Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHI TIẾT ***** MỤC LỤC CHI TIẾT 02 ĐẶT VẤN ĐỀ 03 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 05 1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm 05 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm[3][4] 06 1.3 Thực hành VSATTP theo khuyến nghị y tế[5] .08 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1.Tình hình đặc điểm xã Đơng Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 14 3.2 Đặc điểm hộ gia đình điều tra 15 3.3 Kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lý 16 3.4 Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 17 3.5 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm 24 3.6 Các mối tương quan kết nghiên cứu 30 Chương 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Về đặc điểm hộ gia đình điều tra (mục 3.2) .34 4.2 Kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lý (mục 3.3) 35 4.3 Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm (mục 3.4) 35 4.4 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm (mục 3.5) 36 4.5 Mối tương quan yếu tố 38 KẾT LUẬN .40 KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 Phụ lục Danh sách đối tượng vấn 43 Phụ lục Các hình ảnh đợt thực tập cộng đồng .46 ĐẶT VẤN ĐỀ ******* Từ xa xưa người, đặc biệt bậc danh y nhận biết vấn đề dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, giúp ta phịng trị bệnh trì sống ln ln khỏe mạnh Dinh dưỡng hợp lí tạo điều kiện thuận lợi để thể có sức khỏe tốt; phịng ngừa bệnh liên quan tới ăn uống; khôi phục sức khỏe sau thời kỳ bệnh tật, thương tích Cứ nhìn người Á Châu trước đây, lấy thức ăn gạo, calcium, thường nhỏ dân Âu châu ăn lúa mỳ, nhiều calcium Quan sát người Việt ta, xưa dân miền Bắc, miền Trung dinh dưỡng thiếu hụt nên thể nhỏ so với người sanh trưởng miền Nam, gạo lúa dư thừa Một chế độ dinh dưỡng nhiều lượng phẩm chưa đủ để có sức khỏe tốt khơng có cân đối hợp lý thành phần dinh dưỡng Trong thể, quan luôn hoạt động cách nhịp nhàng tương ứng, để sử dụng chất dinh dưỡng khác cho nhu cầu lượng, kiến tạo tu bổ tế bào sau bị thương tích, bệnh tật Chế độ dinh dưỡng sai có nguy đưa tới số bệnh tật Sai dư, thiếu khơng cân đối Ngồi dinh dưỡng, thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe Theo thống kê của Bộ Y tế, năm 2010 (tính đến 20/12/2010), nước xảy 175 vụ ngộ độc( có 34 vụ ngộ độc 30 người) làm 5.664 người mắc 42 trường hợp tử vong[1] So sánh với số liệu trung bình/năm giai đoạn 2006-2009, số vụ NĐTP giảm Bệnh truyền qua thực phẩm nguy lớn sức khỏe người giống nòi sử dụng lâu dài thực phẩm khơng bảo đảm ATTP Hiện có tới 400 bệnh truyền qua thực phẩm, chủ yếu tả, lỵ trực trùng, lỵ amip, tiêu chảy, thương hàn, cúm gia cầm [1] Tỷ lệ mắc bệnh giun sán nước ta cịn cao Có tới 60.000.000 người mang giun sán người tập quán ăn uống vệ sinh (ăn gỏi cá, ăn rau sống, ăn tiết canh, nộm ) [1] Nhiều bệnh ký sinh trùng gây tác hại lớn cho sức khỏe: gây thiếu máu, suy dinh dưỡng, viêm áp xe gan, rối loạn tiêu hóa, thần kinh vận động Bệnh sán gan lớn có 18 tỉnh, tỷ lệ mắc có nơi tới 37% Nam Định, Phú Yên [1] Bệnh sán gan nhỏ có 24 tỉnh, tỷ lệ nhiễm cao Hà Tây (40%), Thanh Hóa (38%), Nam Định (37%), Ninh Bình (30%), Phú n (37%), Bình Định (30%)[1] Ngồi ra, bệnh ký sinh trùng khác như: giun đũa, giun xoắn, giun kim, bệnh ấu trùng sán, giun phổ biến Đây bệnh mà nguồn lây truyền chủ yếu qua đường thực phẩm, ăn uống Mặc dù có quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm ATTP, quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm việc tuân thủ quy định chưa nghiêm túc Ý thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm sức khỏe cộng đồng chưa cao Còn thiếu quy định cụ thể trách nhiệm quyền địa phương việc khắc phục, xử lý hậu ngộ độc thực phẩm tập thể truy cứu trách nhiệm chủ thể gây ngộ độc thực phẩm Ngoài trách nhiệm nhà nước, quan quản lí VSATTP, nhà sản xuất, chế biến thực phẩm kiến thức, thái độ, thực hành bà nội trợ gia định có vai trò quan trọng đảm bảo sức khỏe gia đình hay cộng đồng Ấp Đơng Hậu, xã Đơng Bình thuộc vùng ven thị xã Bình Minh, cách trung tâm khơng xa cịn hộ sử dụng nước sông, nước mưa ăn uống, sinh hoạt Tình trạng mua bán thực phẩm, cung cấp thức ăn đường phố không đảm bảo vệ sinh, chủ quán ăn không thực đầy đủ nguyên tắc vệ sinh chế biến, cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng xảy ra, nguồn thơng tin cịn hạn chế, mang tính đại trà từ tivi báo đài, câu chuyện truyền miệng người dân Các bà nội trợ có hiểu biết dinh dưỡng, thực hành chế biến bảo quản thực phẩm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho gia đình mình? Để hiểu vấn đề, nhóm chúng tơi thực “Điều tra kiến thức thực hành dinh dưỡng- vệ sinh an toàn thực phẩm người dân ấp Đông Hậu, xã Đông Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” Khảo sát tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm hộ gia đình ấp Đơng Hậu, xã Đơng Bình, Thị Xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu sau : Tìm hiểu kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân nơi khảo sát việc lựa chọn, chế biến, bảo quản thực phẩm Tìm hiểu tiếp nhận thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm Tìm hiểu quan sát điều kiện vệ sinh khu bếp dụng cụ dùng để chế biến bảo quản thực phẩm Đưa kết luận thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế ngộ độc thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm 1.1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm giới Theo báo cáo gần Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm gây năm Đối với nước phát triển, tình trạng lại trầm trọng nhiều, hàng năm gây tử vong 2,2 triệu người, hầu hết trẻ em.[1] Cuộc khủng hoảng gần (2006) Châu Âu 1.500 trang trại sử dụng cỏ khô bị nhiễm Dioxin gây nên tình trạng tồn dư chất độc sản phẩm thịt gia súc lưu hành nhiều lục địa.[1] Việc lan tỏa thịt bột xương từ bò điên (BSE) khắp giới làm lên nỗi lo ngại nhiều quốc gia Cũng theo báo cáo WHO (2006), dịch cúm gia cầm H5N1 xuất 44 nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi Trung Đông gây tổn thất nghiêm trọng kinh tế.[1] Ở Pháp, 40 nước từ chối không nhập sản phẩm thịt gà từ Pháp gây thiệt hại 48 triệu USD/ tháng.[1] Tại Đức, thiệt hại cúm gia cầm lên tới 140 triệu Euro.[1] Tại Ý 100 triệu Euro cho phòng chống cúm gia cầm Tại Mỹ 3,8 tỷ USD để chống bệnh này.[1] Các vụ ngộ độc thực phẩm có xu hướng ngày tăng Nước Mỹ năm có 76 triệu ca NĐTP với 325.000 người phải vào viện 5.000 người chết [1] Trung bình 1.000 dân có 175 người bị NĐTP năm chi phí cho ca NĐTP 1.531 đơla Mỹ (US - FDA 2006).[1] Nước Úc có Luật thực phẩm từ năm 1908 năm có khoảng 4,2 triệu ca bị NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm, trung bình ngày có 11.500 ca mắc bệnh cấp tính ăn uống gây chi phí cho ca NĐTP 1.679 đơla Úc.[1] Ở Anh 1.000 dân có 190 ca bị NĐTP năm chi phí cho ca NĐTP 789 bảng Anh.[1] Tại Nhật Bản, vụ NĐTP sữa tươi giảm béo bị ô nhiễm tụ cầu trùng vàng tháng 7/2000 làm cho 14.000 người tỉnh bị NĐTP Công ty sữa SNOW BRAND phải bồi thường cho 4.000 nạn nhân người ngày 20.000 yên Tổng giám đốc phải cách chức.[1] Bệnh bò điên (BSE) Châu Âu (năm 2001), nước Đức triệu USD, Pháp chi tỷ France, toàn EU chi tỷ USD cho biện pháp phịng chống bệnh lở mồm long móng (2001), nước EU chi cho biện pháp “giết bỏ” “cấm nhập” hết 500 triệu USD.[1] Tại Trung Quốc, gần nhất, ngày 7/4/2006 xẩy vụ NĐTP trường học Thiểm Tây với 500 học sinh bị, ngày 19/9/2006 vụ NĐTP Thượng Hải với 336 người bị ăn phải thịt lợn bị tồn dư hormone Clenbutanol.[1] Tại Nga, năm trung bình có 42.000 người chết ngộ độc rượu Tại Hàn Quốc, tháng năm 2006 có 3.000 học sinh 36 trường học bị ngộ độc thực phẩm.[1] Xu hướng ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm xảy quy mô rộng nhiều quốc gia trở nên phổ biến, việc phòng ngừa xử lý vấn đề ngày khó khăn với quốc gia, trở thành thách thức lớn toàn nhân loại Hàng loạt vấn đề liên quan đến ATTP xảy liên tục thời gian gần cho thấy rõ vấn đề này, là: vấn đề melamine (năm 2008) 1.1.2 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm Việt Nam Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nịi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật cơng tác bảo vệ an tồn vệ sinh thực phẩm, biện pháp quản lý giáo dục ban hành luật, điều lệ tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, bệnh chất lượng vệ sinh thực phẩm thức ăn Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giị chả, mai … Nhiều loại thịt bán thị trường không qua kiểm duyệt thú y Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng không theo thành phần ngun liệu quy trình cơng nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo không thật xảy Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng thuốc bảo quản khơng theo quy định gây ô nhiễm nguồn nước tồn dư hóa chất thực phẩm Việc bảo quản lương thực thực phẩm không quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm mốc phát triển dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm Các bệnh thực phẩm gây nên không bệnh cấp tính ngộ độc thức ăn mà cịn bệnh mạn tính nhiễm tích lũy chất độc hại từ mơi trường bên ngồi vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa chất thể, có bệnh tim mạch ung thư 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm[3][4] 1.2.1 Đặc điểm vệ sinh nhóm thức ăn giàu protein 1.2.1.1.Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật a Thịt: Những nguy thịt không đạt tiêu chuẩn vệ sinh: - Các bệnh vi khuẩn, virus: bệnh lao, bệnh than, bệnh lợn đóng dấu, cúm gia cẩm, lở mồm long móng… - Bệnh ký sinh trùng: sán dây, sán nhỏ, giun xoắn - Ngộ độc thức ăn thân thức ăn có sẵn vi khuẩn hay chất độc nhiễm chất độc (trong chăn ni, phụ gia) q trình bảo quản bị ôi thiu Những yêu cầu vệ sinh giết mổ: Gia súc phải phân loại, nghỉ ngơi 12 - 24 giờ, tắm trước giết mổ Khi mổ phải lấy hết tiết, mổ phanh không mổ moi Thịt phủ tạng phải để riêng phải kiểm tra vệ sinh thịt trước khỏi lị b Cá: Bảo quản: khó bảo quản, dễ bị hỏng thịt vì: 1)Hàm lượng nước cao, 2)Có lớp màng nhầy thân cá, 3)Nhiều nguồn đường xâm nhập vi khuẩn, 4)Phương pháp bảo quản: bảo quản lạnh, ướp muối, xơng khói, phơi khơ Những nguy cá không đạt tiêu chuẩn vệ sinh: - Các bệnh vi sinh vật: bệnh thương hàn, sán dây, sán phổi, sán nhỏ - Ngộ độc thức ăn thân thức ăn có sẵn chất độc, kháng sinh - Ngộ độc thức ăn nhiễm chất độc (trong chăn nuôi, phụ gia) q trình bảo quản bị thiu c Sữa: Một số bệnh lây truyền qua sữa như: - Bệnh lao: bệnh lao phổ biến bò Vi khuẩn lao xâm nhập vào sữa qua nhiều đường khác từ súc vật, từ môi trường, khâu vắt sữa vận chuyển - Bệnh sốt sóng: vật mắc bệnh khỏi bệnh truyền bệnh vắt chế biến không đảm bảo vệ sinh - Bệnh than: vi khuẩn từ vật bị bệnh thường tồn lâu nhiễm lẫn vào thức ăn - Ngộ độc thức ăn: sữa bị nhiễm vi khuẩn Salmonella, Shigella, đặc biệt nhiễm tụ cầu khuẩn từ súc vật người lành mang trùng d Trứng: Trên bề mặt vỏ trứng có vi khuẩn đất, nước, khơng khí Từ vi khuẩn xâm nhập vào bên làm hỏng trứng Trứng nhiễm khuẩn từ gia cầm mẹ 1.2.1.2 Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: Đậu đỗ chế phẩm, lạc: Cần phơi khô, giữ nguyên vỏ, điều kiện bảo quản phải khơ, kín, tránh ánh sáng trực tiếp Các loại thực phẩm dễ bị nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus trình bảo quản, chế biến dẫn đến sinh độc tố aflatoxin gây ung thư 1.2.2 Đặc điểm vệ sinh nhóm thức ăn giàu lipid (Mỡ, Bơ, dầu thực vật) Dầu, mỡ dễ bị hư hỏng oxy hóa mạch kép ảnh hưởng oxy, nhiệt độ men tạo peroxyd, hydroperoxyd, aldehyd, ceton, acid tự làm mỡ có mùi ôi, khét Bảo quản chỗ tối, tránh ánh sáng trực tiếp, bảo quản lạnh tốt 1.2.3 Đặc điểm vệ sinh nhóm thức ăn giàu glucid 1.2.3.1 Ngũ cốc: a Gạo: Không xay xát gạo kỹ, trắng Khi chế biến không vo gạo kỹ, khơng vo gạo nước nóng Nấu cơm vừa đủ nước, đậy vung Bảo quản gạo nơi cao ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, có thiết bị chống ẩm, chống sâu mọt làm hỏng gạo Không nên giữ gạo tháng Bệnh Béri-béri: tê phù thiếu vitamin B1, bệnh mang tính chất dịch vùng ăn gạo trắng b Ngô: Bảo quản: tránh ánh sáng trực tiếp, tránh nóng ẩm ngơ dễ mốc, có thiết bị chống sâu mọt, chuột, gián Chế biến: hạt ngơ có nhiều chất xơ làm cản trở q trình hấp thu chế biến phải phá vỡ tất liên kết xơ để tạo điều kiện hấp thu chất dinh dưỡng tốt Bệnh Pellagra: bệnh da sần sùi ngô thiếu tryptophan gây nên thiếu vitamin PP c Bột mì: dễ hút ẩm bị mốc 1.2.3.2 Khoai củ: a Khoai lang: khó bảo quản, không giữ lâu Muốn giữ lâu người ta phải đem thái lát mỏng phơi khô Khoai lang nhiễm loại nấm mốc nguy hại b Sắn: Bảo quản: sắn tươi muốn bảo quản lâu phải bóc vỏ, thái lát mỏng, phơi khơ Ngộ độc: độc tố glucocid cyanogetic tập trung lớp hồng hai đầu củ sắn c Khoai tây: khoai tây, khoai tây mọc mầm lớp vỏ có chứa độc chất solanin gây ngộ độc ăn khoai tây mọc mầm 1.2.4 Đặc điểm vệ sinh nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khống Rau nhiễm vi khuẩn gây bệnh trứng giun, sán tưới rau phân tươi nước bẩn Các loại rau ăn tươi, sống khơng rửa sát trùng gây bệnh 40 đường ruột vi trùng giun sán Sự nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật rau cao, gây lên ngộ độc cấp tính, mạn tính, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng 1.3 Thực hành VSATTP theo khuyến nghị y tế[5] 1.3.1 Thực hành tốt vệ sinh cá nhân 1) Duy trì định kỳ hàng năm khám sức khoẻ cấy phân tìm người lành mang trùng 2) Thường xuyên tắm rửa, gội đầu trước làm sau làm 3) Không để móng tay dài, giữ tay 4) Thực “Thực hành tốt bàn tay” Trang phục cá nhân giữ vệ sinh sẽ, gọn gàng; tốt cần có mũ chụp tóc tiếp xúc với thực phẩm 5) 6) Khi có vết thương da, cần băng bó kín băng gạc khơng thấm nước Không tiếp xúc với thực phẩm bị sốt, mắc bệnh truyền nhiễm chứng bệnh: lao, lỵ, thương hàn, tả, ỉa chảy, mụn nhọt, són đái, són phân, viêm gan virus, viêm mũi, viêm họng mủ, bệnh nhiễm trùng da, bệnh da liễu, người lành mang trùng đường ruột 7) 8) Không đeo đồ trang sức tiếp xúc với thực phẩm chín ăn 9) Khơng dùng tay trực tiếp để bốc, chia thực phẩm chín ăn Khơng ho, hắt hơi, xỉ mũi, hút thuốc, nhai kẹo, cười, nói to khu vực kho bảo quản kinh doanh thực phẩm 10) 1.3.2 Thực hành tốt bàn tay Đối với người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Rửa tay sau khi: - Đi vệ sinh - Tiếp xúc với thực phẩm sống - Gãi ngứa, ngoáy tai, ngoáy mũi đụng tay vào phận thể - Xì mũi - Hút thuốc - Đụng tay vào súc vật - Tiếp xúc với bề mặt bẩn, đổ rác, loại hóa chất - Mỗi lẫn nghỉ giải lao Rửa tay trước khi: Tiếp xúc với thực phẩm - Chế biến, ăn uống Lau khô tay: - Bằng khăn giấy dùng lần, khăn máy thổi khô - Không lau chùi tay vào quần áo, váy tạp dề để làm khô tay Rửa tay kỹ xà phòng nước sạch: Rửa gan bàn tay mu bàn tay, cổ tay khe ngón tay nếp móng tay Khơng để móng tay dài: Nếu có vết xước cần băng bó gạc khơng thấm nước nên găng tay tiếp xúc với thực phẩm 1.3.3 Thực hành bảo quản thực phẩm tốt Thực phẩm cần bảo quản lưu giữ khu vực, dụng cụ, trang bị chuyên dùng cho thực phẩm (tủ lạnh, buồng lạnh, kho lạnh ) Đồ đựng, bao gói thực phẩm phải an tồn, khơng thơi nhiễm, khơng thủng, khơng rỉ sét, có nắp đậy kín, dễ chùi rửa Bảo quản thực phẩm nhiệt độ an toàn Bảo đảm thời gian bảo quản Không để ô nhiễm chéo bảo quản ô nhiễm từ môi trường, côn trùng Không dùng chất phương pháp bảo quản thực phẩm quy định 1.3.4 Thực hành tốt vận chuyển phân phối thực phẩm Chỉ dùng trang thiết bị chuyên dùng cho TP để vận chuyển, tránh gây thơi nhiễm Che đậy, bao gói thực phẩm an tồn, tránh gây ô nhiễm thêm vào thực phẩm Giữ nhiệt độ an toàn cho loại thực phẩm trình vận chuyển Khơng làm biến tính,thay đổi tính chất TP q trình lưu thơng phân phối Khi vận chuyển thức ăn dụng cụ cho khách hàng cần để vật liệu sẽ, không độc, chắn, che đậy kín khơng để hư hỏng, nhiễm Khơng vận chuyển thực phẩm hàng hố độc hại gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm Đảm bảo thời gian vận chuyển Thức ăn chín ăn ngay, thời gian sau nấu đến ăn không để 1.3.5 Thực hành tốt nhãn mác thực phẩm *Đối với thực phẩm bao gói sẵn: Có nhãn đầy đủ nội dung theo quy định: Tên hàng hoá thực phẩm: phải phù hợp với chất sản phẩm Xuất xứ hàng hóa tên, địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa Định lượng hàng hố thực phẩm Thành phần cấu tạo Hạn sử dụng sản phẩm, ngày sản xuất (nếu có) Hướng dẫn sử dụng lưu ý sức khỏe khác (nếu có) Hướng dẫn bảo quản Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm *Các thực phẩm tươi sống, chế biến khơng có nhãn mác, đồ ăn, đồ uống tiêu dùng vòng 24 giờ: Phải biết rõ nguồn gốc an toàn Thức ăn phải bảo quản sạch, chống ruồi bọ, mưa, gió, bụi Dụng cụ bao gói chứa đựng phải không gây ô nhiễm vào thực phẩm 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *********** 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Người dân ấp Đơng Hậu, xã Đơng Bình, Thị xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long - Tiêu chuẩn lựa chọn : + Hộ gia đình có hộ thường trú khu vực điều tra + Tuổi ≥20, người nội trợ gia đình + Đồng ý tham gia điều tra, trả lời đầy dủ câu hỏi bảng điều tra 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu Kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân 2.2.2 Phương pháp, nội dung công cụ thu thập liệu * Thiết kế điều tra: thiết kế cắt ngang mô tả * Phương pháp công cụ thu thập liệu: Sử dụng câu hỏi vấn trực tiếp bảng kiểm quan sát thực hành để khảo sát kiến thức, thực hành đối tượng nghiên cứu VSATTP Các bước tiến hành thu thập số liệu sau : - Thu thập số liệu : với giúp đỡ cộng tác viên để tiếp cận đối tượng dễ dàng - Đến gặp đối tượng, giới thiệu nghiên cứu cam kết bảo mật thông tin, tiến hành thu thập số liệu sau đồng ý đối tượng * Nội dung thu thập liệu: A Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: - Tuổi: tuổi tính cách lấy số năm trừ năm sinh xếp làm nhóm: + Nhóm tuổi từ: 20-30 + Nhóm tuổi từ: 31-30 + Nhóm tuổi từ: 41-50 + Nhóm tuổi 50 - Giới: Nam, nữ - Dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer - Trình độ văn hóa: trình độ mà người tiêu dùng vấn học đến +Cấp +Cấp +Cấp +Trên cấp - Nghề nghiệp: nghề mang lại thu nhập cho người tiêu dùng vấn Được chia làm nhóm: Cán bộ, viên chức; Nơng dân; Nội trợ; Cơng nhân; Hưu trí; khác - Số người thường xuyên ăn 11 ... ? ?Điều tra kiến thức thực hành dinh dưỡng- vệ sinh an toàn thực phẩm người dân ấp Đơng Hậu, xã Đơng Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long? ?? Khảo sát tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm hộ gia đình...X Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long? ?? (2015) Lê Công Minh, Lê Thị Thanh, Tạ Quốc Đạt – “Nghiên cứu Kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân xã Mỹ An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long? ?? (2008... hộ gia đình ấp Đơng Hậu, xã Đơng Bình, Thị Xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu sau : Tìm hiểu kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân nơi khảo sát việc lựa