KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ 2 0 0 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐOÀN ĐỨC HÙNG MÃ SINH VIÊN 19061133 ĐỀ TÀI CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 ( SỬA ĐỔI NĂM 2017 ) Mục[.]
KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ 0-0-HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐOÀN ĐỨC HÙNG MÃ SINH VIÊN:19061133 ĐỀ TÀI CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 ( SỬA ĐỔI NĂM 2017 ) Mục Lục I PHẦN 1: MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu: 3 Phương hướng thực hiện: II PHẦN 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KHỦNG BỐ: Khái niệm khủng bố: Đặc điểm hoạt động khủng bố: .3 2.1 Đối tượng khủng bố: 2.2 Mục đích khủng bố: 2.3 Phương thức khủng bố: III PHẦN 3: TỘI KHỦNG BỐ QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ : Quy định Bộ Luật Hình Sự 2015: .5 1.1 “ Điều 113: Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân: 1.2 “Điều 299 Tội khủng bố IV KẾT THÚC: TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN 1: MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài tiểu luận: Trong năm qua, hoạt động khủng bố giới không ngừng gia tăng số vụ, quy mơ, phương thức tính chất nguy hiểm, đe dọa an ninh nhiều quốc gia Đáng ý là, lợi dụng chống khủng bố, số lực hiếu chiến đã, can thiệp vào quốc gia có độc lập, chủ quyền Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, nhận diện đề cách phòng, chống khủng bố nước ta vấn đề cấp thiết Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Luật hình phương pháp nghiên cứu cụ thể như: so sánh, phân tích, tổng hợp, Phương hướng thực hiện: Để đạt mục đích nêu trên, tiểu luận đặt giải số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái niệm khủng bố, đặc điểm hoạt động khủng bố; quy định pháp luật tội khủng bố theo pháp luật hình Việt Nam; tham khảo pháp luật quốc tế khủng bố II PHẦN 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KHỦNG BỐ: Khái niệm khủng bố: Các quan hữu quan Liên hợp quốc định nghĩa : Hoạt động khủng bố hoạt động hủy hoại nhân quyền, quyền dân chủ tự cá nhân, uy hiếp an toàn toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, tạo sức ép lên quốc gia, phá vỡ văn minh xã hội, hành vi phạm tội với việc gây hậu bất lợi cho phát triển kinh tế- xã hội Tuyên ngôn vấn đề chủ nghĩa khủng bố Liên hợp quốc nêu rõ: Tất hình thức chủ nghĩa khủng bố, dù xảy nơi nào, kẻ chủ mưa, hành vi phạm tội sao, minh, thông qua điều Hiệp ước Quốc tế, cần thêm mức độ xử phạt Theo Khoản Điều Luật Phòng, chống khủng bố năm 2013: Khủng bố một, số tất hành vi sau tổ chức, cá nhân nhằm chống quyền nhân dân, ép buộc quyền nhân dân, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gây tình trạng hoảng loạn công chúng Như vậy, “Tội khủng bố” tội phạm nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, hành vi gây tình trạng hoảng loạn cơng chúng, chống quyền nhân dân, xâm phạm đến tính mạng người khác, phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân (là hành vi làm cho tài sản giá trị sử dụng, khôi phục lại được) Đặc điểm hoạt động khủng bố: 2.1 Đối tượng khủng bố: Lực lượng khủng bố quốc tế số tổ chức tôn giáo cực đoan lực hiếu chiến thù địch tiến hành Lực lượng tổ chức nhóm khủng bố vũ trang, tổ, đội đặc nhiệm để thực hoạt động: đánh bom tự sát, đột kích đường khơng khủng bố khơng, biển Đó lực lượng người Việt phản động lưu vong kết hợp với nhóm khủng bố từ ngồi xâm nhập vào nước ta Đó cịn nhóm khủng bố cực đoan số dân tộc, tôn giáo vùng, miền; tội phạm hình nguy hiểm, đường; phần tử thối hóa biến chất, bất mãn với chế độ,… bị lực thù địch, hiếu chiến kích động, mua chuộc Tùy theo tình hình điều kiện địa bàn cụ thể, đối tượng độc lập câu kết với nhau, tạo đan xen đối tượng phức tạp 2.2 Mục đích khủng bố: Từng loại đối tượng khủng bố khác nhau, mục đích chúng khác nhau, song thường nhằm: sát hại, bắt giữ, khống chế cơng dân nước ngồi, lãnh đạo cấp cao; phá hoại mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng - an ninh trọng yếu, v.v Thơng qua đó, gây tâm lý hoảng loạn nhân dân, làm rối loạn xã hội, số khu vực, địa bàn trọng yếu, tạo “cú sốc” tâm lý xã hội, phá hoại ổn định bên trong, làm lòng tin nhân dân nhà đầu tư cấp ủy, quyền cấp Trên sở đó, tạo cớ thời cho hoạt động xâm lấn lãnh thổ, kích động bạo loạn nước, làm ta suy yếu, tiến tới xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Để thực mục đích đó, khủng bố thường nhằm vào mục tiêu thời điểm nhạy cảm, như: trung tâm trị, kinh tế, đầu mối giao thông, trung tâm thương mại, thông tin, phát - truyền hình, cơng trình thủy lợi, thủy điện, kho nhiên liệu, hóa chất, thuốc nổ,… 2.3 Phương thức khủng bố: Đẩy mạnh tuyên truyền, xuyên tạc, kích động quần chúng nhân dân hịng mua chuộc, lơi kéo, tập hợp lực lượng từ phần tử dân tộc, tôn giáo cực đoan, đối tượng có tư tưởng hận thù, phần tử hội, bất mãn, thối hóa biến chất, phận quần chúng nhẹ dạ, tin,… để hình thành tổ chức bí mật ngồi nước Tiếp đó, chúng bí mật tiếp cận nắm bắt tình hình, lựa chọn mục tiêu, lợi dụng sơ hở, cảnh giác ta (nhất dịp lễ hội, kiện trị lớn đất nước), sử dụng lực lượng “đặc nhiệm”, bất ngờ tiến công đánh chiếm mục tiêu, bắt giữ tin,… gây chấn động xã hội Các địn tiến cơng khủng bố diễn đồng thời vào số khu vực, nhằm tạo hiệu ứng lan truyền, kích động tập hợp thêm lực lượng Quá trình thực hiện, phần tử khủng bố thường kết hợp tuyên truyền, tung tin thất thiệt, nhằm vu cáo, đổ lỗi cho Đảng, Nhà nước ta, gây tâm lý hoang mang nhân dân, nâng cao hiệu ứng khủng bố để sớm đạt mục tiêu đề Đồng thời, triệt để thực hoạt động nghi binh, đánh lạc hướng điều tra, truy bắt ta, như: mạo danh, đứng đằng sau đạo từ xa, trà trộn vào nhân dân lực lượng tham ứng cứu để dễ bề tẩu thoát Thủ đoạn chúng thường sử dụng là, phối hợp địn tiến cơng khủng bố với hoạt động chống phá trị, kinh tế, ngoại giao gây sức ép quân để thực mục tiêu trị chúng III PHẦN 3: TỘI KHỦNG BỐ QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ : Trong Luật hình Việt Nam, khủng bố quy định tội phạm trước có Bộ luật hình (Bộ luật hình năm 1983) Khi đó, tội phạm quy định tội phản cách mạng Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng năm 1967 Trong Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999, khủng bố quy định tội phạm thuộc Chương “Các tội xâm phạm an ninh quốc gia” Theo Bộ luật hình sứ năm 1999, tội phạm đòi hỏi dấu hiệu s4W: chủ thể có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tự thân thể có hành đe dọa Xâm phạm tính mạng có hành vi uy hiếp tỉnh thể"cơng dân khác; mục đích chủ thể thực hiên hành vi nói nhằm chốn g lại chí nhân dân Xét tính chất khách quan, khủng bố trực tiếp xâm phạm quyền nhân thân người (tính mạng, sức khoẻ, tự thân thể tự ý chí người khác) Đối tượng bị xâm phạm cơng dân trước hết nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội người nước ngồi Hành khủng bố trực tiếp xâm phạm người đặt thống với mục đích chủ thể, hành vi đồng thời xâm phạm đến an ninh quốc gia Quy định Bộ Luật Hình Sự 2015: 1.1 “ Điều 113: Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân: Người nhằm chống quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng cán bộ, cơng chức người khác, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Phạm tội trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; b) Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; c) Xâm phạm tự thân thể, sức khỏe cán bộ, công chức người khác Phạm tội trường hợp đe doạ xâm phạm tính mạng có hành vi khác uy hiếp tinh thần, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm 4 Khủng bố cá nhân, tổ chức nước tổ chức quốc tế nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bị xử phạt theo Điều Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm ” 1.1.1 Các dấu hiệu pháp lý: Mặt khách quan: Hành vi khách quan quy định cấu thành tội phạm tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân gồm nhóm hành vi: Thứ nhóm hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, quyền tự thân thể người; thứ hai nhóm hành vỉ xâm phạm tài sản; thứ ba nhóm hành vi xâm hại hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử; thứ tư nhóm hành vi thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố thứ năm hành vi trợ giúp tổ chức khủng bố Nhóm hành vi thứ là: - Hành vi tước đoạt tính mạng người khác; - Hành vi đe dọa tước đoạt tính mạng người khác; - Hành vi gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác; Nhóm hành vi thứ năm là: - Cưỡng ép người khác trở thành thành viên tổ chức khủng bô; - Lôi kéo người khác trở thành thành viên tổ chức khủng bố rủ rê, dụ dỗ, mồi chài, lừa phỉnh thủ đoạn tương tự khác; - Tuyển mộ người cho tổ chức khủng bô; - Đào tạo phần tử khủng bố; - Huấn luyện phần tử khủng bố; - Chế tạo vũ khí cho phần tử khủng bố; - Cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bơ Các nhóm hành vi thứ hai đến thứ năm bổ sung BLHS năm 2015 Trong đó, nhóm thứ tư thứ năm quy định Bộ luật ban hành cịn nhóm thứ hai thứ ba bổ sung năm 2017 theo Luật sửa đổi, bổ sung sô điều BLHS năm 2015 Đối tượng mà hành vi hướng tới tổ chức khủng bố (trong có phần tử khủng bố) tổ chức tài trợ khủng bố Mặt chủ quan: - Lỗi người phạm tội lỗi cố ý - Mục đích phạm tội quy định + Mục đích chống quyền nhân dân + Mục đích gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (trong trường hợp nạn nhân hành vi phạm tội người nước ngoài, tổ chức nước tổ chức quốc tế) Hành vi : Xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức công dân; Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; Xâm phạm tự thân thể, sức khỏe cán bộ, công chức người khác; chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân; Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử quan, tổ chức, cá nhân Phạm tội trường hợp đe dọa thực hành vi quy định khoản Điều có hành vi khác uy hiếp tinh thần cán bộ, công chức người khác, Khủng bố cá nhân, tổ chức nước tổ chức quốc tế nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bị xử phạt theo Điều Hậu quả: Do hành vi khủng bố gây bắt buộc coi phương tiện để người phạm tội đạt với mục đích chống quyền nhân dân Người phạm tội khủng bố phải chịu hình phạt cao tù chung thân tử hình có hình phạt từ 01 năm đến 05 năm người chuẩn bị phạm tội 1.2 “Điều 299 Tội khủng bố Người nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng mà xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm: a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; b) Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; c) Xâm phạm tự thân thể, sức khỏe chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân; d) Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử quan, tổ chức, cá nhân Phạm tội trường hợp đe dọa thực hành vi quy định khoản Điều có hành vi khác uy hiếp tinh thần, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội cịn bị tước số quyền công dân, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản.” 1.2.1: Dấu hiệu pháp lý: Mặt khách quan: Hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm khoản hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác, phá hủy tài sản quan, tổ chức cá nhân Nhóm hành vi thứ hại (Khoản 2) :Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; Xâm phạm tự thân thể, sức khỏe chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân; Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử quan, tổ chức, cá nhân Nhóm thứ ba hành vi đe dọa thực hành vi (khoản 2) hành vi khác uy hiếp tinh thần, thực lời nói, gửi tin nhắn, hình ảnh hành vi khác làm cho quan, tổ chức, cá nhân biết lo sợ an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác họ Mặt chủ quan: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Mục đích người phạm tội gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng- trạng thái tâm lý lo lắng, sợ hãi, hoang mang người dân an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác họ (ví dụ: hành vi gây nổ khu vực bến xe làm cho người dân lo lắng an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản họ tham gia giao thông) Để gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng, hành vi khủng bố quy định Điều 299 Bộ luật Hình thực nơi cơng cộng, nơi tập trung đơng người (ví dụ: quảng trường, trung tâm thương mại, nơi giao cắt đường giao thông, nhà ga phương tiện giao thông, phương tiện giao thông, nơi vui chơi, giải trí, du lịch, trường học, bệnh viện, khu dân cư, tòa nhà,…) Hành vi: Được thực địa điểm có tính biệt lập, khơng phải nơi cơng cộng (ví dụ: nhà riêng trụ sở quan…) nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng bị truy cứu trách nhiệm hình tội khủng bố theo Điều 299 Bộ luật Hình thỏa mãn dấu hiệu khác cấu thành tội phạm Chủ thể tội phạm: Là người đủ tuổi có lực trách nhiệm hình sự, chủ thể bình thường Khách thể tội phạm: Tội khủng bố làm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Hình phạt: Điều 299 quy định khung hình phạt cho ba dạng hành vi phạm tội Khung hình phạt hành vi phạm tội thứ bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Khung hình phạt nhóm hành vi thứ hai, bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm Khung hình phạt nhóm hành vi thứ ba, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Khung hình phạt bổ sung: bị tước số quyền công dân, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản *Note: Các hành vi Điều 113 cấu thành tội phạm khủng bố theo quy định Bộ luật hình 2015 thực nhằm mục đích chống quyền nhân dân nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khác với Tội khủng bố (điều 299) Bộ luật IV KẾT THÚC: Trong Bộ luật hình 2015 tội phạm hóa số hành vi thuộc cấu thành tội khủng bố nhằm chống quyền nhan dân điều 113 BLHS2015 tội khủng bố điều 229 BLHS2015 Các hành vi thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tài trợ tổ chức khủng bố, lôi kéo, cưỡng ép, đào tạo phần tử khủng bố, chế tạo , cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố coi hành vi phạm tội khủng bố quy định trường hợp chịu khung hình phạt tăng nặng hai tội danh tương ứng Do có tính đặc biệt nguy hiểm khủng bố nên hành vi mang tính chất chuẩn bị, tạo điều kiện cho khủng bố nhà làm luật coi hành vi phạm tội hoàn thành, hoàn toàn phù hợp với công ước quốc tế chống khủng bố TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung) (2001), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ luật Hình năm 2015 ( sửa đổi 2017) Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí (2006), Nxb Thơng tấn, Hà Nội https://fblaw.vn/huong-dan-moi-nhat-ve-toi-khung-bo-va-toi-tai-trokhung-bo/ https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi-dap/1CC5-hd-khach-the-cuatoi-khung-bo.html ... khủng bố quy định tội phạm trước có Bộ luật hình (Bộ luật hình năm 198 3) Khi đó, tội phạm quy định tội phản cách mạng Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng năm 1967 Trong Bộ luật hình năm 1985 Bộ. .. Hà Nội Bộ luật Hình năm 2015 ( sửa đổi 201 7) Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2 00 2), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khủng bố chống khủng bố qua... khác với Tội khủng bố (? ?iều 29 9) Bộ luật IV KẾT THÚC: Trong Bộ luật hình 2015 tội phạm hóa số hành vi thuộc cấu thành tội khủng bố nhằm chống quyền nhan dân điều 113 BLHS2015 tội khủng bố điều