Quyết định hình phạt theo quy định tại điều 102, điều 103 bộ luật hình sự năm 2015

206 0 0
Quyết định hình phạt theo quy định tại điều 102, điều 103 bộ luật hình sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÙI THỊ MINH THU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ BÙI THỊ MINH THU QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 102, ĐIỀU 103 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHĨA 29 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 102, ĐIỀU 103 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuệ Phương Học viên: Bùi Thị Minh Thu Lớp: Cao học Luật Hình Tố tụng Hình Khóa: 29 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ luật học “Quyết định hình phạt theo quy định Điều 102, Điều 103 Bộ luật hình năm 2015” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Hoàng Thị Tuệ Phương – giảng viên Khoa Luật Hình sự, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các ý kiến, khái niệm khoa học tham khảo từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác sử dụng luận văn thích trích dẫn đầy đủ theo quy định Nhà trường Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Thu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLHS BLHS 2015 BLHS 1999 BLTTHS 2015 CTTP TNHS Nội dung viết tắt Bộ luật hình Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Cấu thành tội phạm Trách nhiệm hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài: CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỚI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VÀ TỔNG HỢP HÌNH PHẠT KHI PHẠM NHIỀU TỘI 1.1 Khái niệm “người 18 tuổi phạm tội” 1.2 Lý luận định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tổng hợp hình phạt phạm nhiều tội 1.2.1 Khái niệm định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 1.2.2 Khái niệm định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm nhiều tội 10 1.2.2.1 Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 10 1.2.2.2 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 12 1.2.3 Căn định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG - CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO ĐIỀU 102, ĐIỀU 103 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 21 2.1 2015 Các nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình năm 21 2.2 Quy định pháp luật định hình phạt người 18 tuổi phạm tội theo Điều 102, Điều 103 Bộ luật hình năm 2015 28 2.2.1 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình năm 2015 28 2.2.2 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp phạm nhiều tội theo Bộ luật hình năm 2015 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG - THỰC TIỄN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO ĐIỀU 102, ĐIỀU 103 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 53 3.1 Thực trạng định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 53 3.1.1 Tình hình phạm tội người 18 tuổi 53 3.1.2 Tình hình áp dụng Điều 102, Điều 103 Bộ luật hình năm 2015 định hình phạt người 18 tuổi 55 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tổng hợp hình phạt phạm nhiều tội người 18 tuổi phạm tội 61 3.2.1 Kiến nghị bổ sung điều luật định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 61 3.2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 62 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt người 18 tuổi phạm tội 63 3.2.4 Kiến nghị hồn thiện quy định tổng hợp hình phạt phạm nhiều tội người 18 tuổi phạm tội 65 3.2.5 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 68 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyết định hình phạt giai đoạn quan trọng trình giải vụ án hình sự, có vai trị định đắn, xác án hình Theo đó, định hình phạt có cứ, pháp luật, công tiền đề điều kiện để đạt mục đích hình phạt - giáo dục, cải tạo, răn đe giúp người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Đồng thời, định hình phạt cịn góp phần tích cực vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ tăng cường pháp chế, trật tự xã hội Người 18 tuổi hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước nên nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nói chung, giáo dục thiếu niên nói riêng nhiệm vụ quan trọng nhà nước ta Trong năm vừa qua, kinh tế thị trường phát triển tăng vọt kéo theo tình hình xã hội ngày phức tạp, số lượng tội phạm ngày gia tăng, đặc biệt tình trạng người 18 tuổi phạm tội Trước tình hình đó, Đảng, Nhà nước ta đề chủ trương tăng cường quan tâm chăm sóc, giáo dục, đào tạo hệ trẻ, đề biện pháp trọng hiệu phòng ngừa ngăn chặn người 18 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật, thể tính nhân đạo sách xử lý nhà nước nhóm đối tượng đặc biệt Trên sở kế thừa phát triển BLHS 1999 vấn đề định hình phạt người chưa thành niên, BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 quy định chương riêng dành cho nhóm đối tượng Chương XII – “Những quy định người 18 tuổi phạm tội” Trong đó, Chương XII quy định cụ thể, chi tiết hoàn thiện nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội quy định trách nhiệm hình họ bao gồm vấn đề định hình phạt chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm nhiều tội Điều 102, Điều 103 BLHS 2015 Tuy nhiên, quy định BLHS 2015 định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp bộc lộ số hạn chế, thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu vừa đảm bảo mục đích hình phạt vừa phải đảm bảo lợi ích tốt cho em tinh thần nhân đạo, khoan hồng nhà nước người phạm tội người 18 tuổi, cụ thể chưa có quy định riêng định hình phạt cho người 18 tuổi phạm tội; quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi cịn mang tính tuỳ nghi, chưa áp dụng triệt để thực tiễn theo tinh thần sách hình nhân đạo nhà nước ta dành riêng cho nhóm đối tượng này; quy định định hình phạt phạm tội chưa đạt Khoản Điều 102 BLHS 2015 gây nhiều cách hiểu, cách áp dụng khác quy trình tính mức hình phạt Thêm vào đó, quy định Điều 103 BLHS 2015 chưa thể rõ phân hố trách nhiệm hình hình phạt cải tạo khơng giam giữ cịn số vướng mắc áp dụng luật chưa có văn hướng dẫn Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hình định hình phạt ngưới 18 tuổi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tổng hợp hình phạt phạm nhiều tội, từ đưa đề xuất, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hành điều cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cơng đấu tranh phịng, chống người 18 tuổi phạm tội Với nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quyết định hình phạt theo quy định Điều 102, Điều 103 Bộ luật hình năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Đề tài Quyết định hình phạt nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, kể đến số cơng trình đề tài sau: - Về giáo trình, sách chun khảo có cơng trình sau: Dương Tuyết Miên: “Định tội danh định hình phạt”; Đinh Văn Quế: “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật HSVN”… - Về Luận án tiến sĩ Luật học tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu tác giả: Dương Tuyết Miên với cơng trình “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”… - Về Luận văn thạc sĩ Luật học tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu tác giả: Lê Duy Ninh: “Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh”; Nguyễn Đức Minh: “Quyết định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam”; Ngơ Thị Hồng Điệp: “Căn định hình phạt luật hình Việt Nam lý luận thực tiễn”; Nguyễn Thanh Trúc: “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam”; Lê Tường Vy: “Căn định hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”… - Về Luận văn cử nhân có đề tài tác giả: Đặng Thị Thanh Thủy, “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”; Trần Thị Bích Thoa, “Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt”; Hồ Thị Thuỳ Trang, “Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình 2015”… - Ngồi cịn cơng trình nghiên cứu tác giả đăng tạp chí chuyên nghành: Hoàng Thị Kim Anh, Phan Thị Phương Hiền, Trần Ngọc Lan Trang, “Một số điểm định hình phạt người 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật hình 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 03/2016; Trần Văn Dũng, “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa Án Nhân Dân, số 10/2003; Hồng Minh Đức, “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ thực tiễn TP.HCM”, Tạp chí Nghề luật, số 4/ 2015; Mai Thị Thuỷ, “Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội theo BLHS 2015”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, 2016… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác quy định pháp luật định hình phạt nói chung định hình phạt người 18 tuổi phạm tội nói riêng Tuy nhiên, nội dung định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp đặc biệt theo quy định Điều 102, Điều 103 lại chưa đề cập chi tiết, cụ thể chuyên sâu Vì vậy, tác giả muốn tập trung nghiên cứu, phân tích sâu toàn diện quy định pháp luật định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp đặc biệt như: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm nhiều tội để bước hồn thiện quy định tư pháp hình Việt Nam để bảo vệ tốt quyền lợi cho người phạm tội 18 tuổi Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục tiêu: Phân tích, nghiên cứu có hệ thống toàn diện quy định pháp luật hành định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, phạm nhiều tội sở so sánh với BLHS 1999 đánh giá việc áp dụng quy định thực tiễn xét xử Từ xác định thiếu sót, đưa ý kiến đóng góp phương hướng nhằm hồn thiện quy định định hình phạt người 18 tuổi phạm tội - Nhiệm vụ: Luận văn sâu vào nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý việc áp dụng định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm nhiều tội Làm rõ vấn đề chung chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, phạm nhiều tội người 18 tuổi phạm tội Phân tích, đánh giá nội dung quy định định hình phạt người 18 tuổi phạm tội, từ đưa kiến nghị đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đề tài góc độ Luật hình sự, chủ yếu dựa sở BLHS 2015 so sánh với BLHS 1999 để tìm phương hướng hồn thiện quy định pháp luật vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm Đảng Nhà nước sách hình sự, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng gồm: phân tích, so sánh, tổng hợp, bình luận án, thống kê số liệu khảo sát bảng hỏi Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh sử dụng chủ yếu Chương luận văn Cụ thể: - Phương pháp phân tích: sử dụng để phân tích, lý giải nội dung quy phạm pháp luật thực định nhằm hệ thống quy định pháp luật cách khoa học dự báo phát triển quy định tương lai Phương pháp ‑ Luật khơng quy định trực tiếp mức hình phạt mà dẫn chiếu đến điều luật khác nên áp dụng thực tiễn phát sinh nhiều quan điểm áp dụng, không thống đường lối áp dụng điều luật ‑ Câu chữ luật không rõ nên gây nhiều quan điểm khác cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi dễ dẫn đến không thống áp dụng điều luật thực tiễn ‑ Điều luật không quy định trực tiếp cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt mà phải tính thơng qua Điều 99, Điều 100, Điều 101 nên áp dụng dễ bị nhầm lẫn sai sót ‑ Quy định Khoản Điều 102 BLHS dẫn đến nhiều cách hiểu khác cách tính mức hình phạt nên dẫn đến không thống áp dụng điều luật ‑ Điều luật gây nhiều cách tính mức hình phạt khác nhau, dễ nhầm lẫn không thống cách áp dụng ‑ Có nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt quy định điều luật ‑ Điều luật dẫn đến nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt giai đoạn phạm tội chưa đạt người 18 tuổi nên cần có hướng dẫn để thống cách tính ‑ Câu chữ dễ gây nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt nên cần thiết phải có hướng dẫn áp dụng điều luật ‑ Do điều luật có dẫn chiếu đến đến điều luật khác nên áp dụng thực tiễn dễ bị nhầm lẫn, sai sót ‑ Nhiều cách hiểu ‑ Phải đọc lại Điều 99, Điều 100, Điều 101 xác định mức hình phạt giai đoạn phạm tội chưa đạt người 18 tuổi nên khó áp dụng thực tiễn, dễ bị sai sót áp dụng ‑ Dẫn luật nên khó hiểu, dẫn đến nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt khác nên cần có hướng dẫn để việc áp dụng thống ‑ Nội dung điều luật dẫn đến nhiều cách hiểu khác cách tính mức hình phạt ‑ Điều luật gây nhiều quan điểm khác cách tính mức hình phạt nên dễ bị sai sót áp dụng ‑ Phải tính qua hai bước để xác định mức hình phạt Dễ nhầm lẫn ‑ Điều luật có nội dung dẫn chiếu đến điều luật khác nên dễ gây nhầm lẫn áp dụng thực tiễn xét xử ‑ Điều luật quy định gây nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi ‑ Điều luật quy định chưa chi tiết mức hình phạt giai đoạn phạm tội chưa đạt mà phải tính qua hai bước xác định mức hình phạt tối đa giai đoạn Việc dẫn chiếu điều luật quy định gây khó hiểu cho người áp dụng pháp luật, từ dễ dẫn đến sai sót, khơng thốnng áp dụng điều luật ‑ Điều luật không quy định rõ mức hình phạt phạm tội chưa đạt mà phải tính hai bước xác định mức hình phạt nên áp dụng dễ bị nhầm lẫn, sai sót ‑ Gây nhiều quan điểm khác cách tính mức hình phạt Khó hiểu khó áp dụng ‑ Điều luật chưa quy định cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đạt Để xác định mức hình phạt tối đa giai đoạn phạm tội chưa phải thơng qua bước tính Việc dẫn chiếu điều luật dễ gây nhầm lẫn không thống quan điểm áp dụng xác định mức hình phạt cho người 18 tuổi phạm tội chưa đạt ‑ Nội dung dẫn chiếu gây khó hiểu, dẫn đến nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt nên áp dụng phải kỹ lưỡng, cẩn thận ‑ Điều luật dẫn đến nhiều cách hiểu, cần có hướng dẫn để thống áp dụng ‑ Mặc dù điều luật phân chia nhóm tuổi cụ thể khơng quy định mức hình phạt cụ thể mà quy định dẫn đến Điều 99, Điều 100, Điều 101 nên thẩm phán xác định mức hình phạt tối đa cho người 18 tuổi trường hợp phải tính qua hai bước, dễ gây nhầm lẫn trình tính tốn xác định mức hình phạt tối đa ‑ Điều luật gây nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt ‑ Điều luật khơng quy định trực tiếp mức hình phạt phạm tội chưa đạt loại hình phạt, mà phải tính qua hai bước để xác định mức hình phạt nên khó áp dụng dễ nhầm lẫn trình áp dụng ‑ Nội dung dẫn luật khó hiểu, dẫn đến nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt ‑ Phải tính qua hai bước tính nên dễ gây nhầm lẫn khâu xác định mức hình phạt tối đa người phạm tội Nội dung điều luật dẫn chiếu đến điều luật khác nên gây nhiều quan điểm áp dụng khác ‑ Không quy định cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đạt mà phải tính qua hai bước xác định mức hình phạt phạm tội chưa đạt cao áp dụng người 18 tuổi Việc áp dụng thực tiễn không gặp nhiều vướng mắc điều luật quy định dẫn chiếu đến điều luật khác nên khó áp dụng thống thực tiễn ‑ Phải thực hai bước tính nên dễ sai sót ‑ Điều luật dẫn đến nhiều quan điểm khác cách xác định mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi dẫn đến dễ bị sai sót áp dụng điều luật thực tiễn ‑ Điều luật dễ gây nhiều quan điểm khác cách tính mức hình phạt dẫn đến khơng thống định hình phạt người 18 tuổi phạm chưa đạt ‑ Gây nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt, dẫn đến cách áp dụng khơng thống thực tiễn ‑ Do điều luật không quy định trực tiếp mức hình phạt mà phải thực tính hai bước nên khơng thống q trình áp dụng điều luật thực tiễn ‑ Do phải tính qua hai bước nên khó khăn q trình áp dụng, dễ bị sai sót định hình phạt cho người 18 tuổi ‑ Khoản Điều 102 dẫn đến nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt, dẫn chiếu luật gây khó hiểu, khó nhớ dễ sai sót áp dụng ‑ Câu chữ luật dẫn đến nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt Lý Anh/Chị nhận định "Bình Thường"? 80 câu trả lời ‑ Không ghi lý ‑ Luật quy định rõ ‑ Việc áp dụng Khoản Điều 102 đơn vị công tác áp dụng pháp luật nội dung điều luật dẫn chiếu đến điều luật khác nên áp dụng phải cẩn thận để hạn chế xảy sai sót ‑ Áp dụng theo quy định pháp luật ‑ Áp dụng theo quy định ‑ Thực tiễn áp dụng theo quy định, không vi phạm ‑ Luật quy định rõ ràng ‑ Thực tiễn áp dụng không gặp vướng mắc ‑ Luật quy định đầy đủ rõ ràng ‑ Thực tiễn áp dụng theo quy định, không gặp vướng mắc ‑ Thực tiễn áp dụng khơng có vướng mắc Áp dụng theo quy định pháp luật ‑ Khơng có thắc mắc, khó khăn áp dụng ‑ Đã có hướng dẫn rõ ràng ‑ Việc áp dụng điều luật không xảy sai phạm ‑ Không gặp vướng mắc áp dụng ‑ Nội dung điều luật quy định cụ thể mức hình phạt giai đoạn phạm tội chưa đạt, câu chữ ngắn gọn súc tích Việc áp dụng điều luật thực tế không gặp vướng mắc ‑ Trong vụ án phạm tội chưa đạt người 18 tuổi địa phương, thẩm phán áp dụng điều luật xử lý người 18 tuổi ‑ Áp dụng địa phương khơng có vướng mắc ‑ Việc áp dụng thực tiễn không vướng mắc ‑ Đã có hướng dẫn áp dụng cụ thể nên việc áp dụng điều luật không gặp vướng mắc ‑ Luật quy định rõ đầy đủ ‑ Thực tiễn áp dụng địa bàn không gặp vướng mắc, sai phạm ‑ Nội dung điều luật rõ ràng Việc áp dụng điều luật đơn vị công tác không gặp vướng mắc ‑ Áp dụng điều luật địa bàn quy định pháp luật ‑ Không gặp khó khăn áp dụng, áp dụng theo quy định ‑ Áp dụng không vi phạm ‑ Luật quy định rõ, áp dụng không gặp vướng mắc ‑ Không xảy vi phạm áp dụng điều luật ‑ Không vi phạm áp dụng địa phương ‑ Áp dụng điều luật không gặp vướng mắc, áp dụng không xảy sai phạm ‑ Luật quy định rõ ‑ Áp dụng khơng có vướng mắc ‑ Áp dụng theo quy định, không vi phạm ‑ Điều luật quy định phân chia theo nhóm tuổi cụ thể, nhiên phải thực hai bước tính để xác định mức hình phạt cao áp dụng người 18 tuổi phạm tội chưa đạt Thực tiễn áp dụng điều luật xét xử vụ án người 18 tuổi phạm tội khơng gặp nhiều vướng mắc ‑ Quy định có dẫn đến nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi Việc áp dụng điều luật thực tiễn định hình phạt người 18 tuổi phạm tội chưa đạt địa bàn quy định pháp luật không xảy sai phạm ‑ Áp dụng quy định pháp luật, không vi phạm áp dụng điều luật ‑ Điều luật quy định rõ ràng Đơn vị công tác áp dụng quy định thực tiễn xét xử vụ án người 18 tuổi ‑ Áp dụng thực tiễn không gặp vướng mắc hay sai phạm ‑ Việc áp dụng điều luật thực tiễn không xảy sai phạm ‑ Quy định rõ, không vướng mắc ‑ Việc áp ụng tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội quy định khoản Điều 102 hợp lý người 18 tuổi ‑ Không có vướng mắc áp dụng thực tiễn ‑ Khi áp dụng không gặp nhiều vướng mắc ‑ Áp dụng quy định, khơng có vướng mắc ‑ Luật quy định rõ Áp dụng thực tiễn khơng có vướng mắc ‑ Việc áp dụng điều luật địa phương khơng gặp vướng mắc nào, khơng có trường hợp áp dụng sai điều luật ‑ Áp dụng quy định pháp luật ‑ Luật quy định rõ ràng, áp dụng thực tiễn theo quy định ‑ Điều luật quy định tương đối đầy đủ rõ ràng ‑ Luật quy định cụ thể, rõ ràng Thực tiễn áp dụng không sai phạm ‑ Luật quy định rõ, áp dụng thực tiễn áp dụng theo quy định ‑ Nội dung điều luật ngắn gọn, súc tích có phân chia theo nhóm tuổi, xác định mức hình phạt theo điều luật phải xem lại điều luật dẫn chiếu nên rối khó nhớ ‑ Thực tiễn áp dụng khơng gặp vướng mắc, khó khăn ‑ Áp dụng thực tiễn không vướng mắc luật quy định rõ ‑ Việc áp dụng điều luật thực tiễn án nhân dân tỉnh bình dương khơng gặp vướng mắc, khơng có trường hợp áp dụng sai quy định ‑ Đã quy định rõ, không vướng mắc ‑ Thực tiễn áp dụng theo quy định ‑ Thực tiễn áp dụng điều luật theo quy định ‑ Thực tiễn áp dụng điều luật không gặp vướng mắc, áp dụng quy định Câu 5: Thay quy định nay, Anh/Chị có ý kiến đề xuất sửa đổi Khoản Điều 102 theo hướng quy định mức giới hạn cao cụ thể cho hình phạt bỏ nội dung dẫn chiếu đến Điều 99, Điều 100, Điều 101, cụ thể: “3 Mức hình phạt cao áp dụng người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội chưa đạt không …………… thời hạn cải tạo không giam giữ mức phạt tù mà điều luật quy định Mức hình phạt cao áp dụng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội chưa đạt không ……………… tù chung thân tử hình; khơng q ……………… mức phạt tù mà điều luật quy định tù có thời hạn; khơng q ………………… mức phạt mà điều luật quy định cải tạo không giam giữ phạt tiền.” 73, 37% 10, 5% Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác 117, 58% Lý Anh/Chị đồng ý? 117 câu trả lời ‑ Mục khác ‑ Không ghi lý ‑ Không ghi lý ‑ Hướng sửa đổi phù hợp ‑ Thống quan điểm cách tính mức hình phạt giai đoạn chuẩn bị phạm tội người 18 tuổi Toà án ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, cụ thể hóa mức hình phạt vào điều luật, khơng cần phải tính hai bước điều luật hành ‑ Cụ thể chi tiết Không dẫn đến nhiều cách hiểu hành ‑ Đề xuất sửa đổi phù hợp, quy định trực tiếp mức hình phạt cao áp dụng người 18 tuổi phạm tội chưa đạt nên dễ áp dụng điều luật hành ‑ Đề xuất sửa đổi ổn, chi tiết hoá nội dung điều luật hành giúp thẩm phán dễ áp dụng điều luật xét xử ‑ Việc sửa đổi quy định chi tiết mức hình phạt phạm tội chưa đạt so với điều luật nay, không cần phải dẫn chiếu đến điều luật khác giúp dễ áp dụng thực tiễn ‑ Hướng sửa đổi cụ thể dễ hiểu ‑ Hướng sửa đổi giúp thẩm phán dễ áp dụng định hình phạt ‑ Đơn giản không cần dẫn chiếu luật ‑ Việc sửa đổi điều luật cần thiết, quy định trực tiếp cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đạt giúp cho thẩm phán dễ áp dụng định hình phạt người 18 tuổi, hạn chế sai sót thống việc áp dụng điều luật ‑ Không ghi ý kiến ‑ Hướng sửa đổi giúp thẩm phán hạn chế sai sót quy định trực tiếp, cụ thể mức hình phạt so với điều luật hành ‑ Không cần phải xác định qua bước mà áp dụng trực tiếp tỷ lệ tính mức hình phạt cao tội cụ thể ‑ Đề xuất sửa đổi cụ thể hoá điều luật hành, quy định chi tiết mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tương ứng với loại hình phạt ‑ Đỡ tốn thời gian hạn chế nhầm lẫn cách tính hai bước ‑ Dễ hiểu hơn, cụ thể ‑ Hướng sửa đổi phụ hợp, chi tiết cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi ‑ Sửa đổi chi tiết đầy đủ ‑ Cần thiết chi tiết cụ thể ‑ Thống cách tính mức hình phạt ‑ Hướng đề xuất sửa đổi quy định cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi so với quy định ‑ Quy định cụ thể cách tính mức hình phạt loại hình phạt ‑ Chi tiết hơn, cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đạt so với quy định ‑ Dễ áp dụng quy định chi tiết, rõ ràng ‑ Chi tiết Khơng gây nhiều cách hiểu cách tính mức hình phạt ‑ Bởi quy định cụ thể dễ dàng thống việc áp dụng hình phạt trường hợp ‑ Hướng sửa đổi phù hợp ‑ Hướng đề xuất phù hợp, cụ thể hoá nội dung điều luật hành, thống cách hiểu cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi ‑ Chi tiết đầy đủ, rõ ràng ‑ Áp dụng trực tiếp điều luật sửa đổi để xác định mức hình phạt, khơng cần tính tốn hai bước ‑ Phù hợp ‑ Đề xuất sửa đổi rõ ‑ Hướng sửa đổi ổn, cụ thể hoá điều luật hành ‑ So với quy định nay, hướng sửa đổi chi tiết cụ thể mức hình phạt tối đa người 18 tuổi phạm tội chưa đạt ‑ Đơn giản không cần dẫn chiếu điều luật ‑ Cụ thể Dễ hiểu ‑ Hướng sửa đổi rõ hơn, cụ thể mức hình phạt ‑ Hướng sửa đổi giúp thẩm phán hạn chế sai sót quy định trực tiếp, cụ thể mức hình phạt so với điều luật hành ‑ Đề xuất sửa đổi tương đối phù hợp, quy định mức hình phạt phạm tội chưa đạt chi tiết cụ thể so với quy định ‑ Rõ ràng ‑ Dễ hiểu dễ áp dụng ‑ Chi tiết Cần thiết sửa đổi ‑ Hướng điều chỉnh chi tiết hơn, cụ thể Quy định rõ tỷ lệ mức hình phạt điều luật, đỡ phải tính theo hai bước điều luật ‑ Khơng cần tính qua hai bước tính điều luật hành ‑ Chi tiết cụ thể ‑ Cụ thể chi tiết ‑ Việc sửa đổi làm cho quy định phạm tội chưa đạt người 18 tuổi chi tiết cụ thể mức hình phạt so với điều luật hành ‑ rõ ràng ‑ Bởi hướng sửa đổi ghi rõ mức hình phạt hơn, khơng cần thực hai bước tính quy định điều luật hành ‑ Giúp điều luật chi tiết cụ thể Thẩm phán dễ dàng áp dụng, tránh việc gây nhiều quan điểm khác ‑ Đề xuất sửa đổi chi tiết không cần thực hai bước tính điều luật ‑ Thể tiến hơn, chi tiết hơn, thuận tiện vận dụng điều luật để định hình phạt ‑ Thống cách tính mức hình phạt phạm tội chưa đạt người 18 tuổi ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, khắc phục nhược điểm điều luật hành ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, giảm bước tính cho thẩm phán, dễ dàng xác định mức hình phạt tối đa so với điều luật hành ‑ Chi tiết hơn, rõ ràng ‑ Hướng sửa đổi chi tiết cụ thể mức hình phạt so với điều luật hành ‑ Hướng đề xuất sửa đổi quy định mức hình phạt phạm tội chưa đạt cụ thể chi tiết so với quy định ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, khơng cần phải tính hai bước điều luật hành ‑ Đơn giản không cần dẫn chiếu điều luật khác ‑ Rõ ràng dễ hiểu, dễ áp dụng ‑ Đề xuất sửa đổi chi tiết hơn, không dẫn đến nhiều quan điểm cách tính mức hình phạt quy định ‑ Rõ hơn, chi tiết ‑ Chi tiết hơn, cụ thể hơn, rõ ràng hơn, thuận tiện cho Thẩm phán định hình phạt ‑ Có mức hình phạt cụ thể rõ ràng tránh sai sót tính tốn lượng hình, ngồi dễ hiểu đọc áp dụng pháp luật ‑ Tiết kiệm thời gian tính theo hai bước ‑ Hướng sửa đổi chi tiết cụ thể hơn, dễ áp dụng ‑ Đỡ gây nhầm lẫn tính theo hai bước so với điều luật ‑ Hướng sửa đổi tương đối ổn, khắc phục vướng mắc điều luật hành, quy định chi tiết cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đat, không cần phải thực hai bước tính điều luật hành ‑ Dễ hiểu, chi tiết cụ thể ‑ Đề xuất sửa luật tương đối đầy đủ chi tiết ‑ Hướng sửa đổi tương đối phù hợp, khắc phục nhược điểm điều luật nay, giúp thẩm phán tiết kiệm thời gian hạn chế việc tính tốn nhầm lẫn phải thực hai bước tính điều luật hành ‑ Có thể áp dụng trực tiếp điều luật mức hình phạt điều luật, khơng cần phải tính qua hai bước quy định ‑ Rõ ràng chi tiết ‑ Chi tiết dễ áp dụng ‑ Hướng sửa đổi quy định chi tiết trực tiếp so với điều luật ‑ Chi tiết ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, quy định chi tiết trực tiếp mức hình phạt loại hình phạt nên dễ áp dụng so với quy định ‑ Phù hợp Quy định rõ cụ thể ‑ Hướng đề xuất sửa đổi quy định mức hình phạt phạm tội chưa đạt chi tiết trực tiếp so với quy định ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, chi tiết trực tiếp mức hình phạt so với điều luật hành Giúp thẩm phán tiết kiệm thời gian so với hai bước tính ‑ Hướng đề xuất xửa đổi chi tiết, cụ thể mức hình phạt phạm tội chưa đạt so với quy định ‑ Đỡ phải quay lại áp dụng Điều 99, Điều 100, Điều 101 mà áp dụng trực tiếp Khoản Điều 102 xác định mức hình phạt tối đa cho người 18 tuổi phạm tội chưa đạt ‑ Hướng sửa đổi cụ thể hơn, chi tiết hơn, tích hợp kết hai bước tính giúp thẩm phán tiết kiệm thời gian tính, hạn chế việc nhầm lẫn áp dụng ‑ Đề xuất phù hợp, quy định chi tiết mức hình phạt phạm tội chưa đạt cao người 18 tuổi ‑ Hướng sửa đổi khắc phục khuyết điểm điều luật ‑ Hướng sửa đổi phù hợp, khắc phục bất cập điều luật hành ‑ Chi tiết hơn, quy định rõ cách tính mức hình phạt ‑ Chi tiết, dễ hiểu cụ thể ‑ Hướng đề xuất sửa đổi phù hợp cụ thể hóa so với điều luật hành ‑ Thuận tiện cho thẩm phán, hạn chế trường hợp nhầm lẫn q trình tính hai bước ‑ Khơng gây nhiều cách hiểu, dễ hiểu ‑ Hướng điều chỉnh chi tiết hơn, tiết kiệm thời gian, khơng cần phải tính qua hai bước quy định ‑ Có mức hình phạt cụ thể rõ ràng tránh sai sót tính tốn, ngồi dễ hiểu đọc áp dụng pháp luật ‑ Hướng đề xuất sửa đổi phù hợp ‑ Chi tiết, cụ thể khơng cần tính qua hai bước tính điều luật Câu 5b: Lý Anh/Chị không đồng ý? 73 câu trả lời ‑ Không ghi lý ‑ Chưa cần sửa luật ‑ Không ghi lý ‑ Không cần thiết sửa luật ‑ Không phù hợp ‑ Luật quy định rõ ‑ Hướng sửa đổi dài dịng, khó hiểu ‑ Điều luật hành hướng dẫn áp dụng cụ thể nên không cần sửa luật ‑ Quy định hành dễ áp dụng cho bị cáo ‑ Luật quy định đầy đủ nên khơng cần sửa luật ‑ Khó hiểu điều luật hành ‑ Chưa cần thiết sửa đổi ‑ Đọc không hiểu ‑ Không cần thiết sửa luật ‑ Điều luật hành áp dụng tốt thực tiễn nên không cần sửa đổi, bổ sung điều luật ‑ Áp dụng điều luật thực tiễn bình thường nên khơng cần thiết sửa luật ‑ Khó hiểu ‑ Q dài, khơng cần thiết sửa luật ‑ Điều 102 rõ ‑ Việc áp dụng điều luật không gặp vướng mắc nên việc đề xuất sửa đổi luật không cần thiết ‑ Hướng sửa đổi dài dịng, khơng đọng ‑ Chưa rõ ràng mức hình phạt ‑ Dài dịng khó hiểu ‑ Dài dịng khơng cần thiết ‑ Luật hành rõ, không cần sửa đổi ‑ Không cần thiết sửa luật luật hành quy định rõ ‑ Dài dịng, khơng súc tích, khó hiểu ‑ Khó hiểu so với điều luật hành ‑ Hướng sửa đổi dài dịng Việc sửa đổi khơng cần thiết ‑ Hướng đề xuất chưa rõ ràng, cụ thể mức hình phạt ‑ Khơng thật cần sửa đổi việc áp dụng khơng phát sinh vướng mắc hướng sửa đổi dài dịng ‑ Hướng sửa đổi khơng rõ ‑ Chưa rõ ràng, cụ thể ‑ Luật quy định Điều 102 luật hình 2015 hình phạt người 18 tuổi trường hợp phạm tội chưa đạt hợp lý mức độ tính chất người phạm tội ‑ Việc áp dụng điều luật hành không gặp vướng mắc nên không cần đề xuất sửa đổi điều luật ‑ Thực tiễn áp dụng khơng có nhiều vướng mắc nên không cần sửa luật ‑ Luật hành quy định rõ nên không cần sửa luật ‑ Khơng cần sửa luật luật quy định rõ, áp dụng khơng có vướng mắc ‑ Luật rõ, không cần sửa ‑ Điều luật hành áp dụng tốt, không cần sửa luật ‑ Chưa rõ ràng khó hiểu ‑ Dài hơn, chưa cụ thể rõ ràng ‑ Đã rõ, không cần sửa luật ‑ Dài dịng, khơng cần sửa luật, điều luật hành rõ ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUY? ??T ĐỊNH HÌNH PHẠT THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 102, ĐIỀU 103 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng... lựa chọn đề tài ? ?Quy? ??t định hình phạt theo quy định Điều 102, Điều 103 Bộ luật hình năm 2015? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Đề tài Quy? ??t định hình phạt nhiều tác giả... - CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUY? ??T ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO ĐIỀU 102, ĐIỀU 103 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 2.1 Các nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình năm 2015 Khi

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan