Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
102,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TAND QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 Sinh viên thực : Lớp : Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Trần Hà Linh Đà Nẵng, tháng năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ Luật Hình Sự TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình TPTPNH: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tội phạm tượng gây nguy hiểm nhận nhiều quan tâm xã hội tính chất nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển xã hội Đấu tranh chống lại tội phạm coi nhiệm vụ cấp thiết đặt xã hội, quan lập pháp quốc gia, Bộ Luật Hình Sự ban hành phận thiếu hệ thống pháp luật quốc gia, sở pháp lí quan trọng giúp cho quan hành pháp thực thi pháp luật tiến hành xét xử nhằm răn đe hành vi có tính chất nguy hiểm xã hội Tái phạm, tái phạm nguy hiểm thể mức độ nghiêm trọng tội phạm mức cao hơn, hiểu tái phạm tội người phạm tội bị kết án trước hành vi phạm tội chưa xóa án tích theo quy định Bộ Luật Hình Sự Tái phạm thể chưa hối lỗi ăn năn hối cải trước quan Nhà nước đối tượng thực hành vi phạm tội Bộ Luật Hình Sự Việt Nam ban hành năm 1985, thời điểm BLHS nước ta đơn sơ quy định mang nhiều kẽ hở nhiên điểm đánh giá cao đáng ghi nhận việc nhà làm luật đắn đốn trước nghiên cứu đưa chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm vào BLHS nhằm thể rõ tính răn đe pháp luật, tránh cho việc khơng có quy định pháp lí để xử lí hành vi tái phạm tội thời điểm Ghi nhận thành công chế định này, tái phạm tái phạm nguy hiểm tiếp tục quy định BLHS 1999 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, nhiên chế định nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với phát triển hệ thống lập pháp phát triển xã hội Việc nghiên cứu thơng qua chế định có ý nghĩa lớn hệ thống pháp luật nước ta, đóng góp phần quan trọng vào cơng phịng chống tội phạm nước ta, đảm bảo hoạt động xét xử tiến hành với quy định pháp luật tinh thần người, tội, tránh oan sai Trong năm vừa qua TAND địa bàn Thành phố Đà Nẵng tiến hành truy cứu xét xử nhiều vụ án liên quan đến nhiều hành vi phạm tội giết người, trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích,… q trình truy cứu xét xử vụ án có nhiều trường hợp người phạm tội chưa có thái độ ăn năn hối cải mà tiếp tục thực hành vi phạm tội sau trở địa phương dù trước người bị Tòa án kết án chưa xóa án tích Có thể thấy tình trạng người phạm tội có hành vi tái phạm, tái phạm nguy hiểm diễn ngày phổ biến với tính chất nghiêm trọng Trong thực tế trình điều tra truy tố xét xử cho thấy có người khơng tái phạm lần mà tái phạm nhiều lần, thực trạng làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân tình hình an ninh trật tự địa phương Theo thực tiễn hoạt động điều tra xét xử địa phương tồn số điểm chưa phù hợp ví dụ số trường hợp tái phạm nguy hiểm phải xác định tình tiết định khung hình phạt quan lại xác định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự,… điều cho thấy việc truy tố xét xử người phạm tội cịn có nhiều điểm chưa phù hợp Việc vận dụng quy định pháp luật vào điều tra xử lí tội phạm có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm sai gây ảnh hưởng tiêu cực đến người phạm tội quan gia nhiệm vụ đảm bảo việc thực thi pháp luật quan trọng hết việc xét xử sai làm giảm hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nước ta Một nguyên nhân lớn dẫn đến hoạt động điều tra, xét xử hành vi có dấu hiệu tái phạm xảy sai phạm chưa nhận thức chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm quy định BLHS Một nguyên nhân khác gây tượng thiếu sót văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định liên quan đến tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tế chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm đưa vào BLHS lại chưa có văn hướng dẫn cụ thể chế định này, điều gây khó khăn lúng túng hoạt động xét xử quan hành pháp Vì việc nghiên cứu phân tích làm rõ yếu tố liên quan đến chế định đưa giải pháp nhằm sửa đổi bổ sung quy định nhằm hướng dẫn thống việc xét xử liên quan đến tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp thiết.Do tơi chọn chủ đề nghiên cứu “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu làm rõ quy định liên quan đến tái phạm, tái phạm nguy hiểm việc áp dụng quy định liên quan đến tái phạm tái phạm nguy hiểm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Qua việc phân tích đánh giá cách khách quan thực tiễn hoạt động xét xử quan hành pháp từ thấy ưu nhược điểm trình áp dụng quy định pháp luật liên quan đến tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoạt động xét xử đưa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan Qua đóng góp vai trò quan trọng việc xây dựng hệ thống quy định cách hồn thiện, đóng vai trò quan trọng hoạt động điều tra, xét xử quan, Toà án nước ta Mặc dù khái niệm tái phạm xuất nhiều văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác như: hành chính, hình sự, tố tụng hình sự,… chuyên đề muốn tập trung đề cập khai thác đến khái niệm tái phạm, tái phạm nguy hiểm quy định theo khoa học luật hình cụ thể Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Dựa phân tích cụ thể khách quan sở lí luận tái phạm tái phạm nguy hiểm giúp có nhìn nhận đắn quy định chế định BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Bài nghiên cứu hoàn thành dựa việc áp dụng cách linh hoạt phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê nin + Phương pháp thống kê: Thống kế số liệu thu thập trình thực tập TAND quận Hải Châu + Phương pháp so sánh: Đưa so sánh quy định chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm đề cập đến BLHS 1985, BLHS 1999 BLHS 2015 với mục đích nhằm phân tích làm bật điểm BLHS hành so với BLHS ban hành trước Ngồi ra, phương pháp so sánh dùng để so sánh giúp ta phân biệt xác tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội + Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp từ số liệu thu thập q trình thực tập từ Tịa án nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng kết hợp việc tổng hợp kiến thức lí luận thu thập nhằm làm đưa nhìn tổng quan đề tài lựa chọn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo nội dung chuyên đề bao gồm chương: Chương Một số vấn đề lí luận tái phạm, tái phạm nguy hiểm BLHS 2015 Chương Thực trạng pháp luật hình Việt Nam tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Hải Châu Chương Đề xuất số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ Luật Hình Sự 2015 tái phạm, tái phạm nguy hiểm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 1.1 Tái phạm 1.1.1 Khái niệm Đã từ lâu khái niệm tái phạm đưa vào nhiều văn luật thuộc ngành luật khác Theo từ điển Tiếng Việt tái phạm định nghĩa hành vi mắc lại tội cũ Tuy nhiên với ngành luật cụ thể khái niệm tái phạm hiểu theo cách khác Không thể phủ nhận việc ghi nhận chế định tái phạm coi quy định đắn có ý nghĩa lớn nghiệp lập pháp hành pháp nước ta, đồng thời có ý nghĩa lớn việc truy cứu trách nhiệm hành trách nhiệm hình Việt Nam Được đề cập đến ngành Luật hành chính, tái phạm hiểu là: “Tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt, định áp dụng biện pháp xử lý hành kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử lý”1 Từ khái niệm trên, nhận thấy không cá nhân mà tổ chức bị xem chủ thể để xem xét có tái phạm hay khơng, đồng thời hành vi bị coi tái phạm theo Luật xử lí vi phạm có hai dấu hiệu sau: + Thứ nhất, phải xem xét yếu tố cá nhân tổ chức phải bị xử lí vi phạm hành Việc bị xử lí hành hiểu hai hình thức định xử phạt bị áp dụng biện pháp xử lí hành Một người trước có hành vi vi phạm nhiên chưa bị xử lí hành định nào, trường hợp người tiếp tục thực hành vi vi phạm không bị coi hành vi tái phạm Do để xác định hành vi có tái phạm hay khơng định xử lí vi phạm hành [1, p 116] Xem khoản 5, Điều 2, Luật xử lí vi phạm hành 2012 + Thứ hai, đối tượng tiếp tục có hành vi vi phạm hành dù trước người có hành vi vi phạm hành bị xử lí chưa hết thời hạn coi chưa bị xử lí hành Nói đến thời hạn coi chưa bị xử lí hành quy định Luật xử lí vi phạm hành 2012 chia thành hai trường hợp sau: + Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành coi chưa bị xử lí hành khơng có hành vi tái phạm khoảng thời gian sau: Đối với trường hợp bị xử phạt cảnh cáo thời hạn 06 tháng kể từ ngày chấp hành xong hình phạt, 01 năm trường hợp bị xử phạt hành khác thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành + Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành coi chưa bị xử lí hành khơng có hành vi tái phạm khoảng thời gian sau: 02 năm kể từ ngày chấp hành xong định xử lý vi phạm hành chính, 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.3 Tuy nhiên chuyên đề nghiên cứu muốn đề cập đến khái niệm “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm” quy định lĩnh vực khoa học hình Được ghi nhận lần BLHS 1985 sau tiếp tục nghiên cứu để bổ sung vào BLHS 1999 BLHS 2015, tái phạm biết yếu tố thuộc nhân thân người thực hành vi phạm tội Được quy định BLHS Việt Nam tái phạm không quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình hành vi phạm tội mà cịn quy định tình tiết áp dụng để định khung hình phạt số loại tội phạm cụ thể Mặc dù quy định BLHS nhiên cách hiểu tái phạm tồn số quan điểm khác Quan điểm thứ cho tái phạm tình trạng người trước bị kết án tội sau lại phạm bị truy tố [2, p 82] Theo quan điểm tái phạm bao gồm đặc điểm sau: (1) bị kết án, (2) sau chấp hành xong hình phat lại tiếp tục phạm tội, (3) tội phạm bị truy tố sau giống với tội phạm bị truy tố trước Đối với quan điểm tái phạm tồn số điểm chưa hợp lí chưa kháiq uát Xem khoản 1, Điều 7, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Xem khoản 2, Điều 7, Luật xử lý vi phạm hành 2012 đực định nghĩa tái phạm theo quy định khoa học hình nước ta Theo quan điểm này, người phạm tội bị kết án mà sau chấp hành xong hình phạt cho dù năm sau người lại có hành vi phạm tội bị xem xét hành vi có tính chất tái phạm, điều có điểm khơng phù hợp chưa đề cập đến thời hạn xóa án tích Mà theo quan điểm thấy người phạm tội cần phạm tội lần đời có án tích suốt phần đời cịn lại, điều rào cản lớn khiến cho người phạm tội khó khăn việc tái hịa nhập lại với cộng đồng sau chấp hành xong hình phạt quy định án Quan điểm thứ hai: tái phạm trường hợp người phạm tội sau chấp hành xong hình phạt tù thực hành vi phạm tội trước không hoàn lương mà lại tiếp tục phạm tội [3] Theo quan điểm tái phạm bao gồm ba đặc điểm sau: (1) người phạm tội bị kết án, (2) hình phạt tội phạm trước hình phạt tù, (3) sau chấp hành xong hình phạt lại tiếp tục thực hành vi phạm tội Quan điểm tồn nhiều điểm chưa hợp lí, là: Thứ nhất, giống với quan điểm quan điểm không đề cập đến thời hạn người phạm tội xóa án tích, điểm gây cản trở lớn việc người phạm tội sau chấp hành xong quy định án không phạm tội khơng xóa án tích suốt đời Thứ hai, theo quan điểm người phạm tội bị áp dụng tình tiết tái phạm phải người bị kết án phải chấp hành hình phạt tù, điểm chưa bất hợp lí người phạm tội bị kết án án, theo án phải chấp hành hình phạt tù Tịa án cho chấp hành hình phạt án treo khơng bị xem xét trường hợp Điều dẫn đến việc có khả ảnh hưởng trực tiếp đến kết hình phạt Tịa án dành cho đối tượng phạm tội khơng đủ tính răn đe, giáo dục khiến cho tình hình xã hội trở nên phức tạp Quan điểm thứ ba lại cho tái phạm trường hợp phạm tội sau xử phạt chưa xóa án tích tội phạm bị kết án trước [4] Tơi cho quan điểm phù hợp quan điểm trên, định nghĩa cách cụ thể xác khái niệm tái phạm quy định lĩnh vực khoa học hình Việt Nam Từ quan điểm trên, hiểu tái phạm theo cách sau: “Tái phạm trường hợp mà người phạm tội bị kết án Tòa án án có hiệu lực 10 Ngồi ra, K khai nhận vào ngày 18/11/2017 Bệnh viện Đà Nẵng, K lấy trộm 01 ĐTDĐ hiệu Sam sung Galaxy J3 người phụ nữ (không rõ họ tên, địa chỉ) Sau đó, bị cáo nằm ngủ hành lang bệnh viện bị trộm K cịn trộm cắp 01 ĐTDĐ hiệu Oppo màu hồng; 01 ĐTDĐ hiệu Iphone 6S plus màu vàng đồng Bệnh viện Đa khoa thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (Cơ quan CSĐT Công an quận Hải Châu chuyển thông tin cho Cơ quan CSĐT Công an thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam điều tra theo thẩm quyền) Xét yếu tố nhân thân: Bị cáo người bị kết án nhiều lần tội phạm thuộc nhóm tội phạm sở hữu cụ thể: + Ngày 17/01/2006 Hồ Duy K bị Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng xử phạt 09 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản” theo án số 02/2006/HSST + Ngày 24/01/2007, bị cáo bị Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh xử phạt 01 năm 06 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản” theo án số 19/2007/HSST Bị cáo chấp hành xong hình phạt tù vào ngày 03/3/2008 + Ngày 04/8/2010 bị Tòa án nhân dân huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam xử phạt 18 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản” theo án số 34/2010/HSST.Tại án này, bị cáo bị áp dụng tình tiết tăng nặng tái phạm, theo quy định điểm g, khoản Điều 48 Bộ luật hình số 15/1999/QH10 sửa đổi bổ sung năm 2009 Ngày 09/9/2011, bị cáo chấp hành xong hình phạt tù +Ngày 10/12/2017 bị cáo tiếp tục phạm tội trộm cắp tài sản Do chưa thi hành phần trách nhiệm dân án phí hình án trước nên bị cáo chưa xóa án tích Đến ngày 18/10/2019 bị cáo lại tiếp tục bị Tòa án nhân dân quận Hải Châu tiến hành xét xử công khai tội “Trộm cắp tài sản” Từ yếu tố thuộc nhân thân bị cáo thấy bị cáo bị đưa xét xử nhiều lần hành vi trộm cắp tài sản, nhiên bị cáo khơng có ăn năn hối cải mà tiếp tục thực hành vi phạm tội Do bị cáo có thái độ coi thường pháp luật ăn năn sửa chữa hành vi thân dấu hiệu vô nguy hiểm cho xã hội cần phải có biện pháp mạnh để răn đe Tuy nhiên án số 102/2019/HS-ST TAND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng kết luận Hồ Duy K phạm tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định điểm g, khoản 2, Điều 17 xử phạt Hồ Duy K 03 năm tù Theo quan điểm cá nhân cho K có đặc điểm nhân thân xấu, thực 31 hành vi phạm tội cách chuyên nghiệp hình phạt Tịa án Bản án số 102/2019/HS-ST Hồ Văn K nhẹ chưa đủ sức răn đe bị cáo, tiềm ẩn nhiều nguy xã hội 2.3.4 Tái phạm nguy hiểm chưa áp dụng số trường hợp Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn liên quan đến hoạt động xét xử hình nói chung trường hợp phạm tội với tính chất tái phạm, tái phạm nguy hiểm nói riêng thấy việc xét xử vụ án có tính chất tái phạm, tái phạm nguy hiểm vô quan trọng phải tiến hành nghiên cứu cẩn trọng Để tiến hành truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm yếu tố quan trọng phải xem xét việc bị cáo hồn thành hết nghĩa vụ theo án trước hay chưa sau tiến hành xác định thời điểm để tính thời hạn xóa án tích bị cáo Án tích bị cáo yếu tố quan trọng định liệu bị cáo có phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm quy định BLHS hay không Tuy nhiên số trường hợp số lí mà yếu tố án tích bị cáo chưa xem xét cách đắn dẫn đến việc xem xét để áp dụng tình tiết tái phạm tái phạm nguy hiểm chưa áp dụng việc định tội bị cáo dẫn đến việc bị cáo chưa xét xử thích đáng với tính chất hành vi nguy hiểm họ gây Sau ví dụ liên quan đến việc chưa áp dụng tình tiết tái phạm nguy hiểm trình xét xử hành vi phạm tội bị cáo TAND quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng Tại án số 57/2019/HS-ST Tòa án nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng ngày 21 tháng 06 năm 2019 xét xử bị cáo Dương Đình Đ tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 173, BLHS 2015 có nội dung tóm tắt sau: Nội dung: Khoảng 23 30 phút ngày 05/02/2019 sau sử dụng ma túy nhậu bạn xong, Dương Đình Đ điều khiển xe mơ tơ nhãn hiệu Yamaha Sirius màu đen, BKS 42D1-190.92 mua thuốc Khi ngang qua nhà phường C, quận H, TP Đà Nẵng, Đ quan sát thấy cửa kính khép hờ đèn sáng mờ nên nảy sinh ý định vào trộm cắp tài sản Đ dựng xe gần vào nhà trộm lấy điện thoại di động nhãn hiệu Samsung J3 màu xám sạc pin để bàn anh Nguyễn Thành C Khi Đ bị chị Nguyễn Thùy N phát tri hơ Sau Đ vứt lại điện thoại điều khiển xe bỏ chạy bị anh C đuổi theo đạp ngã nên Đ bỏ lại xe bỏ 32 chạy Sau Đ bị lực lượng tuần tra Công an phường C, quận H, TP Đà Nẵng phát bắt giữ Xét nhân thân bị cáo Dương Đình Đ: Trong giai đoạn từ 2007 – 2014 bị cáo bị kết tội lần hành vi phạm tội gây Lần thứ nhất, án số 43/2007/HSST Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, TP Đà Năng xử phạt Dương Đình Đ 12 tháng từ hành vi Trộm cắp tài sản theo khoản 1, Điều 138, BLHS 1999 Sau chấp hành xong hình phạt tù tháng 11/2008 (chưa xóa án tích) vào ngày 12/3/2010 án số 18/2010/HSST Dương Đình Đ bị Tịa án nhân dân quận Hải Châu, TP Đà Nẵng xử phạt 15 tháng tù giam tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1, Điều 138, BLHS 1999 với tình tiết tái phạm Ngày 12/02/2011 Đ chấp hành xong hình phạt tù án chưa xóa án tích Đ lại tiếp tục có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 93.470.800 án số 66/2014/HSST ngày 20/06/2014 Dương Đình Đ bị Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng xử phạt năm tù giam theo quy định điểm b, c, e, khoản 2, Điều 138, BLHS 1999 Sau ngày 06/09/2014 Dương Đình Đ tiếp tục bị đưa xét xử án số 167/2017/HSST Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng xử phạt Dương Đình Đ năm tù tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định điểm b, c, e khoản 2, Điều 138, BLHS 1999 Theo cáo trạng số 65/CT-VKS ngày 24/05/2019 Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng truy tố Dương Đình Đ tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1, Điều 173, BLHS 2015 Trong trình xem xét vụ án, Tịa án nhân dân quận Hải Châu xem xét đến tính chất vụ án xử phạt bị cáo Dương Đình Đ 09 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 173 điểm s, h khoản 1, Điều 51 Điều 38 BLHS 2015 Tuy nhiên cho vụ án Dương Đình Đ, TAND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng áp dụng điểm b, khoản 1, Điều 173 chưa xác số lí sau: Thứ nhất, hành vi trộm cắp tài sản bị cáo thực nhiều lần Cụ thể trước thực hành vi phạm tội vào ngày 05/02/2019 bị truy cứu án số 57/2019/HSST TAND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, bị cáo Dương Đình Đ có bốn lần thực hành vi phạm tội “Trộm cắp tài sản” bị Tòa án đưa xét xử công khai xử phạt hình phạt tù Sau bị Tịa án xử phạt tù hành vi trộm cắp tài sản mà Đ khơng có thái độ ăn năn, hối cải hành vi mà sau tù chưa 33 xóa án tích mà lại tiếp tục thực hành vi trộm cắp tài sản Tại án số 18/2010/HSST Dương Đình Đ bị Tịa án nhân dân quận Hải Châu, TP Đà Nẵng áp dụng tình tiết tái phạm hành vi trộm cắp tài sản bị cáo Từ thấy bị cáo có nhân thân vô xấu, bị kết án hành vi trộm cắp tài sản nhiều lần khơng lấy làm kinh nghiệm để sửa đổi thân mà lại tiếp tục thực hành vi trộm cắp sau tù Giá trị tài sản mà lần Đ trộm cắp lớn, thấy thái độ coi thường pháp luật bị cáo, ăn năn hối cải lao động lương thiện để kiếm sống mà lại liên tiếp thực hành vi trộm cắp thời gian chờ xóa án tích Thứ hai, án số 18/2010/HSST TAND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng kết luận Dương Đình Đ phạm tội “Trộm cắp tài sản” thuộc trường hợp tái phạm, sau chấp hành xong hình phạt án số 18/2010/HSST chưa xóa án tích mà Đ tiếp tục có hành vi trộm cắp bị kết án thêm lần hành vi trộm cắp tài sản, nhiên án số 57/2019/HSST TAND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng xét xử bị cáo Dương Đình Đ lại không áp dụng tái phạm nguy hiểm bị cáo Tôi cho việc xét xử chưa thực với quy định pháp luật Bởi lẽ, theo quy định điểm b khoản 2, Điều 53, BLHS 2015 quy định trường hợp xem xét tái phạm nguy hiểm trường hợp người phạm tội tái phạm chưa xóa án tích mà lại tiếp tục cố ý thực hành vi phạm tội thuộc trường hợp bị áp dụng tái phạm nguy hiểm Đối với bị cáo Đ người bị kết án nhiều lần hành vi trộm cắp tài sản bị áp dụng tái phạm có hành vi trộm cắp tài sản theo án 57/2019/HSST thực vào ngày 05/02/2019, tức sau tháng kể từ bị cáo Đ chấp hành xong hình phạt án trước (chưa xóa án tích) trường hợp xét xử bị cáo Đ tội “Trộm cắp tài sản”, dấu hiệu tái phạm nguy hiểm phải đặt để xem xét áp dụng đối vợi bị cáo Tuy nhiên án số 57/2019/HSST TAND quận Hải Châu không xem xét đến dấu hiệu tái phạm nguy hiểm, từ dẫn đến việc định hình phạt 09 tháng tù bị cáo q nhẹ, khơng đủ tính răn đe, giáo dục bị cáo 2.4 Nguyên nhân tồn tại, thiếu sót trình áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Không thể phủ nhận điều việc áp dụng quy định tái phạm, tái phạm ngu hiểm nước ta nói chung Thành phố Đà Nẵng nói riêng cịn tồn 34 số điểm tồn tại, thiếu sót chưa thực hiệu Những mặt hạn chế xuât phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan quan tiến hành xét xử vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm Trong trình nghiên cứu chuyên đề tái phạm, tái phạm nguy hiểm sở tham khảo nguồn tài liệu sách, nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhận thấy việc áp dụng quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm tồn số nguyên nhân sau: Thứ nhất, hệ thống quy định pháp luật tái phạm, tái phạm nguy hiểm nước ta chưa thực hoàn thiện Cụ thể Điều 53, BLHS 2015 quy định 02 trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm mà không đề cập đến trường hợp “tái phạm đặc biệt nguy hiểm” Theo quy định tái phạm nguy hiểm BLHS 2015 trường hợp người phạm tội tái phạm, chưa xóa án tích mà lại tiếp tục phạm tội với lỗi cố ý thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 11 Vậy trường hợp người phạm tội bị áp dụng tái phạm nguy hiểm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội với lỗi cố ý có bị áp dụng chế định tái phạm nguy hiểm hay không câu hỏi đặt quy định tái phạm nguy hiểm BLHS 2015 Bởi BLHS 2015 không quy định việc tái phạm sau bị áp dụng tái phạm nguy hiểm nên theo nguyên tắc có lợi cho bị cáo xét xử Tịa án khơng áp dụng tái phạm nguy hiểm bị cáo nữa, điều có ảnh hưởng lớn tác động đến việc định mức phạt người phạm tội mà tính chất hành vi phạm tội người vơ nguy hiểm cho xã hội Thứ hai, việc áp dụng tái phạm tái nguy hiểm dựa việc xác định yếu tố nhân thân người phạm tội Điều có nghĩa để xem xét người phạm tội có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm hay khơng yếu tố định đến việc có áp dụng tái phạm tái phạm nguy hiểm hành vi phạm tội hay khơng việc xác định xác thơng tin nhân thân bị cáo Trong số trường hợp việc xác định yếu tố thuộc mặt nhân thân người phạm tội cịn gặp nhiều khó khăn, lẽ yếu tố nhân thân yếu tố thuộc mặt khứ khó để xác định xác, bên cạnh việc xác định thời hạn xóa án tích trường hợp người phạm tội phạm tội nhiều lần có nhiều lần phạm tội chưa xóa án tích cịn gặp nhiều khó khăn, xảy nhiều điều sai sót 11 Xem điểm b, khoản 2, Điều 53, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 35 Thứ ba, hệ thống văn pháp luật nước ta thiếu văn để hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm hoạt động xét xử thực tiễn Đây nguyên nhân khiến cho việc áp dụng quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm chưa đạt thống quan hành pháp Việt Nam, từ dẫn đến việc hành vi phạm tội với tính chất nguy hiểm cho xã hội nhau, có dấu hiệu tái phạm lại có mức án phạt chênh lệch lớn cấp tiến hành hoạt động truy tố, xét xử Bên cạnh thiếu thốn nguồn nhân lực ngành có chun mơn cao cụ thể việc áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoạt động xét xử thực tiễn 36 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM 3.1 Tính cấp thiết việc hồn thiện chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ Luật Hình Sự 2015 Từ điểm phân tích thấy việc áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm nước ta nói chung tồn số điểm tồn hạn chế định, khiến cho hoạt động xét xử quan tiến hành hoạt động tố tụng Tòa án chưa thực đạt hiệu quả, tồn tình trạng bỏ lọt tội phạm Do để nâng cao hoạt động xét xử tội phạm quan tiến hành tố tụng nước ta, việc quan trọng cần phải hồn thiện quy định chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm nước ta số lí sau: Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc xác định thật vụ án quy định BLTTHS 2015 quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm phải áp dụng biện pháp để xác định thật vụ án cách khách quan toàn diện đồng thời xác định xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình người bị buộc tội 12, việc xác định xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nói chung tái phạm tái phạm nguy hiểm nói riêng có ý nghĩa lớn việc định tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội từ để làm sở đưa mức hình phạt người bị buộc tội, đảm bảo cho việc xét xử công minh vụ án Từ thấy việc hồn thiện quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm hệ thống văn luật nước ta điều vô cần thiết Thứ hai, xuất phát từ nguyên tắc “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội” 13, việc quan tiến hành điều tra, thực hoạt động tố tụng hành vi phạm tội có dấu hiệu tái phạm nguy hiểm cần thực cách nghiêm túc, khách quan với quy định pháp luật nhằm phản ánh tính chất nguy hiểm xã hội hành vi phạm tội từ làm sở cho việc đưa mứchình phạt thích đáng đối tượng có hành vi phạm tội Do việc hồn thiện quy định 12 Xem Điều 13, Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015 13 Xem điểm c, khoản 1, Điều 3, Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 37 3.2 tái phạm tái phạm nguy hiểm BLHS 2015 góp phần lớn giúp cho quan tiến hành hoạt động tố tụng thống cách áp dụng quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm, đánh giá tính chất hành vi phạm tội từ làm sở để có hình phạt thích đáng để nghiêm trị răn đe hành vi dấu hiệu vơ nguy hiểm tình hình an ninh trật tự xã hội Thứ ba, từ nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam liên quan đến tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2017-2019 thấy chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm đưa vào hệ thống quy định pháp luật nước ta từ sớm, điều góp phần lớn giúp nâng cao hiệu hoạt động xét xử Việt Nam Tuy nhiên từ thực tiễn nghiên cứu hoạt động xét xử vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm TAND Thành phố Đà Nẵng thấy TAND quận Hải Châu thực tốt việc áp dụng quy định liên quan đến tái phạm tái phạm nguy hiểm vào hoạt động xét xử vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm, nhiên số trường hợp mà kết luận Tòa án hành vi phạm tội chưa thực mà ngun nhân cho việc chưa hoàn thiện quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm BLHS nước ta, khiến cho việc áp dụng vào thực tiễn chưa thực thống đạt hiệu Hoàn thiện quy định BLHS 2015 tái phạm tái phạm nguy hiểm Để nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố xét xử trường hợp phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm việc hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề cho vơ quan trọng mang tính cấp thiết Xã hội phát triển kèm với trạng hành vi phạm tội có xu hướng ngày đa dạng phức tạp địi hỏi cần có biện pháp thay đổi sửa đổi điều luật cho linh hoạt nhằm hạn chế tối đa việc bỏ sót bỏ lọt tội phạm thiếu quy định pháp luật để áp dụng Hiện quy định pháp luật tái phạm tái phạm nguy hiểm quy định BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 tồn số điểm hạn chế cần phải khắc phục sau: Thứ nhất, khoản 1, Điều 53, BLHS 2015 quy định trường hợp xem tái phạm nhà làm luật sử dụng thuật ngữ “tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý” không phù hợp với quy định pháp luật pháp luật Bởi lẽ, theo Điều 9, BLHS 2015 quy định việc phân loại tội phạm nêu rõ “Tội phạm đặc biệt 38 nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn…”14 đồng thời kết hợp với thực tiễn xét xử nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nước ta thấy phần lớn hành vi phạm tội thuộc nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gây hậu vô nghiêm trọng xã hội tội phạm người phạm tội biết trước hậu đặc biệt nghiêm trọng xảy tiếp tục thực để cố tình gây hậu trường hợp người phạm tội bị coi vô ý phạm tội Tôi cho việc sử dụng thuật ngữ ngữ “tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý” quy định khoản 1, Điều 53, BLHS 2015 hồn tồn khơng phù hợp với nhóm tội phạm Do khoản 1, Điều 53 nên loại bỏ trường hợp phạm tội với lỗi vô ý làm để xác định trường hợp tái phạm mà thay vào nên sửa đổi khoản 1, Điều 53 thành “Tái phạm trường hợp người phạm tội bị kết án dù cố ý hay vô ý, chưa xóa án tích mà lại tiếp tục thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý Thứ hai, cho nhà làm luật cần xây dựng thêm chế định tái phạm đặc biệt nguy hiểm bên cạnh tái phạm tái phạm nguy hiểm lẽ từ thực tiễn xét xử trường hợp có dấu hiệu tái phạm nguy hiểm nước ta thấy có nhiều trường hợp người phạm tội bị kết án nhiều lần bị áp dụng tái phạm nguy hiểm, chưa xóa án tích có bị xem xét tái phạm nguy hiểm hay không vấn đề gây mà lại tiếp tục thực hành vi phạm tội trường hợp chưa có quy định pháp luật để điều chỉnh Do tồn quan điểm liên quan đến vấn đề Quan điểm thứ Bộ luật hình sựkhơng quy định theo ngun tắc xét xử có lợi cho bị cáo Tịa án không áp dụng tái phạm ngu hiểm trường hợp người phạm tội bị áp dụng “tái phạm nguy hiểm” chưa xóa án tích mà lại tiếp tục thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý Tuy nhiên bên cạnh tồn quan điểm khác cho trường hợp người phạm tội tái phạm chưa xóa án tích mà lại tiếp tục phạm tội với lỗi cố ý bị coi thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm chi trường hợp người phạm tội bị áp dụng tái phạm nguy hiểm mà lại tiếp tục thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý lại cần phải áp dụng tái phạm nguy hiểm mức độ cao để nhằm đưa hình phạt thích đáng nhằm giáo dục răn đe mạnh mẽ đối vỡi đối tượng thuộc 14 Cụ thể khoản 4, Điều 9, Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 nêu rõ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình 39 3.3 trường hợp này15 Do tơi cho việc xem xét, nghiên cứu chế định “tái phạm đặc biệt nguy hiểm” vào BLHS vô cần thiết, phù hợp với thực tiễn nay, giúp cho việc tiến hành hoạt động truy tố xét xử bị cáo thực cách khách quan, minh bạch, phản ánh tính chất hành vi phạm tội xã hội từ đưa mức hình phạt đắn để răn đe, giáo dục mạnh mẽ đối tượng thuộc trường hợp phạm tội Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử TAND quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Từ phân tích hoạt động thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn thấy việc áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tế gặp số điểm hạn chế định Nguyên nhân hạn chế khơng xuất phát từ nguyên nhân khách quan việc quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm chưa thực hồn thiện mà bên cạnh cịn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan từ phía quan Do để góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử Tịa án tơi xin phép đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, Tịa án cần có cơng tác mở lớp tăng cường chuyên môn nghiệp vụ để giải vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm cho cán quan Bởi lẽ để giải vụ án có dấu hiệu tái phạm tái phạm nguy hiểm vụ án để kết luận cần phải xác định xác yếu tố nhân thân người phạm tội, địi hỏi người thực cơng tác điều tra, tiến hành hoạt động xét xử cần phải có kiến thức pháp lí chắn kết hợp với nghiệp vụ tốt làm rõ thơng tin cần thiết, đánh giá tính chất hành vi phạm tội từ giúp cho hoạt động truy tố, xét xử thực hình phạt đưa xác với hành vi phạm tội Thứ hai, cần tăng cường phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án việc giải vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm Mạc dù quan có chức nang khác nhau, thực công việc khác niên mục đích chung cung cấp thơng tin để Tịa án dựa thơng tin để tiến hành hoạt động truy tố hành vi phạm tội, nhằm đảm bảo cho việc xét xử tiến hành cách minh bạch dựa nguyên tắc người tội pháp luật Đặc biệt trường hợp áp dụng quy 15 Xem trang 286, Bình luận Bộ Luật Hình Sự Năm 2015, Đinh Văn Quế, 2018 40 định tái phạm tái phạm nguy hiểm cịn có nhiều cách hiểu khác nhau, việc phối hợp quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án vơ cần thiết việc thống cách áp dụng quy định pháp luật liên quan trường hợp, đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố xét xử thực cách chặt chẽ, với quy định pháp luật, tránh trường hợp bỏ sót tội phạm Thứ ba, Tịa án thường xuyên tổ chức điều tra, đánh giá hoạt động xét xử thơng qua vụ án mà tiến hành xét xử Thông qua việc điều tra, đánh giá hiệu hoạt động xét xử để từ giúp nhận điểm tồn tại, hạn chế trình tiến hành hoạt động xét xử, rút học, kinh nghiệm để lấy làm sở để giải vụ án sau Thứ tư, Tòa án nên thường xuyên tổ chức buổi hội nghị, trao đổi liên quan đến chủ đề tái phạm, tái phạm nguy hiểm để nâng cao kĩ các bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán việc giải vụ án có dấu hiệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm Đồng thời khuyến khích cán tích cực việc nghiên cứu mởrộng quy định pháp luật liên quan thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu, nghiên cứu pháp lí quan, giúp nâng cao ý thức trách nhiệm cán cơng tác tiến hành xét xử Tịa án 41 PHẦN KẾT LUẬN Việc nhà làm luật nghiên cứu đưa vào BLHS chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm từ sớm cho điểm đánh giá cao giúp hồn thiện quy định hệ thống pháp luật hình nước ta Lần đưa vào BLHS Việt Nam năm 1985, chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm thể mặt tích cực thành công hoạt động nghiên cứu nhà làm luật Sau quy định cịn tiếp tục trì đưa vào BLHS 1999 BLHS 2015 Tuy nhiên quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm BLHS 1999 BLHS 2015 có thay đổi định để phù hợp với thực trang tội phạm nước ta Nhìn chung, hệ thống quy định tái phạm, tái nguy hiểm chưa thực hồn thiện tồn nhiều cách hiểu quy định Do cần nghiên cứu để làm rõ thống cách hiểu để áp dụng quy định cách xác nhất, hạn chế trường hợp hợp oan sai bỏ sót, bỏ lọt tội phạm Tại Đà Nẵng, nơi mệnh danh thành phố đáng sống Việt Nam biết đến với tốc độ phát triển ngày cao mặt kinh tế xã hội, nhiên thực trạng hoạt động tội phạm có diễn biến phức tạp Tỉ lệ tội phạm có xu hướng ngày tăng cao với mức độ ngày tinh vi nguy hiểm xã hội, biểu xem thường hệ thống pháp luật nước ta Thậm chí có trường hợp người phạm tội bị kết án nhiều lần khơng lấy làm học để sửa chữa thân, mà sau chấp hành hình phạt lại tiếp tục “ngựa quen đường cũ”, điều địi hỏi quan hành pháp phải có biện pháp mạnh mẽ để răn đe, giáo dục đối tượng Căn vào số liệu thống kê ngành Tòa án cho thấy gia tăng trường hợp phạm tội tái phạm tái phạm nguy hiểm Thực tiễn xét xử Tòa án thể hạn chế, tồn áp dụng quy định BLHS hoạt động đấu tranh phòng chống tái phạm tái phạm nguy hiểm Để khắc phục tồn hạn chế cần có sửa đổi hướng dẫn thống quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình Việt Nam, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Trên nghiên cứu “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo BLHS 2015 thực tiễn xét xử TAND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, giai đoạn 2017-2019”, trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn đọc 42 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lâm Thi (2009), Tái phạm hành pháp luật, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,, tạp chí Luật Học 25, tr 115-119 Đàm Trung Mộc (1961), Hình luật giảng tập M D Maltz (2001), Recidivism, Academic Press.Inc Pulisher, tr 54 V k h p l ( T pháp), Từ điển giải thích luật học, NXB Cơng an nhân dân, 1999 Thái Chí Bình, Một số vấn đề tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm, Tịa án nhân dân thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, ngày 14 tháng 05 năm 2017, < https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1827>, truy cập ngày 25 tháng 2020 Từ Điển Luật Học TAND Tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Trần Văn Beo (2008), Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam Phần Chung, Cần Thơ: Đại Học Cần Thơ Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (2006), “Bình luận Khoa học Bộ luật Hình sự,” Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 297 11 Lê Văn Cảm (2005), "Những vấn đề khoa học luật hình Phần chung", in Sách chuyên khảo sau đại học, Hà Nội, NXB ĐHQG 12 Lê Thị Ngọc (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái phạm theo Luật Hình Việt Nam,” Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật 13 Bộ Luật Hình Sự 2015 số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 44 14 Bộ Luật Hình Sự 1985 15 Bộ Luật Hình Sự 1999 16 Đinh Văn Quế (2018), Bình luận Bộ luật hình phần thứ nhất, NXB Thông tin truyền thông 45 ... xét xử TAND quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Từ phân tích hoạt động thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn thấy việc áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy. .. 26 án xét xử có tính chất tái phạm tái phạm nguy hiểm TAND quận Hải Châu giai đoạn 2017 – 2019 sau: Bảng 2.2 Thống kê số vụ án hình có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm TAND quận Hải Châu,. .. pháp luật 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU 2.1 Thực trạng pháp luật hình Việt Nam tái phạm tái