Những khó khăn tâm lý trong quá trình học tập của sinh viên đại học thương mại

34 640 0
Những khó khăn tâm lý trong quá trình học tập của sinh viên đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI KHOA HTTTKT- TMĐT BÀI THẢO LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: MÃ LỚP HỌC PHẦN: HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Lời nói đầu Ngày nay, hình thức đào tạo bậc đại học, cao đẳng xây dựng theo chiều hướng ngày cải tiến, sinh viên tiếp cận kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn thông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng Trong đó, thực nghiên cứu khoa học đánh giá phương pháp hiệu để sinh viên mở rộng vốn kiến thức vốn kỹ mềm thân; hội để sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết học vào việc giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, đa số sinh viên lại chưa nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu khoa học, đó, chưa thực có hứng thú, say Trong phạm vi trường Đại học Thương Mại, hoạt động nghiên cứu khoa học lạ lẫm với đa số sinh viên dù nhà trường có nhiều sách khuyến khích, động viên sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Có thể nói số sinh viên chưa biết tầm quan việc nghiên cứu mê, đầu tư mức vào hoạt động Khoa học sinh viên xem nhẹ vai trò hoạt động mà tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ sinh viên Hoạt động nghiên cứu khoa học mang lại ý nghĩa thiết thực sinh viên Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên thực nhằm ba mục đích gồm: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; Tiếp cận vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học; Giải số vấn đề khoa học thực tiễn Vậy để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu khoa học thảo luận làm rõ vấn đề phân tích vad làm rõ đề tài nghiên cứu khoa học: “Những khó khăn tâm lý trình học tập sinh viên Đại học Thương Mại.” Mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để thảo luận hoàn thiện Phần 1: Lý thuyết I Lý thuyết Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng Nhóm có phương pháp cụ thể: 2.1 Phương pháp quan sát khoa học Quan sát khoa học phương pháp nghiên cứu đối tượng có hệ thống để thu tập thông tin đối tượng Đây hình thức quan trọng để nhận thức thông tin, nhờ quan sát mà có thông tin đối tượng, sở để tiến hành bước nghiên cứu tìm tòi phát Quan sát khoa học chia thành loại: quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Quan sát khoa học có chức năng: Chức thu thập thông thông tin thực tiễn: chức quan trọng Có vai trò tạo thông tin ban đầu để qua xử lý cho thông có giá trị ban đầu đối tượng nghiên cứu Chức kiểm chứng giả thuyết, lý thuyết có: chức cần xác minh tính đắn giả thuyết hay lý thuyết Khi thực chức này, nhà khoa học phải thu thập thông tin từ thực tiễn để kiểm chứng qua khẳng định độ tin cậy giat thuyết hay lý thuyết Chức đối chiếu kết nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn: để tìm sai lệch kết nghiên cứu mà tìm cách hoàn thiện 2.2 Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết phương pháp điều tra thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp Phương pháp điều tra gồm loại: điều tra điều tra xã hội học • Điều tra bản: Điều tra khảo sát diện đối tượng để nghiên cứu quy luật phân bố, đặc điểm đối tượng nghiên cứu (cả định tính định lượng) • Điều tra xã hội học: Điều tra xã hội học điều tra quan điểm, thái độ công chúng kiện trị, xã hội, tượng văn hóa, thị hiếu cảm thụ, Một số ví dụ điều tra xã hội học: điều tra nguyện vọng nghề nghiệp niên, điều tra uy tín khách, điều tra hay trưng cầu ý dân ý đạo luật 2.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học Là phương pháp thu thập kiện điều kiện tạo cách đặc biệt (tạo kinh nghiệm mới, lý thuyết để khẳng định mối liên hệ dự kiến có điều kiện mới) đảm bảo cho thể tích cực, chủ động tượng, kiện nghiên cứu Nói cách khác: Là chủ động gây tượng nghiên cứu điều kiện khống chế, nhờ lặp lại nhiều lần, tách bạch biến thiên từngnhân tố tác động đánh giá, đo đạc tỉ mỉ biến đổi hiệu theo biếnthiên ấy.- Phương pháp thực nghiệm khoa học phương pháp bảntrong nghiên cứu khoa học Song sử dụng đặt toánlàm sáng tỏ mối liên hệ, phụ thuộc, tượng nghiên cứu thể giả định, kiểm định giả thuyết * Phân loại: thường chia thành hai loại phương pháp thực nghiệm chính: • Thực nghiệm tự nhiên • Thực nghiệm phòng thí nghiệm Ngoài mục đích mức độ nghiên cứu người ta chia thành loại phương pháp thưucj nghiệm khác như: • Thực nghiệm thăm dò • Thực nghiệm xét nghiệm • Thực nghiệm định tính • Thực nghiệm định lượng … 2.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp kết hợp lýluận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút lý luậncao hơn.Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp xem xét lạinhững thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho khoa học thực tiễn Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào hoạt động xã hội tiến hành sau: - Phát kiện điển hình, kiện có ảnh hưởng lớn sống hoạt động thực tiễn - Gặp gỡ, trao đổi với nhân chứng, người trực tiếp tham giasự kiện để họ mô tả, bày tỏ cảm xúc, đưa nhận định, đánh giá nguyên nhân diễn biến kiện - Lặp lại mô hình kiện, khôi phục lại kiện xảy - Phân tích mặt kiện, nguyên nhân, hoàn cảnh xuất hiện, diễn biến kiện theo trình tự lịch sử - Dựa lý thuyết khoa học để chứng minh, để giải thích kiện, tìm ranhững kết luận thực khách quan chất quy luật phát triển kiện, rút học cần thiết, sau cần phổ biến, tuyên truyền rộng rãinhững học rút qua phân tích tổng kết kinh nghiệm 2.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra qua đánh giá chuyêngia vấn đề, kiện khoa học đó.Thực chất phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá củacác chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định vấn đề, kiện khoahọc để tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề, kiện đó.Phương pháp chuyên gia cần thiết cho người nghiên cứu không trongquá trình nghiên cứu mà trình nghiệm thu, đánh giá kết quả, hoặcthậm chí trình đề xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương phápnghiên cứu, củng cố luận cứ… Phương pháp chuyên gia phương pháp có ý nghĩa kinh tế, tiết kiệm vềthời gian, sức lực, tài để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên chủ yếu dựatrên sở trực cảm hay kinh nghiệm chuyên gia, nên sử dụng khicác phương pháp điều kiện thực hiện, thực sử dụng phối hợp với phương pháp khác Để sử dụng có hiệu phương pháp chuyên gia, người nghiên cứu cần ý: + Lựa chọn chuyên gia có lực, kinh nghiệm lĩnh vực nghiêncứu, trung thực, khách quan nhận định, đánh giá + Lựa chọn vấn đề cần tham vấn với mục đích cụ thể để sử dụngchuyên gia phù hợp Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệmvà tư tưởng sở cho lý luận đề tài, hình thành giả thuyết koa học, dự đoán thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mô hìh lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (còn gọi phương pháp nghiêncứu tài liệu), người nghiên cứu cần hướng vào thu thập xử lý thông tin sau: + Cơ sở lý thuyết liên quan đến xhủ đề nghiên cứu + Thành tựu lý thuyết đạt liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu + Các kết nghiên cứu cụ thể công bố ác ấn phẩm + Số liệu thống kê +Chủ trương, sách liên quan đến nội dung nghiên cứu 3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm cấutrúc, xu hướng phát triển lý thuyết Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợpchúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học Phương pháp phân tích lý thuyết: phương pháp phân tích lý thuyết thànhnhững mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu 3.2 Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết - Phương pháp phân loại lý thuyết: phương pháp xếp tài liệu khoahọc thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đềkhoa học có dấu hiệu chất, có hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát quy luật phát triển 10 Phần 2: Bài tập Phân tích đề tài nghiên cứu: “Những khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường Đại học Thương Mại.” I Tổng quan đề tài Tính cấp thiết Trong sống, người muốn tồn phát triển phải tham gia vào hoạt động, hoạt động thông qua hoạt động nhân cách người hình thành phát triển Tùy vào mục đích, nhiệm vụ, vị trí hoàn cảnh khác mà cá nhân, hoạt động gặp phải khó khăn định đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực vượt qua để hoạt động diễn đạt mục đích Do đó, việc tìm hiểu khó khăn có biện pháp giảm bớt cần thiết Đối với người, học tập hình thức hoạt động chính, thiếu, nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử xã hội loài người tích lũy qua nhiều hệ Đối với sinh viên trường đại học, học tập dạng hoạt động mà thông qua người sinh viên “nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo” , để trở thành chuyên gia lĩnh vực đào tạo, có khả lao động nghề, nuôi sống thân, phục vụ xã hội tương lai Do đó, hoạt động học tập cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi giảm bớt khó khăn nảy sinh học tập sinh viên Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nói chung, sinh viên năm thứ trường đại học Thương Mại nói riêng, phần lớn học sinh thực bước chuyển tiếp từ môi trường học tập phổ thông sang môi trường học tập bậc đại học với nhiều khác biệt khối lượng, nội dung tri thức, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập,…vv Ngoài ra, hầu hết sinh viên đại học xuất thân từ vùng miền khác nhau, với môi trường hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế có nhiều khác biệt so với nhịp sống thành phố lớn, nơi tập trung đa số 20 trường đại học Tất khác biệt gây không khó khăn tâm lý khiến sinh viên dễ chán nản, bỏ bê việc học tập không theo kịp, không đáp ứng yêu cầu học tập Vì vậy, việc phát khó khăn tâm lý cụ thể tìm biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ việc làm cần thiết, góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Trường Đại học Thương Mại trường đào tạo ngành kinh tế hàng đầu khu vực phía Bắc, với số lượng lớn sinh viên tuyển sinh hàng năm, vấn đề chất lượng đào tạo quan tâm hàng đầu nên việc tìm hiểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên hỗ trợ sinh viên điểu cấp bách cần thiết Trong thời gian qua, nhà tâm lý học thường tập trung nhiều vào nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập, trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên Vấn đề khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm lý hoạt động học tập cảu sinh viên năm trường Đại học Thương Mại.” Mục đích Tìm hiểu số khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Thương Mại Từ đề xuất số biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Nhiệm vụ • Xây dựng sở lý luận đề tài như: khó khăn tâm lý, hoạt động học tập, khó • khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Thương mại năm Khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường Đại học Thương Mại, xác định nguyên nhân gây • khó khăn tâm lý hoạt động sinh viên Đề xuất thử nghiệm biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý kỹ học tập sinh viên năm trường Đại học Thương Mại Đối tượng 21 Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Thương Mại Khách thể 125 sinh viên năm trường Đại học Thương Mại Phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học • • • tập sinh viên năm Về khách thể nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu 125 sinh viên năm thứ Về khu vực nghiên cứu: Trường Đại học Thương Mại Về thời gian: tháng năm 2017 Phương pháp Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo công trình nghiên cứu, sách, • báo, tạp chí chuyên ngành vấn đề liên quan như: khó khăn tâm lý, hoạt động học tập sinh viên Từ hệ thống khái quát hóa khái niệm • công cụ làm sở lý luận cho đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu thống kê 22 Tổng kết lý thuyết Cơ sở lý luận II - Trong sống người muốn tồn phát triển phải tham gia hoạt động, hoạt động thông qua hoạt động nhân cách người hình thành phát triển.Tùy mục đích,nhiệm vụ,vị trí hoàn cảnh khác mà cá nhân hoạt động phải gặp khó khăn định đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực vượt qua để hoạt động diễn thuận lợi đạt mục đích xác định - Cũng sống người gặp khó khăn trở ngại trình sống hoạt động mình,nếu người giải khó khăn mà gặp phải người vượt qua cách dễ dàng,còn người không giải trở thành khó khăn tâm lý thân người - Đối với sinh viên hoạt động học tập hoạt động chủ đạo chiếm nhiều thời gian sinh viên,hằng ngày sinh viên phải đối mặt với nhiều hoạt động chuẩn bị trước lên lớp,hoạt động tự học thảo luận sinh viên xếp thời gian có cách học khoa học dễ dàng đạt kết học tập tốt ngược lại cạc bố trí hợp lý học tập gây nhiều khó khăn cho sinh viên dẫn đến việc gây khó khăn tâm lý cho sinh viên - Đối với sinh viên trường đại học,học tập hoạt động mà thông qua người sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành nghề,có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo.Do hoạt động học tập cần tham gia nghiên cứu,tìm hiểu nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi giảm bớt khó khăn nảy sinh trình học tập 23 Cơ sở thực tiễn - Học tập theo hệ thống tín yêu cầu cao,đòi hỏi sinh viên phải nhanh nhạy tiếp xúc với phương pháp học tập tự học nên sinh viên năm thứ gặp nhiều khó khăn học tập theo phương pháp mới.khác hoàn toàn so với lúc trước - Ngoài hầu hết sinh viên THương mại xuất thân từ vùng quê với điều kiện kinh tế gia đình k cao,chưa thực tiến bộ.Đối với sinh viên năm nhất,ngoài khó khăn tâm lý phải tổ chức học tập theo phương thức mới,họ phải đối mặt với điều kiện sống xa gia đình thiếu hỗ trợ cha mẹ mặt khác phải tự chủ động lập học tập sống - Tất khác biệt gây k khó khăn tâm lý khiến sinh viên Đại học Thương Mại dễ chán nản,bỏ bê việc học tập,k theo kịp k đáp ứng yêu cầu học tập - Trường Đại học Thương mại quan tâm kịp thời tới vấn đề sinh viên chọn làm vấn đề nghiên cứu 24 - III Chọn mẫu, thu thập liệu, báo cáo kết - Chọn mẫu lý thuyết Khảo sát khó khăn tâm lý học tập sinh viên năm đại học Thương Mại - Danh sách ngẫu nhiên 125 sinh viên năm đại học Thương mại - Học sinh xếp từ đến 125 theo thứ tự bảng chữ - Cỡ mẫu : 125 sinh viên - Mức độ - - Khó khăn - STT - - - - - - - - - T h n g x u y ê n S - Chưa thích ứng với phương pháp học đại học - - - - Đ ô i k h i - S - - - - 3 - Không có tâm sẵn sàng học tập - - - - 4 Không biết xếp thời gian hợp lý Thụ động học tập - - % % S K h ô n g b a o g i - - ∑ - TB - % - - - - - - - 2 - - - - - - 1 - - - - - - - - - - 1 2 5 25 - - - - - - - - - - - Không biết nghiên cứu tài liệu trước đến lớp Không biết cách ghi chép tiếp thu Chưa thích ứng với phương pháp giảng dạy giảng viên Không tự tin vào thân nên chưa cố gắng vượt qua khó khăn - - - - - - - - 4 1 2 - - - - - - - - - - - - - - - - 1 - - - - - - - - 4 3 2 Sợ mắc sai lầm học tập - - - - - - - - 4 3 2 Nhìn vào bảng ta thấy: Sinh viên năm thứ Trường Đại học Thương mại gặp nhiều khó khăn tâm lý học tập với = 2.36 Trong 9/9 khó khăn có > Mức độ khó khăn tâm lý học tập đa dạng, phức tạp không đồng xếp theo hệ thống thứu bậc định Mức độ cụ thể khó khăn là: • Khó khăn lớn mà sinh viên gặp phải là: “Chưa thích ứng với phương pháp học tập trường đại học” với = 2.6 Trong ý kiến trả lời thường xuyên 64.8%, 4% không Sinh viên năm bắt đầu làm quen với môi trường học tập mới, tất mẻ Do đó, việc hướng dẫn cho sinh viên có phương pháp học tập hợp lý giải pháp tốt để giảm bớt khó • khăn tâm lý Vị trí thứ hai “không biết cách ghi chép tiếp thu giảng” với = 2.51 Sở dĩ có kết mục đích nhiệm vụ học tập đại học khác xa với phổ thông Ở phổ thông, giáo viên đọc cho chép, ngược lại đại học, giáo viên tổ 26 - - - - - chức dạy học nêu vấn đề nhằm hình thành phương pháp tự học Chính điều làm chi sinh viên gặp nhiều khó khăn việc ghi chép tiếp thu - Thu thập liệu 2.1 Các phương pháp thu thập liệu - Có nhiều phương pháp khác để thu thập liệu Người ta chia - thành hai loại - Đó phương pháp bàn giấy phương pháp trường - • Phương pháp thu thập liệu bàn giấy phương pháp thu thập liệu sẵn có bên bên công ty, tức liệu thứ cấp Tuy nhiên, phương tiện viễn thông đại web, e-mail, điện thoại, máy ghi hình nối mạng , người nghiên cứu tiếp cận gián tiếp với đối tượng cần nghiên cứu để thu thập liệu sơ cấp - Như vậy, người thu thập liệu ngồi văn phòng để tìm kiếm liệu thứ cấp sơ cấp Trong thời đại Internet phương pháp dễ thực Tuy nhiên, Việt Nam nguồn liệu thứ cấp nhiều hạn chế - • Phương pháp trường bao gồm nhiều hình thức khác để thu thập liệu sơ cấp Đó phương pháp: 2.1.1 Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát (Observational Method) phương pháp thu thập - liệu sơ cấp khách hàng, đối thủ cạnh tranh cách sử dụng người máy móc để ghi lại tượng, hành vi khách hàng, nhân viên công ty, đối thủ cạnh tranh - Mục đích quan sát ghi lại hành vi, lời nói nhân viên, khách hàng họ nơi giao dịch với khách hàng Sau quan sát thấy hành vi khách hàng, ta vấn họ để biết thêm thông tin hành vi Có thể thực quan sát mắt, máy ghi âm, ghi hình Ví dụ quan sát hành vi khách hàng họ bước vào bưu cục, cửa hàng, điểm phục vụ; 27 họ xem quảng cáo; nghe họ bình luận chất lượng hàng hoá, dịch vụ, thái độ phục vụ doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh Tại siêu thị, máy quét laze giúp cho việc thống kê loại hàng hoá tiêu thụ ngày nhanh chóng Người nghiên cứu đóng vai khách hàng bí mật để quan sát hành vi, phong cách cuả người bán hàng công ty đối thủ cạnh tranh Phương pháp quan sát cho ta kết khách quan - Tuy nhiên, khó khăn phương pháp không thấy mối liên hệ tượng chất Muốn người ta phải tiến hành quan sát nhiều lần để tìm quy luật - Khi quan sát cần giữ bí mật để đảm bảo tính khách quan Nếu khách hàng biết quan sát họ không ứng xử hành vi cách khách quan 2.1.2 Phương pháp vấn - Phương pháp vấn (Interview Method) phương pháp thu thập liệu - sơ cấp cách vấn đối tượng chọn Đây phương pháp để biết ý kiến, dự định khách hàng Tuy nhiên, phương pháp vấn có nhược điểm định Đó chi phí cao, tốn thời gian nhiều người vấn không trả lời trả lời không trung thực (đặc biệt người châu Á) - Phỏng vấn nhà người vấn dẫn đến khó khăn gặp mặt họ, đồng thời chi phí cao Do vậy, thông thường người ta tiến hành vấn gặp ngẫu nhiên trung tâm tập trung đông người trung tâm thương mại, quầy giao dịch - Phỏng vấn nơi công cộng (Public Interviews) yêu cầu phải thực nhanh để tránh làm phiền khách hàng Do nội dung vấn phải ngắn gọn Người vấn phải có kỹ tiếp cận thuyết phục khách hàng cộng tác 28 - Phỏng vấn nơi công cộng tiến hành nhanh, chi phí rẻ, dễ kiểm tra Nhược điểm phương pháp khó khăn việc tiếp cận, thuyết phục khách hàng họ lại làm việc khách Tính ngẫu nhiên mẫu không đảm bảo 2.1.3 Phỏng vấn nhóm tập trung - Trong phương pháp vấn nhóm tập trung (Focus-group Interviews), - người vấn gặp gỡ với nhóm khách hàng từ dến 10 người bầu không khí gần gũi, thân thiện Các câu hỏi mở sử dụng để khuyến khích khách hàng tự thảo luận vấn đề đặt Người vấn đặt câu hỏi liên tiếp để hiểu sâu thái độ khách hàng vấn đề Mục đích phương pháp vấn nhóm tập trung nhằm đưa khái niệm, giả thiết mà sau kiểm tra qua thăm dò phạm vi lớn Phương pháp dùng để tìm hiểu sâu hành vi người tiêu dùng - Nhìn chung, phương pháp vấn trực tiếp có nhược điểm chi phí cao, thời gian kéo dài, người vấn phải có kinh nghiệm dẫn dắt, gợi mở vấn đề khác trình thảo luận 2.1.4 Phỏng vấn qua điện thoại - Phương pháp vấn qua điện thoại (Telephone Interviews) tiếp cận với - khách hàng phương tiện điện thoại Với hỗ trợ công nghệ thông tin máy tính, khả phương pháp mở rộng Nhờ hỗ trợ này, việc quay số điện thoại thực ngẫu nhiên, câu trả lời lưu trữ với dung lượng lớn Ưu điểm vấn qua điện thoại khả tiếp cận nhanh không phụ thuộc vào khoảng cách, chi phí thấp, thời gian ngắn, dễ quản lý Nhược điểm phương pháp không phù hợp với vấn có nội dung dài, không quan sát hành vi khách hàng Ngoài ra, số điện thoại in danh bạ lạc hậu vào thời điểm vấn; số hộ gia 29 đình máy điện thoại có điện thoại không đăng ký vào danh bạ 2.1.5 Phỏng vấn qua thư - Phỏng vấn qua thư (Mailing Interviews) thực cách gửi bảng - câu hỏi (Questionnaire) cho khách hàng qua bưu điện Người nhận cần đánh dấu vào câu hỏi bảng gửi lại qua bưu điện Phương pháp vấn có ưu điểm sau Thứ nhất, không tiếp xúc mặt đối mặt với người vấn nên người trả lời (vô danh) không bị lúng túng, kết vấn không bị thiên lệch Thứ hai, chi phí vấn thấp nhiều so với vấn trực tiếp, phù hợp cho vấn phạm vi toàn quốc Nhược điểm phương pháp thời gian kéo dài (từ đến tuần) Cũng thực vấn qua e-mail - Do phương pháp thu thập liệu có ưu điểm nhược điểm riêng Do vậy, người ta thường kết hợp phương pháp thu thập liệu khác 2.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm (Experimental Method) nhằm tạo điều kiện - nhân tạo để xác định kết ta thay đổi biến số giữ nguyên biến số khác, tức khám phá mối liên hệ nhân hai biến số kiểm chứng giả thiết đặt Chẳng hạn, ta thay đổi giá (tăng, giảm) muốn biết ảnh hưởng Phương pháp thực nghiệm (Experimental Method) nhằm tạo điều kiện nhân tạo để xác định kết ta thay đổi biến số giữ nguyên biến số khác, tức khám phá mối liên hệ nhân hai biến số kiểm chứng giả thiết đặt Chẳng hạn, ta thay đổi giá (tăng, giảm) muốn biết ảnh hưởng định đến sức mua khách hàng Hoặc ta muốn thử nghiệm sản phẩm mới, cách đóng gói, bao bì mới, quảng cáo để xác định phản ứng khách hàng Phương pháp thực nghiệm phù hợp với loại nghiên cứu nhân quả, tức nghiên cứu tác 30 động biến số đến biến số khác, ví dụ thay đổi giá, hay thay đổi bao bì ảnh hưởng đến sức mua khách hàng Sau tóm tắt số mục tiêu phương pháp thực nghiệm - • Khám phá mối liên hệ nhân đại lượng - • Kiểm chứng giả thiết - • Thử nghiệm sản phẩm - • Thử nghiệm chiến lược Marketing (bao bì mới, giá mới, quảng cáo mới…) - Kết thực nghiệm quan sát, hay người tham gia vấn để người nghiên cứu biết phản ứng họ, liệu ghi chép cẩn thận để phân tích - Nhược điểm phương pháp thực nghiệm chi phí cao, đồng thời khó kiểm soát ảnh hưởng nhân tố ngoại lai Báo cáo kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu cho thấy, tính kế hoạch việc đọc sách, SV năm thứ thể nỗ lực ý chí cao so với SV năm thứ tư: có 26.8% SV năm thứ thường xuyên “lập kế hoạch đọc sách kiên trì thực kế hoạch đó”, tỷ lệ SV năm thứ tư là: 18.8% - Tổng kết khó khăn tâm lý sinh viên năm nhất: - - Dành nhiều thời gian xả đầu năm học - - Không làm bổ sung thân - - Mất tin tưởng người xung quanh - - Quen dần với tầm thường - - Quá dễ dãi với thân 31 - - Ngại giao tiếp, sống khép - - Để thời gian trôi lãng phí - - Nghĩ không hội để thay đổi 32 - KẾT LUẬN - Tóm lại tiến hành thực nghiên cứu khoa học, sinh viên có điều kiện để tiếp cận với đề tài quy mô nhỏ, với hướng dẫn giảng viên, sinh viên bắt đầu định hình cách thức, quy trình để thực công trình nghiên cứu khoa học chất lượng, hiệu Không vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần phát huy tính động, sáng tạo; khả tư độc lập, tự học hỏi sinh viên Đối với sinh viên, kỹ không quan trọng quãng thời gian học tập giảng đường mà theo sát họ suốt quãng thời gian làm việc say Do đó, việc trau dồi phát huy kỹ yêu cầu đặt cấp thiết với sinh viên.Đặc biệt đề tài nghiên cứu sinh viên phải tự tin cố gắng vượt lên thân để tiến để tỏa sang để hòa nhập - Tiến bước để vươn xa bạn nhé! 33 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn phẩm chất nhân cách người sỹ quan huy theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đăng Tâm lý học nghiệp xây dựng quân đội củng cố quốc phòng, Nxb QĐND, Hà Nội - Tâm lý học đại cương, Đại học Thương Mại - Tâm lý học cá nhân A.G.Cô Valiop (1971), NXB Giáo dục,Hà Nội - Những phương pháp tiếp cận niên của Dương Tự Đam (1999), NXB Thanh Niên - Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục Tập 1, Tập G.I.Sukina (1973) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Giáo dục học đại Thái Duy Tiên (2001), NXB ĐHQG - 7.1001 Lối sống sinh viên Nguyễn Thủy (2005) - Dân chủ giáo dục Jhon Deway (1997), NXB Tri Thức - Hứng thú học tập sinh viên năm đại học Văn Hiến Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Luận Văn Thạc Sỹ - 10 Tâm lý học phát triển Vũ Thị Nho (2001), NXB ĐHQG HN - 34 ... khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Thương mại năm Khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm trường Đại học Thương Mại, xác định nguyên nhân gây • khó khăn tâm lý. .. hoạt động sinh viên Đề xuất thử nghiệm biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý kỹ học tập sinh viên năm trường Đại học Thương Mại Đối tượng 21 Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ... phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Khó khăn tâm lý hoạt động học tập cảu sinh viên năm trường Đại học Thương Mại. ” Mục đích Tìm hiểu số khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm

Ngày đăng: 04/05/2017, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần 1: Lý thuyết

  • I. Lý thuyết

    • 1. Nghiên cứu khoa học

    • 2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

      • Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn là các phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của các đối tượng ấy. Nhóm này có các phương pháp cụ thể:  2.1 Phương pháp quan sát khoa học.

      • 2.2 Phương pháp điều tra.

      • 2.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học.

      • 2.4 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.

      • 2.5 Phương pháp chuyên gia.

      • 3 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

        • 3.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.

        • 3.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết.

        • 3.3. Phương pháp mô hình hóa.

        • 3.4. Phương pháp giả thuyết (phương pháp đề xuất và kiểm chứng giả thuyết).

        • 3.5 Phương pháp nghiên cứu lịch sử

        • 4. Các phương pháp toán học trong nghiên cứu khoa học.

        • II. Tổng quan lý thuyết.

          • 1. Khái niệm tổng quan lý thuyết:

          • 2. Mục đích của tổng quan lý thuyết:

          • 3. Quy trình tổng quan lý thuyết:

          • III. Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính là gì? Vì sao sử dụng nghiên cứu định tính thay vì nghiên cứu định lượng?

            • 3.1 Khái niệm nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính.

              • 3.1.1.Nghiên cứu định lượng là gì?

              • 3.1.2 Nghiên cứu định tính là gì?

              • 3.2 Mối quan hệ giữa phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan