Thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu điều tra kiến thức và thực hành dinh dưỡng vsattp của người dân tại xã mỹ hòa thị xã bình minh tỉnh vĩnh long (Trang 26)

Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ người dân đạt yêu cầu về kiến thức về VSATTP

Nhận xét: Tỷ lệ người dân đạt yêu cầu về kiến thức về VSATTP rất cao, chiếm 82,2%.

3.6.1 Thực hành về VSATTP trong lựa chọn thực phẩm

Biểu đồ 3.16 Nơi thường mua thực phẩm

Nhận xét: Tỷ lệ người dân tiện đâu mua đó (54,4%) với lựa chọn địa điểm tin cậy (45,6%) tương đương với nhau, mức chênh lệch chỉ 8,8%.

Biểu đồ 3.17 Thói quen mua thực phẩm

Nhận xét: 73% người dân được thông kê không mua thực phẩm chín ăn

ngay, 72% không thường sử dụng thực phẩm là đồ hộp hoặc đóng gói. Số người xem nhãn mác khi mua thực phẩm đồ hộp/ đóng gói chiếm 80%.

27% 28% 80% 73% 72% 20% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Thường mua thực phẩm chín ăn ngay Thường mua thực phẩm là đồ hộp/đóng gói

Xem nhãn mác khi mua đồ hộp - đóng gói

Có Không

54,4%45,6% 45,6%

Tiện đâu mua nấy Địa điểm tin cậy

88,9% 11,1%

26

3.6.2 Thực hành về VSATTP trong chế biến thực phẩm

Bảng 3.8 Nguồn nước gia đình sử dụng để ăn và tình trạng nguồn nước gia đình đang sử dụng

Nhận xét: Đa phần người dân sử dụng nguồn nước máy để nấu ăn (88,9%). Gần như toàn bộ (95,6%) hộ gia đình cho rằng được cung cấp nguồn nước đủ cho họ sử dụng.

Bảng 3.9 Thực hành vệ sinh trong chế biến thực phẩm

Nhận xét: Người dân có rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, sau khi đi vệ sinh (83,3%), trước khi ăn (84,4%). Về cách rửa rau quả, ta thấy 83% hộ rửa rau quả trong xô/chậu. Đa số người dân đều sử dụng hai thớt riêng cho thực phẩm sống-chín (chiếm 79%).

3.6.2 Thực hành về VSATTP trong bảo quản thực phẩm

Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nguồn nước Nước máy 80 88,9 Giếng đào 0 0 Giếng khoan 1 1,1 Khác 9 10,0 Tình trạng nguồn nước Đủ 86 95,6 Tạm đủ 3 3,3 Thiếu 1 1,1

Kiến thức về vệ sinh trong chế biến thực phẩm

Không Đôi khi

N % N % N %

Rửa tay bằng xà phòng trước và sau

khi chế biến và sau khi đi vệ sinh 75 83,3 8 8,9 7 7,8 Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn 76 84,4 10 11,1 4 4,4 Rửa rau quả trong xô chậu 75 83,3 15 16,7 - - Dùng hai thớt riêng cho thực phẩm

27

Bảng 3.10 Cách người dân bảo quản sử dụng thức ăn thừa

Nhận xét:

− 72,2% người dân không đun lại thức ăn thừa ngay sau bữa ăn. Đa số người dân hâm nóng lại thức ăn thừa trước khi ăn (87,8%).

− Hầu hết các hộ gia đình đều có lồng bàn và sử dụng lồng bàn để bảo quản thực phẩm, chiếm lên đến 81,1% hộ.

Bảng 3.11 Sử dụng tủ lạnh để bảo quản sử dụng thực phẩm

Nhận xét:

− Đa phần các hộ gia đình hiện nay đều sắm sửa cho gia đình chiếc tủ lạnh, chiếm đến 76,7%. Trong số 69 hộ được điều tra có tủ lạnh: Có đến 88,4% hộ thường xuyên sử dụng tủ lạnh để bảo quan thực phẩm.

− Phần lớn người dân để cả thực phẩm sống và thực phẩm chín vào tủ lạnh, chiếm 63,8%. Gần như toàn bộ (95,7%) người dân thực hiện để hai loại thực phẩm ấy tách riêng 2 ngăn để đảm bảo vệ sinh.

− 72,2% người dân có bọc kín thực phẩm khi cho vào tủ lạnh.

Bảng 3.12 Thống kê khâu bảo quản thực phẩm

Đun lại thức ăn thừa sau bữa ăn

Tần số Tỉ lệ

Có 25 27,8

Không 65 72,2

Hâm nóng thức ăn thừa trước khi ăn

Có 79 87,8 Không 11 12,2 Sử dụng lồng bàn đậy thực phẩm Có 73 81,1 Không 17 18,9 Không Tần số (N) Tỷ lệ (%) Tần số (N) Tỷ lệ (%) Tủ lạnh 69 76,7 21 23,3 Sử dụng tủ lạnh để bảo quản thực phẩm 61 88,4 8 11,6 Loại thực phẩm bảo quản trong tủ

lạnh

Chín 3 4,3

-

Sống 22 31,9 Cả 2 44 63,8 Nếu để cả hai loại thực phẩm, thì để khác

ngăn 66 95,7 3 4,3

28

➢ Nhận xét: 91,1% người dân không ăn thịt tái, gỏi cá, tiết canh. 100% người dân không sử dụng thức ăn có dấu hiệu ôi thiu. 82,2% người dân xử lý tốt thực phẩm chế biến sẵn.

Bảng 3.13 Điều kiện vệ sinh khu bếp và các dụng cụ dùng để chế biến bảo quản thực phẩm

Nhận xét:

− Đại đa số các hộ dân đều có khu bếp riêng, chiếm tỷ lệ rất cao 97,8%. Phần lớn người dân đều có trang bị tủ lạnh chiếm 76,7%. Đa số người dân đều có lồng bàn để che đậy thực phẩm chiếm tỷ lệ 81,1%.

− Nơi để chén, bát, đĩa hợp vệ sinh ở hầu hết các hộ dân, chiếm tỷ lệ 94,4%. Tình trạng vệ sinh khu bếp sạch, chiếm 93,3%.

− Có 81,1% hộ sử dụng ≥2 thớt. Hệ thống thoát nước đảm bảo thông thoáng, không bị ứ đọng ở hầu hết, chiếm tỷ lệ 92,2%.

− Số lượng người dân có xà phòng rửa tay chiếm tỷ lệ 87,8%. Khăn lau tay trước và sau chế biến đều được trang bị đầy đủ chiếm 90%.

− Bên cạnh đó, lượng người dân sử dụng thùng rác không có nắp đậy (54,4%) và không dùng thùng rác (10%) còn chiếm tỉ lệ tương đối cao.

Kiến thức về bảo quản, sử dụng thực phẩm hợp vệ sinh

Đúng (có) Chưa đúng (không)

n % n %

1. Thói quen ăn thịt cá, gỏi cá, tiết canh 82 91,1 8 8,9

2. Xử lý thức ăn ôi thiu 90 100 0 0

3. Xử lý thực phẩm chế biến sẵn 74 82,2 16 17,8 Chỉ tiêu Tần số (N) Tỷ lệ (%) Có khu bếp riêng 88 97,8 Có tủ lạnh 69 76,7 Có lồng bàn 73 81,1

Nơi để chén, bát, đĩa có giá, chạn, rỗ đựng hợp vệ sinh 85 94,4

≥2 Thớt 73 81,1 Thùng rác Có nắp 32 35,6 Không nắp 49 54,4 Không có nắp đậy 9 10 Tình trạng vệ sinh khu bếp sạch 84 93,3

Hệ thống thoát nước không bị ứ đọng 83 92,2

Có xà phòng rửa tay 79 87,8

29

3.7 Mối liên quan giữa các yếu tố

Bảng 3.14 Liên hệ giữa kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí với học vấn và giới

➢ Nhận xét: Kiến thức về bữa ăn dinh dưỡng không có mối liên hệ với trình độ học vấn (p=0,137>0,05), giới tính (p=0,06>0,05).

Bảng 3.15 Mối liên hệ giữa kiến thức về VSATTP với học vấn và giới

Nhận xét: Kiến thức về VSATTP không có mối liên hệ với trình độ học vấn (p=0,499>0,05), giới tính (p=0,808>0,05). Đạt Chưa đạt OR (KTC 95%) p N % N % Học vấn Chưa đi học 8 100 0 0 - 0,137 Hết cấp 1 20 69 9 31 Hết cấp 2 26 89,7 3 10,3 Hết cấp 3 17 81 4 19 Trên cấp 3 3 100 0 0 Giới tính Nam 15 68,2 7 31,8 0,327 (0,105-1,021) 0,060 Nữ 59 86,8 9 13,2 Đạt Chưa đạt OR (KTC 95%) p N % N % Học vấn Chưa đi học 3 37,5 5 62,5 - 0,499 Hết cấp 1 12 41,4 17 58,6 Hết cấp 2 12 41,4 17 58,6 Hết cấp 3 13 61,9 8 31,8 Trên cấp 3 2 66,7 1 33,3 Giới tính Nam 11 50 11 50 1,194 (0,456 – 3,125) 0,808 Nữ 31 45,6 37 54,4

30

Bảng 3.16 Mối liên hệ giữa thái độ về VSATTP với học vấn và giới

Nhận xét: Thái độ về VSATTP với trình độ học vấn có mối liên hệ với nhau (p=0,016<0,05). Thái độ về VSATTP với giới tính độc lập với nhau (p=0,475>0,05).

Bảng 3.17 Mối liên hệ giữa thực hành về VSATTP với học vấn và giới

Nhận xét: Thực hành về VSATTP không có mối liên hệ với trình độ học

vấn (p=0,394>0,05), giới tính (p=0,441>0,05). Đạt Chưa đạt OR (KTC 95%) p N % N % Học vấn Chưa đi học 1 12,5 7 87,5 - 0,016 Hết cấp 1 12 41,4 17 58,6 Hết cấp 2 17 58,6 12 41,4 Hết cấp 3 16 76,2 5 23,8 Trên cấp 3 1 33,3 2 66,7 Giới tính Nam 13 59,1 9 40,9 1,444 (0,545 – 2,825) 0,475 Nữ 34 50 34 50 Đạt Chưa đạt OR (KTC 95%) p N % N % Học vấn Chưa đi học 6 75 2 25 - 0,394 Hết cấp 1 25 86,2 4 13,8 Hết cấp 2 28 96,6 1 3,4 Hết cấp 3 18 85,7 3 14,3 Trên cấp 3 3 100 0 0 Giới tính Nam 21 95,5 1 4,5 3,203 (0,383 – 26,826) 0,441 Nữ 59 86,8 9 13,2

31

Bảng 3.18 Mối liên quan giữa thái độ với thực hành VSATTP

Thái độ Thực hành OR (KTC 95%) P Đúng Không đúng N % N % Đúng 45 95,7 2 4,3 5,143 (1,027 – 25,760) 0,044 Không đúng 35 81,4 8 18,6

Nhận xét: Sự khác biệt giữa thái độ đúng của những người dân có thực hành đúng và không đúng có ý nghĩa thống kê (p=0,044<0,05).

Bảng 3.19 Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ VSATTP

Kiến thức Thái độ OR (KTC 95%) P Đúng Không đúng N % N % Đúng 28 59,6 19 40,4 3,053 (1,287-7,242) 0,012 Không đúng 14 32,6 29 67,4

Nhận xét: Sự khác biệt giữa thái độ đúng của những người dân có kiến thức đúng và không đúng có ý nghĩa thống kê (p=0,012<0,05).

Bảng 3.20 Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành VSATTP

Kiến thức Thực hành OR (KTC 95%) P Đúng Không đúng N % N % Đúng 37 46,3 43 53,8 0,86 (0,231 – 3,206) 1 Không đúng 5 50 5 50

Nhận xét: Sự khác biệt giữa thực hành đúng của những người dân có kiến thức chung đúng và không đúng không có ý nghĩa thống kê (p=1>0,05).

32

Chương 4 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dân cư

Về tuổi: nhóm tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ khá cao 35%, nhóm tuổi trên 30-40 là

28%. Nghiên cứu Châu Ngọc Tâm tại thành phố Cần Thơ (2011), nhóm tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ cao nhất (59,9%). Nghiên cứu Nhâm Thị Nhung tại huyện Vĩnh Cửu (2010), nhóm tuổi 40 đến 49 tuổi chiếm cao nhất 40,3%, nhóm tuổi 50 đến 60 chiếm 20%.

 Những người nội trợ tại nơi nghiên cứu thường là những người lớn tuổi, do những người trẻ đã đi nơi khác làm việc.

Về giới: kết quả của chúng tôi trong 90 người dân tham gia nghiên cứu, có

75,6% là nữ giới và 24,4% là nam giới. Theo nghiên cứu của nhóm A15 tại ấp Mỹ Thới 2, nữ chiếm 86,7% nam chiếm 13,3%. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh tại Vĩnh Long (2012), nữ giới chiếm 92,7%, nam chiếm 7,3%.

 Nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ phù hợp với những nghiên cứu trên, tỷ lệ nữ tham gia nấu nướng vẫn cao hơn nam, điều đó phù hợp vì lĩnh vực nấu nướng phù hợp với sở trường của người phụ nữ từ xưa đến nay.

Về trình độ học vấn: số người dân có trình độ học vấn học hết cấp 1 (32,2%)

và học hết cấp 2 chiếm tỉ lệ cao nhất (32,2%). Trong khi đó, nhóm người có trình độ học vấn Đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ thấp nhất là (3,3%). Kết quả nghiên cứu tại xã Mỹ Hòa có sự tương đồng với nghiên cứu tại xã Thuận An của nhóm YTCC41. Theo báo cáo thì tại xã Thuận An có 57,5% người dân học hết cấp I, 23,75% có trình độ cấp 2, có 7,5% người dân có trình độ cấp 3, nhóm trung cấp người dân nghề/dạy nghề chiếm 9,4% và nhóm có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá thấp 1,25% .

 Trình độ học vấn của người tham gia nghiên cứu của xã Mỹ Hòa còn thấp, điều này có thể là rào cản cho việc tiếp thu kiến thức về VSATTP. Do đó quá trình tuyên truyền cung cấp kiến thức về VSATTP cán bộ y tế cần chú ý đến hình thức truyền thông cho thích hợp với người dân có trình độ học vấn thấp này.

Về nghề nghiệp: nhóm người có nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ cao nhất

(61,1%), nhóm nội trợ chiếm tỷ lệ cao thứ hai (31,1%). Theo nghiên cứu của YTCC 41 thì: nhóm làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất (53,75%), nhóm khác chiếm tỷ lệ cao thứ hai (36,25%).

 Có sự khác biệt về cấu trúc nghề nghiệp ở hai nghiên cứu, mặc dù ở vùng nông thôn nhưng đa số người dân tại ấp Mỹ Lợi lại làm những nghề khác nhiều hơn làm nông, lý giải điều này có thể là do khu vực người dân được phỏng vấn gần chợ, nên người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề buôn bán.

33

4.2 Kiến thức về bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

Có 50% người dân biết bữa ăn hằng ngày cần có đủ 4 nhóm, con số này nhìn chung vẫn còn thấp. Trong số 4 nhóm thực phẩm cần thiết thì hầu hết người dân đều biết đến nhóm chất bột đường (96,7%) và nhóm thịt cá ( 92,2%). Người dân chưa. biết nhiều về nhóm chất béo (63,3%), vitamin và khoáng chất (62,2%). Có 53,3% người dân biết bữa ăn đa dạng có đủ 4 nhóm thức và thường xuyên đổi thực phẩm đại diện 4 nhóm

 Đa phần khi được hỏi thì người dân thường trả lời các món ăn hàng ngày của mình như món kho, canh, rau,… Do tập quán về bữa ăn của người Việt, nên nhìn chung một bữa ăn của người dân có nhiều món như canh, kho, xào,… vì thế bữa ăn hằng ngày khá đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, nhưng người dân chưa biết về từng nhóm, cũng như loại thực phẩm nào thuộc nhóm thực phẩm nào. Sự thay đổi thực phẩm thường dựa vào cảm quan muốn ăn gì mua nấy, hoặc thay đổi cho đỡ ngán. Tỷ lệ người dân đạt yêu cầu về kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí là 82,2%. So sánh với nghiên cứu của nhóm A15 tại ấp Mỹ Thới 2, xã Mỹ Hòa là 68,9%. 

χ2=7,454, p=0,005  tỷ lệ người dân ấp Mỹ Lợi cao hơn ấp Mỹ Thới 2 và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Như vậy người dân ở 2 ấp có sự chênh lệch về kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lý. Nguyên nhân có thể do người dân ấp Mỹ Lợi gần trung tâm xã Mỹ Hòa hơn, đặc biệt gần chợ, nên người dân có nhiều điều kiện hơn trong việc tiếp cận thông tin VSATTP.

4.3 Kiến thức về VSATTP

Kiến thức về lựa chọn thực phẩm sống: theo nghiên cứu của nhóm A15 tại

ấp Mỹ Thới 2 thì người dân ở hai ấp có sự lựa chọn thực phẩm tương đối giống nhau, ta thấy rằng: Tiêu chí lựa chọn thịt có màu đỏ hồng được người dân quan tâm nhiều với tỷ lệ 76,7%. Trong số những người được khảo sát thì tiêu chí cá còn sống được người dân lựa chọn nhiều nhất chiếm tỷ lệ 76,7%. Tiêu chí chọn mua rau tươi ngon luôn là ưu tiên hàng đầu của người dân khi trong 90 người được khảo sát có tới 70% người dân lựa chọn. Đa số người dân chỉ quan tâm đến hình thức khi mua thực phẩm, do họ tin vào kinh nghiệm mình có khi lựa chọn thực phẩm. Nhìn chung: Người dân ở hai xã có sự lựa chọn thực phẩm tương đối giống nhau. Phần lớn biết cách lựa chọn thịt (có màu hồng đỏ sáng), cá (cá còn sống), rau (rau tươi ngon). Tuy nhiên những đặc điểm khác thì còn khá ít

 Qua đó ta thấy người dân biết cách chọn thực phẩm sống nhưng chưa đầy đủ, cần được tăng cường bổ sung trong tương lai.

Ý kiến về điều kiện vệ sinh tối thiếu của nơi bán thực phẩm chín: theo

thông kê người dân kiến thức về vệ sinh nơi bán thực phẩm còn quá ít. Đa số người dân không biết đến những yêu cầu về vệ sinh nơi bán. Phần nhiều là do người dân ở nông thôn họ chủ yếu tự nấu tự ăn nên ít quan tâm đến những nơi bán thực phẩm chín.

34

theo thống cho thấy kiến thức về chất lượng đồ hộp/đóng gói của người dân còn chưa cao. Hầu như không quan tâm hoặc chỉ để ý đến ngày sản xuất, hạn sử dụng. Có thể do họ cũng ít khi dùng nên chưa có sự quan tâm đặc biệt nhiều, mặt khác có thể do công tác truyền thông, tuyên truyền còn chưa đề cập nhiều đến vấn đề này.

Kiến thức người dân về thực phẩm bị nhiễm bẩn trong quá trình chế biến và bảo quản: đa phần người dân được hỏi có biết (54,4%) về sự nhiễm khuẩn

trong quá trình chế biến, bảo quản thức ăn. Trong đó, số đông người dân cho rằng nguyên nhân thực phẩm nhiễm bẩn là do trong quá trình sơ chế, rửa thực phẩm chưa sạch mà ít nhận ra nguy cơ từ quá trình nấu, bảo quản hoặc từ nguyên nhân bên ngoài (dùng nguồn nước bẩn).

Một phần của tài liệu điều tra kiến thức và thực hành dinh dưỡng vsattp của người dân tại xã mỹ hòa thị xã bình minh tỉnh vĩnh long (Trang 26)