ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT HÌNH SỰ 2 ĐỀ TÀI CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) LỚP HỌC PHẦN CRL1010 1 GIẢNG VIÊN HƯỚ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ……… ……… TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) LỚP HỌC PHẦN: CRL1010 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Khái niệm đặc điểm khủng bố 2 II Khái niệm đặc điểm tội phạm khủng bố NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) .5 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội khủng bố (Điều 299 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tài trợ khủng bố (Điều 300 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) 11 III BIỆN PHÁP THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM 13 Khái quát tình hình khủng bố Việt Nam 13 IV Biện pháp thi hành pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, giới phải đối mặt với nhiều vấn đề toàn cầu, khủng bố quốc tế vấn đề cập nhật ngày, phương tiện đại chúng giới quan tâm Ở Việt Nam, hành vi khủng bố chưa phải tượng phổ biến phạm vi mức độ khác xảy ra, Tòa án đưa xét xử số bị cáo có hành vi đặt mìn nơi công cộng, quan nhà nước, tổ chức xã hội mục đích chống quyền nhân dân; số hành vi có tính chất khủng bố khác khơng mục đích chống quyền nhân dân, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu gây mà quan tiến hành tố tụng truy cứu trách nhiệm hình tội vi phạm tương ứng như: tội giết người, tội đe dọa giết người tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản,… Mặc dù vậy, việc quy định chương, điều tội khủng bố Bộ luật hình điều quan trọng nhằm ngăn chặn hành vi khủng bố đến nước ta Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tội khủng bố giúp cho việc xác định khủng bố hành vi liên quan đến khủng bố I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Khái niệm đặc điểm khủng bố: a) Khái niệm: Về khái niệm, nội dung quan trọng, tình hình giới nay, nước khơng xác định khái niệm khủng bố mà có khái niệm khác khủng bố để đáp ứng mục tiêu trị khác nước Khủng bố tượng trị - xã hội tiêu cực, vượt bên biên giới quốc gia, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống cộng đồng Ngày nay, khủng bố trở thành hiểm họa hịa bình an ninh quốc tế Mục đích khủng bố đưa khiếp sợ cho nhà hoạt động nước, nhóm người dân cư nói chung Khủng bố có nhiều tên gọi khủng bố không, khủng bố biển, khủng bố hạt nhân, khủng bố quốc tế, khủng bố quốc gia… Khủng bố có nhiều khái niệm tuyển tập khủng bố trị làm kinh sợ, đàn áp giai cấp đối thủ trị tất phương tiện tiêu diệt đối thủ, có hình thức khủng bố: khơng tun chiến, xuất phản cách mạng, giết đối thủ trị, bắt cóc tin….; khủng bố quốc tế hành vi cưỡng ép thực nhằm chống người đối tượng mà luật quốc tế bảo vệ, tổ chức cực đoan dùng làm phương tiện đấu tranh trị, đàn áp chủ thể quan hệ quốc tế, mà trước hết đàn áp quyền quốc gia quốc gia khác Khái niệm khủng bố pháp luật Việt Nam: “Khủng bố hành động dùng bạo lực cá nhân, tổ chức, nhà nước liên minh nhà nước để đe dọa, cưỡng đối phương, khiến họ khiếp sợ mà phải chịu khuất phục”1 Các hình thức khủng bố thương ám sát, bắt cóc, đánh bom,… Theo Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (do Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2000) Khủng bố quốc tế khủng bố nhằm khủng bố nhằm vào cá nhân, tổ chức mục tiêu pháp luật quốc tế bảo vệ: giết người đứng đầu nhà nước, Chính phủ, đại diện ngoại giao đại diện khác, phá hủy công đại sứ quán, trụ sở phái đồn đại diện tổ chức giải phóng dân tộc, tổ chức quốc tế… với mục đích gây sức ép sách đối nội đối ngoại quốc gia Khái niệm khủng bố pháp luật hình Việt Nam: Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bao gồm 03 tội khủng bố là: Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113); Tội khủng bố (Điều 299); Tội tài trợ khủng bố (Điều 300) Hành vi khủng bố chống chính quyền nhân dân hành vi xâm phạm tính mạng cán bộ, cơng chức, cá nhân nhằm chống quyền nhân dân; xâm phạm tự thân thể, sức khỏe cán bộ, cơng chức, cá nhân nhằm chống quyền nhân dân; đe dọa tính mạng có hành vi khác; khủng bố người nước ngồi nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Việt Nam Hành vi khủng bố hành vi xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân nhằm gây tình trạng hoảng sợ công chúng; xâm phạm tự thân thể, sức khỏe chiếm giữ; làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân có hành vi uy hiếp tinh thần khác nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng b) Đặc điểm khủng bố: - Mục tiêu hoạt động khủng bố thường cộng đồng dân cư với mục đích reo rắc sợ hãi, nỗi kinh hồng phận nhân dân Những đối tượng khủng bố muốn thơng qua hành động để gây ảnh hưởng cấu đến ổn định xã hội, đến phát triển quốc gia - Hoạt động khủng bố thực nhiều hình thức, hành vi sử dụng bạo lực, hành vi phá hoại, phá hủy đe dọa phá hoại, phá hủy… - Gây hậu nghiêm trọng quốc gia phủ, làm ổn định nghiêm trọng hủy hoại cấu xã hội, kinh tế, thể chế trị quốc gia tổ chức quốc tế Khái niệm đặc điểm tội phạm khủng bố: a) Khái niệm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật hình 2015 phải bị xử lý hình Tội phạm khủng bố việc cá nhân, tổ chức thực hành vi bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực tổ chức, cá nhân nhằm gây nên nỗi hoảng sợ cơng chúng ; xâm hại tài sản, tính mạng tổ chức, cá nhân khác hướng đến việc thực mục đích có lợi cho tổ chức, cá nhân b) Đặc điểm tội phạm khủng bố: - Mặt khách quan: Có hành vi xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân Có hành vi xâm phạm tụ thân thể, sức khỏe chiếm giữ tài sản quan, tổ chức, cá nhân Có hành vi đe dọa thực việc xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản người khác có hành vi uy hiếp tinh thần - Khách thể: xâm phạm đến trật tự, an tồn cơng cộng; đồng thời xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác; xâm phạm đến tài sản quan, tổ chức, cá nhân - Mặt chủ quan: người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý Mục đích nhằm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng, dấu hiệu tội phạm - Chủ thể: chủ thể thực tội phạm khủng bố cá nhân có đủ lực trách nhiệm hình pháp nhân - Trách nhiệm pháp lý: tội phạm khủng bố đánh giá tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hậu nguy hiểm cho xã hội mà hành vi gây ra, xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản cá nhân, tổ chức II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân quy định Điều 113 Chương XIII Phần tội phạm quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự thân thể người; đe dọa xâm phạm tính mạng hành vi khác uy hiếp tinh thần người khác; thành lập, tham gia tổ chức khủng, bố, tổ chức tài trợ khủng bố; cưỡng ép, lôi kéo tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng lổ nhằm chống quyền nhân dân gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân quy định Điều 113 Bộ luật hình 2015: - Khách thể tội phạm: xâm hại đến vững mạnh quyền nhân dân, an tồn đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng tác động tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân tính mạng, sức khỏe, tự thân thể, tinh thần cán bộ, công chức, công dân người nước - Mặt khách quan tội phạm: gồm nhóm hành vi sau đây: Xâm phạm đến tính mạng cán bộ, cơng chức, cơng dân, người nước ngồi Xâm phạm tính mạng hành vi cố ý tác động lên thân thể người khác đưa đến nguy trực tiếp gây chết cho nạn nhân Xâm phạm đến tự thân thể cán bộ, công chức, cơng dân, người nước ngồi Xâm phạm tự thân thể hành vi khống chế, bắt giữ người khác cách trái pháp luật Xâm phạm sức khỏe hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác nhiều phương thức, thủ đoạn khác Đe dọa xâm phạm tính mạng có hành vi khác uy hiếp tinh thần cán bộ, công chức,của công dân, người nước Đây hành vi uy hiếp tinh thần người khác qua việc đe dọa giết hại thân người bị đe dọa người thân thích họ hình thức đe dọa khác gây hoang mang cho đối tượng bị đe dọa nhằm chống quyền nhân dân Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố Thành lập tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố hành vi lập nên tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố Người thành lập tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố trực tiếp điều hành giao cho người khác điều hành hoạt động tổ chức lập Tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố người nhận thức rõ mục đích hoạt động tổ chức khủng bố, tài trợ khủng bố mà chấp nhận thành viên thực hoạt động cụ thể theo đạo tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố Phần tử khủng bố cá nhân tham gia không tham gia tổ chức khủng bố tiến hành hoạt động khủng bố sẵn sàng thực hoạt động Cưỡng ép hành vi ép buộc người khác thực hoạt động khủng bố nhiều thủ đoạn khác Lôi kéo hành vi dụ dỗ, lừa phỉnh, lôi người khác vào hoạt động khủng bố Đào tạo, huấn luyện khủng bố dẫn cách thức tiến hành hoạt động khủng bố hướng dẫn thực hành hoạt động khủng bố cho phần tử khủng bố Động tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm, người thực hành vi phạm tội thường người thù hằn giai cấp, chế độ Hành vi khách quan tội phạm thường biểu dùng vũ lực, sức mạnh vật chất để công nạn nhân, có kèm theo sử dụng cơng cụ, vũ khí súng, dao, thuốc nổ… thủ đoạn khác để giết người, cố ý gây thương tích bắt giữ nạn nhân, đe dọa giết người uy hiếp tinh thần nạn nhân - Mặt chủ quan tội phạm: tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân thực lỗi cố ý trực tiếp Mục đích phạm tội nhằm chống quyền nhân dân gây khó khăn cho quan hệ qc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ thể tội phạm: người có lực trách nhiệm hình từ đủ 16 tuổi trở lên Chủ thể tội cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng có quốc tịch - Hình phạt: Khoản quy định khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình xâm phạm đến tính mạng cán bộ, cơng chức phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân Khoản quy định khung hình phạt tù từ 10 năm đến 15 năm hành vi xâm phạm tự thân thể, sức khỏe cán bộ, công chức cơng dân nhằm chống quyền nhân dân Khoản quy định khung hình phạt tù từ đến 10 năm hành vi đe dọa uy hiếp tinh thần cán bộ, công chức, cơng dân nhằm chống quyền nhân dân Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội khủng bố (Điều 299 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tội khủng bố quy định Điều 299 Chương XXI Phần tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Mục tội phạm khác xâm phạm an tồn cơng cộng Khủng bố hành vi nhằm gây đe dọa gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng mà xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân; xâm phạm tự thân thể, sức khỏe chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân Tình trạng hoảng sợ cơng chúng trạng thái tâm lý lo lắng, sợ hãi, hoang mang người dân an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác họ Ví dụ: hành vi gây nổ khu vực bến xe làm cho người dân lo lắng an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản họ tham gia giao thông Để gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng, hành vi khủng bố thực nơi cơng cộng, nơi tập trung đơng người Ví dụ: quảng trường, trung tâm thương mại, nơi giao cắt đường giao thông, nhà ga phương tiện giao thông, phương tiện giao thông, nơi vui chơi, giải trí, du lịch, trường học, bệnh viện, khu dân cư, tòa nhà, Tội khủng bố tội phạm thể hành vi xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân làm gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội khủng bố quy định Điều 299 Bộ luật hình 2015: - Khách thể tội phạm: tội phạm xâm phạm vào an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; xâm phạm vào quyền bất khả xâm phạm tính mạng, tự thân thể, sức khỏe công dân, xâm phạm vào tài sản quan, tổ chức, cá nhân Đối tượng tác động tội phạm tính mạng, sức khỏe, tự thân thể, tinh thần người; tài sản quan, tổ chức, cá nhân Như vậy, khác với tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, đối tượng tác động tội khủng bố khơng người mà cịn tài sản quan, tổ chức, cá nhân - Mặt khách quan: tội phạm thực hành vi sau: Xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân Đe dọa xâm phạm tính mạng người khác chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân có hành vi khác uy hiếp tinh thần Xâm phạm quyền tự thân thể, sức khỏe người khác chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử quan, tổ chức, cá nhân Hành vi xâm phạm tính mạng người khác hành vi dùng vũ lực, sức mạnh vật chất để công nạn nhân, kèm theo sử dụng cơng cụ súng, thuốc nổ,… thủ đoạn khác để giết người, cố ý gây thương tích, đe dọa giết người uy hiếp tinh thần nạn nhân Hành vi phá hủy tài sản làm cho tài sản hẳn giá trị sử dụng, khôi phục lại được; nhiều thủ đoạn khác đốt, phá; đánh bom, mìn,… Lưu ý: Hành vi gây thiệt hại cho tính mạng cơng dân tương tự hành vi giết người Điều 123 Bộ luật hình năm 2015, hành vi phá hủy tài sản tương tự hành vi hủy hoại tài sản Điều 178 Bộ luật hình 2015 Tuy nhiên, mục đích tội khủng bố hành vi lại gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng Hành vi khác uy hiếp tinh thần hành vi lơi kéo, kích động, cổ vũ, khuyến khích, tạo điều kiện đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự thân thể, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị uy hiếp đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự thân thể, tài sản, danh dự, nhân phẩm thân nhân người bị uy hiếp hành vi khác nhằm làm cho người bị uy hiếp lo sợ, cản trở khả nhận thức điều khiển hành vi họ cách bình thường Tấn cơng, xâm hại mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử quan, tổ chức, cá nhân hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin phương tiện điện tử để phá hoại, gây gián đoạn hoạt động bình thường, an tồn bảo mật mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, bao gồm hành vi sau đây: Phát tán chương trình tin học gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử Xâm nhập, làm tổn hại, chiếm đoạt liệu lưu trữ, truyền đưa qua mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử Xâm nhập, tạo khai thác điểm yếu, lỗ hổng bảo mật dịch vụ hệ thống mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử Xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử quan, tổ chức thiết yếu, mật (ví dụ: Chính phủ, quan Qn sự, Cơng an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ) Chiếm quyền điều hành hệ thống mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử - Mặt chủ quan: tội phạm thực hình thức lỗi cố ý Người thực hành vi nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản quan, tổ chức, cá nhân, gây hoảng sợ công chúng mong muốn cho hậu xảy không mong muốn để mặc cho hậu xảy Mục đích người thực hành vi gây hoảng sợ công chúng (đây dấu hiệu bắt buộc hành vi) 10 - Chủ thể tội phạm: người có lực trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi trở lên thực hành vi nêu - Hình phạt: Khoản Điều quy định khung hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân Khoản Điều quy định khung hình phạt tù từ 05 năm đến 15 năm thực hành vi thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; cưỡng ép, lôi léo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố, chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; xâm phạm tự thân thể, sức khỏe chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân… Khoản Điều quy định khung hình phạt tù từ 02 năm đến 07 năm phạm tội trường hợp đe dọa thực tội phạm có hành vi uy hiếp tinh thần cho quan, tổ chức, cá nhân Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tài trợ khủng bố (Điều 300 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tội tài trợ khủng bố quy định Điều 300 Chương XXI Phần tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng, Mục tội phạm khác xâm phạm an tồn cơng cộng Tài trợ khủng bố hành vi huy động, hỗ trợ tiền, tài sản hình thức cho tổ chức, cá nhân khủng bố Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội tài trợ khủng bố quy định Điều 300 Bộ luật hình 2015: - Khách thể tội phạm: khách thể loại xâm phạm vào an tồn cơng cộng trật tự công cộng; khách thể trực tiếp tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền tự thân thể tinh thần quan, tổ chức, cá nhân 11 Đối tượng tác động tội phạm tiền tài sản mà người phạm tội tài trợ cho tổ chức, cá nhân khủng bố; thông qua đồng tiền tài sản mà người phạm tội tài trợ cho tổ chức, cá nhân khủng bố mà xâm phạm đến an tồn cơng cộng trật tự công cộng gián tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền tự thân thể tinh thần quan, tổ chức, cá nhân người tài sản - Mặt khách quan: thể qua hành vi sau: Hành vi huy động tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố Huy động vận động, quyên góp cho người khác để người nộp tiền tài sản mình, chuyển số tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố Người huy động người biết mục đích người phạm tội, khơng biết mục đích người phạm tội Nếu người huy động biết mục đích người phạm tội để chuyền tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố tùy trường hợp họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội tài trợ khủng bố tội khủng bố với vai trò đồng phạm Hỗ trợ tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố Hỗ trợ tiền tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố trường hợp biết có tổ chức, cá nhân thực hành vi khủng bố bên dùng tiền tài sản cung cấp cho tổ chức, cá nhân để người thực việc khủng bố Nếu người có tiền tài sản muốn tài trợ cho tổ chức cá nhân khủng bố lại thông qua người khác không trực tiếp chuyển tiền tài sản cho tổ chức cá nhân khủng bố đồng phạm với người phạm tội tài trợ khủng bố - Mặt chủ quan: người phạm tội tài trợ khủng bố thực hành vi khách quan khách quan cố ý, tức nhận thức rõ hành vi cung cấp tiền tài sản cho tổ chức cá nhân để tổ chức cá nhân thực hành vi khủng bố, thấy trước hậu hành vi mong muốn để mặc cho hậu xảy Mục đích người phạm tội nhằm giúp đỡ cho tổ chức cá nhân khủng bố để tổ chức cá nhân có điều kiện thuân lợi để thực hành vi khủng bố Mục đích người phạm tội dấu hiệu để phân biệt tội tài trợ khủng 12 bố với tội phạm khác; tội tài trợ khủng bố với tội “khủng bố nhằm chống quyền nhân dân” với vai trị giúp sức quy định Điều 113 Bộ luật hình năm 2015 - Chủ thể: người có đủ lực trách nhiệm hình từ đủ 16 tuổi trở lên - Hình phạt: Khoản Điều quy định khung hình phạt tù từ 05 năm đến 10 năm người huy động, hỗ trợ tiền, tài sản hình thức cho tổ chức, cá nhân khủng bố Khoản Điều quy định khung hình phạt tù từ 01 năm đến 05 năm người chuẩn bị phạm tội Khoản Điều quy định khung hình phạt bổ sung người phạm tội phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản III BIỆN PHÁP THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM Khái quát tình hình khủng bố Việt Nam: Ở nước ta, chưa xảy tội khủng bố tổ chức khủng bố quốc tế tiến hành biểu hoạt động tội phạm có tổ chức gần tiềm ẩn mầm mống, nguy khủng bố Bên cạnh đó, quan An ninh phát nhiều đối tượng khủng bố quốc tế xâm nhập vào Việt Nam với mục đích ngụy trang khác nhau, đồng thời phát số đối tượng phản động nước có liên lạc, quan hệ với số tổ chức khủng bố, Hồi giáo cực đoan giới khu vực Đông Nam Á để thực hoạt động có dấu hiệu liên quan tới khủng bố Cơ quan An ninh phát hàng trăm đối tượng phản động lưu vong người Việt xâm nhập nội địa, mang theo hàng thuốc nổ, vũ khí phương tiện kỹ thuật nhằm sử dụng thực khủng bố, phá hoại Biện pháp thi hành pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam: 13 Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho cấp ủy, quyền, cấp, ngành, lực lượng vũ trang toàn dân nhận thức đắn, đầy đủ nguyên nhân, nguy hiểm tác hại, ảnh hưởng to lớn khủng bố gây an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Thứ hai, tăng cường huấn luyện, diễn tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khả động tác chiến điều kiện mơi trường, địa hình, thời tiết phức tạp cho lực lượng, lực lượng chống khủng bố chuyên trách, như: cảnh sát động, đặc nhiệm, đội đặc cơng, cơng binh, hóa học khơng qn,… bảo đảm động, triển khai nhằm khống chế, vơ hiệu hóa âm mưu, thủ đoạn khủng bố từ đầu Thứ ba, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, sở bảo đảm lợi ích quốc gia, tuân thủ pháp luật Nhà nước phù hợp với nguyên tắc, luật pháp quốc tế… IV KẾT LUẬN Trong năm gần đây, khủng bố có xu hướng gia tăng với phương thức, thủ đoạn tinh vi với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Chính vậy, đấu tranh chống tội phạm khủng bố không mối quan tâm quốc gia riêng lẻ mà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Với nỗ lực không mệt mỏi, đến cộng đồng quốc tế chung tay xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực liên quan Tuy nhiên, hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố quốc tế chưa đáp ứng u cầu thực tiễn cơng tác phịng, chống khủng bố, chưa có Cơng ước tồn diện, thống nhất, đưa định nghĩa, nguyên tắc tảng cho hoạt động phòng, chống khủng bố quốc tế Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống khủng bố, quốc gia cần thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cơng ước chun biệt chống khủng bố tăng cường hợp tác đa phương 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần Tội phạm, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị 07/2019/NĐ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 299 Điều 300 Bộ luật hình 2015 Luật phòng, chống khủng bố năm 2013 Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu, Lê Văn Bính, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 27 (2011) 42-49 Luận văn thạc sĩ luật học: Các tội phạm khủng bố theo luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Huyền, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2015 Một số vấn đề nhận diện phòng, chống khủng bố nay, Đại tá, TS Nguyễn Đồng Thụy, tạp chí Quốc phịng tồn dân Cơ sở lý luận thực tiễn hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố, Đỗ Quang Minh, Trung tâm nghiên cứu Khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp 15 ... tội khủng bố (Điều 299 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tài trợ khủng bố (Điều 300 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017). .. ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113 Bộ luật hình năm 2015, ... niệm khủng bố pháp luật hình Việt Nam: Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bao gồm 03 tội khủng bố là: Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113); Tội khủng bố (Điều 299); Tội