1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các tội phạm về khủng bố theo theo bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017)

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 118,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ****** TÊN ĐỀ TÀI Học phần Luật Hình Sự 2 Mã lớp học phần CRL1010 1 Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Khắc Hải HÀ NỘI – 2021 Đề tài 14 Các tội phạm về khủng bố th[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ****** TÊN ĐỀ TÀI Học phần: Luật Hình Sự Mã lớp học phần: CRL1010 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khắc Hải HÀ NỘI – 2021 Bùi Đức Minh18061299 Đề tài: 14 Các tội phạm khủng bố theo theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) MỤC LỤC I II III GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khái niệm tội phạm khủng bố CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ Tội khủng bố Tội tài trợ khủng bố TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Minh18061299 I GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Hiện giới quốc gia quan tâm tới công việc phòng, chống khủng bố, đặc biệt từ sau vụ khủng bố Mỹ làm chấn động toàn cầu vào ngày 11/09/2001 Ở Việt Nam, thật may mắn hành vi khủng bố chưa phải mức tượng phổ biến, nhiên xảy nhiều phạm vi mức độ khác Tội phạm khủng bố Việt Nam lại phân hóa thành nhiều loại, có cấu trúc giống nên chi tiết góc nhìn, cách hiểu tội khủng bố vấn đề chúng nhà làm luật qua luật hình 2015 (sửa đổi năm 2017) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận có sở lý luận theo hệ thống quan điểm chủ nghĩa MacLeenin; tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp luật nói chung, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói riêng, cụ thể tội phạm liên quan tới khủng bố Cơ sở thực tiễn luận văn luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ, sung năm 2017) loại tội phạm Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Khái niệm tội phạm khủng bố “Khủng bố quốc tế chưa có khái niệm chung luật quốc tế đại Vì tính phức tạp tượng xã hội đặc biệt mà nà nghiên cứu chưa thể đưa khái niệm mà đạt đồng thuận quốc gia giới.”[1] Đối với cộng đồng quốc tế, ‘khủng bố’ chưa có khái niệm, định nghĩa thống nhất, rõ ràng mà có tính chất pháp luật Những người ta hiểu, liên tưởng đến “khủng bố” loạt hành động bạo lực (đánh bom, xả súng, ) xâm phạm nhiều mối quan hệ xã hội để tạo sợ hãi tinh thần công chúng Lý ngăn cản việc tới thống chung mặt khái niệm trị [1] 1[1] “Theo phủ Ixraen, Nghị 42/159 tạo hội cho khủng bố hợp pháp hóa biện minh cho hành động “nhập nhèm” khủng bố “cho phép” khủng bố “bị cấm”, việc khủng bố cơng vào thường dân vơ tội có chủ định có hệ thống khơng thể che đậy hiệu “đấu tranh giải phóng dân tộc” (ĐTGPDT), khủng bố tội phạm với hành vi mục đích nào, khủng bố loại tội phạm công vào thường dân” – Lê Văn Bính - Khái niệm khủng bố góc Bùi Đức Minh18061299 Vẫn cịn có hành vi mang tính chất khủng bố chưa thể truy cứu trách nhiệm hình tội tương ứng khơng thể truy cứu trách nhiệm hình với người có hành vi Vì nên Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu việc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm này, ngày 19-062009, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình quy định thêm tội khủng bố[2] Tới nay, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) có định nghĩa tội khủng bố Điều 299 Tội khủng bố: “Người nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng mà xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình.” II CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ Tội khủng bố quy định luật hình năm 2015 (bổ sung năm 2017) phân hóa thành tội khác liên quan tới khủng bố là: Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, Điều 299 Tội khủng bố, Điều 300 Tội tài trợ khủng bố A Tội khủng bố a) Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Hành vi tội phạm phân loại thành loại hành vi: hành vi xâm phạm tính mạng người khác; hành vi phá hủy chiếm hữu tài sản quan, tổ chức, cá nhân; hành vi xâm phạm tự thân thể; hành vi xâm phạm sức khỏe; hành vi làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân Hậu hành vi quan trọng Ngoài thiệt hại trực tiếp hành vi khách quan gây ra, tội khủng bố cịn có hậu mục đích mà người phạm tội nhằm tới “tình trạng hoảng sợ công chúng”, dấu hiệu bắt buộc cấu thành người phạm tọi nhằm gây ra, cịn có gây dược hay khơng cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác Nếu người phạm tội dã gây tình trạng hoảng sợ nhìn nhà nghiên cứu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011), p.43 [2] BLHS 2019 “Điều 230a Tội khủng bố Người nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng mà xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Bùi Đức Minh18061299 cơng chúng tính chât, mức độ nguy hiểm hành vi khủng bố thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Ngoài hành vi khách quan hậu hành vi khủng bố, nhà làm luật Việt Nam nói chung khơng quy định thêm dấu hiệu khách quan khác bắt buộc yếu tố cấu thành loại tội phạm Tuy nhiên, xác định dấu hiệu khách quan tội phạm khủng bố cần phân biệt với số tội phạm có hành vi khách quan tương tự, phân biệt hành vi quy định khoản 1,2,3,4 điều luật dể xác định hành vi phạm tội khủng bố hành vi tội tương ứng b) Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Các chủ thể thực loại tội phạm cố ý, có nghĩa có nhận thức rõ ràng hành trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cố tình để mặc cho hậu xảy Mục đích dấu hiệu bắt buộc loại tội phạm đề cập điều cấu thành “sự hoảng sợ công chúng” (Điều 299), coi công cụ để phân biệt Điều 299 (Tội khủng bố) Điều 113 (Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân) Trong thực tế, việc xác định mục đích người phạm tội nói chung vấn đề khó thuộc ý thức chủ quan người, nên cần phải vào hành vi khách quan cụ thể mà người phạm tội thực hiện, tình hình an ninh, trị, trật tự xã hội nơi người phạm tội thực hành vi; mối quan hệ người phạm tội với người bị hại với quan, tổ chức bị xâm phạm để xác định mục đích người phạm tội Ví dụ: A bị đơn vụ án tranh chấp dân sự, sau nhận định Tòa buộc phải trả lại nhà mà A cho B, A tự cho Thẩm phán C xét xử không khách quan làm thua kiện, nên A mua thuốc nổ nhằm tự chế bom hẹn để đặt vào trước nhà Thẩm phán C Do không am hiểu lo sợ nên A không dám bấm phát nổ, rạng sáng người dân qua phát báo công an Khi bị bắt, A thừa nhận hành vi mình, mục đích dừng cảnh cáo, dằn mặt khơng có ý định giết người Trong trường hợp này, vào lời khai ý thức chủ quan A vào hậu chưa xảy khơng có đủ chứng chứng minh A phạm tội khủng bố Bùi Đức Minh18061299 c) Dấu hiệu thuộc mặt khách thể tội phạm Khách thể loại tội khủng bố an tồn trật tự cơng cộng; cịn khách thể trực tiếp thường tính mạng, sức khỏe, quyền tự thân thể, tinh thần quan, tổ chức, cá nhân Như vậy, khách thể tội phạm xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội, có quan hệ khách thể tội phạm khác như: tính mạng, sức khỏe khách thể tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe quy định Chương II phần tội phạm Bộ luật hình Tuy nhiên, mục đích tiên mà chủ thể hành vi khủng bố hướng tới chủ yếu xâm phạm tới tinh thần, gây tình trạng hoang mang, lo sợ cao độ xã hội Nếu người phạm tội có hành vi khủng bố mà gây thiệt hại tới tính mạng người khác khơng truy cứu trách nhiệm hình tội giết người mà truy cứu trách nhiệm hình tội khủng bố, thực hành vi khủng bố, người phạm tội mong muốn gây hoang mang lo sợ nhiều người khác Do đó, khách thể tội khủng bố dấu hiệu để phân biệt tội khủng bố với tội phạm khác Đối tượng tác động tội phạm người tài sản Tuy nhiên, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà đối tượng tác động người có tài sản, vừa người vừa tài sản d) Dấu hiệu thuộc mặt chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, cần người có lực chịu trách nhiệm hình sự, bao gồm người đến độ tuổi định quy định Điều 12 Bộ luật hình năm 2015 độ tuổi chịu trách nhiệm hình Ở đây, ta có độ tuổi từ đủ 14 trở lên trở thành chủ thể loại tội phạm B Tội tài trợ khủng bố a) Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Chủ thể phạm tội thực hành vi huy động tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố, hỗ trợ tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố Hành vi huy động tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố vận động người khác quyên góp tài sản, tiền họ cho mình, chuyển số tiền tài sản cho tổ chức cá nhân khủng bố Người huy động Bùi Đức Minh18061299 cho biết mục đích người phạm tội, có trường hợp khơng biết mục đích người vận động qun góp Nếu người huy động biết mục đích phạm tội mà thực hành động góp tài sản tiền cho chủ thể phạm tội tùy trường hợp họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội tài trợ khủng bố tội khủng bố với vai trò đồng phạm Hỗ trợ tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố trường hợp mà chủ thể hỗ trợ định biết trước mục đích khủng bố nên dùng nguồn lực để cung cấp cho tổ chức, cá nhân để người thực việc khủng bố Trong trường hợp người có tiền, tài sản muốn tài trợ có hành động thơng qua người khác để tài trợ tính đồng phạm người phạm tội tài trợ khủng bố b) Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Người phạm tội tài trợ khủng bố thực hành vi khách quan cố ý, chắn phải nhận thức rõ hành vi cung cấp tiền tài sản tổ chức, cá nhân thực hành vi khủng bố, thấy trước hậu Mục đích chủ thể phạm tội tiêu chí để phân biệt với tội tài trợ khủng bố với tội phạm khác với vai trò người giúp sức “Tội khủng bố” “Tội tài trợ khủng bố” hai tội có điểm chung việc xác định mục đích chủ thể khó, phải vào mối quan hệ họ với tổ chức, cá nhân thực khủng bố; mối quan hệ người chủ thể người bị hại nói chung để xác định mục đích phạm tội Thơng thường thực tiễn áp dụng, trường hợp có người tài trợ khủng bố thường đóng vai trị người tổ chức, cầm đầu (người huy hoạt động đồng phạm khác) vụ án khủng bố họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội khủng bố quy định điều 299 không thuộc trường hợp “tài trợ khủng bố” c) Dấu hiệu thuộc mặt khách thể tội phạm Tượng tự tội khủng bố, khách thể loại tội phạm tài trợ khủng bố an tồn cơng cộng, cịn khách thể trực tiếp tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền tự thân thể tinh thần quan, tổ chức, cá nhân Loại tội phạm có đối tượng tác động tiền tài sản mà chủ thể phạm tội tài trợ cho tổ chức, cá nhân khủng bố Thơng qua chủ thể xác định gián tiếp xâm phạm tới an toàn, trật tự cơng cộng gián tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền tự thân thể tinh thần quan, tổ chức, cá Bùi Đức Minh18061299 nhân người tài sản thông qua hoạt động cung ứng (tiếp tế vũ khí, tài trợ tiền, tài sản, ) d) Dấu hiệu thuộc mặt chủ thể tội phạm Tội tài trợ khủng bố quy định cấu thành có khung hình phạt từ năm đến mười năm tù, tội phạm nghiêm trọng, nên người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình loại tội phạm III TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu – Lê Văn Bính – Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 42-49 [2] Bộ luật hình năm 2009 Giáo trình luật hình Đại học Luật Hà Nội Giáo trình luật hình Đại học Kiểm sát “Tội khủng bố luật hình Việt Nam” – Vũ Thị Hương Lan - Luận văn thạc sĩ luật học Bùi Đức Minh18061299 Bùi Đức Minh18061299 10 ... 14 Các tội phạm khủng bố theo theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) MỤC LỤC I II III GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khái niệm tội phạm khủng bố CÁC TỘI PHẠM... hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình quy định thêm tội khủng bố[ 2] Tới nay, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) có định nghĩa tội khủng bố Điều 299 Tội khủng bố: “Người... sung năm 2017) phân hóa thành tội khác liên quan tới khủng bố là: Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, Điều 299 Tội khủng bố, Điều 300 Tội tài trợ khủng bố A Tội khủng bố a) Các dấu

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w