghiệm cho việt nam

30 435 2
tiểu luận kinh tế du lịch phát triển du lịch bền vững ở singapore và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm Du lịch tất hoạt động người nơi cư trú thường xuyên họ không 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, cơng vụ nhiều mục đích khác (Tổ chức du lịch giới WTO) Phát triển du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa, quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch tương lai (Tổ chức du lịch giới WTO) 1.2 1.2.1 Đặc điểm, tính tất yếu lợi ích phát triển du lịch bền vững Đặc điểm phát triển du lịch bền vững Đảm bảo vấn đề bền vững môi trường, văn hố xã hội kinh tế • Về mặt kinh tế - xã hội: đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống người dân ổn định mặt xã hội, đồng thời bảo • tồn giá trị văn hoá xã hội Về mặt tài nguyên môi trường: sử dụng tài nguyên cách hợp lý đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học, tác động tiêu cực đến mơi trường, đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai 1.2.2 Tính tất yếu phát triển du lịch bền vững Là ngành kinh doanh tổng hợp phức tạp, ngành du lịch không quy hoạch phát triển đồng bộ, hài hòa tất khía cạnh Các yếu tố tạo thành sản phẩm nghành du lịch kết hợp tài nguyên có khả phục hồi, tài ngun khó phục hồi hồn tồn khơng thể phục hồi tài nguyên xã hội, nhân văn tài ngun tự nhiên Do đó, khơng đảm bảo việc khai thác hợp lý hiệu tài nguyên này, sản phẩm du lịch tính hấp dẫn, chí, bị hủy hoại Mức sống người nói chung nâng lên nhanh, trình độ văn hố xã hội ngày cải thiện Vì thế, nhu cầu khách du lịch xã hội nói chung du lịch ngày nhiều đòi hỏi chất lượng cao hơn, phong phú 1.2.3 Lợi ích phát triển du lịch bền vững Đối với nhà cung cấp sản phẩm du lịch - Tăng thêm lượng khách hàng: phát triển du lịch bền vững giúp cho nhà cung cấp có thêm nhiều loại hình, sản phẩm du lịch hơn, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thêm nhiều khách du lịch, nhờ đó, tiếp cận với nhiều khách hàng tiềm thu lợi nhuận lớn - Giảm rủi ro kinh doanh: tính chu kỳ sống sản phẩm du lịch điểm du lịch nên phát triển du lịch bền vững, tuổi thọ điểm du lịch tăng lên Điều giúp cho nhà cung cấp yên tâm mở rộng quy mơ hoạt động góp phần giảm rủi ro kinh doanh Lợi ích cho khách du lịch - Khách du lịch tiếp cận khám phá, nghiên cứu văn hoá, phong tục tập quán lâu đời trường tồn qua thời gian, chiêm ngưỡng, khám phá phong cảnh, cảnh quan tự nhiên, hoang sơ tu bổ hợp lý, kết hợp với cơng trình văn hố, lịch sử cổ kính đại - Được sử dụng sản phẩm du lịch tốt với chi phí thấp hơn: nhờ tính hiệu du lịch bền vững Lợi ích cho điểm du lịch - Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa cảnh quan thiên nhiên: Ban quản lý điểm du lịch cung cấp sản phẩm dịch vụ cho đơn vị kinh doanh khách du lịch, từ thu lợi nhuận tiếp tục đầu tư để cải tạo nâng cấp, bảo vệ cho khu du lịch - Tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân địa phương, nâng cao kinh tế địa phương 1.3 Quan điểm Việt Nam phát triển du lịch bền vững Ngày 3/8/2016, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 2714/QĐ- BVHTTDL phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Trong xác định tầm nhìn chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam là: “Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam có giá tị gia tăng cao, đảm bảo tính bền vững cạnh tranh cao” Điều cho thấy, ngành du lịch Việt Nam ngày quan tâm tới việc phát triển du lịch cách bền vững hiệu Phát triển du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách du lịch ngồi nước, khơng đánh đổi giá trị mơi trường, văn hóa xã hội, phát triển du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương Giới chức du lịch nhiều địa phương Việt Nam đề chiến lược phát triển du lịch bền vững cho điểm đến vùng Hà Giang, Vịnh Hạ Long, Hồng Su Phì, Cù Lao Chàm … Đặc việt, vấn đề phát triển du lịch bền vững đưa vào nghị trình APEC 2017 tổ chức Đà Nẵng Tại đây, lãnh đạo quốc gia APEC đưa Tuyên bố Đà Nẵng, có nội dung phát triển du lịch bền vững Các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC “cam kết thúc đẩy du lịch bền vững, xem xét khả phát triển du lịch vùng sâu vùng xa phần quan trọng chiến lược tăng trưởng kinh tế APEC tăng cường kết nối người Chúng tơi tâm hồn thành mục tiêu đạt 800 triệu khách du lịch đến khu vực APEC vào năm 2025” Nhìn vào Tuyên bố nhận thấy rõ cam kết tầm nhìn nhà Lãnh đạo kinh tế APEC vai trò du lịch tầm quan trọng phát triển du lịch theo hướng bền vững Đồng thời du lịch lồng ghép nhìn nhận thành phần quan trọng chiến lược tăng trưởng kinh tế APEC Đây tảng để du lịch, với vai trò ngành kinh tế tổng hợp, phát huy tối đa hiệu tiềm năng, mạnh, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế kinh tế APEC nói chung Việt Nam nói riêng 2.1 Tổng quan du lịch bền vững Singapore Vài nét tình hình du lịch Singapore Du lịch ngành cơng nghiệp Singapore, thu hút hàng triệu du khách năm Tổng cục Du lịch Singapore (Singapore Tourism Boarđ - STB) quan động hoạt động hiệu quả, đưa đất nước Singapore trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn thê giới Dịch vụ du lịch tăng trưởng 6,9% doanh thu bán lẻ Sau ảnh hưởng khủng hồng tài tiền tệ châu Á năm 1997 - 1998 dịch SARS năm 2003, du lịch Singapore giai đoạn phát triển mạnh mẽ Theo thống kê Tổng cục du lịch Singapore năm 2005, thu nhập từ du lịch du khách quốc tế đến Singapore đạt 10,8 tỷ SGD Toàn đất nước Singapore hướng tới mục tiêu Du lịch năm 2015 tăng gấp đơi lượng khách du lịch nước ngồi (17 triệu lượt so với triệu lượt năm 2004), tang gấp ba doanh thu từ du lịch (30 tỷ SGD so với 10 tỷ SGD năm 2004) tăng thêm 100 nghìn việc làm cho cho ngành du lịch Chính phủ Singapore trợ tỷ SGD (1,2 tỷ USD) cho chương trình hành động nhằm mục tiêu Du lịch năm 2015 Đất nước thực (rở (hành thú đô du lịch mục tiêu mà Singapore đặt năm 1996 cho kỷ 21 2.2 Tình hình phát triển du lịch Singapore Mỗi năm lượng khách du lịch quốc tế đến gấp lần dân số Theo số liệu cập nhật ngày 5/1/2018 tổng cục du lịch Singapore, 10 tháng đầu năm 2017 có 14,453,302 lượt khách quốc tế đến Cụ thể hơn, quý đầu năm 2017, số lượt khách quốc tế đến đạt 8,5 triệu, tăng 4% so với kì năm 2016; thu nhập từ du lịch (tourism receipts) đạt 12,7 tỷ đô Sing, tăng 10 % so với kì năm 2016; doanh thu từ buồng phịng khách sạn ước tính đạt 1,6 tỷ Sing, giảm 1,6% so với kì năm 2016 Nguồn: Biểu đồ vẽ từ số liệu tổng hợp từ báo cáo hàng năm Tổng cục du lịch Singapore đăng website www.stb.gov.sg Thu nhập từ du lịch từ năm 2015 đến 2016 tăng mạnh Số liệu thu nhập từ du lịch năm gần thể biểu đồ sau: Nguồn: Biểu đồ vẽ từ số liệu tổng hợp từ báo cáo hàng năm Tổng cục du lịch Singapore đăng website www.stb.gov.sg Doanh thu từ dịch vụ buồng phòng khách sạn (gazetted hotel room revenue) Nguồn: Biểu đồ vẽ từ số liệu tổng hợp từ báo cáo hàng năm Tổng cục du lịch Singapore đăng website www.stb.gov.sg So sánh với số nước khác số lượt khách quốc tế đến, nhận thấy đất nước nhỏ bé, tài nguyên chưa hẳn có nhiều lợi để phát triển du lịch Singapore chứng tỏ sức hút du lịch Số lượt khách quốc tế đến Singapore lớn gần gấp đôi so với Việt Nam, tương đương với Nhật Bản, dĩ nhiên thấp đất nước có nhiều điều kiện phát triển du lịch Thái Lan Nguồn: Vẽ số liệu từ worldbank, cập nhât 19/01/2018 Theo thống kê tổng cục du lịch Singapore, 50% khách du lịch quay trở lại du lịch Singapore sau chuyến du lịch đến đất nước Như vậy, nói du lịch Singapore ngày phát triển ổn định chất lượng, làm hài lòng khách du lịch 2.3 Tài nguyên du lịch Singapore Qua khứ lâu dài làm thuộc địa, Singapore thừa hưởng văn hoa giàu có từ Trung Quốc, Ân Độ Ả Rập Đất nước tiếng mõi trường lành, chương trình báo tổn vãn hoa, bão tổn thiên nhiên Bên cạnh đó, việc tiếng Anh ngơn ngữ thức khiến du khách cảm thấy dễ dàng tiếp cận với người dân địa phương tham quan, mua sắm Hệ thống giao thông tuyệt vời Singapore không phục vụ người dân mà thực đem lại thuận tiện cho du khách với hệ thông làu điện MRT (Mass Rapid Transit) kết nối tất điếm du lịch Với diện tích 699,1 km2, đất nước nằm gọn thành phố Singapore, lượng khách du lịch gấp đôi số dân địa (năm 2005, dân số quốc gia có 4,4 triệu người lượng khách du lịch quốc tế lên tới 8.942 triệu du khách) Singapore hấp dẫn du khách điểm du lịch thú vị, trung tâm mua sắm lộng lẫy hàng loạt lễ hội người Singapore, người Hoa, người Mã Lai, Ấn Độ, Ả Rập Quận Orchard Road với nhiều điểm mua sắm khách sạn coi trung tâm du lịch Singapore 2.3.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên Vị trí địa lý, khí hậu địa hình Singapore hịn đảo có hình dạng viên kim cương bao quanh nhiều đảo nhỏ khác Có hai đường nối Singapore bang Juhor cùa Malaysia - đường nhân tạo có tên Đường nối Johor - Singaporc phía Bắc, băng qua eo biến Tebrau Chỗ nối thứ hai Tuas cầu phía Tây nối với Juhor Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin Senlosa đảo lớn Singapore Vị trí cao Singapore đồi Bukii Timah với độ cao 166 m Tuy Singapore lại đảo có vị trí chiến lược, cửa ngõ giao thương khu vực Đông Nam Á, thuận lợi đường biển, đường đường hàng không Singapore mở mang lãnh thổ đất lấy từ đồi, đáy biển nước lân cận Nhờ đó, diện tích đất nước Singapore tăng từ 581,1 km2 thập niên 1960 lên 697,25 km2 ngày tăng thêm 100 km2 đến năm 2030 Singapore có khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa không phân biệt rõ rệt Đặc điểm loại khí hậu nhiệt độ áp suất ổn định, độ ẩm cao lượng nhiều Nhiệt độ thay đối khoáng 22 độ C đến 34 độ C Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90 % vào buổi sáng 60 % vào buổi chiều Trong trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100% Nhiệt độ thấp xuất 18,4 độ C cao 37,8 độ C Nền nhiệt độ cùa Singapore tương tự Việt Nam Thích hợp để phát triển hệ sinh vật phong phú loại hình du lịch biển thú vị Tài nguyên sinh vật nguồn nước * Nguồn nước: Khơng có nước từ sơng hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu Singapore từ trận mưa rào giữ lại hồ chứa lưu vực sông Mưa rào cung cấp khoảng 50 % lượng nước, phần lại nhập từ Malaysia lấy từ nước tái chế - loại nước có sau q trình khử muối Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đề xuất xây dựng nhằm giảm bớt phụ thuộc vào việc nhập * Hệ sinh vật: đời sống thực vật, phần lớn Irong diện tích 164 khu bảo tổn thiên nhiên Bukil Timah Trung Calchment bao phú bới thảo mộc nguyên sinh Đó khu rừng ngun sinh cịn sót lại Singapore Ngồi ra, cịn khoảng 500 rừng đước dọc theo bờ phía Bắc Kranji, Sungei Loyang Sungei Tampines vài hịn đảo nhở ngồi khơi Pulau Ubin, Pulau Tekong Ngoài khu rừng nguyên sinh kể trên, đất đai Singapore bao phủ loài thảo mộc thuộc đại Trung sinh, nhiều nơi khẩn hoang dành cho việc canh tác Động vật: hươu, nai, chốn bay, thằn lần bay, hàng ngàn loài chim Nổi tiếng số khu bảo tổn kể Bukit Timah Một thành Phố nhỏ bé Singapore lại hai thành phố giới có có khu rừng mưa nhiệt đới nguyên sinh nằm khu vực thành phố, khu bảo tồn thứ hai giới nằm thành phố Rio de Janeiro, Brasil Tham quan khu rừng này, du khách ngắm nhìn lồi chim, bướm đẹp tuyệt, sóc Khỉ vượn cáo biết bay lồi thực vật hình nắp ấm ăn trùng 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tại đất nước Singapore, du lịch đầu tư phát triển nhiều hình thức thu hút khách du lịch đời dựa vào lài sáng tạo người Đất nước không thiên nhiên ưu đãi quốc gia khác tài người dân nơi đây, cơng trình du lịch nhân tạo thu hút lượng du khách khổng lồ Nền văn hóa hấp dẫn độc đáo Singapore quốc gia có lịch sử, văn hóa đặc điểm thú vị người Peranakan, dân tộc đời từ pha trộn tổ tiên người Hoa người Mã Lai họ, lại chịu nhiều ảnh hưởng người Bổ Đào Nha Người Hà Lan Du khách thường tham quan vùng đất người Peranakan lại Katone Singapore để tìm hiểu phong tục phức tạp thưởng thức ăn độc đáo người Peranakan Phần đông người Singapore người Trung Hoa, Chinatown nơi quan trọng để thưởng lãm đền Trung Hoa ăn ăn làm từ ếch rắn cịn sống Tại khu Geylang Serai, làng người Mã Lai, để phục vụ du khách, người dân bàn địa thường tổ chức kiện văn hóa cộng đồng người Mã Lai, đêm chủ đề hôn lễ người Mã Lai Ở khu Little India, Singapore lên với pha trộn phong phú quang cảnh hương vị Các loại gia vị kỳ lạ tràn ngập đường nhỏ bé đông người qua lại Những người thích mạo hiểm tham dự đua nhỏ có tên gọi Amazing Race giải thưởng hình xăm henna mực móng khơng gây đau đớn Việc giữ gìn trì khu vực sinh sống dân tộc Chinatown người Trung Quốc, Litle India người Ân Độ, Geylang người Mã Lai, Holland Víllage người Hà Lan khiến Singapore phát triển mảng du lịch văn hóa Trước đây, năm 60, 70 kỷ 20, Singapore dùng chiến dịch "Instant Asia" để nhấn mạnh ưu thế: cần đến Singapore, bạn cảm nhận châu Á Các lễ hội hoại động văn hoa sơi độc đáo Có đến 7.000 kiện diễn năm Singapore tràn ngập không khí lễ hội suốt năm từ Lễ hội hoa đăng đêm Giáng sinh, lễ hội mua sắm chương trình siêu khuyến mãi, diễu hành ăn mừng đám rước Chingay kiện giải trí quốc tế so tài thao ngoạn mục Các lễ hội cổ truyền hấp dẫn người tham dự khơng cánh quan trình diễn mà cịn ăn mình, ăn mừng Tết Âm lịch Trung Hoa cách tung lên khơng trung Yu Sheng (gỏi cá sơng) để mang đến phồn thịnh sức khỏe gây ấn lượng cho du khách bàne m n trình diễn ngoạn mục với ánh sáng hoa thơm, kẹo thức ăn Little India trở thành trung tâm ngày lễ Deepavali, lễ hội anh sáng Những điếm tham quan thú vị kể tới Singapore vườn Trung Hoa công viên Bờ Đông Đây hình ảnh thu nhỏ sống động Trung Hoa cổ xưa Vườn xây dựng từ năm 1975 theo thiết kế cùa giáo sư tiếng đến từ Đài Loan, mô theo lối kiến trúc phong cách cung đình phương Bắc Trung Quốc Sau tham quan khắp thành phố du khách nghỉ ngơi cơng viên Bờ Đơng Đây công viên nằm bên phái đại lộ East Coast, với bãi biển phong cảnh đẹp Ở đây, người ta tổ chức chương trình giải trí hấp dẫn phục vụ du khách vào dịp cuối tuẩn chơi trò chơi thể thao: Golf, quần vợt, trung tâm thể thao nước trung tâm bơi thuyền East Coast Văn hóa ẩm thực Singapore xem thủ đô ẩm thực châu Á Người dân Singapore đam mê ăn uống Hầu hết góc phố quốc đảo tìm thấy nhiều loại ăn, dù nóng hay nguội, vào ngày hay đêm Văn hóa ẩm thực Singapore pha trộn mùi vị thức ăn từ khắp nơi giới: ăn Trung Quốc, Malay, Ấn Độ, Paranakan cịn nhiều ăn dân tộc khác Món ăn Singapore cịn thể đa dạng văn hóa độc đáo cùa đất nước đan xen chuyển hóa lẫn nét văn hóa Cho dù ăn bất nguồn từ Ấn Độ, Trung Quốc hay nước khác khu vực mang tên cũ chúng Singapore hóa trở thành ăn đặc trưng Thêm vào đó, Singapore có quy định nghiêm ngặt việc chuẩn bị thức ăn vệ sinh cơng cộng Những ăn tiếng Singapore kể đến canh sườn heo Bak Kut The, hủ tiếu xào cay Char Kway Teow, bánh trứng cà rốt, thịt nướng xiên Satay, cua sốt tiêu Ngồi Singapore cịn có số ăn hấp dẫn như: Cua chiên ớt, Cari đầu cá, cơm gà Hải Nam, Salad trộn rau Rojak, Laska Điểm tham quan thú vị độc đáo Singapore xây dựng loạt điểm tham quan thú vị độc đáo giúp du khách bơi lội vui đùa với cá mập, ăn tối với đười ươi khám phá loài sinh vật sống đêm môi trường sống tự nhiên chúng Chỉ phía Nam Singapore có hịn đảo du lịch Sentosa với bãi biển hoang sơ, điểm tham quan lịch sử pháo đài Siloso Chương trình ẩm thực Gourmet Safari Exprcss Sở thú Singapore du khách quốc tế đánh giá độc đáo Thêm vào đó, việc tham gia bữa điểm tâm chim khung cành lộng lẫy nhà nghi Flamingo vườn chim Jurong cung cấp cho du khách trải nghiệm lạ Nghệ thuật bố ích độc đáo Trình diễn nghệ thuật phục vụ du khách mạnh đặc biệt đất nước Singapore Nhiều trình diễn ấn tượng đẳng cấp giới tổ chức Esplanade - nhà hát Vịnh, điểm đến nghệ thuật trình diễn hàng đầu đất nước Các biểu diễn riêng xếp Esplanade's Roof Terrance, phục vụ bánh mì canape rượu champagne Nhà hát tổ chức đa dạng loại hình nghệ thuật từ phương Đông sang phương Tây hấp dẫn du khách quốc tế, từ opera Bắc Kinh, nhạc kịch Broadưay, vũ balê Bolshoi Kerala Kathakali Tại Bảo tàng văn minh châu Á, hãng du lịch Singapore cung cấp nhiều chương trình ẩm thực tiếp đón khách với chủ đề Peranakan thỏa mãn nhiều nhu cầu khác du khách Một hình thức nghệ thuật độc đáo du khách nhiều nước ưa thích 10 sơng bị nhiễm hóa chất ngành tiểu thủ công nghiệp, chứa đầy phế thải xây dựng đồng thời nguồn nước phục vụ cho hoạt động canh tác nông nghiệp Thời kỳ này, sông Singapore đơn sử dụng cho mục đích kinh tế, bỏ mặc tiềm mặt sinh thái Cho tới năm 1977, Chính quyền thành phố nhận giá trị mặt du lịch dòng sơng nên tiến hành cải tạo dịng sơng Mọi hoạt động xả thải bị cấm, hoạt động vận tải đường sông bị hạn chế xuống mức tối đa tiến tới loại bỏ gần hoàn toàn vào năm 2002 Chính phủ giao đề án phát triển du lịch ven sông Singapore cho quan phủ STB URA quản lý phát triển Với tôn đứa sông Singapore trở thành điểm du lịch thú vị, họ tiến hành xây dựng hệ thống hộ cao cấp, khách sạn, nhà hàng, khu mua sắm dọc hai bờ sông, cho lắp đặt hệ thống chiếu sáng, hoạt động biểu diễn nghệ thuật, câu lạc hoạt động đêm, … Những sách phát triển du lịch ven sơng Singapore tới chứng minh tính hiệu trở thành điểm đến phổ biến khơng du khách quốc tế mà người dân Singapore Tuy nhiên trình phát triển phần chưa đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững thể số điểm sau: Về tính bền vững kinh tế, hiệu hoạt động du lịch không kỳ vọng Chỉ có khoảng 26% doanh nghiệp kinh doanh hoạt động ven dịng sơng có 50% khách hàng tới từ hoạt động du lịch đặc biệt 63% số lượng khách hàng họ phục vụ khách nội địa Ngoài ra, việc phát triển tuyến du lịch ven sông đạt thành tựu lớn mặt sở hạ tầng xây dựng phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, địa điểm vui chơi giải trí đại Nhưng việc phát triển gây tác động lớn tới hoạt động kinh tế truyền thống sống người dân địa Ngành tiểu thủ công nghiệp ven sông bị ảnh hưởng nặng nề, người dân khơng có khả làm kinh tế khu vực hệ thống sở hạ tầng cho thuê với giá tương đối cao Việc phát triển nhanh chóng làm nhiều giá tị truyền thống dịng sơng, khiến tính đặc trưng người dân Singapore trở nên khác biệt so với tuyến du lịch ven sông Anh, Úc, Áo, … Về tính bền vững xã hội, vấn đề nằm việc di dời người dân sinh sống ven sông trước tiến hành hoạch định lại phát triển dịng sơng Họ chuyển tới sinh sống khu vực khác họ không sống gần bạn bè lâu năm, người thân, … gây ảnh hưởng chất lượng sống Ngoài ra, việc phải rời khỏi dịng sơng khiến họ phải tìm cơng việc 16 Nếu trước kế sinh nhai họ việc lái thuyền chở khách, chở hàng sơng họ phải tìm cơng việc hồn tồn xa lạ khả họ nhiều không đáp ứng tiêu chuẩn cơng việc Về tính bền vững văn hóa, phát triển dịng sơng, quyền địa phương có ý thức việc xây dựng bảo tàng, quảng trường biểu diễn tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên cơng trình lại hướng tới việc quảng bá giới thiệu nét đặc trưng văn hóa châu Á nói chung thay văn hóa đời sống, sinh hoạt người dân Singapore Nhiều người dân Singapore khảo sát bảo tàng ven sơng cho chưa thể chiều sâu phức tạp văn háo địa phương, điểm đến phổ biến khách du lịch nơi ngoại khóa cho học sinh vùng 2.5.3 Một số sách khác Để thực mục tiêu phát triển du lịch bền vững, Singapore cịn có sách cụ thể Một số sách Singapore thực như: - Về việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, phủ đưa sách bảo vệ khu rừng nghiêm ngặt để du lịch sinh thái rừng phát triển đảm bảo không bị nguy hại - suy giảm Có sách việc giữ động vật sở thú, đặc biệt động vật có nguy tuyệt chủng, - thả lồi vật trở lại với mơi trường tự nhiên chương trình khác Về bảo vệ mơi trường chung, Singapore có quy định khắt khe như: không vứt rác bừa bãi vỉa hè đường phố, vi phạm bị phạt tiền 1000$ sing, tiếp tục tái phạm mức phạt tăng lên từ 2.000-5.000$ sing với ánh mắt thiếu thiện cảm người dân, không ăn kẹo cao su, ăn kẹo cao su bị phạt 1000 dollar phải lao động cơng ích 10 (nếu phản đối bị phạt roi), Singapore không hưởng ứng việc hút thuốc lá, hút thuốc khu vực cho phép, hút thuốc nơi bị cấm bị phạt 500$ Singapore Những quy định góp phần làm nên đất nước Singapore tiếng xanh – - – đẹp bậc giới, từ thu hút nhiều khách du lịch Luật lệ giao thông Singapore nghiêm ngặt, mang lại an toàn hơn, làm cho khách du lịch yên tâm tham gia giao thơng Singapore, góp phần thu hút khách du lịch Một số quy định đáng ý như: sử dụng vạch cho người để qua đường, vi phạm bị phạt từ 1000$ đến tháng tù giam, phải thắt dây an tồn tơ, v.v 17 Cịn nhiều sách khác Singapore tạo nên đất nước xanh đẹp văn minh, làm tảng để du lịch Singapore ngày phát triển bền vững 18 Phát triển du lịch bền vững Việt Nam học kinh nghiệm Singapore 3.1 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên phát triển du lịch Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Việt Nam Bộ phận đất liền có diện tích 329.297 km2, đứng thứ 56 diện tích so với nước giới, đứng thứ tư diện tích so với nước khu vực Đông Nam Á, sau Inđơnêxia, Mianma Thái Lan Phía bắc phần đất liền giáp Trung Quốc có đường biên giới dài 1.400km, phía tây giáp Lào có đường biên giới dài 2.067 km giáp Cam-pu-chia với đường biên giới dài 1.080 km, phía đơng giáp Biển Đơng với đường bờ biển dài 3.260 km.Bộ phận đất liền nước ta nằm toạ độ địa lý: 8º27’ – 23º23’, vĩ độ Bắc 102º08’ – 109°28’ kinh độ Đông Bộ phận lãnh hải có diện tích rộng triệụ km2,bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, rộng 200 hải ly tính từ đường sở Dưới phần nước biển phần thềm lục địa Vị trí địa lý nước ta gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, khoảng cách từ Hà Nội đến thủ đô Ran-gun Mi-an-ma 1,220km, đến Băng Cốc, Viên Chăn, Pnơm Pênh, Xin-gapo cịn gần khoảng cách nên thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển du lịch với nước khu vực Nước ta có địa hình đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích đất liền, chủ yếu đồi núi thấp, núi có độ cao 2.000m chiếm có 1% diện tích Cấu tạo địa chất địa hình núi nước ta gồm đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá gơ nai, đá sa phiến thạch… Trong đó, địa hình đá vơi chiếm khống 50.000km phân bố nhiều nơi Với ảnh hưởng trình địa chất, địa mạo, địa hình đá vơi tạo nhiều phong cảnh đẹp Theo điều tra chưa đầy đủ cho thấy nước ta có khoảng 400 hang động đá vơi, khơng có phong cảnh đẹp, hấp dẫn du khách mà cịn có giá trị mặt địa chất, lưu giữ giá trị văn hóa, tài nguyên du lịch có giá trị Đặc biệt Vịnh Hạ Long với quần thể đảo đá vôi UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Sự kết hợp khí hậu, sinh vật, thuỷ văn địa hình tạo cho vùng núi có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan Địa hình đồng phẳng, bao gồm: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long đồng Duyên hải miền Trung Các đồng yếu tố tự nhiên quan trọng 19 cho việc hình thành, ni dưỡng phát triển, văn hoá, văn minh nước ta, thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch sơng nước, du lịch sinh thái, du lịch văn hố… Việt Nam có đường biển lên tới 3.260km, tính trung bình 100km2 diện tích có 1km bờ biển, giới trung bình 600km2 có 1km bờ biển Địa hình bờ biển nước ta có nhiều cửa sông, vũng vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng Đây điều kiện quan trọng để hình thành phát triển nhiều thương cảng – thành phố biển Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng…Thềm lục địa nơng rộng, biển ấm Nhiệt độ trung bình nước biển từ 25 – 28°c, vùng biển phía bắc vào mùa đông nhiệt độ nước biển hạ thấp ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Độ mặn trung bình nước Biển Đơng 34‰, mùa mưa độ mặn 32‰ mùa khô 35‰ Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển lặn biển… Việt Nam có đường biển lên tới 3.260km, tính trung bình 100km2 diện tích có 1km bờ biển, giới trung bình 600km2 có 1km bờ biển Địa hình bờ biển nước ta có nhiều cửa sông, vũng vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng Đây điều kiện quan trọng để hình thành phát triển nhiều thương cảng – thành phố biển Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng…Thềm lục địa nơng rộng, biển ấm Nhiệt độ trung bình nước biển từ 25 – 28°c, vùng biển phía bắc vào mùa đông nhiệt độ nước biển hạ thấp ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Độ mặn trung bình nước Biển Đơng 34‰, mùa mưa độ mặn 32‰ mùa khô 35‰ Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển lặn biển…Biển nước ta cịn có gần 4.000 hịn đảo có số quần đảo xa bờ Trường Sa, Hoàng Sa… nhiều đảo lớn có giá trị du lịch Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà… Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 27°C, lượng mưa trung bình năm từ 500 – 2000mm, độ ẩm trung bình 80%, nhiệt xạ 130 kcl/cm2 khí hậu có phân hố theo mùa, rõ phân hóa lượng mưa, có tới 90% lượng mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 Miền Bắc miền Nam thường mưa nhiều vào tháng 6- Miền Trung mưa nhiều vào tháng – 12 Do thường gây lũ lụt, lở đất gây khó khăn cho hoạt động du lịch 20 3.1.2 Tài nguyên mạnh du lịch Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hoá tạo cho Việt Nam có tiềm du lịch phong phú, đa dạng Việt Nam có bờ biển dài, nhiều rừng, núi với hang động tuyệt đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ nhiều lễ hội đặc sắc Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, với 125 bãi tắm biển, hầu hết bãi tắm đẹp thuận lợi cho khai thác du lịch mà quốc gia có Các bãi tắm tiếng từ bắc đến nam kể đến Trà Cổ, Hạ Long, Ðồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Lăng Cơ, Ðà Nẵng, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên, Phú Quốc… Ðặc biệt vùng biển Hạ Long kỳ quan thiên nhiên UNESCO hai lần công nhận Di sản Thiên nhiên giới vào năm 1994 2000 giá trị ngoại hạng mang tính tồn cầu cảnh quan thiên nhiên địa chất, địa mạo Hiện nay, vịnh Hạ Long nằm danh sách 28 ứng cử viên lọt vào vòng chung kết vận động bầu chọn “7 kỳ quan thiên nhiên giới” Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long, Nha Trang, Lăng Cô công nhận thành viên Câu lạc Các vịnh đẹp giới Ngoài ra, nhiều bãi biển đảo hãng thơng tin, tạp chí, cẩm nang du lịch uy tín giới bình chọn với danh hiệu ấn tượng hấp dẫn khách du lịch như: biển Đà Nẵng tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển đẹp hành tinh vào năm 2005; bãi Dài Phú Quốc năm 2008 đứng đầu số bãi biển đẹp giới bình chọn dài ngày mang tên "Hidden Beaches" hãng tin ABC News; Côn Đảo điểm đến ấn tượng Đơng Nam Á năm 2010 tạp chí New York Times chọn Đặc biệt, năm 2011 Côn Đảo nằm top 20 hịn đảo bí ẩn giới tạp chí du lịch Travel and Leisure (Mỹ) bình chọn 10 hịn đảo bí ẩn tốt giới để hưởng kỳ nghỉ lãng mạn cẩm nang du lịch quốc tế Lonely Planet (Anh) bầu chọn Là quốc gia vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều điểm nghỉ mát vùng núi mang dáng dấp ôn đới đô thị nhỏ châu Âu như: Sa Pa, Tam Ðảo, Bạch Mã, Bà Nà, Ðà Lạt Các điểm nghỉ mát thường độ cao 1000 m so với mặt biển Thị trấn Sa Pa hấp dẫn với biệt thự cổ kính cơng trình đại nằm xen vườn đào hàng sa mu xanh ngắt Đặc biệt, tuyến đường Sa Pa nằm danh sách 10 đường mòn tuyệt vời khắp giới dành cho du khách thích nhẹ nhàng vào ban ngày nhà xuất sách hướng dẫn du lịch Lonely Planet công bố Con đường đưa bạn hòa nhập vào sống 21 địa cánh đồng lúa bậc thang làng gần Hơn nữa, ruộng bậc thang tuyệt đẹp trải dài theo sườn núi, quanh co theo cung đường nơi tạp chí Travel and Leisure Mỹ công bố ruộng bậc thang đẹp, kỳ vĩ Châu Á giới Thành phố Ðà Lạt nơi nghỉ mát lý tưởng tiếng với rừng thông, thác nước vô số loại hoa Khách du lịch tới Ðà Lạt bị quyến rũ âm hưởng trầm hùng, tha thiết tiếng đàn Tơ rưng cồng chiêng Tây Nguyên đêm văn nghệ Ngoài ra, Việt Nam sở hữu nhiều vùng tràm chim sân chim, nhiều khu rừng quốc gia tiếng với sưu tập phong phú động thực vật nhiệt đới như: Vườn quốc gia Cúc Phương Ninh Bình, Vườn quốc gia Cát Bà Hải Phịng, Vườn quốc gia Côn Ðảo Bà Rịa-Vũng Tàu Trong vùng tràm chim Tam Nơng (Ðồng Tháp), nơi có chim sếu đầu đỏ sinh sống, trở thành trung tâm thông tin sếu tài trợ quỹ quốc tế bảo tồn chim Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng với giá trị đặc sắc lịch sử hình thành trái đất, lịch sử địa chất, địa hình, địa mạo,cảnh quan kì vĩ, huyền bí, tính đa dạng sinh học với giá trị văn hóa – lịch sử đặc sắc, UNESCO cơng nhận Di sản thiên nhiên giới vào năm 2003 Hệ thống hang động Phong Nha Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh (BCRA) đánh giá hang động có giá trị hàng đầu giới với điểm nhất: có sơng ngầm dài nhất, có cửa hang cao rộng nhất, bờ cát rộng đẹp nhất, thạch nhũ đẹp Đặc biệt, hang Sơn Đoòng nằm quần thể hang động nhà khoa học thám hiểm công nhận hang kỳ vĩ hành tinh “Có rừng hang, đủ lớn để chứa tòa nhà chọc trời New York Còn điểm kết hang bất tận.” - Đó dịng đánh giá hang Sơn Đng, tạp chí National Geographic Bên cạnh đó, tính đến năm 2011, Việt Nam UNESCO công nhận "Khu dự trữ sinh giới", là: Vườn Quốc gia Cát Tiên (nay Khu dự trữ sinh Đồng Nai) (2001), Rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quần đảo Cát Bà thành phố Hải Phòng (2004), Châu thổ sông Hồng (vùng đất ngập nước ven biển thuộc tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) (2004), Ven biển biển đảo Kiên Giang (2006), miền Tây Nghệ An (2007), Cù Lao Chàm Hội An - Quảng Nam (2009), Mũi Cà Mau tỉnh Cà Mau (2009) Nguồn nước nóng, nước khống thiên nhiên Việt Nam phong phú suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khống Kim Bơi (Hồ Bình), suối khống nóng Bang (Quảng 22 Bình), suối khống Hội Vân (Bình Ðịnh), suối khoáng Dục Mỹ, Tháp Bà (Nha Trang), suối khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khống nóng Bình Châu - Hồ Cốc (Bà Rịa – Vũng Tàu)… Những vùng nước khống nóng trở thành nơi nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ nhiều khách du lịch ưa chuộng Với bề dày lịch sử 4.000 năm, Việt Nam cịn giữ nhiều di tích kiến trúc có giá trị cịn lưu giữ nhiều di tích cổ đặc sắc với dáng vẻ ban đầu như: Chùa Một Cột, Chùa Kim Liên, Chùa Tây Phương, Ðình Tây Ðằng Ðình Chu Quyến (Hà Nội), Tháp Phổ Minh (Nam Định), Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Bút Tháp Ðình Bảng (Bắc Ninh), Tháp Chàm (các tỉnh ven biển miền Trung) kiến trúc cung đình Huế Tính đến 7/2011, số hàng chục nghìn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Việt Nam, có 6000 di tích cấp tỉnh, 3000 di tích danh thắng xếp hạng di sản văn hóa quốc gia, 10 di tích quốc gia đặc biệt Ngồi di sản thiên nhiên giới trên, UNESCO công nhận điểm di sản văn hóa giới: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Thành nhà Hồ, Quần thể di tích Cố Huế, Đơ thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn; di sản giới phi vật thể: Nhã nhạc - nhạc cung đình Việt Nam, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Quan Họ Bắc Ninh, Ca Trù, Hát Xoan Phú Thọ Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội); di sản tư liệu giới: Mộc triều Nguyễn Bia tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội); Cao nguyên đá Đồng Văn thành viên Mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu (GGN - Global Geopark Network) Trong tương lai, số di sản văn hóa thiên nhiên khác tiếp tục lập hồ sơ để đề nghị UNESCO cơng nhận Ngồi ra, hàng chục triệu di vật, cổ vật bảo vật quốc gia có giá trị bảo quản trưng bày hệ thống 125 bảo tàng phân bổ miền đất nước Đồng thời, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống… cộng đồng 54 dân tộc trở thành tài nguyên du lịch quan trọng 3.1.3 Thực trạng phát triển du lịch bền vững Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển du lịch, nhiên, du lịch nước ta gặp nhiều thách thức lớn như: Ơ nhiễm mơi trường, sản phẩm du lịch chưa có nhiều tính sáng tạo, du lịch làm ăn manh mún, tạm thời, dịch vụ nhiều bất cập 23 Du lịch Việt Nam cịn gặp khơng khó khăn thách thức như: Trong giai đoạn đầu phát triển, điểm xuất phát du lịch Việt Nam thấp so với nước khu vực Khả cạnh tranh du lịch Việt Nam hạn chế trước cạnh tranh gay gắt du lịch khu vực giới Trong đó, cơng tác quản lý môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhiều điểm du lịch yếu chưa coi trọng Công tác quản lý điểm đến chưa triển khai đồng bộ, hiệu Tình trạng vệ sinh, an ninh, trật tự điểm du lịch thường xuyên xảy Tình trạng taxi dù, tượng chèo kéo, bán hàng rong, lừa đảo, ép khách du lịch thường xuyên diễn nhiều địa phương, mùa cao điểm Tính chuyên nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá chưa nâng cao Sản phẩm du lịch Việt Nam chậm đổi mới, nghèo nàn, đơn điệu, thiếu đặc sắc, sáng tạo, cịn trùng lặp vùng miền, giá trị gia tăng hàm chứa sản phẩm du lịch thấp, thiếu đồng thiếu liên kết phát triển sản phẩm Công tác xúc tiến quảng bá nhiều hạn chế, chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Kinh phí nhà nước đầu tư hạn chế, chưa tạo hiệu ứng kích cầu du lịch Việt Nam thị trường mục tiêu Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến thiếu đồng Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, vận hành chưa chuyên nghiệp, chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Thêm vào đó, nguồn nhân lực du lịch điểm yếu lớn Mặc dù có nhiều cố gắng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua, so với yêu cầu tính chuyên nghiệp ngành dịch vụ đại hội nhập, tồn cầu hóa nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết toàn cầu Ngoài ra, dự án phát triển du lịch Việt Nam cịn gây nhiều tác động tiêu cực tới mơi trường tự nhiên Điểm hành dự án xây khu nghỉ dưỡng cao cấp bán đảo Sơn Trà với hàng loạt sai phạm nghiêm trọng ngang nhiên tiến hành xây dựng đất thuộc phạm vi vườn quốc gia Hay việc tập đoàn FLC xây dựng khu nghỉ dưỡng khách sạn bờ biển Quy Nhơn chắn cửa biển gây nhiều xúc ảnh hưởng tới hoạt động săn bắt ngư dân vùng Đặc biệt dự án xây dựng cáp treo thám hiểm hang Sơn Đòong – hang động lớn 24 giới, UNESCO công nhận đề nghị cần bảo tồn cách nghiêm ngắt tính chất đa dạng sinh học có Xong nhiều doanh nghiệp trình bày đề án xây dựng tuyến cáp treo gây nguy hiểm tới hệ sinh thái chí sập kết cấu hàng 3.2 3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động phát triển du lịch bền vững Singapore Học tập mơ hình phát triển du lịch đô thị bền vững Ở Việt Nam, đô thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, … có hệ thống sơng lớn, hệ thống kênh rạch chảy dọc thành phố, mang tiềm phát triển du lịch lớn Tuy nhiên hệ thống sơng số tình trạng nhiễm nghiêm trọng hoạt động xả thải hộ kinh doanh ven sông, dẫn đến không tận tiềm Ở Hồ Chính Minh, quyền thành phố tiến hành cải tạo vệ sinh môi trường tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, tiến hành mở tuyến du lịch đường sông với sông Sài Gịn Ở Hà Nội có tuyến du lịch dọc dịng sơng Hồng Tuy nhiên hoạt động mang tính nhỏ lẻ, thiếu quy hạch cụ thể dẫn đến manh mún nhỏ lẻ Vì vậy, để khai thác tối đa tiềm du lịch, quyền du lịch cần thành lập ủy ban, đơn vị chuyên trách tiến hành quy hoạch Chúng ta nên học tập theo triết lý phát triển du lịch đô thị bền vững bao gồm kinh tế bền vững, xã hội bền vững văn hóa bền vững vào công tác quy hoạch Cụ thể: Để đạt tiêu chí kinh tế bền vững, thị cần tiến hành cải tạo nghiêm cấm hành vi xả thả làm ô nhiễm tuyến sông Ở Hà Nội điển hình dịng sơng Tơ Lịch, tuyến sông chạy dọc qua nhiều vùng thành phố từ lâu tình trạng nhiễm nghiêm trọng, thành phố có dự án cải tạo không thành công Bên cạnh đó, cần có giải pháp cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề hay ngành cơng nghiệp xung quanh Ví dụ, sơng Tơ Lịch có chảy qua khu vực gần làng sản xuất giày Thượng Đình tiếng Việc cải tạo dịng sơng phải song hành với việc giải nguồn nước thải từ làng giày cách hiệu xây dựng nhà máy xử lý, … thay tiến hành cấm xả thải đơn gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất Đối với tiêu chí xã hội bền vững, thay tiến hành tái định cư hồn tồn hộ gia đình, hộ kinh doanh lên cận Thành phố tính đến giải pháp chuyển đổi hình thức kinh doanh hộ lân cận dịng sơng Từ hạn chế hệ việc di dời sang 25 nơi Ngoài việc quy hoạch tuyến du lịch ven sơng nên tránh tình trạng cao cấp hóa tồn bộ, biến địa điểm xung quanh thành nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại cao cấp, gây khó khăn cho hộ kinh doanh sống lâu năm khu vực Đối với tiêu chí văn hóa bền vững, địi hỏi thành phố cần có nghiên cứu kỹ càng, khảo sát rộng rãi ý kiến cộng đồng dân cư định hướng kiến trúc, định hướng dịch vụ công cộng, hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí 3.2.2 Tập trung đầu tư tu bổ danh thắng, nâng cao sở hạ tầng kỹ thuật du lịch Thứ nhất, sở lưu trú du lịch, tại, tổng số phịng tăng từ 69 nghìn phịng vào năm 2001 lên đến 420 nghìn phịng năm 2016 Và đến có 21 nghìn sở lưu trú du lịch ngày đa dạng, phong phú, khách sạn, nhà nghỉ hình thành nhiều loại hình khác : khách sạn nghỉ dưỡng, hộ du lịch, biệt thự du lịch, … góp phần đưa hệ thống khách sạn Việt Nam ngang tầm với nước phát triển du lịch khu vực Trong năm 2017, Việt Nam có đại diện xuất bảng xếp hạng 50 khách sạn tốt giới theo khảo sát CNNtraveler, nhiều khách sạn, khu resort khác nhận giải thưởng danh giá toàn cầu Điều cho thấy phát triển hệ thống lưu trú ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch ngồi nước Tuy nhiên, phát triển cịn nhiều bất cập thiếu đồng Nhiều sở lưu trú bị báo chí phản ảnh xuống cấp sở vật chất, chưa đầy đủ tiện nghi, thái độ nhân viên phục vụ chưa chuyên nghiệp, xảy nhiều vụ trộm cướp cố đáng tiếc ảnh hưởng tới trải nghiệm du khách Mặc dù Tổng cục du lịch thường xuyên tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng sở lưu trú phạm vi toàn quốc, xong kết chưa công rộng rãi Điều cho thấy, cần cải thiện hiệu hoạt động công tác kiểm tra, cần công khai thông tin, công khai xử lý vi phạm nâng cao chất lượng tiêu chuẩn quốc gia bảng xếp hạng sở lưu trú Đồng thời cần nâng cao hoạt động đào tạo nghiệp vụ du lịch, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch lữ hành sở lưu trú Cần có chế tài xử phạt phù hợp mạnh tay, đủ tính răn đe sở lưu trú để xảy chậm trễ việc xử lý khác phục sai phạm 26 Thời gian vừa qua, hoạt động lưu trú Việt Nam thu hút tham gia đầu tư nhiều doanh nghiệp lớn nước, đặc biệt phân khúc cao cấp với số lượng khách sạn năm 2016 đạt 30.624 sở, gấp đôi so với năm 2013 Xong cần tập trung phát triển đồng sở lưu trú phân khúc khác để phục vụ cho khơng du khách quốc tế mà cịn du khách nội địa Thứ hai, hoạt động giao thông vận tải, vấn đề nhức nhối với không ngành du lịch mà cịn tồn xã hội Hiện Việt Nam, hệ thống đường xá giao thông phục vụ hoạt động di chuyển hoạt động du lịch chưa phát triển tốt Tại thành phố lớn thường xuyên xảy tình trạng ùn ứu kéo dài, tải khu vực sân bay, bến cảng, nhà ga, … Ngoài du lịch việc phát triển hệ thống vận tải chưa thuận tiện Ví dụ vườn Quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp khu vườn có nhiều lồi chim q hiếm, sếu đầu đỏ, có khu rừng tràm, có đồng lúa ma, đồng cỏ ống Vườn Quốc Gia Tràm Chim ví Đồng Tháp Mười thu hẹp với đa dạng động thực vật quý Tuy nhiên, để vào sâu bên khu vực tìm hiểu đa dạng động thực vật vườn, hệ thống lại với tuyến xe bus ngày chưa thật thuận tiện Nằm dự án việc phát triển vườn năm tới, vườn Tràm Chim dự tính có dự án gói kín từ sân bay Tân Sơn Nhất tới thẳng Tràm Chim nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tiếp cận Tràm Chim cách dễ dàng Dễ thấy, Việt Nam cần đẩy mạnh quy hoạch kêu gọi nguồn lực nước đầu tư vào hoạt động giao thông vận tải điểm đến du lịch, nâng cao số lượng tần suất hoạt động phương tiện vận tải phục vụ du lịch, đặc biệt phương tiện thân thiện với môi trường xe điện, … Cần có đồ quy hoạch xếp khu lưu trú gần thuận tiện với điểm vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, … Thứ ba, công tác thống kê, đo lường đánh giá hiệu Mặc dù tổng cục sở du lịch tồn quốc có hoạt động đo lường, ghi chép công bố liệu liên quan tới hoạt động du lịch, xong phần lớn số liệu mang tính tổng quan, thiếu số liệu phản ảnh chiều sâu hoạt động du lịch chất lượng dịch vụ, hài lịng Vì vậy, cần xây dựng tiêu chí định hướng rõ ràng, chi tiết cụ thể cho việc phát triển du lịch bền vững, từ đạo cơng tác thống kê số phục vụ đo lường phân tích Đồng thời hoạt động 27 tra, giám sát, xếp hạng chất lượng sở lưu trú, … cần tiến hành cách minh bạch cơng khai tránh tính hình thức đại khái Thứ tư, hoàn thiện đẩy mạnh quy định pháp luật việc bảo vệ môi trường không doanh nghiệp mà du khách Chúng ta cần tiến hành quy hoạch rõ ràng, di dời khu công nghiệp, nhà máy sản xuất gần nguồn nước, gần di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để tránh tác động tiêu cực Ngồi cần tiến hành truyền thơng tới rộng rãi người dân quy định bảo vệ môi trường địa điểm du lịch không vứt rác bừa bãi, khơng ăn uống bãi biến Cần có đồn kiểm tra giám sát kiểm sốt hoạt động kinh doanh ăn uống bờ biễn, hoạt động xả thải doanh nghiệp Cần có cách đánh giá tác động môi trường dự án cách minh bách xác, hạn chế dự án có tác động tiêu cực tới hệ sinh thái môi trường địa điểm du lịch dự án cáp treo vào hang Sơn Đòong, … 28 KẾT LUẬN Có thể thấy, thành cơng ngành du lịch Singapore kết kết hợp sách phát triển đắn, bền vững việc tận dụng hiệu tài nguyên lợi tự nhiên thân Năm yếu tố tạo thành công cho du lịch Singapore là: Thắng cảnh (Attractions); Tiếp cận thuận lợi (Accessibility); Tiện nghi (Amenities); Dịch vụ hỗ trợ (Ancillary services); Sự điều chỉnh (Adjustment) Bên cạnh đó, cần phải kể đến thành công việc hoạch định, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển du lịch phù hợp cho giai đoạn Chính phủ Singgapore, bao gồm: “Kế hoạch Du lịch Singapore” (năm 1968), “Kế hoạch Phát triển du lịch” (năm 1986), “Kế hoạch Phát triển chiến lược” (năm 1993), “Du lịch 21” (năm 1996), “Du lịch 2015” (năm 2005), “Địa giới du lịch 2020” (năm 2012) Trong tương quan so sánh với Singapore, Việt Nam có nhiều ưu thuận lợi để phát triển ngành du lịch, bao gồm: vị trí địa lý, cảnh quan tự nhiên, nhiều tài nguyên mạnh du lịch Việc khai thác hợp lý tận dụng hiệu tài nguyên du lịch có ý nghĩa lớn ngành du lịch nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Chính thế, cần phải hiểu tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững từ đó, hồn thiện sách để đảm bảo điều này, bao gồm xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ du lịch, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân thắt chặt quản lý từ cấp trung ương đến địa phương Cuối cùng, dù cịn nhiều thiếu sót, hi vọng tiểu luận cung cấp thêm khía cạnh cho phát triển du lịch Việt Nam từ khía cạnh phát triển bền vững 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 ... ngày phát triển bền vững 18 Phát triển du lịch bền vững Việt Nam học kinh nghiệm Singapore 3.1 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên phát triển du lịch Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Việt Nam. .. nội dung phát triển du lịch bền vững Các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC “cam kết thúc đẩy du lịch bền vững, xem xét khả phát triển du lịch vùng sâu vùng xa phần quan trọng chiến lược tăng trưởng kinh. .. cộng đồng 54 dân tộc trở thành tài nguyên du lịch quan trọng 3.1.3 Thực trạng phát triển du lịch bền vững Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển du lịch, nhiên, du lịch nước ta gặp nhiều

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Cơ sở lý thuyết

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Đặc điểm, tính tất yếu và lợi ích của phát triển du lịch bền vững

      • 1.2.1 Đặc điểm của phát triển du lịch bền vững

      • 1.2.2 Tính tất yếu của phát triển du lịch bền vững

      • 1.2.3 Lợi ích của phát triển du lịch bền vững

      • 1.3 Quan điểm của Việt Nam về phát triển du lịch bền vững

      • 2 Tổng quan về du lịch bền vững ở Singapore

        • 2.1 Vài nét về tình hình du lịch ở Singapore.

        • 2.2 Tình hình phát triển du lịch của Singapore hiện nay

        • 2.3 Tài nguyên du lịch Singapore

          • 2.3.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên

          • 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

          • 2.4 Phát triển du lịch bền vững Singapore

          • 2.5 Nguyên nhân Singapore đạt được phát triển du lịch bền vững

            • 2.5.1 Hoạch định chính sách

            • 2.5.2 Phát triển du lịch đô thị bền vững

            • 2.5.3 Một số chính sách khác

            • 3 Phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm của Singapore

              • 3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên về phát triển du lịch

                • 3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Việt Nam

                • 3.1.2 Tài nguyên và thế mạnh du lịch

                • 3.1.3 Thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam

                • 3.2 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động phát triển du lịch bền vững của Singapore

                  • 3.2.1 Học tập mô hình phát triển du lịch đô thị bền vững

                  • 3.2.2 Tập trung đầu tư tu bổ danh thắng, nâng cao cơ sở hạ tầng và kỹ thuật du lịch

                  • KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan