Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định tại điều 75 bộ luật hình sự năm 2015

86 7 0
Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định tại điều 75 bộ luật hình sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐỨC DŨNG ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 75 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 75 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên : Phạm Đức Dũng Lớp : Cao học luật, Khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo quy định Điều 75 Bộ Luật hình năm 2015” là công trình nghiên cứu khoa học thân thực hiện, hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Nội dung tác giả nghiên cứu và soạn thảo một cách độc lập, không chép Các số liệu và thông tin luận văn là hoàn toàn trung thực, tham khảo tài liệu của tác giả nghiên cứu trước đó đều được ghi chú và trích dẫn đầy đủ Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan nêu của mình Tác giả Phạm Đức Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLHS : Bộ luật Dân : Bộ luật Hình BLTTHS : Bợ luật Tớ tụng hình CTTP HSPT : Cấu thành tợi phạm : Hình phúc thẩm HSST TAND : Hình sơ thẩm : Tòa án nhân dân TANDTC TNHS : Tòa án nhân dân tối cao : Trách nhiệm hình TTHS VKSND : Tớ tụng hình : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.2 Ý nghĩa quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 11 1.3 Cơ sở quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội 13 1.3.1 Cơ sở lý luận 14 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.4 Quy định Bộ luật hình Việt Nam điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội 21 1.4.1 Hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân thương mại 21 1.4.2 Hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân thương mại 25 1.4.3 Hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân thương mại 28 1.4.4 Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản Điều 27 Bộ luật 30 1.4.5 Mối quan hệ TNHS pháp nhân cá nhân 31 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC 33 2.1 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Trung Quốc 33 2.2 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Luxembourg 35 2.3 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Australia 39 2.4 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Cơng hịa Pháp 44 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 3.1 Thực tiễn áp dụng điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 50 3.2 Cơ sở kiến nghị hoàn thiện quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 63 3.2.1 Cơ sở lý luận 63 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 65 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường tại, pháp nhân thương mại là một yếu tố cấu thành phát triển nền kinh tế của đất nước Cùng với phát triển của nền kinh tế giới, pháp nhân thương mại Việt Nam ngày càng phát triển và bước hoàn thịên và thể vai trò quan trọng của mình nền kinh tế nước nhà Tuy nhiên, từ tính phức tạp của tình hình kinh tế, từ góc khuất của nền kinh tế thị trường tạo cho một số pháp nhân thương mại vì nhu cầu có lợi của mình xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của xã hội, nhân dân, đất nước hành vi: huỷ hoại môi trường xả thải môi trường chưa qua xử lý, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người, sinh nhiều bệnh hiểm nghèo, dịch bệnh lây lan, hay hành vi trốn thuế, đầu cơ, buôn lậu, kinh doanh trái phép Qua thực tế thấy rằng, việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày càng tăng, tính phức tạp ngày càng khó, tính chất nguy hiểm ngày càng cao Họ thực vì lợi ích của pháp nhân với thủ đoạn tinh vi, có tổ chức gây thiệt hại nghiêm trọng đến tình hình trật tự an ninh - xã hội, nền kinh tế đất nước và đời sống của người dân, đòi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phòng ngừa và đấu tranh Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) được Quốc Hội thông qua và có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/2018 với nhiều quy định so với BLHS năm 1999, đặc biệt bổ sung thêm một chương về trách nhiệm hình của pháp nhân Chính vì việc tìm hiểu quy định này để thấy được ưu điểm bất cập, hạn chế quy định TNHS của pháp nhân BLHS là cần thiết Về thực tiễn, tình hình tội phạm ngày càng tăng về số lượng tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó hành vi vi phạm pháp luật của pháp nhân gây hậu hết sức nghiêm trọng cho xã hội đó công cụ xử lý hành chính, dân dường không đạt được kết nhà nước mong đợi vì việc truy cứu TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội là cần thiết Tuy nhiên một số quy định BLHS năm 2015 về trách nhiệm hình của pháp nhân chưa rõ ràng, cụ thể, vì muốn áp dụng được quy định này thì cần làm rõ một số vấn đề như: pháp nhân thương mại phải chịu TNHS trường hợp nào, dựa vào học thuyết nào, cách xác định phạm vi hành vi và lỗi của pháp nhân, trường hợp cá nhân không đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì có thể truy cứu TNHS của pháp nhân được hay không… Đặc biệt là quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại chưa rõ rang, mâu thuẫn và khó áp dụng Vì để góp phần hoàn thiện pháp luật hình về quy định điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại BLHS, làm sở thống việc áp dụng thì việc nghiên cứu quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại BLHS 2015 sở học hỏi kinh nghiệm của nước là cần Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo quy định Điều 75 Bộ Luật hình năm 2015” làm đề tài nghiên cứu của mình Tình hình nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về khía cạnh điều kiện chịu trách nhiệm hình đối với pháp nhân phạm tội, liên quan đến vấn đề này có là nhiều công trình, bài viết như: Các bài viết: Trần Văn Độ (2011), “Các học thuyết về sở trách nhiệm hình của pháp nhân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (06); Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), “Một số học thuyết về trách nhiệm hình của pháp nhân”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02); Đinh Hoàng Quang (2015), “Vấn đề quy định trách nhiệm hình đối với pháp nhân Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (03); Đào Trí Úc (2015), “Vấn đề trách nhiệm hình của pháp nhân Luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (03); Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Hoàn thiện quy định về TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học, (06); Nguyễn Ngọc Hịa (2017), “Tính thớng quy định về TNHS của pháp nhân thương mại BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học, (03);Nguyễn Ngọc Hịa (2016), “Khái niệm tội phạm và việc quy định TNHS của pháp nhân thương mại BLHS Việt Nam năm 2015”, Tạp chí luật học, (02); Phan Thị Phương Hiền – Nguyễn Thị Minh Châu (2017), "Hình phạt chính áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình năm 2015”, tạp chí Nhà nước pháp luật, (02) và một số sách chuyên khảo và công trình nghiên cứu khác có đề cập khái quát TNHS của pháp nhân một số nước Luận văn thạc sĩ: Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), “Trách nhiệm hình pháp nhân”, luận văn thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Hải Anh (2012), “Trách nhiệm hình pháp nhân - vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội… Khóa luận cử nhân: Trần Thúy Kiều (2005), “Trách nhiệm hình pháp nhân - Những vấn đề lý luận”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Anh Thư (2011), “Trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề lý luận”, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Ngô Thị Hoàng Thơ (2013), “Trách nhiệm hình pháp nhân vài vấn đề lý luận”, khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Tp.HCM; Nguyễn Thị Thảo Trang (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân”, khóa luận tớt nghiệp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Minh Châu (2016), “Hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội”, khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Tp.HCM; Nguyễn Thị Quỳnh Giao (2017), “Hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tộitheo Luật Hình Việt Nam”, khóa luận tớt nghiệp Trường Đại học Luật Tp.HCM… Nhìn chung công trình, bài viết được liệt kê tập trung một số nội dung có liên quan đến TNHS của pháp nhân đồng thời chủ yếu phân tích cần thiết phải quy định TNHS của pháp nhân luật hình Việt Nam, phân tích vấn đề nào cần làm rõ quy định vào Bộ Luật hình chưa có công trình nào phân tích một cách khái quát quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại và so sánh với pháp luật hình một số nước nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại Do đó, với một góc nhìn và hướng nghiên cứu mới, tác giả hy vọng góp phần vào việc nhận thức đúng hoàn thiện quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại BLHS Việt Nam, đảm bảo việc áp dụng thống thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận và quy định của Bộ luật Hình sự, tìm bất hợp lý quy định của luật, hạn chế, vướng mắc việc áp dụng quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM, từ đó đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình và nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình về điều kiện chịu TNHS của PNTM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực được nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn này tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: - Về lý luận: Phân tích khái niệm, đặc điểm, sở quy định và ý nghĩa của quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM - Về luật thực định: Phân tích quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM theo pháp luật hình Việt Nam và pháp luật hình một số nước, nhằm tìm điểm tương đồng, khác biệt, và kinh nghiệm cho Việt Nam - Về thực tiễn áp dụng pháp luật: Phân tích án điển hình, đánh giá tổng quan về thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM theo pháp luật hình Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hình và nâng cao hiệu áp dụng quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM theo pháp luật hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vấn đề lý luận và pháp luật về áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 và theo pháp luật hình một số nước Luận văn nghiên cứu vụ án điển hình 05 năm gần (từ năm 2018 đến năm 2022) phạm vi nước, từ đó đưa đánh giá tổng quan về việc áp dụng quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài này được nghiên cứu sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin với phép biện chứng vật Bên cạnh đó đề tài được nghiên cứu một số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích và tổng hợp để phân tích nội dung cần nghiên cứu và nhận thức một cách khái quát nội dung, vấn đề được nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh được sử dụng để làm rõ điểm giống và khác quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại 66 nô lệ và chế độ phong kiến, hành vi của người có tính chất riêng rẽ, vì lợi ích của một hay nhiều cá nhân Vì vậy, loại trách nhiệm pháp lý, kể TNHS đều thuộc về cá nhân Tuy nhiên, với phát triển kinh tế- xã hội, là hoạt động kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố, cơng ty – một dạng đầu tiên của pháp nhân được hình thành, phát triển ngày càng phong phú Từ góc đợ quản lý, thay cho vai trị cai trị của cá nhân xã hội nô lệ và phong kiến, chế độ quản lý tập thể hình thành Ý chí của cá nhân quản lý nhà nước, quản lý xã hội được thay quản lý tập thể; nhân danh tập thể hoạt động, điều hành Trong xã hợi đại, vai trị quản lý, điều hành của tổ chức, pháp nhân ngày đóng vai trò quan trọng Hành vi của cá nhân trường hợp này thông thường mang lại lợi ích cho pháp nhân, tổ chức; không ít trường hợp hành vi của cá nhân gây thiệt hại cho xã hội mức độ khác Theo truyền thống, để phịng ngừa và chớng lại tình trạng này, pháp luật nước quy định trách nhiệm dân và trách nhiệm hành chính đối với pháp nhân, tổ chức và trách nhiệm hình đối với cá nhân (kể trường hợp thực hành vi vì động cá nhân, kể trường hợp vì lợi ích của tổ chức, pháp nhân) Thậm chí, nhiều trường hợp việc truy cứu TNHS của pháp nhân loại trừ trách nhiệm dân và trách nhiệm hành chính của tổ chức, pháp nhân Ở Việt Nam, vấn đề TNHS của pháp nhân, tổ chức được đặt từ trình xây dựng Bộ luật hình năm 1999, nhiên trình thảo luận dự thảo, Ban soạn thảo nhận thấy chưa có đủ sở lý luận và thực tiễn nên vấn đề này chưa được thông qua Năm 2009, sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, vấn đề trách nhiệm hình của pháp nhân một lần được đưa nghiên cứu, thảo luận để quy định bổ sung vào BLHS Nhưng là lần sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, tập trung sửa đổi, bổ sung một số vấn đề thật cấp bách, bức xúc của thực tiễn thời điểm đó để tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc lớn công tác đấu tranh phịng, chớng tợi phạm, nên vấn đề trách nhiệm hình của pháp nhân được thống để lại tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt lý luận và thực tiễn cho lần sửa đổi, bổ sung bản, toàn diện BLHS.89 Công cuộc đổi mới, đặc biệt là đổi về kinh tế tạo động lực để đất nước phát triển toàn diện, vững chắc, qua đó đời sống của nhân dân không ngừng được nâng cao; an ninh, chính trị được giữ vững làm sở để củng cớ q́c phịng và tăng cường Xem thêm Ban soạn thảo BLHS sửa đổi (2015), Báo cáo Đánh giá tác động Dự án Bộ luật Hình sửa đổi, tháng 4/2015, tr 13 89 67 hội nhập quốc tế Từ một nền kinh tế chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, đến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần được định hình và ngày càng phát triển Nhiều thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được hình thành và phát triển, ngày càng phát huy vai trò to lớn, đóng góp cho phát triển chung của nền kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam và phải đối mặt với nhiều biểu tiêu cực phát sinh nền kinh tế thị trường hành vi vi phạm quy định về độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, buôn lậu, trốn thuế, trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho một số lượng lớn người lao động, xâm phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại, làm ô nhiễm môi trường gây đe dọa gây hậu nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội.90 Những hành vi vi phạm này có thể cá nhân thực có hành vi chủ yếu doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế gây Thực tiễn này đặt cần phải áp dụng biện pháp xử lý đủ mạnh để nâng cao tính răn đe đối với loại hành vi nguy hiểm này Trước tình hình vi phạm ngày càng nghiêm trọng của loại hình pháp nhân này, Nhà nước ta áp dụng chế tài xử phạt hành chính và chế tài dân để buộc pháp nhân vi phạm phải chịu phạt và bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng biện pháp này cho thấy và bộc lộ nhiều bất cập,91 cụ thể là: - Chế tài xử phạt hành Luật xử lý vi phạm hành chính vừa thiếu tính răn đe lại vừa không đầy đủ.92Mặt khác, thủ tục xử phạt vi phạm hành Việc gây ô nhiễm môi trường của Công ty Vedan Việt nam làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng; cố tràn dầu của tàu Neptune Aries (Singapore) ngày 03/10/1994 cảng Cát lái Thành phố Hồ Chí Minh gây thiệt hại ước tính 20 triệu USD; hoạt đợng kinh doanh trái pháp luật của Tập địan Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Tập đoàn Công nghiệp và Tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin); vụ Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh-FHS có hành vi hủy hoại môi trường biển Việt Nam việc xả chất thải có chứa độc tố là nguyên nhân làm hải sản và sinh vật biển chết hàng loạt 91 Ban soạn thảo BLHS sửa đổi (2015), Tlđd (49), tr.13-16 92 Theo đó, Luật xử lý vi phạm hành chính cho phép quan chức áp dụng phạt tối đa đối với pháp nhân, doanh nghiệp có hành vi vi phạm nặng không vượt hai tỷ đồng Cịn đới với mợt sớ lĩnh vực cụ thể như: lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thì mức phạt tối đa không 300 triệu đồng; lĩnh vực bảo hiểm xã hội không 150 triệu đồng hay lĩnh vực thương mại không 200 triệu đồng Với mức phạt này, theo ý kiến của một số chuyên gia, nhiều doanh nghiệp pháp nhân là pháp nhân là doanh nghiệp có quy mô lớn như: tập đoàn kinh tế, công ty liên doanh, công ty đa quốc gia, hãng vận biển quốc tế có thể chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm Đồng thời, qua rà sốt hệ thớng pháp luật hành cho thấy, một số hành vi vi phạm pháp nhân thực không được qui định Nghị định xử phạt vi phạm hành chính như: hành vi mua bán người, hành vi tham nhũng, rửa tiền… nên không có cứ để xử phạt 90 68 có ưu điểm là nhanh, kịp thời ổn định trật tự quản lý, lại thiếu tính chuyên nghiệp.93 - Việc áp dụng biện pháp buộc bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân tỏ bất cập, là đối với việc bồi thường lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường Các quy định về án phí dân và nguyên tắc người bị hại phải tự chứng minh thiệt hại khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại pháp luật dân là một cản trở lớn đối với người bị thiệt hại.94 - Việc áp dụng sách hình xử lý cá nhân, không xử lý pháp nhân thể thiếu công bằng, mơ hình cơng ty, doanh nghiệp khác nhiều so với mơ hình cơng ty, xí nghiệp chế quản lý kinh tế cũ Trong điều kiện chúng ta triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 và tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp được Quốc hội thông qua có nhiều đổi theo hướng mở rộng quyền cho doanh nghiệp, đồng thời, theo mô hình doanh nghiệp nay, nhiều định quan trọng của pháp nhân là doanh nghiệp tập thể thông qua (Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông).Trong đó, Giám đốc điều hành có thể là người làm thuê Họ là người triển khai thực một định, chính sách của một tập thể là Hội đồng quản trị của ông chủ thực của công ty, doanh nghiệp.Vì vậy, buộc cá nhân người Giám đốc (hoặc người đại diện doanh nghiệp) chịu Xử lý vi phạm hành chính không được tiến hành một quan điều tra mang tính chuyên nghiệp cao, với một trình tự, thủ tục tư pháp chặt chẽ, là việc xác minh mức độ thiệt hại pháp nhân gây cho nhiều người dân, cho môi trường sống… nên tiềm ẩn nguy việc xử phạt vi phạm pháp nhân không tương xứng với mức độ hậu gây ra, làm giảm tác dụng răn đe, phòng ngừa Hơn nữa, việc xử lý pháp nhân theo thủ tục xử phạt hành chính làm cho thân doanh nghiệp vi phạm không có nhiều hội để tự mình nhờ người khác bảo vệ quyền lợi của mình thông qua hoạt động tranh tụng mợt phiên tịa cơng khai 94 Điển hình là vụ Công ty Vedan thực hành vi xả nước thải có chứa nhiều chất độc hại chưa qua xử lý sông Thị Vải Theo đánh giá của Cục Cảnh sát môi trường trước bắt tang vụ việc trên, tính riêng Công ty Vedan, có thời điểm thải sông Thị Vải khoảng 50 ngàn mét khối nước thải/ngày đêm Tại thời điểm kiểm tra, đoàn kiểm tra phát công ty lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật xả trực tiếp một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý xuống sông Thị Vải Chất thải bị đổ xuống sông chủ yếu là dịch thải lỏng chứa nước mật rỉ đường và chất đặc sau chế biến từ bể chứa lớn có dung tích 6.00015.000m3 Hành vi vi phạm này diễn nhiều năm, gây ảnh đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của hàng vạn hộ dân thuộc tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc xác định là người đứng đơn khởi kiện vụ kiện này là một vấn đề phức tạp Đó là nguyên nhân dẫn đến bức xúc của người dân tiến hành khởi kiện Công ty Vedan Theo Luật tố tụng dân sự, chưa xác định được là người phải chịu trách nhiệm khởi kiện yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại, khởi kiện thì người nông dân không đủ khả chứng minh được thiệt hại gây ra, dự trù án phí dân nhỏ và họ phải kiên trì nhiều năm và đến Cục Cảnh sát môi trường Bộ Công an bắt tang Vedan xả thải môi trường vào ngày 13/9/2008 thì có chứng để người nông dân tố cáo 93 69 trách nhiệm hình là thiếu công vì họ làm theo định của tập thể và vì lợi ích của tập thể chứ không vì lợi ích của cá nhân họ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế về pháp luật và tư pháp diễn mạnh mẽ, Việt Nam trở thành thành viên của nhiều cơng ước q́c tế về phịng, chớng tội phạm như: Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước chống tham nhũng, Công ước phịng chớng rửa tiền Mặc dù tham gia Công ước, đặc biệt là Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (tên tiếng Anh là Convention against Transnational Organized Crime - gọi tắt là Công ước TOC), Việt Nam tuyên bố không bị ràng buộc về quy định trách nhiệm hình của pháp nhân, theo quy định Điều 10 của Công ước này, quốc gia thành viên phải ban hành biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý của nước mình, để xác định trách nhiệm pháp lý của pháp nhân việc thực hành vi phạm tội như: tham gia nhóm tội phạm có tổ chức (Điều 5); rửa tiền (Điều 6), tham nhũng (Điều 8), cản trở công lý (Điều 23).95 Đồng thời tuỳ theo nguyên tắc pháp lý của mình, việc xử lý pháp nhân vi phạm có thể là trách nhiệm hình sự, dân hay trách nhiệm hành chính Tuy nhiên, Việt Nam, hành vi tham gia nhóm tội phạm có tổ chức, buôn bán người, rửa tiền, khủng bố và hành vi tham nhũng được coi là tội phạm mà không coi là hành vi vi phạm hành chính Như vậy, có một số khoảng trống việc xử lý vi phạm của pháp nhân, thể chỗ đối với cá nhân có hành vi vi phạm này thì bị xử lý hình sự, đó pháp nhân thực hành vi này, chí là quy mô và mức độ nghiêm trọng thì không xử lý được kể hình lẫn hành chính Đây là bất cập cần được khắc phục và điều này góp phần thực thi điều ước có liên quan mà nước ta là thành viên.96 Qua phân tích trên, có thể thấy đề xuất hình hóa trách nhiệm hình của pháp nhân để thực nghĩa vụ Điều ước quốc tế mà 95 Article 10 Liability of legal persons Each State Party shall adopt such measures as may be necessary, con- sistent with its legal principles, to establish the liability of legal personsfor participation in serious crimes involving an organized criminal group and for the offences established in accordance with articles 5, 6, and 23 of this Convention 96 Thiệt hại Công ty Vedan gây ước tính hàng ngàn tỷ đông Bộ Tài nguyên và Môi trường xử phạt Công ty này 276 triệu đồng, truy thu phí bảo vệ môi trường 100 tỷ đồng, việc bồi thường thiệt hại chưa được giải Thiệt hại cố tràn dầu của tàu Neptune Aries (Singapore) ngày 03/10/1994 cảng Cát Lái gây thiệt hại ước tính 20 triệu USD Toà án buộc bồi thường tỷ đồng (khoảng triệu USD) và xử phạt hành chính không 70 triệu đồng Hành vi vi phạm của Vinacomin, của Vinasin chưa bị xử lý pháp luật Công ty Formosa Hà Tĩnh cam kết bồi thường thiệt hại cho người dân và hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, bồi thường xử lý ô nhiễm và phục hồi môi trường biển tỉnh miền trung với tổng số tiền là 500 triệu USD 70 Việt Nam là thành viên Hơn nữa, việc quy định trách nhiệm hình của pháp nhân là nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chuẩn bị cho trình hội nhập sâu rộng vào đời sớng kinh tế q́c tế Qua rà sốt, có 119 nước là thành viên của Công ước quốc tế về chống tham nhũng, và 06 nước thuộc khu vực nước ASEAN gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipinnes, Indonesia Campuchia quy định trách nhiệm hình của pháp nhân Do đó, Việt Nam không quy định trách nhiệm hình của pháp nhân lần này, thì xảy tình trạng doanh nghiệp Việt Nam có thể bị xử lý hình đầu tư, kinh doanh nước ngoài mà vi phạm pháp luật hình nước sở Ngược lại, doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh Việt Nam, có hành vi phạm pháp luật và gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân lãnh thổ Việt Nam thì lại không bị xử phạt hình mà xử phạt vi phạm hành chính yêu cầu bồi thường thiệt hại về dân Xuất phát từ điều kiện về kinh tế - xã hợi, pháp luật, văn hố, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển của nước ta và sở kết nghiên cứu về mặt lý luận, thực tiễn kinh nghiệm PLHS quy định TNHS của pháp nhân LHS nước ngoài và Việt Nam, tác giả cho có đủ sở lý luận và thực tiễn để công nhận TNHS của pháp nhân, đó có quy định về điều kiện chịu TNHS của PNTM 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Việc ghi nhận chế định trách nhiệm hình của pháp nhân luật hình Việt Nam, mà cụ thể là Bợ luật hình 2015 địi hỏi phải có thay đổi quan trọng và toàn diện hệ thống lý luận pháp luật hình của nước ta như: Cơ sở của trách nhiệm hình sự, khái niệm tội phạm, vấn đề lỗi, giai đoạn phạm tội, đồng phạm, trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, vấn đề hình phạt, biện pháp tha miễn trách nhiệm hình và hình phạt, xóa án tích, lý lịch tư pháp, của pháp nhân thương mại tương tự chế định trách nhiệm hình đối pháp cá nhân phạm tội từ trước tới Chế định trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại Bợ luật hình 2015 làm thay đổi hệ thống quan điểm, lý luận truyền thống, cổ điển khoa học pháp lý hình của Việt Nam, mở một giai đoạn cho khoa học pháp lý đại Đi kèm với đó là phải có quan điểm mới, lý luận mới, phương pháp mới, nhìn nhận mới, hệ thống pháp luật để phù hợp với thực 71 tiễn áp dụng chế định trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại Vì vậy, giải pháp nêu là một phần nhỏ hệ thống nhiệm vụ phải thực để sớm đưa chế định trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại vào cuộc sống Sau trình nghiên cứu, phân tích mặt phù hợp và vướng mắc về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại, để hoàn thiện chế định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại quy định của Bộ luật hình năm 2015, tác giả đưa một số kiến nghị đây: Thứ nhất, kiến nghị hoàn thiện điều kiện chịu TNHS PNTM khoản Điều 75 BLHS Khoản Điều 75 BLHS năm 2015 đưa điều kiện để có thể truy cứu TNHS đối với PNTM: (1) Hành vi phạm tội được thực nhân danh PNTM; (2) Hành vi phạm tội được thực vì lợi ích của PNTM; (3) Hành vi phạm tội được thực có đạo, điều hành chấp thuận của PNTM và; (4) Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS Tuy nhiên, là bốn điều kiện độc lập và phải có đủ điều kiện này truy cứu TNHS của PNTM Song, điều kiện thứ (hành vi phạm tội được thực nhân danh PNTM) và điều kiện thứ ba (hành vi phạm tội được thực có đạo, điều hành chấp thuận của PNTM) dường chưa độc lập với vì thực tế, hành vi phạm tội được thực nhân danh PNTM thì lại có trường hợp không có đạo, điều hành, chấp thuận của PNTM và ngược lại, có đạo, điều hành hay chấp thuận của PNTM thì chính là nhân danh pháp nhân Hơn nữa, pháp nhân không có tri giác để hành động được mà hoạt động phải thông qua người đại diện của nó Do đó, có thể ghép hai điều kiện này vào thành một điều kiện chung làm sở cho việc truy cứu TNHS đối với pháp nhân được công và dễ chứng minh về phương diện TTHS Đồng thời, cần bỏ điều kiện về thời hiệu truy cứu TNHS đối với pháp nhân thương mại vì là điều kiện chung Cụ thể: “Điều 75 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại (Mới) Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình có đủ điều kiện sau đây: 72 a) Hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân thương mại; b) Hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân thương mại; Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân.” Ngoài cần ban hành văn hướng dẫn nội dung sau: Việc phải có văn hướng dẫn cụ thể nội dung liên quan đến trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại là thực cần thiết Thứ nhất, về điều kiện: “Hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân thương mại” Điều kiện này được hiểu là hành vi phạm tội được thực quan của pháp nhân, người đại diện của pháp nhân người được giao, chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của pháp nhân là người thực hành vi vi phạm Cơ quan của pháp nhân là quan được tạo thành nhiều cá nhân,được thành lập theo quy định của pháp luật theo quy chế của Pháp nhân Ví dụ: pháp nhân là công ty cổ phần có quan Đại hội đồng Cổ đông, Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị…Người đại diện của pháp nhân có thể là người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Nghiên cứu quy định của LHS một số nước LHS Luxembourg và BLHS Pháp quy định tương tự vậy, tức là hành vi phạm tội được thực bợi một quan người đại diện của pháp nhân Trường hợp người này vượt phạm vi thẩm quyền của mình thì cá nhân đó phải chịu trách nhiệm hình đối với tội phạm vượt phạm vi thẩm quyền, pháp nhân chịu trách nhiệm đối với với hành vi này Không người đại diện của pháp nhân mà người được giao, chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của pháp nhân thực hành vi phạm tội thì pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình đối với tội phạm mà người cá nhân này thực hiện.Pháp nhân chịu trách nhiệm hình đối với tội phạm được thực cá nhân là đối tượng trên, dù cá nhân đó có là nhân viên của pháp nhân thực hành vi phạm tội nhằm mục đích đem lại lợi ích cho pháp nhân Thứ hai, về điều kiện: “Hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân thương mại” 73 Điều kiện này có thể hiểu sau: hành vi pháp nhân được thực thông qua một cá nhân cụ thể người đứng đầu, chủ pháp nhân cá nhân khác hoạt động đạo trực tiếp của nhóm người này với mục đích tao lợi thị trường kinh doanh, cạnh tranh; lợi nhuận cho chính pháp nhân này hành vi trái với quy định của pháp luật Nếu hành vi của cá nhân vì lợi ích cá nhân của mình thì không được xem là thực vì lợi ích của pháp nhân Cơ quan của pháp nhân, người đại diện của pháp nhân người được giao, chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của pháp nhân thực hành vi phạm tội vì lợi ích của pháp nhân Lợi ích của pháp nhân có thể là lợi ích về tài chính, về danh tiếng vì vị cạnh tranh thị trường…Như vậy, một pháp nhân có trở thành chủ thể của tội phạm thỏa mãn được hai điều kiện Nếu hành vi vi phạm được thực quan của pháp nhân, người đại diện của pháp nhân người được giao, chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của pháp nhân không nhằm mục đích đem lại lợi ích cho pháp nhân trường hợp hành vi vi phạm mang lại lợi ích cho pháp nhân không được thực chủ thể thì pháp nhân chịu trách nhiệm hình đối với tội phạm đó, đối với trường hợp này thì trách nhiệm hình được quy về cho cá nhân thực hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần quy định về điều kiện chịu trách nhiệm hình đối với pháp nhân thương mại theo dạng hành vi cụ thể của pháp nhân thương mại với trường hợp: 1- Pháp nhân thương mại có thể phải chịu trách nhiệm hình về hành vi không được thực nghĩa vụ được quy định trực tiếp cho pháp nhân thương mại; 2- Pháp nhân thương mại có thể phải chịu trách nhiệm hình về hành vi phạm tội được thực nhân danh và vì lợi ích của tổ chức; 3- Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình trường hợp người của pháp nhân phạm tội thực công việc được pháp nhân giao và việc phạm tội này có phần lỗi của pháp nhân thương mại.97 Thứ hai, hoàn thiện quy định liên quan mối quan hệ TNHS pháp nhân cá nhân khoản Điều 75 BLHS Vấn đề liên quan đến điều kiện về chứng minh tội phạm được thực một cá nhân trước truy cứu TNHS pháp nhân Nguyễn Ngọc Hòa (2014), “Trách nhiệm hình của chủ thể là tổ chức và vấn đề sửa đổi Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, sớ 12, tr 9-16; 97 74 Hiện nay, có nhiều quan điểm cho quy trình chứng minh TNHSCPN theo luật hình Việt Nam qua bước: 1, Chứng minh có mợt tợi phạm được thực một cá nhân;98 2, Chứng minh tội phạm của cá nhân nói có liên quan/có thể quy kết cho pháp nhân, thông qua việc xác định hành vi đó “nhân danh” “vì lợi ích” cho pháp nhân; 3, Chứng minh pháp nhân có “lỗi” với hành vi phạm tội của cá nhân, thông qua việc xác định “có đạo, điều hành chấp thuận của pháp nhân”.99 Chưa nói đến nhược điểm được ba điều kiện này, đơn giản so sánh mơ hình truy cứu TNHSCPN theo luật Việt Nam luật Australia thấy mơ hình của Việt Nam tỏ phức tạp nhiều không hiệu việc đảm bảo pháp nhân bị truy cứu TNHS chắn xứng đáng Do đó, tác giả cho cần có văn hướng dẫn về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) việc xác định phạm vi người nhân danh pháp nhân thương mại được quy định điểm a khoản Điều 75 BLHS năm 2015 xác định hành vi người nhân danh pháp nhân thương mại thực không cần phải đủ dấu hiệu để cấu thành tợi phạm truy cứu TNHSCPN Tham khảo kinh nghiệm của Australia không cần phải xác định hành vi của cá nhân có đủ dấu hiệu cấu thành tợi phạm Chính để truy cứu hình được pháp nhân thương mại áp dụng thống BLHS được thi hành, cần ban hành văn hướng dẫn, cụ thể hướng dẫn điểm a khoản Điều 75 BLHS theo hướng “hành vi người nhân danh pháp nhân thương mại thực không cần phải chứng minh đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm” Về vấn đề này, tác giả Hoàng Thị Tuệ Phương “theo cách thức ghi nhận Điều 75 BLHS năm 2015 trước chứng minh TNHSCPN, phải có bước đầu chứng minh có hành vi cấu thành tội phạm cá nhân - hay nhiều cá nhân thực Trường hợp đơn giản yếu tố cấu thành tội phạm thực hoàn toàn cá nhân Tuy nhiên, khơng chắn quy định áp dụng trường hợp có nhiều cá nhân tham gia vào việc thực hành vi phạm tội cá nhân thực phần yếu tố khách quan và/hoặc chủ quan tội phạm cần chứng minh; trong động lực việc quy định TNHSCPN Việt Nam Và, trường hợp sau bao gồm phải có cách thức cụ thể cho việc chứng minh tội phạm khác biệt với lý thuyết luật hình truyền thống Việt Nam.” Xem Hoàng Thị Tuệ Phương (2017), tlđd (201), tr 119 99 Phan Thị Phương Hiền (2017), Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Australia kinh nghiệm cho Việt Nam, Tp.HCM, đề tài NCKH cấp Trường 98 75 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cải cách tư pháp và điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, tượng vi phạm pháp luật của pháp nhân thương mại có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội ngày càng trở nên phổ biến và có xu hướng nghiêm trọng Những hậu pháp lý phi hình mà pháp nhân thương mại phải gánh chịu khơng đủ nghiêm khắc để phịng ngừa tái phạm không tương xứng với lợi ích bất hợp pháp mà pháp nhân có được từ hành vi trái pháp luật Bên cạnh đó, để đảm bảo thống của hệ thống pháp luật, đảm bảo bình đẳng, công xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật bảo đảm tương thích của hệ thống pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế đặt yêu cầu bức thiết đối với việc quy định trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại và từ đó Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 đời, Bộ luật tạo sở pháp lý vững cho cuộc đấu tranh phịng, chớng tợi phạm có hiệu tình hình mới, góp phần khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn đấu tranh phịng, chớng tợi phạm, tạo chế bảo vệ và thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Điều này, thể rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước về xử lý, phòng chống tội phạm tình hình nay, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước thời kỳ Tuy nhiên, việc quy định trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại là vấn đề mới, hết sức phức tạp, vậy, để bảo đảm thận trọng việc quy định chính sách mới, sở tham khảo kinh nghiệm của một số nước, Bộ luật hình năm 2015 xác định rõ giới hạn áp dụng chế định trách nhiệm hình của pháp nhân theo hướng hẹp về chủ thể lẫn về loại tội mà pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình Việc thi hành, áp dụng quy định trách nhiệm hình đối với pháp nhân thương mại cần phải xem xét một cách thấu đáo và cẩn trọng Vì vậy, nhà làm luật, nhà nghiên cứu, quan xây dựng và hướng dẫn thi hành luật cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi cho hoàn thiện quy định về trách nhiệm hình sụ đối với pháp nhân Bộ luật hình năm 2015, đó có quy định về điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại Trong phạm vi đề tài nghiên cứu “Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo pháp luật hình Việt Nam”, tác giả khái quát vấn đề về điều kiện chịu trách nhiệm hình của pháp nhân thương mại mạnh dạn đưa một số vướng mắt, giải pháp để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình năm 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện nghị đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02 tháng năm 2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; B Văn quy phạm pháp luật Quốc hội nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia; Q́c hợi nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị q́c gia; Q́c hợi nước Cợng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, NXB Chính trị quốc gia; Q́c hợi nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị quốc gia; C Tài liệu tham khảo Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam, Quyển (Phần chung), NXB Chính trị q́c gia; Phạm Văn Beo (2011), “Một số suy nghĩ về tội gây ô nhiễm môi trường”, Nhà nước pháp luật, (4), tr 68; 10 Bộ Công an (2005), Báo cáo kết công tác năm 2005 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế ngày 30 tháng 11 năm 2005; 11 Bộ Công an (2007-2009), Báo cáo năm số 1259-C36 ngày 06 tháng 12 năm 2007, số 1798-C36 ngày 01 tháng 12 năm 2008, số 1434-C36 ngày 20 tháng 11 năm 2009, số 1499-C49 ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tổng kết tình hình cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường từ nguồn thức Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm Mơi trường Bộ Cơng an; 12 Bợ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị q́c gia; 13 Bợ Tư Pháp (1998), “Sớ chuyên đề về Luật hình của một số nước giới”, Dân chủ Pháp luật; 14 Bộ Tư Pháp (2004), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc chống buôn bán người di cư trái phép, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Tư Pháp; 15 Bộ Tư Pháp (2005), Báo cáo đánh giá hệ thống Việt Nam tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Phụ Nữ; 16 Bộ Tư Pháp (2005), Chuyên đề: Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước, Tổng biên tập Hoàng Thế Liên; 17 Bộ Tư Pháp (2005), Chuyên đề: Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước, Biên soạn Trịnh Quốc Toản; 18 Bộ Tư Pháp (2006), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Phụ Nữ; 19 Bộ Tư Pháp (2006), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Phụ Nữ; 20 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia; 21 Bùi Kiên Điện (2009), “Vai trò của khoa học pháp lý ứng dụng và vấn đề giải nhiệm vụ của chung giai đoạn nay”, Luật học, (8), tr 36; 22 Trần Văn Độ (2011), “Cơ sở thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình của tổ chức, pháp nhân”, Khoa học pháp lý, (2), tr 18-22; 23 Phạm Thị Duyên (2010), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân: Hoàn thiện hệ thống pháp luật tội phạm mơi trường quy định Bộ luật hình năm 1999, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh; 24 Đinh Bích Hà (2007), Dịch giới thiệu: Bộ luật hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa năm 1997, NXB Tư Pháp; 25 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh-Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà nước pháp luật, (5), tr 68; 26 Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không ?”, Luật học, (6), tr 14-19; 27 Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Luận án: Tội phạm hóa, Phi tội phạm hóa; Hình hóa, Phi hình hóa hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 28 Nguyễn Lân (2000), Từ điển: Từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 29 Hoàng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập I, NXB Chính trị quốc gia; 30 Hồ Trọng Ngũ (2006), Tội phạm có tổ chức Lịch sử vấn đề hơm nay, NXB Công an nhân dân; 31 Phạm Quang Phúc - Dương Văn Vũ (2012), “Bàn về Trách nhiệm hình của pháp nhân”, Khoa học Giáo dục Cảnh sát nhân dân, (25), tr 8-10; 32 Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), “Một số học thuyết về Trách nhiệm hình của pháp nhân”, Khoa học pháp lý, (2), tr 58-62; 33 Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Luận văn: Trách nhiệm hình pháp nhân, Trường Đai học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 34 Trịnh Quốc Toản (2011), Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, NXB Chính trị q́c gia; 35 Tổng Cục Thống kê Việt Nam chi nhánh phía Nam (2011), Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, Tập 2, Mục 1, 2, 3, NXB Thống kê; 36 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên Chủ nghĩa Xã hội nước ta, NXB Chính trị quốc gia; 37 Trường Đại học Luật Hà Nợi (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Phần Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự), NXB Cơng an nhân dân; 38 Trường Đại học Luật Hà Nợi (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 39 Trường Đại học Luật Hà Nợi (2006), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 40 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân; 41 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2008-2009), Tập giảng: Những vấn đề chung Luật dân sự, Lưu hành nội bộ Khoa Luật dân sự; 42 Nguyễn Băng Tú (2005), Luận văn: Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp theo pháp luật hành-Những bất cập phương hướng hồn thiện, Trường Đại học Luật Thành phớ Hồ Chí Minh; 43 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; 44 Đào Trí Úc (1999), “Nhận thức đúng đắn nguyên tắc về trách nhiệm cá nhân và lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự”, Nhà nước pháp luật, (9), tr 4; 45 Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội; 46 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Việt Nam (2011), Cáo trạng số 19/VKSTC-V2 ngày 14 tháng 11 năm 2011 Vụ 2, vụ án Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, xảy Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Vệt Nam (Tập đoàn Vinashin); 47 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản năm 1898-1900, NXB Chính trị quốc gia; 48 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan năm 1995, NXB Chính trị quốc gia; 49 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Tổng biên tập Hoàng Thế Liên; 50 Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; Tài liệu từ Internet 51 Http://www.hvcsnd.edu.vn.; 52 Http://Phapluattp.Vn; 53 Http://Tks.Edu.Vn; 54 Http://tks.edu.vn; 55 Http://Vietbao.Vn; 56 Http://www.Phapluat.Vn; 57 Http://www.luatviet.org ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 75 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật hình. .. trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.2 Ý nghĩa quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương. .. nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Trung Quốc 33 2.2 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Luxembourg 35 2.3 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan