điều tra kiến thức và thực hành dinh dưỡng vsattp của người dân tại xã mỹ hòa thị xã bình minh tỉnh vĩnh long

49 20 0
điều tra kiến thức và thực hành dinh dưỡng   vsattp của người dân tại xã mỹ hòa thị xã bình minh tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình VSATTP giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm 1.3 Thực hành VSATTP theo khuyến nghị Bộ Y Tế Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mơ tả tình hình đặc điểm xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh 12 3.2 Đặc điểm hộ gia đình điều tra 13 3.3 Kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 14 3.4 Kiến thức VSATTP 17 3.5 Thái độ người dân VSATTP 22 3.6 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm 25 3.7 Mối liên quan giữa yếu tố 29 Chương 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm dân cư 32 4.2 Kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 33 4.3 Kiến thức VSATTP 33 4.4 Thái độ VSATTP 34 4.5 Thực hành VSATTP 35 4.6 Mối liên hệ giữa yếu tố 36 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: Danh sách vấn 43 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực tế 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực phẩm ln có ý nghĩa quan trọng sức khỏe người, sử dụng thực phẩm khơng hợp vệ sinh, khơng an tồn bị ngộ độc Trong những năm qua, công tác vệ sinh thực phẩm nước ta đứng trước nhiều thách thức Nhiều vụ ngộ độc cấp tính gây chết người xảy đáng tiếc bữa ăn gia đình tập thể làm xơn xao dư luận xã hội Trong tháng đầu năm, toàn quốc ghi nhận 73 vụ ngộ độc thực phẩm làm 1.592 người mắc, 1.483 người viện 16 trường hợp tử vong Ông Trương Quốc Cường - Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết tháng đầu năm, nước kiểm tra 443.178 sở, phát 81.115 sở vi phạm, chiếm 21,6% Đã có 7.546 sở bị xử lý Qua kiểm tra, tỷ lệ sở sản xuất nông - lâm - thủy sản kiểm tra đạt yêu cầu điều kiện an toàn thực phẩm tăng từ 91% (2016) lên 96,7% (2017) Toàn quốc ghi nhận 73 vụ ngộ độc thực phẩm làm 1.592 người mắc, 1.483 người viện 16 trường hợp tử vong Đồng thời tình hình sử dụng chất cấm, lạm dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, chất cải tạo xử lý môi trường, chất bảo quản, nhuộm màu sơ chế, chế biến sau thu hoạch nông sản, việc sử dụng chất phụ gia thực phẩm chế biến thực phẩm ngày phức tạp, việc xử lý dứt điểm chậm, chưa đáp ứng u cầu nhân dân Tình hình bn lậu thực phẩm qua biên giới diễn biến phức tạp Tuy nhiên, việc quản lý quảng cáo mạng xã hội (Facebook, Youtube ) gặp nhiều khó khăn Ngộ độc thực phẩm rượu diễn biến phức tạp, tỷ lệ tử vong cao Ngộ độc thực phẩm khu công nghiệp, bếp ăn tập thể, giảm so với năm trước nguy cao Trước tình hình ngộ độc thực phẩm đáng báo động vậy, vấn đề đặt ngồi những điều kiện bất cập từ nguồn thực phẩm số người thật quan tâm đến vệ sinh bếp ăn gia đình lại cịn hạn chế Trong khi, việc chế biến thực phẩm chủ yếu hộ gia đình, cá thể chiếm tới 85,6% Năm 2011 nước có 80 vụ ngộ độc thực phẩm xảy hộ gia đình chiếm 54,1% tổng số vụ ngộ độc thực phẩm Tại hộ gia đình, người nội trợ đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo VSATTP cho thành viên khác gia đình Tuy nhiên, kiến thức - thái độ - hành vi đối tượng nhìn chung cịn thấp, điển nghiên cứu Khuất Văn Sơn quận Cầu Giấy, Hà Nội cho thấy tỷ lệ người nội trợ chính gia đình có thực hành VSATTP khơng đạt chiếm 43,6% Rõ ràng thấy việc nâng cao kiến thức thực hành người nội trợ gia đình VSATTP cần thiết Với mong muốn góp phần giúp quyền y tế địa phương có sở xây dựng chương trình bảo đảm VSATTP tốt hơn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thực hành người nội trợ an tồn thực phẩm gia đình số yếu tố liên quan ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” Mục tiêu học tập Mô tả thực trạng kiến thức - thực hành VSATTP người nội trợ gia đình ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mô tả số yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành VSATTP người nội trợ chính gia đình ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình VSATTP giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình VSATTP giới Theo báo cáo gần Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm gây năm Đối với nước phát triển, tình trạng lại trầm trọng nhiều, hàng năm gây tử vong 2,2 triệu người, hầu hết trẻ em Cũng theo báo cáo WHO (2006) dịch cúm gia cầm H5N1 xuất 44 nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi Trung Đông gây tổn thất nghiêm trọng kinh tế Ở Pháp, 40 nước từ chối không nhập sản phẩm thịt gà từ Pháp gây thiệt hại 48 triệu USD/tháng Các vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) có xu hướng ngày tăng Nước Mỹ năm có 76 triệu ca NĐTP với 325.000 người phải vào viện 5.000 người chết Trung bình 1.000 dân có 175 người bị NĐTP năm chi phí cho ca NĐTP 1.531 đôla Mỹ (US–FDA 2006) Tại Nga, năm trung bình có 42.000 chết ngộ độc rượu Tại Hàn Quốc, tháng năm 2006 có 3.000 học sinh 36 trường học bị NĐTP Ở nước Đơng Nam Á Thái Lan, trung bình năm có triệu trường hợp bị tiêu chảy Riêng năm 2003, có 956.313 trường hợp tiêu chảy cấp, 23.113 ca bị bệnh lỵ, 126.185 ca NĐTP Trong tháng đầu năm 2007, Malaysia, có 11.226 ca NĐTP, có 67% học sinh, tăng 100% so với kỳ năm trước Tại Ấn Độ 400 ngàn trẻ em bị tử vong tiêu chảy năm Xu hướng NĐTP, bệnh truyền qua thực phẩm xẩy quy mô rộng nhiều quốc gia trở nên phổ biến, việc phòng ngừa xử lý vấn đề ngày khó khăn với quốc gia trở thành thách thức lớn toàn nhân loại Hàng loạt vấn đề liên quan đến VSATTP xảy liên tục thời gian gần cho thấy rõ vấn đề này, là: vấn đề melamine (năm 2008) 1.1.2 Tình hình VSATTP Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình VSATTP khâu sản xuất Trong trồng trọt: Tình trạng sử dụng hóa chất, phân bón chất điều tiết sinh trưởng thiếu khoa học phổ biến đặc biệt việc lạm dụng phân vô cơ, thuốc kích thích sinh trưởng Tại Hà Nội, số mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chiếm 69,4%, 25% vượt mức cho phép Trong chăn ni, giết mổ: Hố chất tồn dư sản phẩm chăn nuôi nguy tiềm ẩn đe dọa tới sức khoẻ người Phần lớn lò mổ tập trung thiếu mặt cho giết mổ, công đoạn giết mổ không phân chia riêng rẽ; nguồn nước sử dụng, đặc biệt nước thải không bảo đảm vệ sinh thú y Nghiên cứu Đào Tố Quyên cho thấy lượng kháng sinh Enrofroxacin dư chiếm 31,4%, tỷ lê ̣ nhiễm Ecoli thịt lợn 40%, có 25,7% mẫu thịt lợn khơng đạt tiêu chuẩn nhiễm Salmonella Trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng ô nhiễm môi trường nuôi thuốc bảo vệ thực phẩm, sử dụng thuốc thú y tình trạng tiêm chích tạp chất vào thuỷ sản nguy an tồn thực phẩm có nguồn gốc thuỷ sản 1.1.2.2 Tình hình VSATTP khâu chế biến Trong năm gần đây, thực phẩm chế biến thủ cơng có nhiều tiến độ an tồn thực phẩm chế biến thủ công thấp thực phẩm chế biến công nghiệp Kết nghiên cứu Nguyễn Hùng Long địa bàn Hà Nội cho thấy nhận thức, thái đơ,̣ hành vi an tồn vệ sinh thực phẩm người quản lý sở đạt 57,6 - 97% thực phẩm chế biến thủ công thấp thực phẩm chế biến cơng nghiệp Tình trạng an toàn vệ sinh thức ăn đường phố cải thiện nhờ việc triển khai xây dựng phường điểm an toàn vệ sinh thức ăn đường phố theo quy định Bộ Y tế Điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm bếp ăn tập thể quan, trường học cải thiện đáng kể Tuy nhiên, đa số sở kinh doanh dịch vụ thức ăn đường phố đầu tư ít vốn, triển khai điều kiện môi trường chưa đảm bảo vệ sinh, thiếu hạ tầng sở dịch vụ nước kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm người trực tiếp chế biến, kinh doanh nhiều hạn chế Theo thống kê của Bộ Y tế, từ năm 2004-2009 có 1.058 vụ NĐTP, trung bình 176,3 vụ/năm, số người bị NĐTP 5.302 người/năm, số người chết 298 người (49,7 người/năm), tính trung bình tỷ lệ người bị NĐTP cấp tính 7,1 người/100 ngàn dân/năm Về nguyên nhân NĐTP, 29,6% số vụ thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật, 5,2% số vụ hóa chất, 24,7% thực phẩm có sẵn độc tố tự nhiên, 40,5% số vụ không xác định nguyên nhân Riêng năm 2010 (tính đến 20/12/2010), nước xảy 175 vụ ngộ độc (trong có 34 vụ ngộ độc 30 người) làm 5.664 người mắc 42 trường hợp tử vong So sánh với số liệu trung bình/năm giai đoạn 2006-2009, số vụ NĐTP giảm 9,1%, số mắc giảm 17,6% số người tử vong giảm 19,2% Đáng ý số 42 người chết, có tới 14 người uống rượu có Methanol (cồn cơng nghiệp) chiếm 33,3%, ăn phải nấm (23,8%) Ngộ độc cá cịn cao (16,7%) Bệnh truyền qua thực phẩm nguy lớn sức khỏe người giống nòi sử dụng lâu dài thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thực phẩm Hiện có tới 400 bệnh truyền qua thực phẩm, chủ yếu tả, lỵ trực trùng, lỵ amip, tiêu chảy, thương hàn, cúm gia cầm, Tỷ lệ mắc bệnh giun sán nước ta cao Có tới 60.000.000 người mang giun sán người tập quán ăn uống vệ sinh (ăn gỏi cá, ăn rau sống, ăn tiết canh, nộm, ) 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm 1.2.1 Đặc điểm vệ sinh thịt Dễ nhiễm giun sán: Thịt lợn, thịt bò, ếch nhái Ứng dụng: Nấu chín, để riêng thực phẩm sống/chín Chứa độc chất: Thịt bị hư hỏng: chứa histamin gây dị ứng, ptomain bền với nhiệt độ cao gây tử vong; buồng trứng cóc (bufotonin, bufotoxin) 1.2.2 Đặc điểm vệ sinh cá Nhiễm tác nhân VSV gây bệnh: thương hàn, sán dây, sán phổi, sán gan,…Ngộ độc: Cá Khó bảo quản, dễ hỏng: tổ chức lỏng lẻo, lượng nước cao, có lớp màng nhầy bên ngồi Bảo quản: ướp muối, xơng khói, phơi khơ, bảo quản lạnh 1.2.3 Đặc điểm vệ sinh sữa Môi trường cho VSV gây bệnh phát triển: Lao, sốt sóng, bệnh than, vi khuẩn thương hàn, phó thương hàn, E.coli,…do điều kiện vắt, chế biến bảo quản không hợp vệ sinh Uống sữa bị ngộ độc thức ăn nhiễm salmonella, shigella, đặc biệt tụ cầu 1.2.4 Đặc điểm vệ sinh trứng Vỏ trứng nhiễm khuẩn (Samonella: enteritidis anatum, coli communis,…) từ đất, nước, khơng khí xâm nhập vào trứng gây hỏng trứng Trứng gia cầm nước nguy nhiễm khuẩn cao cạn 1.2.5 Đặc điểm vệ sinh đậu đỗ, lạc Để đậu đỗ bị mốc dễ bị nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus chứa aflatoxin gây ung thư gan nguyên phát 1.2.6 Đặc điểm vệ sinh gạo, ngô Gạo bảo quản khơng tốt bị mốc vi nấm sinh độc tố aflatoxin, tích lũy thể gây ung thư gan Ở những vùng ăn nhiều ngơ bị mắc bệnh pelagra thiếu vitamin PP, niaxin tryptophan 1.2.7 Đặc điểm vệ sinh khoai củ Mầm vỏ khoai tây mọc mầm có chất solanin, có khả gây liệt gây chết người Chính khơng nên ăn khoai tây mọc mầm, có cần phải gọt vỏ khoét mầm thật kỹ Sắn tươi chứa glucosid sinh acid xyanhydric, gây ngộ độc dẫn tới tử vong Độc tố thường tập trung lớp vỏ mỏng, vỏ dày, hai đầu củ lõi Loại sắn đắng sắn trồng đồi với xoan có nhiều độc chất Để hạn chế chất độc này, cần gọt vỏ, ngâm nước, luộc chín, để nguội ăn với đường 1.2.8 Đặc điểm vệ sinh rau, Trong trồng trọt, người ta sử dụng số loại phân bón, thuốc trừ sâu,… nên có nguy bị nhiễm vi sinh vật hoá chất bảo vệ thực vật dư thừa Chính biện pháp tốt rửa rau nhiều lần với nhiều nước Cần thực nghiêm chỉnh những quy tắc phun thuốc trừ sâu cho rau: loại thuốc, liều lượng, thời gian từ phun tới thu hoạch 1.3 Thực hành VSATTP theo khuyến nghị Bộ Y Tế 1.3.1 Thực hành tốt vệ sinh cá nhân Duy trì định kỳ hàng năm khám sức khoẻ cấy phân tìm người lành mang trùng Thường xuyên tắm rửa, gội đầu trước làm sau làm Không để móng tay dài, giữ tay Thực “Thực hành tốt bàn tay” Trang phục cá nhân giữ vệ sinh sẽ, gọn gàng; tốt cần có mũ chụp tóc tiếp xúc với thực phẩm Khi có vết thương da, cần băng bó kín băng gạc khơng thấm nước Không tiếp xúc với thực phẩm bị sốt, mắc bệnh truyền nhiễm chứng bệnh: lao, lỵ, thương hàn, tả, ỉa chảy, mụn nhọt, són đái, són phân, viêm gan virus, viêm mũi, viêm họng mủ, bệnh nhiễm trùng da, bệnh da liễu, người lành mang trùng đường ruột Không đeo đồ trang sức tiếp xúc với thực phẩm chín ăn Không dùng tay trực tiếp để bốc, chia thực phẩm chín ăn 10 Không ho, hắt hơi, xỉ mũi, hút thuốc, nhai kẹo, cười, nói to khu vực kho bảo quản kinh doanh thực phẩm 1.3.2 Thực hành tốt bàn tay Đối với người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm kinh doanh cần thực “Thực hành tốt bàn tay” sau: Rửa tay sau khi: - Đi vệ sinh - Tiếp xúc với thực phẩm sống - Xì mũi - Tiếp xúc với bề mặt bẩn, đổ rác, loại hóa chất - Gãi ngứa, ngốy tai, ngốy mũi đụng tay vào phận thể - Hút thuốc - Đụng tay vào súc vật - Mỗi lẫn nghỉ giải lao Rửa tay trước khi: - Tiếp xúc với thực phẩm - Chế biến, ăn uống Lau khô tay: - Sau rửa khăn giấy dùng lần, khăn máy thổi khô - Không lau chùi tay vào quần áo, váy tạp dề để làm khô tay Rửa tay kỹ xà phòng nước Rửa gan bàn tay mu bàn tay, cổ tay khe ngón tay nếp móng tay Khơng để móng tay dài: Nếu có vết xước cần băng bó gạc khơng thấm nước nên găng tay tiếp xúc với thực phẩm 1.3.3 Thực hành bảo quản thực phẩm tốt - Thực phẩm cần bảo quản lưu giữ khu vực, dụng cụ, trang bị chuyên dùng cho thực phẩm (tủ lạnh, buồng lạnh, kho lạnh ) - Đồ đựng, bao gói thực phẩm phải an tồn, khơng thơi nhiễm, khơng thủng, khơng rỉ sét, có nắp đậy kín, dễ chùi rửa - Bảo quản thực phẩm nhiệt độ an toàn - Bảo đảm thời gian bảo quản - Không để ô nhiễm chéo q trình bảo quản nhiễm từ môi trường, côn trùng - Không dùng chất phương pháp bảo quản thực phẩm quy định 1.3.4 Thực hành tốt vận chuyển phân phối thực phẩm - Chỉ dùng trang thiết bị chuyên dùng cho thực phẩm để vận chuyển, tránh gây nhiễm - Che đậy, bao gói thực phẩm an tồn, tránh gây nhiễm thêm vào thực phẩm - Giữ nhiệt độ an tồn cho loại thực phẩm q trình vận chuyển - Khơng làm biến tính, thay đổi tính chất thực phẩm q trình lưu thơng phân phối - Khi vận chuyển thức ăn dụng cụ cho khách hàng cần để vật liệu sẽ, không độc, chắn, che đậy kín không để hư hỏng, ô nhiễm - Không vận chuyển thực phẩm hàng hố độc hại gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm - Đảm bảo thời gian vận chuyển Thức ăn chín ăn ngay, thời gian sau nấu đến ăn không để 1.3.5 Thực hành tốt nhãn mác thực phẩm 1.3.5.1 Đối với thực phẩm bao gói sẵn Thường xun kiểm tra, kiểm sốt thơng tin ghi nhãn hàng hóa, cần lưu ý thực phẩm bao gói sẵn phải có nhãn đầy đủ nội dung theo quy định: - Tên hàng hoá thực phẩm: phải phù hợp với chất sản phẩm - Xuất xứ hàng hóa tên, địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa - Định lượng hàng hoá thực phẩm - Thành phần cấu tạo - Hạn sử dụng sản phẩm, ngày sản xuất (nếu có) - Hướng dẫn sử dụng lưu ý sức khỏe khác (nếu có) - Hướng dẫn bảo quản - Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm 1.3.5.2 Các thực phẩm tươi sống, chế biến khơng có nhãn mác, đồ ăn, đồ uống tiêu dùng vòng 24 - Phải biết rõ nguồn gốc an toàn - Thức ăn phải bảo quản sạch, chống ruồi bọ, mưa, gió, bụi - Dụng cụ bao gói chứa đựng phải khơng gây thơi nhiễm, nhiễm vào thực phẩm Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người dân sinh sống ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh Đối tượng nghiên cứu chính: những người phụ trách bữa ăn chính (đa số người nội trợ) gia đình có hộ thường trú khu vực điều tra, độ tuổi ≥20 tuổi, đồng ý tham gia nghiên cứu, trả lời đầy đủ câu hỏi bảng điều tra 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu Điều tra kiến thức thực hành VSATTP cộng đồng 2.2.2 Phương pháp, nội dung công cụ thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu: Phỏng vấn trực tiếp 90 đối tượng thuộc hộ dân sống ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh Mỗi nhóm gồm thành viên, thành viên vấn, khảo sát 10 hộ gia đình để thu thập dữ liệu, số liệu VSATTP Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu cách chọn mẫu: nghiên cứu tiến hành ngẫu nhiên 90 hộ gia đình sinh sống ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa, thị xã Bình Minh Cơng cụ thu thập liệu: Dữ liệu thu thập thông qua câu hỏi có sẵn kết hợp với quan sát trực tiếp khu vực nhà bếp đối tượng vấn: − Đối với những câu hỏi lựa chọn: Đọc câu hỏi câu trả lời cho đối tượng nghe để chọn − Đối với câu nhiều lựa chọn, đọc câu hỏi, không gợi ý câu trả lời, đối tượng trả lời ô đánh vào ô Nội dung thu thập liệu: Những nội dung cần thu thập thông qua câu hỏi gồm: A Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, B Kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lý: nhóm thực phẩm cần cho bữa ăn ngày, bữa ăn đa dạng, số bữa cá ăn tuần, số gram muối cần ăn ngày, C Thông tin cách lựa chọn thực phẩm: nơi chọn mua thực phẩm; cách lựa chọn thịt, cá, rau; nỗi lo mua thực phẩm tươi sống; điều kiện vệ sinh nơi bán thực phẩm chín; mức độ thường mua đồ hộp đóng gói; thơng tin cần có lựa thực phẩm đóng gói, đồ hộp; cách xử trí nhân thấy thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh, D Thông tin chế biến thực phẩm: nguồn nước nấu ăn; có rửa tay nước xà phòng vào thời điểm: trước sau chế biến, sau vệ sinh, trước ăn hay không; vấn đề thực phẩm nhiễm bẩn chế theo thống cho thấy kiến thức chất lượng đồ hộp/đóng gói người dân cịn chưa cao Hầu không quan tâm để ý đến ngày sản xuất, hạn sử dụng Có thể họ ít dùng nên chưa có quan tâm đặc biệt nhiều, mặt khác cơng tác truyền thơng, tun truyền cịn chưa đề cập nhiều đến vấn đề Kiến thức người dân thực phẩm bị nhiễm bẩn trình chế biến bảo quản: đa phần người dân hỏi có biết (54,4%) nhiễm khuẩn trình chế biến, bảo quản thức ăn Trong đó, số đơng người dân cho nguyên nhân thực phẩm nhiễm bẩn trình sơ chế, rửa thực phẩm chưa mà ít nhận nguy từ trình nấu, bảo quản từ nguyên nhân bên (dùng nguồn nước bẩn)  Qua ta thấy kiến thức người dân vấn đề hạn chế nên cần đẩy mạnh công tác truyền thông Thông tin VSATTP: kết so với ấp Mỹ Thới nhóm A15 có tương đồng nhau: Đa phần người dân nhận thông tin VSATTP từ tivi, lại từ báo, đài, cán y từ, có chiếm tỉ lệ chưa cao Bên cạnh người dân chủ yếu thích kênh truyền hình (tivi) nên kết phù hợp Mặc khác, thơng tin cần tăng cường ngồi số người dân trả lời khác, khơng biết khơng trả lời cách chọn mua loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh, kiến thức chế biến, bảo quản người dân yêu cầu Dựa những dữ liệu để đẩy mạnh công tác truyền thông VSATTP để đạt hiệu cao 4.4 Thái độ VSATTP Điều lo lắng mua thực phẩm sống: qua kết thu được, nhận thấy đa số người dân thường lo lắng thực phẩm họ mua chứa nhiều hóa chất độc hại (57,8%); mua phải thực phẩm chứa bảo quản, thuốc trừ sâu tăng trọng, tăng trưởng (51,1%) Trong họ quan tâm đến chất độc tự nhiên có sẵn thực phẩm (5,65%) Kết có nét tương đồng với điều tra nhóm 22 lớp YCK40 (tại phường An Thới Đơng, quận Bình Thủy, TP Càn Thơ) có tới 61,4% người dân lo lắng mua phải thực phẩm tưới sống có chứa chất độc hại, bảo quản, thuốc Có giống tình trạng sử dụng chất bảo quản, thuốc lên thực phẩm để tăng lợi ích kinh tế cho người bán ngày tăng khiến người dân không khỏi nghi ngại lựa chọn thực phẩm Nỗi lo mua thực phẩm chín ăn ngay: qua nghiên cứu ta thấy người dân chưa quan tâm nhiều đến an toàn mua thực phẩm chín ăn Do đặc điểm người dân vùng nông thôn họ ít mua thực phẩm chín (chỉ chiếm 27%) Yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm: phần lớn chất lượng an toàn, vị sở thích ảnh hưởng đến định mua thực phẩm Kế đến giá Lý giải chất lượng sống người dân ngày nâng cao 34 nên giá không ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn thực phẩm Điều họ quan tâm an toàn sử dụng phục vụ nhu cầu, sở thích thân Độ an toàn mua thực phẩm bằng cảm quan tránh thực phẩm khơng vệ sinh: đa số người dân tin dùng cảm quan tránh phần lớn chí hồn tồn những thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh, chiếm tổng tỷ lệ 43% Tỷ lệ cao, cho thấy người dân ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Hịa thị xã Bình Minh có kiến thức kinh nghiệm nội trợ tốt việc lựa chọn mua thực phẩm cho gia đình Một phận cịn lại lại khơng tin tưởng vào khả mình, cho họ tránh ít không tránh nguy mua phải thực phẩm bẩn Thậm chí số người câu trả lời mơ hồ với câu hỏi (14%) Nguyên nhân ngày thực phẩm bẩn xuất ngày nhiều, thủ đoạn “lừa gạt” người dân biến thực phẩm ôi thiu thành tươi sống ngày tinh vi, khiến người dân khó mà phân biệt Xử trước thực phẩm nghi ngờ khơng an tồn: đứng trước thực phẩm nghi ngờ khơng an tồn hầu hết người dân lựa chọn giải pháp khơng mua (91,1%) Qua ta thấy người dân có lựa chọn thơng minh đắn việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho thân Tuy nhiên, ít người lựa chọn giải pháp “Góp ý với người bán” “Nói với người khác khơng mua” (khơng tới 10%) Điều cho thấy người dân có ý thức tránh thực phẩm bẩn họ suy nghĩ đến an toàn thân, ít quan tâm đến an toàn cộng đồng 4.5 Thực hành VSATTP Qua nghiên cứu cho thấy, người dân nơi thực hành tốt VSATTP: Đạt yêu cầu tới 88,9% Thực hành chọn nơi mua thực phẩm: có tới 54,4% người dân chọn tiện đâu mua đấy, lý giải ấp khảo sát nằm gần chợ, nên đa số người dân mua chợ cho gần, cho tiện Nguồn nước sử dụng để ăn: đa số hộ sử dụng nước máy, riêng số hộ sử dụng nước sơng, nước mưa Ngun nhân gia đình khơng đủ khả kinh tế nhà ven sông, nguồn nước nhà nước cung cấp khơng đủ,… Thói quen rửa tay bằng xà phịng, rửa rau dùng thớt chế biến: tỉ lệ người dân có thói quen rửa tay xà phịng trước sau chế biến, sau vệ sinh trước ăn chiếm 80% Qua ta thấy người dân có nhận thức tốt vấn đề vệ sinh cá nhân – VSATTP Khảo sát chúng tơi thấy có 83% người dân lựa chọn rửa rau xơ/chậu với hình thức ngâm nước thường có bổ sung thêm muối, 79% hộ có sử dụng thớt riêng cho thực phẩm sống-chín Cách người dân sử dụng, bảo quản thức ăn thừa: đa phần người dân (72,2%) không đun lại thức ăn thừa họ nấu đủ ăn bữa thức ăn thừa họ dành ni chó, gà, vịt 87,8% người dân hâm nóng thức ăn trước 35 ăn để chúng ngon an tồn Điều thể hiểu biết quan tâm đến sức khỏe thành viên gia đình việc sử dụng thức ăn thừa Phần lớn người dân nhận thức lợi ích lồng bàn sử dụng lồng bàn để đậy thực phẩm (81,1%) Một số hộ không sử dụng bảo quản thực phẩm tủ kính, tủ lạnh gia đình họ thường khơng có thức ăn thừa nên khơng cần sử dụng lồng bàn Dùng tủ lạnh bảo quản thức ăn: kết nghiên cứu nhóm 22 lớp YCK40 (tại phường Thới An Đơng, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) có 84,1% 88 hộ gia đình khảo sát có tủ lạnh có 74% sử dụng tủ lạnh thường xuyên để bảo quản thực phẩm Tỷ lệ bảo quản loại thức ăn sống chín tủ lạnh chiếm đa số, phù hợp với khảo sát chúng tơi Nhưng lại bên cạnh lại có khác biệt lớn, đa số người dân khảo sát xã Mỹ Hòa bọc kín thực phẩm cho vào tủ lạnh (72,2%), phường Thới An Đơng có 24,3% người dân khảo sát thực Có khác biệt thời gian nghiên cứu cách xa nhau, ý thức người dân nâng cao Ăn đồ tái, tiết canh, ôi thiu: tỷ lệ người dân ăn ăn tái tiết canh cịn 8,9% 100% người khảo sát lựa chọn không sử dụng thức ăn bị ôi thiu  tỉ lệ tốt, người dân nhận thức tác hại việc dùng thực phẩm qua công tác truyền thông, tivi, báo đài Điều kiện vệ sinh khu bếp dụng cụ dùng để chế biến, bảo quản thực phẩm: điều kiện vệ sinh khu bếp: So sánh với kết điều tra nhóm 22 lớp YC khóa 40 phường Thới An đơng, huyện Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2016, tỷ lệ người dân có khu bếp riêng chiếm 97% Hơn 90% hộ gia đình có khu bếp hệ thống thoát nước tốt Điều phù hợp với khảo sát Tuy nhiên vấn đề cần lưu ý tỷ lệ người dân dùng thùng rác có nắp cịn ít (chỉ chiếm 35,6%) Về chế biến: đa số hộ dân có đảm bảo nhiều thớt để phân chia thớt dùng riêng cho thực phẩm sống-chín, 87,8% người dân có xà phịng rửa tay 90% người dân trang bị khăn lau tay trước sau chế biến Về bảo quản thực phẩm: 76,7% hộ dân có trang bị tủ lạnh, 80% trang bị đủ lồng bàn  Qua phản ánh hộ gia đình thực hành tốt VSATTP Tuy số hộ nghèo khơng có tủ lạnh họ đảm bảo bảo quản thực phẩm lồng bàn chọn cách mua chế biến đủ ăn 4.6 Mối liên hệ yếu tố Mối liên hệ kiến thức dinh dưỡng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí với trình độ học vấn, giới: qua nghiên cứu chúng tơi kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lý khơng phụ thuộc vào trình độ học vấn (p=0,137>0,05), không phụ thuộc vào giới (p=0,06>0,05)  Cho thầy dù trình độ học vấn mức nào, giới tính nam hay nữ, người dân có kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí tương tự 36 Mối liên hệ kiến thức VSATTP với trình độ học vấn, giới: qua nghiên cứu chúng tối kiến thức VSATTP độc lập với trình độ học vấn (p=0,499>0,05) giới (p=0,808>0,05)  Như tương tự kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí dù trình độ học vấn mức nào, giới tính nam hay nữ, người dân có kiến thức VSATTP tương tự Mối liên hệ thái độ VSATTP với trình độ học vấn, giới: qua nghiên cứu chúng tơi thái độ VSATTP khơng có mối liên hệ với giới (p=0,475>0,05), có liên quan với trình độ học vấn (p=0,0160,05), giới (p=0,441>0,05)  Điều chứng tỏ giới nam hay nữ, trình độ học vấn khác thực hành VSATTP nhau, nguyên nhân thói quen, ý thức sẽ, cơng tác truyền thơng có hiệu quả, nên người trình độ học vấn, giới tính thực hành tương đối tốt VSATTP (cụ thể chiếm 88,9%) Mối liên hệ kiến thức thực hành VSATTP: qua nghiên cứu chúng tơi khác biệt giữa thực hành những người dân có kiến thức chung khơng khơng có ý nghĩa thống kê (p=1>0,05) Kết có khác so với nghiên cứu tác giả Trần Khanh phường Cái Vồn (Thị xã Bình Minh)  Như thực hành VSATTP hình thành thói quen, ý thức mẫu cịn nhỏ 90 dân nên chưa phản ánh quần thể Mối liên hệ kiến thức thái độ VSATTP: theo nghiên cứu chung tơi khác biệt giữa thái độ những người dân có kiến thức khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,012

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:18

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tình hình VSATTP trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2. Đặc điểm vệ sinh các loại thực phẩm

  • 1.3. Thực hành VSATTP theo khuyến nghị của Bộ Y Tế

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Mô tả tình hình và đặc điểm của xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh

  • 3.2 Đặc điểm của hộ gia đình điều tra

  • 3.3 Kiến thức về bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

  • 3.4 Kiến thức về VSATTP

    • 3.4.1 Kiến thức về VSATTP trong lựa chọn và chế biến thực phẩm

    • 3.4.2 Sự tiếp nhận thông tin VSATTP

    • 3.5 Thái độ của người dân về VSATTP

    • 3.6 Thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 3.6.1 Thực hành về VSATTP trong lựa chọn thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan