BÁO CÁO NGHIÊN CỨU“Những khó khăn tâm lí trong hoạt động học ngoại ngữ hai của sinh viên năm thứ nhất hệ chuẩn khoa Sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 1ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BÀI THẢO LUẬN NHÓM
BỘ MÔN TÂM LÍ – GIÁO DỤC
MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NHÓM 12:
TRỊNH NGỌC LINH CHI
VŨ THU HẰNGNGUYỄN PHƯƠNG BÌNHNGUYỄN THANH HÀ
Trang 2BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
“Những khó khăn tâm lí trong hoạt động học ngoại ngữ hai của sinh viên năm thứ nhất hệ chuẩn khoa
Sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Ngoại Ngữ -
Đại học Quốc gia Hà Nội”
Trang 3KẾT CẤU ĐỀ TÀI
PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I + II PHẦN KẾT LUẬN
Trang 4PHA PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
3 Khách thể & đối tượng nghiên cứu của đề tài
4 Giả thuyết khoa học của đề tài
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
7 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trang 51 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
“Việc học thêm một ngôn ngữ bên cạnh tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ thứ nhất còn có vai trò quan trọng đối với khả năng đa ngôn ngữ trên khía cạnh nhận thức và triển vọng nghề nghiệp.”
(King, 2014; Carreira & Camp; Armengol, 2001)
Trang 62 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Làm rõ các khó khăn tâm lí trong việc học Ngoại ngữ hai của sinh viên năm nhất hệ chuẩn SPTA, ĐHNN – ĐHQGHN và các nguyên nhân dẫn đến khó khăn này
Hệ thống hóa và xây dựng cơ sở lí luận về khó khăn tâm lí trong hoạt động học Ngoại ngữ 2 của sinh viên
Đề xuất một số kiến nghị nhằm giảm bớt những khó khăn tâm lí trong học tập của SV năm nhất khoa
Sư phạm tiếng Anh ĐHNN ĐHGQHN
Trang 7-3 ĐỐI TƯỢNG & KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý trong hoạt
động học ngoại ngữ hai.
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ nhất hệ
chuẩn khoa Sư phạm Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội khoá QH2019.
Trang 84 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Thực trạng gần đây cho thấy sinh viên năm nhất gặp khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ hai Điều
này thể hiện qua việc SV bị kết quả kém trong các bài kiểm tra ngắn cũng như việc SV không tự tin đóng góp vào bài học Tình trạng này có thể bắt
nguồn từ việc SV thiếu cân bằng trong sắp xếp thời gian học và do SV chưa kịp thích ứng với việc học
một ngôn ngữ mới
Một số giải pháp đưa ra là giảng viên tạo hứng thú trong giờ học cho SV qua các hoạt động sáng tạo
và nhà trường tổ chức workshop hướng dẫn sinh
viên trong việc học tập ngoại ngữ hai.
Trang 95 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu nhằm mục đích làm sáng tỏ cơ sở
lý luận và thực tiễn của việc sinh viên năm nhất khoa SPTA, trường ĐHNN - ĐHQGHN gặp khó khăn tâm lý trong khi học ngoại ngữ hai
Làm sáng tỏ nguyên nhân của thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ hai của SV
Đề xuất một số biện pháp giúp cho SV năm nhất học ngoại ngữ hai được khoa học và dễ dàng hơn
Trang 106 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ
hai
Khách thể: 200 sinh viên năm nhất hệ chuẩn khoa
Sư phạm tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Khu vực: Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà
Nội
Thời gian: 6 tháng (01/2019 - 07/2019)
Trang 117 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp thống kê toán học
Trang 13CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC NGOẠI NGỮ HAI
Trang 14Khó khăn trong hoạt động học ngoại ngữ
Đặng Thị Lan (2015), Khó khăn tâm
lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất ở trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngôn ngữ
Tâm lí
Phương
pháp học
Môi trường học tập
Trang 15KHÓ KHĂN VỀ TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC NGOẠI
NGỮ CỦA SINH VIÊN
Chủ động
Trần Hữu Luyến (2012), Dạy học ngoại ngữ theo tiếp cận tâm lý học, Tạp chí khoa học
ĐHNN, Nghiên cứu nước ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 8-21
Trang 16CHƯƠNG II
TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Trang 17và xây dựng phương pháp nghiên cứu
đề tài
Trang 18Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
nghiên cứu tài
liệu
Phương pháp điều tra bảng
hỏi
Phương pháp thống kê toán
học
Trang 19PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN
★ Tổng quan những nghiên cứu khó khăn và khó khăn tâm lý của các tác giả trong và
ngoài nước
★ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến khó khăn tâm lý trong
hoạt động học ngoại ngữ nói chung và ngoại ngữ hai nói riêng
★ Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, từ đó xác lập quan điểm cho việc
nghiên cứu khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ hai của sinh viên năm nhất
hệ chuẩn khoa Sư phạm Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
★ Phân tích, tổng hợp và đánh giá những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
về vấn đề khó khăn tâm lý, khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ hai Từ đó, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu này để tiếp tục tiến hành
Trang 20PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI
Trang 21BẢNG 1: KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ĐƯỢC BIỂU HIỆN QUA NHẬN THỨC
Bảng gồm 6 câu hỏi đề cập đến những biểu hiện về mặt nhận thức cho thấy đối tượng khảo sát gặp khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ thứ hai Các biểu hiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát Người tham gia khảo sát sẽ lựa chọn câu trả lời dựa trên nhận thức của bản thân Câu trả lời được đưa ra ứng với
3 mức điểm:
+ Rất hiểu biết: 3 điểm
+ Hiểu biết ít: 2 điểm
+ Hiểu biết ít: 2 điểm
+ Hoàn toàn không hiểu biết: 1 điểm
Trang 22STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi
chú
1 Bạn có hiểu biết về trường ĐHNN-ĐHQGHN không?
2 Bạn có hiểu biết về khoa SPTA không?
3 Bạn có biết về công việc tương lai sau khi tốt nghiệp trường
ĐHNN-ĐHQGHN
4
Bạn có hiểu biết về nhiệm vụ học
NN2 và yêu cầu học NN2 của sinh
Trang 23BẢNG 2: KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ĐƯỢC BIỂU HIỆN QUA THÁI ĐỘ
Bảng gồm 7 câu hỏi đề cập đến những biểu hiện về mặt thái độ cho thấy đối tượng khảo sát gặp khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ thứ hai Các biểu hiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát Người tham gia khảo sát
sẽ lựa chọn câu trả lời dựa trên tình huống của bản thân Câu trả lời được đưa ra ứng với 5 mức điểm:
+ Rất thường xuyên: 5 điểm
+ Thường xuyên: 4 điểm
+ Thỉnh thoảng: 3 điểm
+ Hiếm khi: 2 điểm
+ Không bao giờ: 1 điểm
Trang 24Bảng 2: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiện qua thái độ
Trang 25BẢNG 3: KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ĐƯỢC BIỂU HIỆN QUA KỸ NĂNG
Bảng gồm 8 câu hỏi đề cập tới những kĩ năng cần thiết cho việc học Ngoại ngữ hai hiệu quả và những kĩ năng là kết quả của quá trình học tập Ngoại ngữ hai Các biểu hiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát Người tham gia khảo sát sẽ lựa chọn câu trả lời dựa trên tình huống của bản thân Câu trả lời được đưa ra ứng với 5 mức điểm:
Trang 26T
1 Biết cách lập kế hoạch thời gian học ngoại ngữ hai hiệu quả
2 Biết cách chuẩn bị trước bài học ngoại ngữ hai trước khi tới lớp
3 Biết cách lựa chọn tài liệu bổ trợ, tham khảo phù hợp để hỗ trợ việc học
Ngoại ngữ hai
4 Biết cách sử dụng các thiết bị hiện đại để hỗ trợ việc học Ngoại ngữ hai
5 Sử dụng thành thạo Ngoại ngữ hai trong môi trường thực tiễn (viết)
6 Sử dụng thành thạo Ngoại ngữ hai trong môi trường thực tiễn (nói)
7 Sử dụng thành thạo Ngoại ngữ hai trong môi trường thực tiễn (nghe)
8 Học nhóm hiệu quả để trao đổi các kiến thức và kĩ năng ngoại ngữ hai
9 Kĩ năng khác (nếu có)
Bảng 3: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiện qua kĩ năng
Trang 27BẢNG 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG CẦN THIẾT CHO VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ HAI
Bảng gồm 19 câu hỏi chia làm 4 mục liên quan tới những kĩ năng cần thiết cho việc học Ngoại ngữ hai hiệu quả Các biểu hiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát Người tham gia khảo sát sẽ lựa chọn câu trả lời dựa trên tình huống của bản thân Câu trả lời được đưa ra ứng với 3 mức điểm:+ Thực hiện thành thục: 3 điểm
+ Chưa thành thục: 2 điểm
+ Chưa biết cách thực hiện: 1 điểm
Trang 28Các kĩ năng học tập 3 2 1
Bạn có đọc, phát hiện những thông tin quan trọng phục vụ cho việc học NN2?
Bạn có đọc kết hợp giáo trình và tài liệu gốc, tài liệu tham khảo?
Bạn có tổng hợp, chọn lọc, đánh giá kiến thức ở các nguồn tài liệu khác nhau?
Bạn có ghi chép khi đọc sách?
NGHE GIẢNG
VÀ GHI CHÉP
Bạn có đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề?
Bạn có hệ thống, ôn tập bài cũ để làm nền tảng cho việc tiếp thu bài mới?
Bạn có nghe giảng và ghi chép đầy đủ nội dung bài trên lớp?
Bạn có nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài học?
Bạn có nghe giảng và diễn đạt lại nội dung bài học bằng ngôn ngữ của mình
Bạn có các định các vấn đề quan trọng của bài học mới?
Trang 29Các kĩ năng học tập 3 2 1
ÔN
Bạn có lập đề cương ôn tập?
Bạn có sắp xếp và phân loại các tri thức đã học theo mối liên hệ để dễ
dàng cho việc ghi nhớ?
Bạn có đọc, phân tích vấn đề trước khi giải quyết một nhiệm vụ học tập
hoặc trong khi làm bài kiểm tra?
Bạn có phân bổ thời gian hợp lý khi thực hiện một bài kiểm tra?
Bạn có viết, trình bày câu trả lời?
Bạn có đánh giá, rút kinh nghiệm sau một lần kiểm tra hoặc giải quyết một
nhiệm vụ học tập?
Bạn có lập dàn ý, xây dựng đề cương cho bài kiểm tra?
Trang 30PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC
Cách thức tiến hành
Sử dụng phần mềm phân tích số liệu thống kê cho khoa học xã hội SPSS (phiên bản 20.0) để
xử lý thông tin thu thập được trong giai đoạn nghiên cứu thực tiễn và rút ra những kết luận nghiên cứu ban đầu
Trang 31→ Sinh viên từ những vùng miền khác đến học thường chịu nhiều khó khăn tâm lý hơn so với những sinh viên sở tại.
Trang 32KẾT LUẬN
Giải phá p
Sắp xếp thời gian biểu
Gắn kết thành viên đồng hương
Trang 33Tài liệu tham khảo
[1] Trần Hữu Luyến (2001), Tâm lý học giảng dạy ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
[2] Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội
[3] Đặng Thị Lan (2015), Khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất ở trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội
[4] Trần Hữu Luyến (2012), Dạy học ngoại ngữ theo tiếp cận tâm lý học, Tạp chí khoa học ĐHNN, Nghiên cứu nước ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 8-21
[5] Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp
[6] Lê Minh (2019), Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
[7] Vũ Kim Xuyến (2011), một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên phân viện miền Nam, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Trang 34Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Trang 35Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!