1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường type 2

30 182 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 82,67 KB
File đính kèm THESIS_5June.rar (588 KB)

Nội dung

Một đề tài hay về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Nghiên cứu sử dụng bộ SF36 để đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có chất lượng cuộc sống tốt rất thấp chỉ có 17,98%. Đây là một đề tài fulltext có trích dẫn Endnote đầy đủ tiện cho làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học chuyên ngành y

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Học viên: Người hướng dẫn: Đại học Meiho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chăm sóc sức khoẻ Tháng 2, 2014 Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Có thể nói đái tháo đường (ĐTĐ) đại dịch nhận quan tâm lớn toàn giới Số người mắc ĐTĐ tăng từ 153 triệu vào năm 1980 lên đến 347 triệu người vào năm 2008 (Danaei et al., 2011) Trong năm 2004, ước tính có 3,4 triệu người chết tăng đường huyết lúc đói > 80% ca tử vong ĐTĐ xảy nước thu nhập trung bình (Mathers & Loncar, 2006) WHO ước tính ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ vào năm 2030 (WHO, 2011) Tại Việt Nam, ĐTĐ coi vấn đề y tế công cộng cộm toàn quốc Theo Tổ chức Y tế giới, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người mắc ĐTĐ cao giới (8-10%/năm) (WHO, 2011) Thêm vào đó, khảo sát tồn quốc năm 2012 cho biết số mắc ĐTĐ chiếm 5,7% tổng dân số, cao gấp lần so với năm 2002 Nữ có nguy mắc ĐTĐ cao so với nam Mặc dù tỷ lệ người chưa chẩn đốn giới có 50% cịn Việt Nam số lên đến 63,6% (MOH, 2012) Tồi tệ kiến thức kiểm soát ĐTĐ người bệnh ĐTĐ thường thấp (Nguyen et al., 2013) điều dẫn đến biến chứng nặng hầu hết ca bệnh đến khám sở y tế ĐTĐ vấn đề sức khoẻ lập lại nhiều lần gây tác động lớn lên chức thể chất chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ không gây nhiều biến chứng phức tạp mà tác động mạnh mẽ đến tình trạng thể chất, tâm lý xã hội bệnh nhân Vì vậy, bên cạnh việc đo lường tác động lâm sàng ĐTĐ, bác sĩ ngày tập trung đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ bệnh nhân ĐTĐ Việc đánh giá chất lượng sống liên quan sức khoẻ phản ánh nhận thức chủ quan bệnh nhân cách mà ĐTĐ ảnh hưởng đến chất lượng sống họ rào cản mà họ phải đối mặt suốt trình trị liệu Dựa thông tin thu thập từ khảo sát chất lượng sống, bác sĩ thay đổi phương pháp điều trị cho bệnh nhân giúp họ vượt qua rào cản họ Gần đây, chất lượng sống liên quan sức khoẻ khái niệm Việt Nam nhiều nghiên cứu tiến hành để đánh giá chất lượng sống tổng quát hay chất lượng sống đặc hiệu theo bệnh bệnh nhân Một số nghiên cứu tập trung đánh giá chất lượng sống cộng đồng chung, đặc biệt cộng đồng dân cư nông thôn, số nghiên cứu bắt đầu khảo sát chất lượng sống bệnh nhân mắc số loại bệnh đột quỵ (Cao & Tran, 2013), ung thư vú (T V Tran & Nguyen, 2009), suy thận mạn (Dao & Nguyen, 2013) v.v Trong bối cảnh y tế cơng cộng, nghiên cứu CLCSLQSK đóng vai trò quan trọng việc xác định yếu tố nguy tác động đến CLCSLQSK cộng đồng chung dựa thông tin này, nhà quản lý phát triển sách y tế công cộng hiệu nhằm loại bỏ yếu tố nguy đồng thời phân phối lại nguồn lực y tế cho phù hợp nhằm cải thiện chất lượng sống cộng đồng Trong lĩnh vực lâm sàng, đánh giá CLCSLQSK giúp bác sĩ đánh giá bệnh phương pháp điều trị tác động mức độ đến CLCSLQSK bệnh nhân Giống bệnh khác, ĐTĐ đối tượng để đánh giá CLCSLQSK Tuy nhiên từ năm 2003 đến năm 2013, có hai nghiên cứu đánh giá CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ triển khai Việt Nam Nghiên cứu Võ Tuấn Khoa (Vo & Nguyen, 2007) năm 2007 đánh giá tính giá trị công cụ SF-36 việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ sau đoạn chi nghiên cứu Trần Thị Vân Anh sử dụng câu hỏi SF-36.vn để đánh giá tác động biến chứng đái tháo đường bệnh nhân ĐTĐ type (H N Tran, 2011) Những nghiên cứu cho thấy ĐTĐ có tác động đáng kể đến CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ việc nghiên cứu CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ điều cần thiết Đây mục đích nghiên cứu 1.2 Tầm quan trọng nghiên cứu Bệnh viện đa khoa quận 11 bệnh viện tuyến đầu điều trị ĐTĐ thành phố Hồ Chí Minh, nhiên năm số bệnh nhân ĐTĐ đến khám điều trị bệnh viện cao Có đến 26,292 bệnh nhân ĐTĐ điều trị bệnh viện năm 2012 có 26,203 bệnh nhân ngoại trú 89 bệnh nhân nội trú Hầu hết bệnh nhân điều trị theo quy định chuẩn bao gồm khám, chẩn đoán, điều trị theo dõi định kỳ Theo kinh nghiệm nhân viên y tế tham gia điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ, người bệnh gặp nhiều khó khăn chẳng hạn suy giảm chức vận động, rối loạn tâm thần kỳ thị cộng đồng khiến họ khó tuân thủ phác đồ điều trị dẫn đến làm giảm CLCSLQSK họ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tiến hành bệnh viện để đánh giá việc Nghiên cứu tiến hành để trả lời câu hỏi Những kết từ nghiên cứu giúp ban lãnh đạo bệnh viện thấy tranh tồn cảnh tác động tâm lý thể chất bệnh ĐTĐ lên bệnh nhân điều trị bệnh viện Kết giúp phát cách thức chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ phù hợp đồng thời qua cải thiện chất lượng sống bệnh nhân 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu để đánh giá CLCSLQSK tổng quát bệnh nhân ĐTĐ type bệnh viện đa khoa quận 11, Hồ Chí Minh Để đạt mục đích nghiên cứu đề mục tiêu sau: Xác định thành phần mơ hình CLCSLQSK bao gồm đặc điểm sinh học tâm lý bệnh nhân, tình trạng triệu chứng, tình trạng chức năng, sức khoẻ tổng quát, CLCSLQSK chung bệnh nhân ĐTĐ type bệnh viện đa khoa quận 11 Xác định đặc điểm cá nhân đặc điểm môi trường bệnh nhân ĐTĐ type điều trị bệnh viện đa khoa quận 11 Xác định mối quan hệ đặc điểm cá nhân môi trường với thành phần mơ hình CLCSLQSK bệnh nhân bệnh viện đa khoa quận 11 Xác định mối quan hệ CLCSLQSK chung thành phần cịn lại mơ hình CLCSLQSK bệnh nhân bệnh viện đa khoa quận 11 Chương Tổng Quan Y Văn 2.1Định nghĩa chất lượng sống Chất lượng sống khái niệm định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.Hörnquist định nghĩa chất lượng sống khái niệm đa chiều trải nghiệm người từ trải nghiệm liên quan đến nhu cầu thiết yếu người lương thực, nơi trải nghiệm liên quan đến việc đạt cảm giác hạnh phúc cá nhân hồn thiện (Hưrnquist, 1982) Revecki cộng mơ tả chất lượng sống trải nghiệm chủ quan nhận thức cá nhân liên quan đến sức khoẻ tổng quát cá nhân Nó bao gồm khía cạnh kinh tế, xã hội, tâm thần, trị Wallander cộng định nghĩa chất lượng sống sức khoẻ nhiều mặt khác sống xem phản chiếu văn hoá thời gian người Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa chất lượng sống "nhận thức cá nhân vị trí họ sống với bối cảnh văn hoá hệ thống giá trị mà họ sống có liên hệ đến quan tâm chuẩn kỳ vọng mà họ muốn đạt đến" Nó khái niệm mang tính bao qt tác động tình trạng thể chất tinh thần, mức độ độc lập mối quan hệ xã hội mối quan hệ họ đặc điểm môi trường sống Mặc dù chưa có thống định nghĩa chất lượng sống, hầu hết nhà khoa học đồng ý chất lượng sống cấu trúc đa khía cạnh bao gồm nhiều khía cạnh tinh thần xã hội thể chất Nó xem phản ánh đánh giá chủ quan bệnh nhân sức khoẻ quan điểm bác sĩ Để đánh giá chấ lượng sống bệnh nhân, cách hiệu đo lường cấu trúc dạng bảng câu hỏi loạt thang đo (Groot, 1986) 2.2Định nghĩa chất lượng sống liên quan sức khoẻ Khi chất lượng sống xem xét bối cảnh sức khoẻ bệnh tật gọi CLCSLQSK để phân biệt với khía cạnh khác chất lượng sống Walker Rosser định nghĩa CLCSLQSK "một khái niệm có phạm trù rộng đặc điểm thể chất tinh thần hạn chế mô tả khả cá nhân chức tạo thoả mãn làm điều đó" (Walker, 1987) Testa Simonson định nghĩa CLCSLQSK "các khía cạnh liên quan đến thể chất tinh thần xã hội sức khoẻ xem lĩnh vực tác biệt bị ảnh hưởng trải nghiệm kỳ vọng cá nhân nhận thức họ" Ở mức độ cá nhân, CLCSLQSK bao gồm lĩnh vực đo lường: (1) chức thể chất (2) chức xã hội (3) chức tình cảm, (4) chức nhận thức (5) đau đớn, (6) khả sinh sống, (7) sức khoẻ chung (Maciejewski, 2006) Mỗi lĩnh vực đo lường theo hai hướng": (1) đánh giá khách quan tình trạng chức sức khoẻ (2) nhận thức chủ quan sức khoẻ 2.3 Tầm quan trọng việc đáinh giá chất lượng sống liên quan sức khoẻ Cải thiện số lợi ích cho bệnh nhân Thu thập thông tin CLCSLQSK cho phép bác sĩ nhà nghiên cứu xem xét lượng thông tin bao quát mà thu thập qua số đo lâm sàng cận lâm sàng cung cấp cách nhìn chủ quan bệnh nhân chức họ Thông qua việc thu thập nhận thức bệnh nhân can thiệp nhân viên y tế hiểu rõ khí cạnh sức khoẻ bệnh nhân đánh giá cao loại điều trị cung cấp lợi ích tốt Ví vụ hố trị cho bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển xem cách điều trị mang lại hiệu Các thông số truyền thống thời gian hết bệnh-đáp ứng tỷ lệ sống sót thiếu tính xác Các thử nghiệm lâm sàng kết hợp đánh giá CLCSLQSK cung cấp nhiều thông tin giúp làm rõ nguy hại lợi ích việc hoá trị hỗ trợ định bệnh nhân hội sống sót mong manh Xác định nhu cầu can thiệp hỗ trợ Các liệu pháp chứng minh có hiệu ln ln có tác dụng phụ khơng mong muốn gây nặng đủ để bác sĩ hướng sang cách chữa trị ngừng điều trị cho bệnh nhân Việc đánh giá CLCSLQSK cách có hệ thống giúp bác sĩ loại trừ tác dụng phụ chất tạm thời chúng Điều hỗ trợ việc định loại can thiệp hỗ trợ cần để thay tác dụng phụ không mong muốn Chất lượng sống tố tiên đoán bệnh Người ta cho bệnh nhân có chất lượng sống tốt thời điểm ban đầu điều trị phục hồi tốt bệnh nhân có chất lượng sống ban đầu thấp, có số nghiên cứu ngày nhiều nhiều loại ung thư khác chứng minh việc sử dụng CLCSLQSK làm số tiên đoán hiệu Việc đánh giá CLCSLQSK chứng minh cung cấp ước lượng xác khả sống sót so với số đo có đặc trưng lâm sàng Ra định Một số liệu pháp điều trị mang lại hiệu lại mang lại tác dụng phụ ít, số khác có hiệu cao mang lại tác dụng phụ cao Khi lựa chọn điều trị đưa cho bệnh nhân người bác sĩ cần lựa chọn loại điều trị lựa chọn tốt Khi việc đánh giá hệ thống CLCSLQSK giúp bác sĩ lựa chọn phương pháp hiệu đồng thời mang tác dụng phụ Phân bố lại nguồn lực sách chăm sóc y tế Tất hệ thống chăm sóc sức khoẻ phải cân nhắc vấn đề tài cầu vô hạn sở y tế Việc đánh giá dựa số sở y tế (HUI) chất lượng sống châu âu (EQ-5D) sử dụng để đánh giá số năm sống chất lượng chung (QALYs) QALYs sử dụng nhà kinh tế học để tính tốn chi phí-hiệu nhiều can thiệp khác Các nhà lập sách thiết lập ngưỡng QALY khác Việc sử dụng ngưỡng quan điều hành định trả viện phí điều trị gây nhiều tranh cãi, QALYs có nhiều hạn chế bao gồm đánh giá thấp chất lượng sống người già người chết 2.4 Công cụ đo lường đánh giá chất lượng sống Như định nghĩa CLCSLQSK, chất lượng sống biến đổi lớn công cụ đánh giá đa dạng Các cơng cụ đánh giá đơn giản câu hỏi chúng phức tạp dạng câu hỏi gồm nhiều câu tìm hiểu khía cạnh khác liên quan đến CLCSLQSK Cơng cụ đánh giá CLCSLQSK chia thành hai loại: công cụ tổng quát công cụ đặc hiệu Công cụ CLCSLQSK tổng quát Công cụ CLCSLQSK tổng đánh giá tất khía cạnh quan trọng CLCSLQSK cho phép so sánh rộng không đánh giá bệnh cụ thể Các số đo công cụ sử dụng để so sánh kết dân số khác can thiệp để kiểm tra hiệu sách chương trình chăm sóc y tế cho mục đích phân phối nguồn lực Những số đo đặc biệt có ích định sách diện rộng việc đánh đổi thiếu độ nhạy độ đặc biệt bệnh cụ thể Những cơng cụ đáp ứng với thay đổi chúng cung cấp thang điểm tóm tắt chung cho CLCSLQSK Một số câu hỏi là: WHOQOL, SF-36, EQ-5D, QWB-SA, HALex, HUI Công cụ CLCSLQSK đặc hiệu Công cụ CLCSLQSK đặc có mục tiêu đánh giá quần thể dân số bệnh cụ thể Trong công cụ chung cho phép so sánh rộng cơng cụ đặc hiệu đáp ứng tốt thay đổi CLCSLQSK nhóm dân số bệnh nhân khảo sát Nhiều số đo CLCSLQSK đặc hiệu phát triển để đo lường CLCSLQSK nhiều bệnh khác béo phì, viêm khớp, ĐTĐ, suyễn, viêm phổi, ung thư, ilao HIV Các công cụ đo lường đặc hiệu ngày sử dụng nhiều để đánh giá điều trị y khoa để đưa định điều trị phân phối nguồn lực 2.5 Dịch tễ học đái tháo đường Trong suốt 40 năm qua, số mắc đái tháo đường ngày gia tăng giới (Cowie et al., 2008), xu hướng tương lai bệnh tiếp tục gia tăng nhóm dân tộc, nam nữ lứa tuổi Sự gia tăng đặc biệt lưu ý ĐTĐ type Tỷ lệ mắc cao thấy quốc gia có kinh tế ka2 quan độc lập ghi nhận nhiều ca việc tiếp cận với chăm sóc sức khoẻ cịn bị nhiều hạn chế thực phẩm đại sống vận động ngày gia tăng dân số (Flegal et al., 2010) Trong năm 1995, có khoảng 135 triệu bệnh nhân bị ảnh hưởng ĐTĐ số ước tính tăng lên đến 300 triệu vào năm 2025 (King et al., 1998) Trong năm 2011, số mắc lên đến 336, số dẫn đến việc phải ước tính lại số người mắc đến năm 2030 lên đến 552 triệu người (IDF, 2011) Ở cấp độ quốc tế, số mắc ĐTĐ thay đổi khu vực địa lý, phụ thuộc vào dân tộc Tại Mỹ người Tây Ban Nha/Latin, người Mỹ gốc Phi người Mỹ xứ người Mỹ Châu Á có số mắc ĐTĐ type cao gấp 2-6 lần người da trắng gốc tây ban nha (Reimer et al., 2001) Cũng có khác biệt mơi trường nơng thơn thành thị Một số nghiên cứu cho thấy ĐTĐ cao gấp 2-3 lần khu vực thành thị so với khu vực nông thôn, tuỳ thuộc vào khu vực địa lý nghiên cứu (Wild et al., 2004) Vì gia tăng tiếp cận người dân với y tế khu vực nông thơn nhiều khu vực cận nông thôn việc thu nhận nhiều nhiều khám sàng lọc khu vực này, nhiều ca bệnh chẩn đoán dẫn đến gia tăng số mắc khu vực nông thôn so với khu vực thành thị, với xu hướng gấp đơi vịng 20-40 năm tới theo số tác giả (Massey et al., 2010) Vào năm 2003, theo phân loại quốc gia có tần số mắc ĐTĐ cao, ĐTĐ phổ biến Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nga Nhật Bản (IDF, 2011) Trong năm 2007, thứ tự nước thay đổi vị trí thứ Đức theo sau Nga Một số nguyên nhân cho tỷ lệ cao Ấn Độ, trung Quốc Mỹ gia tăng dân số ngày cao, gia tăng tỷ lệ người già, giảm khả tiếp cận y tế việc phòng ngừa ĐTĐ tiếp cận với thực phẩm đại Theo thời gian dài, tiên đoán Ấn Độ, Trung Quốc Mỹ tối tăm quốc gia đứng vị trí đầu nước có tỷ lệ cao Năm 2011 Châu Âu, tỷ lệ mắc ĐTĐ độ tuổi 20-79 với 12 thứ hạng đầu dao động từ 9,2% Romania đến 12,7% Bồ Đào Nha (IDF, 2011) 2.6 Chất lượng sống người đái tháo đường Mặc dù thử nghiệm lâm sàng biến chứng kiểm soát ĐTĐ (DCCT, 1993) phát hạ thấp lượng đường thơng qua điều trị tích cực ngăn ngừa làm chậm biến chứng ĐTĐ, tác động việc kiểm sốt tích cực đường huyết lên chất lượng sống bệnh nhân chưa quan tâm Việc kiểm soát đường huyết dẫn đến việc hạn chế CLCSLQSK bệnh nhân thường liên quan đến việc tự kiểm soát mức đường huyết tự uống thuốc, chế độ ăn hạn chế tập thể dục đặn (Hanestad & Albrektsen, 1991) Hầu hết nghiên cứu kiểm tra CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ báo cáo họ trải nghiệm chất lượng sống thấp so với người khoẻ mạnh (Graue, Wentzel-Larsen, Hanestad, Batsvik, & Sovik, 2003; Mayou, Bryant, & Turner, 1990) cảm giác khoẻ mạnh thường biến biến chứng xảy nặng nề phương pháp điều trị trở nên nhiều (Jacobson, 1994; Nerenz, Repasky, Whitehouse, & Kahkonen, 1992) Vì vậy, điều quan trọng bác sĩ người nghiên cứu cần tiến hành đánh giá chất lượng sống kết cục mà họ đo lường 10 2.7 Các yếu tố định CLCSLQSK bệnh nhân đái tháo đường Tuổi Nhiều nghiên cứu chứng minh tuổi cao thường kèm với CLCSLQSK Trong 310 bệnh nhân thu nhập thấp mắc ĐTĐ Bắc Carolina, người cao tuổi kèm với điểm chức thể chất SF-36 thấp lại có số sức khoẻ tinh thần SF-36 cao (Camacho et al., 2002) Trief cộng sử dụng SF-36 DQOL để đánh giá CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ so sánh với hai câu hỏi đặc hiệu PAID (ADS) Họ báo cáo người cao tuổi có số thấp đáng kể điểm Vai trị-chức điểm tình cảm-chức thang PAID ADS, lại có điểm chức xã hội SF-36 điểm hài lòng DQOL cao so với đối tượng trẻ tuổi (Trief et al., 2003) Paschalides cộng tiến hành nghiên cứu khảo sát CLCSLQSK chung 184 bệnh nhân mắc ĐTĐ type Họ phát kết hợp tiêu cực tuổi điểm thể chất SF-36 điểm thành phần thể chất SF-36 (Paschalides et al., 2004) Giới tính Mối quan hệ giới CLCSLQSK rõ ràng đo đo lường chung đặc hiệu Orfila cộng kiểm tra khác biệt giới tính CLCSLQSK người cao tuổi Họ thấy phụ nữ cho thấy có điểm CLCSLQSK thấp so với đàn ơng có khuyết tật thể chất bệnh mạn tính nhiều nam Họ cho phụ nữ tuổi cao có nhiều khả bị suy giảm chức thể chất chăm sóc cá nhân nhiều đàn ông điều làm giảm CLCSLQSK họ (Orfila et al., 2006) Tuy nhiên, số 5.145 người trưởng thành béo phì mắc ĐTĐ type đàn ông lại có điểm số thể chất sức khoẻ tinh thần thang SF-36 cao phụ nữ (Rejeski et al., 2006) Một số nghiên cứu khác báo cáo khơng có mối kết hợp giới tính CLCSLQSK (Camacho, et al., 2002; Shobhana et al., 2003; Thommasen & Zhang, 2006a) Tình trạng nhân Jacobson cộng năm 1994 báo cáo tình trạng hôn nhân yếu tố dân số xã hội có mối liên quan với SF-36 DQOL nghiên cứu với đối tượng mắc ĐTĐ type type Những cá nhân ly dị ly thân nhìn 10 16 đặc hiệu chung điều khuyến cáo (Garratt et al., 2002; Woodcock et al., 2001) 2.9Sự lựa chọn công cụ đo lường CLCSLQSK nghiên cứu Khi định loại cơng cụ sử dụng có số tiêu chí cần phải thoả Điều quan trọng cơng cụ kiểm tra tính giá trị tính tin cậy (bên lẫn bên ngồi) Khi bàn luận nghiên cứu bệnh nhân type type điều cần thiết câu hỏi phải đặc hiệu cho ĐTĐ chúng phải áp dụng cho hai nhóm Những cơng cụ phải đánh giá xem xét số gợi ý sử dụng chúng có tính tin cậy giá trị cao đặc hiệu cho bệnh câu hỏi phải sử dụng tương lai đáp ứng tốt với thay đổi Tại Việt Nam, việc đánh giá CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ quan tâm vài năm gần Hiện có hai nghiên cứu đánh giá CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ Cả hai sử dụng Sf-36 làm công cụ đánh giá CLCSLQSK bệnh nhân ĐTĐ Bộ Sf-36 dịch sang tiếng Việt chứng minh có tính giá trị tính tin cậy đo lường CLCSLQSK Vì lý SF-36 sử dụng nghiên cứu 16 17 Chương KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng khung nghiên cứu 3.1.1 Khung nghiên cứu Wilson Cleary (1995) đề xuất mơ hình khái niệm tồn diện dành cho CLCSLQSK sử dụng để đưa vào bối cảnh khoa học xã hội y sinh học Mơ hình vạch mối quan hệ nhân khái niệm y tế Mơ hình bao gồm loạt biến số đặc trưng bao gồm đánh giá CLCSLQSK bên cạnh kết hợp hai khía cạnh khác sức khoẻ số tạo nhà kho học tạo nhà khoa học xã hội Mơ hình bao gồm đặc trưng bệnh nhân bao gồm (1) yếu tố tâm sinh lý (2) tình trạng triệu chứng (3) trạng thái chức (4) nhận thức sức khoẻ chung (5) chất lượng sống chung Bên cạnh đặc trưng cá nhân yếu tố mơi trường đưa vào mơ biến số tiên đốn khơng đặc hiệu trạng thái triệu chứng, trạng thái chức năng, nhận thức sức khoẻ tổng quát chất lượng sống chung Trước xây dựng nên mơ hình phần lớn nghiên cứu CLCSLQSK dựa vào khung lý thuyết (Sousa & Kwok, 2006) Việc đo lường CLCSLQSK mà khơng tham khảo mơ hình khái niệm làm hạn chế hiểu biết CLCSLQSK nhiều năm Mơ hình Wilson Cleary đặt khái niệm bối cảnh hướng dẫn phát triển hiểu biết mối quan hệ yếu tố kết giúp nhân viên y tế xác định đo lường hợp lý kết cục bệnh nhân phản ánh chăm sóc bệnh nhân Các phần trình bày khái niệm mơ hình cụ thể Yếu tố tâm sinh lý Khái niệm đầu tiên, yếu tố tâm sinh lý tập trung vào chức tế bào, quan hệ thống quan Các ví dụ bao gồm giá trị xét nghiệm chẩn đoán ĐTĐ type chẳng hạn HbA1c kết khám lâm sàng chẳng hạn huyết áp tâm thu tâm trương Sự ảnh hưởng lên sức khoẻ đặc điểm chịu ảnh hưởng chủ yếu từ thay đổi tế bào, quan hệ thống quan bao gồm thành phần mơ hình 17 18 Nghiên cứu sử dụng nồng độ HbA1c, BMI biến thuộc yếu tố sinh lý học HbA1c sử dụng thay cho đường huyết lúc đói số dùng để kiểm soát ĐTĐ tốt so với đường huyết lúc đói Giá trị HbA1c phản ánh bệnh nhân quản lý đường huyết tốt vào thời điểm khảo sát số liệu Vì HbA1c xem số đo tốt so với nồng độ glucose lúc đói Tình trạng triệu chứng Wilson Cleary định nghĩa tình trạng triệu chứng "nhận thức bệnh nhân trạng thái bất bình thường tình cảm, thể chất nhận thức" chia triệu chứng thành (1) triệu chứng thực thể (2) triệu chứng tâm lý (3) triệu chứng có nguồn gốc không rõ thực thể hay tâm lý chẳng hạn ức chế tình cảm, sợ hãi, lo lắng mệt mỏi Mơ hình gợi ý trạng thái triệu chứng bị ảnh hưởng yếu tố sinh lý học đặc trưng cá nhân môi trường ảnh hưởng biến số sinh lý học lên triệu chứng mơ hồ (Wilson & Cleary, 1995) Một vài nghiên cứu ĐTĐ báo cáo nhiều bệnh nhân có nồng độ HbA1c tăng cao bất thường số thời điểm lại khơng có triệu chứng (Hiltunen, Keinanen-Kiukaanniemi, Laara, & Kivela, 1996; O'Connor et al., 2006) Tại Việt Nam việc đo lường triệu chứng tâm lý thực rào cản văn hố bệnh nhân khơng thích bị hỏi cảm xúc họ họ nói dối cảm xúc họ, nghiên cứu khảo sát triệu chứng tâm lý Thay vậy, chúng tơi tập trung vào việc xác định nhóm triệu chứng hiệp hội ĐTĐ hoa kỳ (2006b; 2006c) định nghĩa thường xảy bệnh nhân ĐTĐ Những triệu chứng bao gồm (1) mệt mỏi, (2) tiêu chảy, (3) vấn đề thị lực, (4) lơ mơ nhức đầu nhẹ đứng (5) thường tiểu nhiều lần Trạng thái chức Mức độ mơ hình trạng thái chức tương tự trạng thái triệu chứng điểm tích hợp thiết yếu Trong mơ hình trạng thái chức đề cập đến khả cá nhân thực nhiệm vụ bao gồm chức thể chất, tâm lý xã hội (Lipkin, 1990; Wilson & Cleary, 1995) Trạng thái chức bệnh nhân chịu ảnh hưởng trạng thái triệu chứng mà chịu ảnh hưởng yếu tố cá nhân môi trường xã hội Một số yếu tố thuộc nhóm mơ tả cảm giác tự điều chỉnh thân, mối quan hệ gia đình chăm sóc sức khoẻ điều trị y khoa Nghiên cứu khảo sát trạng thái chức bệnh nhân cách đánh giá nhận thức chức tự báo cáo bệnh nhân số chức thể chất, 18 19 chức xã hội vai trò-thể chất vai trị-tình cảm thang đo SF-36v Trong phần chức thể chất đo lường khả cá nhân thực hoạt động thay đổi từ đến nặng mà khơng gây cản trở sức khoẻ, số chức xã hội đánh giá khả bệnh nhân thực hoạt động xã hội bình thường mà khơng bị gián đoạn vấn đề tình cảm thể chất nghiên cứu số vai trị-thể chất vai trị-tình cảm kết hợp để tạo thành chức vai trò nhằm đánh giá hạn chế thể chất tình cảm liên quan đến khả thực đối tượng công việc hoạt động khác (Ware & Sherbourne, 1992) Nhận thức sức khoẻ tổng qt Khái niệm mơ hình Wilson Clearay nhận thức sức khoẻ tổng quá, khía cạnh sức khoẻ chung người tự đánh giá Theo mơ hình sức khoẻ tổng có mối liên quan trực tiếp với trạng thái chức liên quan gián tiếp với trạng thái triệu chứng yếu tố sinh lý học (Wilson & Cleary, 1995) Những mối liên hệ chứng minh thông qua nhiều nghiên cứu (Barsky et al., 1992; Idler & Kasl, 1991; Wan, 1976) Bên cạnh đó, mơ hình gợi ý nhận thức sức khoẻ tổng quát bị ảnh hưởng yếu tố cá nhân môi trường Mặc dù nhận thức sức khoẻ tổng quát chịu ảnh hưởng yếu tố trước mơ hình, chúng khác biệt với thành phần khác mơ hình Hệ áp dụng số đo thành phần khác chẳng hạn trạng thái triệu chứng chức năng, để đánh giá nhận thức sức khoẻ tổng q khơng phù hợp Nhận thức sức khoẻ chung thường đo câu hỏi cá nhân tự đánh giá sức khoẻ họ theo thang đo từ tuyệt vời đo nhóm câu hỏi (Ferrans et al., 2005; Ware & Sherbourne, 1992) Nghiên cứu sử dụng công cụ SF-36 sức khoẻ tổng quát để đo lường yếu tố nhận thức sức khoẻ tổng quát Bộ câu hỏi sử dụng để đánh giá nhận thức bệnh nhân cảm nhận họ sức khoẻ họ Chất lượng sống tổng qt Khái niệm cuối mơ hình Wilson Cleary chất lượng sống tổng quát Chất lượng sống tổng quát đề cập đến mức độ hạnh phúc và/hoặc nội dung mà cá nhân cảm nhận sống họ Chất lượng sống tổng quát có liên hệ đến CLCSLQSK nhiên định hồn cảnh sống khác trải nghiệm khác (Wilson & Cleary, 1995) Tuy nhiên, số tổng quát hài lịng sống hạnh phúc khơng đủ mạnh liên hệ với tình sống khách quan mong đợi (Diener, 1984) Chức 19 20 thấp có mối liên quan khơng thể chối cãi với mức độ hài lòng chung thấp (Patrick, Danis,Southerland, & Hong, 1988) Một lý giải cho mối liên quan người thay đổi quan điểm họ mong đợi hoàn cảnh thay đổi (Patrick & Erickson, 1993) Nghiên cứu sử dụng câu hỏi từ SF-36 để đánh giá chất lượng sống tổng quát Câu 9A SF-36 hỏi đối tượng lần tuần qua họ cảm thấy đầy đủ sống Các đặc điểm cá nhân mơi trường Các đặc điểm cá nhân (ví dụ giá trị sở thích bệnh nhân) đặc điểm mơi trường (ví dụ hỗ trợ xã hội, kinh tế tâm lý) nhận biết ảnh hưởng đến trạng thái triệu chứng, trạng thái chức năng, nhận thức sức khoẻ chung chất lượng sống chung (Ferrans et al., 2005; Wilson & Cleary, 1995) Trong nghiên cứu này, tuổi, giới tính trình độ học vấn, dân tộc, tình trạng nghề nghiệp, thời gian mắc ĐTĐ, loại điều trị (insulin/thuốc uống/cả hai) bệnh kèm sử dụng làm biến cho đặc điểm cá nhân Thu nhập gia đình số thành viên gia đình sống nhà sử dụng làm đặc điểm môi trường 3.1.2 Mối quan hệ khái niệm mơ hình Mơ hình giả sử CLCSLQSK tổng quát liên quan trực tiếp với nhận thức sức khoẻ tổng quát đặc điểm cá nhân môi trường Trạng thái chức ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng sống tổng quát thông qua nhận thức sức khoẻ tổng quát Tương tự trạng thái triệu chứng ảnh hưởng CLCSLQSK tổng quát cách gián tiếp thông qua trạng thái chức nhận thức sức khoẻ tổng quát Trạng thái triệu chứng bị ảnh hưởng trực tiếp yếu tố sinh lý học Vì yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống tổng quát Cuối nhận thức sức khoẻ tổng quát, trạng thái chức năng, trạng thái triệu chứng yếu tố sinh lý học bị ảnh hưởng đặc điểm cá nhân mơi trường Vì đặc điểm vừa tác dụng trực tiếp gián tiếp (thông qua trạng thái triệu chứng, trạng thái chức năng, nhận thức sức khoẻ tổng quát) lên chất lượng sống chung (Wilson & Cleary, 1995) 20 21 Đặc điểm cá nhân Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Tình trạng nhân Dân tộc Tình trạng nghề nghiệp Thời gian mắc ĐTĐ Loại điều trị Bệnh kèm Yếu tố sinh lý học HbA1C BMI Trạng thái triệu chứng triệu chứng Trạng thái chức Chức thể chất Chức xã hội Chức tinh thần lượngtổng sống bệnh nhân Đái tháo đường type Nhận thứcChất sức khoẻ quát Đặc điểm mơi trường Thu nhập gia đình Số thành viên gia đình 21 22 3.1.3 Định nghĩa thuật ngữ ĐTĐ type 2: rối loạn chuyển hoá định nghĩa khiếm khuyết sử dụng insuling sản xuất insulin dựa tiêu chí chẩn đoán nghiên cứu mẫu Các bệnh kèm nghiên cứu: bệnh đồng tồn thường thấy bệnh nhân ĐTĐ type bao gồm (1) bệnh tim mạch hay động mạch vành (2) bệnh mạch máu ngoại biên (3) đột quỵ (4) bệnh thận (5) vấn đề tâm lý (lo lắng trầm cảm vấn đề tâm thần khác) (6) cao huyết áp tăng huyết áp (7) thấp khớp viêm khớp Chất lượng sống tổng quát: nhận thức cá nhân tình trạng sức khoẻ chung bệnh nhân đo câu hỏi SF-36 Chất lượng sống chung: đánh giá thành phần chất lượng môi trường xã hội, kinh tế thể chất sức khoẻ khoẻ mạnh Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống tổng quát sử dụng câu 9A SF-36 Nhận thức sức khoẻ tổng quát: nhận thức chủ quan sức khoẻ đối tượng đo lường số sức khoẻ tổng quát SF-36 Trạng thái chức năng: khả cá nhân thực nhiệm vụ cụ thể chẳng hạn bộm chạy nâng vật số thể chất SF-36 chức vai trò (sự kết hợp vai trò-thể chất vai trị-tình cảm) số chức xã hội sử dụng để đánh giá nhận thức bệnh nhân trạng thái chức họ Trạng thái triệu chứng: nhận thức cá nhân tình trạng nhận thức tình cảm thẩ chất bất thường đo lường cách hỏi triệu chứng phổ biến bệnh nhân ĐTĐ Các yếu tố sinh lý học: chức tế bào, quan hệ thống quan mà thay đổi chúng ảnh hưởng đến sức khoẻ cá nhân Trong nghiên cứu sử dụng HBA1c, BMI, làm biến số cho yếu tố Các đặc điểm cá nhân: yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến kết cục sức khoẻ chẳng hạn yếu tố sinh lý tâm lý phát triển dân số học Trong nghiên cứu tuổi, giới tính, tình trạng nhân, dân tộc, trình độ giáo dục, thời gian mắc ĐTĐ, loại điều trị, bệnh kèm sử dụng làm biến số cho nhóm đặc điểm Các đặc điểm môi trường: yếu tố môi trường ảnh hưởng đến kết cục sức khoẻ Thu nhập gia đình số thành viên gia đình sử dụng số cho đặc điểm môi trường 22 23 3.2.Các vấn đề lấy mẫu 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả 3.2.2 Cỡ mẫu Dữ liệu nghiên cứu thu thập vòng tháng (tháng 1/20142/2014) Theo thống kê bệnh viện có tổng cộng 26.292 bệnh nhân mắc ĐTĐ đến khám bệnh viện đa khoa quận 11 năm 2012 Như số bệnh nhân ước tính tháng khoảng 2.191 Từ dân số lấy mẫu tính cỡ mẫu dựa công thức sau σ2 24 n = Z = 1.96 = 88 d Trong Lấy khoảng tin cậy 95%  Z = 1,96 σ : độ lệch chuẩn Trong nghiên cứu Nguyễn Tuấn Khoa (Vo & Nguyen, 2007) khảo sát chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ, số trung bình SF-36 sức khoẻ tổng qt có điểm trung bình 34.7 ± 24.0 Dựa nghiên cứu độ lệch chuẩn ước lượng nghiên cứu 24.0 d (độ rộng khoảng tin cậy mong muốn: Nghiên cứu bao gồm đối tượng mắc ĐTĐ type có độ tuổi từ 20-65 tuổi đến khám điều trị bệnh viện đa khoa quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Mẫu nghiên cứu bao gồm bệnh nhân nam nữ thuộc nhiều giai đoạn chẩn đoán khác như ca ca chẩn đoán vài năm Những bệnh nhân có khơng có biến chứng đưa vào nghiên cứu Những trẻ vị thành niên bệnh nhân người cao tuổi không đưa vào nghiên cứu trải nghiệm họ khác với người trưởng thành vấn đề riêng tác động đến chất lượng sống chẳng hạn học, bị gia đình bỏ quên Ngồi ra, nghiên cứu loại trừ bệnh nhân có vấn đề khuyết tật tinh thần khơng thể hồn tất câu hỏi cần phải có mức độ hiểu biết định 3.4.2 Công cụ thu thập số liệu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đến từ hai câu hỏi: Bộ câu hỏi đặc điểm dân số xã hội học Câu hỏi bao gồm ba phần: 23 24 Phần A: Các đặc tính dân số học Phần gồm câu hỏi thiết kết để đánh giá đặc điểm dân số xã hội học bao gồm tuổi giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, tình trạng nghề nghiệp, thu nhập gia đình dân tộc Phần B: bệnh kèm tiệu chứng bệnh nhân Trong nghiên cứu định diện khơng có mặt triệu chứng sau đây: (1) bệnh tim mạch (2) bệnh mạch vành, (3) đột quỵ (4) bệnh thận (5) vấn đề tâm lý (6) cao huyết áp (7) bệnh xương khớp Những bệnh mạn tính lựa chọn kết hợp chúng báo cáo nhiều nghiên cứu Số bệnh mạn tính dựa số lượng bảy bệnh đối tượng báo cáo Chỉ có triệu chứng nghiên cứu áp dụng (ADA, 2006a, 2006b) là: (1) mệt mỏi, (2) tiêu chảy, (3) vấn đề thị giác, (4) lơ mơ nhức đầu nhẹ đứng (5) tiểu nhiều thường xuyên Sự diện mỗ triệu chứng đo lường ảnh hưởng chúng lên chất lượng sống tạo thành điểm triệu chứng Điểm triệu chứng khơng có triệu chứng diện, triệu chứng báo cáo không ảnh hưởng đến chất lượng sống triệu chứng báo cáo có ảnh hưởng đến chất lượng sống Điểm triệu chứng cộng cho tất triệu chứng để tạo thành tổng điểm triệu chứng với khoảng từ 0-10 Chỉ số cao chứng tỏ triệu chứng tác động đến chất lượng sống Phần C: đặc điểm nhân trắc học biến số xét nghiệm Trọng lượng chiều cao bệnh nhân đo lường để tính BMI HbA1c, xét nghiệm dùng để đo lượng glycolated hemoglobin máu bệnh nhân dùng để đánh giá kiểm soát đường huyết bệnh nhân theo thời gian với khoảng thời gian tháng (Gale Research, 2002) Kết nghiên cứu thu mẫu máu sau phút máy phân tích máu (Tosoh 2.2 A1c Plus Glycohemoglobin Analyzer, Tosoh Medics, Foster City, CA) Nhìn chung, giá trị HbA1c cao chứng tỏ bệnh nhân có nguy biến chứng cao chẳng hạn bệnh mắt, bệnh thận bệnh tim mạch (Nordenson, 2006) Nghiên cứu sử dụng HbA1c làm số để đo lường khả kiểm sốt đường huyết họ giá trị bình thường HbA1c người bình thường < 6% (120 mg/dL) Ở người ĐTĐ điều trị giá trị HbA1c > 7% chứng tỏ bệnh nhân kiểm soát bệnh 3.5 Quản lý số liệu phân tích số liệu 24 25 3.5.1 Nghiên cứu thử Một nghiên cứu thử tiến hành để kiểm tra tính giá trị tính ổn định câu hỏi SF-36 nghiên cứu 10 bệnh nhân lựa chọn ngẫu nhiên để đưa vào nghiên cứu thử Bệnh nhân hoàn tất câu hỏi lần lần thời điểm khảo sát thử lần sau tuần 3.5.2 T1inh giá trị độ tin cậyy Tính giá trị độ tin cậy câu hỏi đánh giá số Cronbach hệ số test-retest 3.5.3 Thu thập số liệu Bệnh nhân đến khám phòng khám ĐTĐ tham khám bình thường trở thành đối tượng tiềm nghiên cứu Trong chờ đợi khu vực hẹn nằm khoa điều trị bệnh nhân hỏi có muốn tham gia nghiên cứu hay khơng Một họ đồng ý điều khoản nghiên cứu bảng đồng thuận nghiên cứu ghi nhận cho tất bệnh nhân Một đồng ý tham gia nghiên cứu bệnh nhân hoàn tất câu hỏi SF-36 câu hỏi dân số xã hội học Một câu hỏi hoàn tất câu hỏi mã hoá cách gán cho bệnh nhân số thứ tự để đảm bảo tính bảo mật khơng thể thu nhập thông tin bệnh nhân Các số nhân trắc học cân nặng, chiều cao thu thập q trình hẹn Điều khơng độc nghiên cứu thường quy thăm khám cho bệnh nhân Bất kỳ mẫu máu lấy thường quy đợt khám tư vấn cho bệnh nhân Chẳng hạn xét nghiệm HbA1c làm thường xuyên cho tất bệnh nhân bệnh viện họ có tham gia nghiên cứu hay không Một tất câu hỏi hoàn tất số nhân trắc học ghi nhận liệu nhập vào máy để phân tích Bất kỳ tiền sử y khoa liên quan thu thập từ hồ sơ bệnh án Các thông tin chẳng hạn thời gian bệnh, biến chứng điều kiện kèm thu thập thông qua hồ sơ bệnh án Cân nặng đo lường thước dây thực với bệnh nhân mặc đồ nhẹ không mang giày chỉnh số gần 0,1 kg Trung bình hai lần đo lấy để tính cân nặng bệnh nhân Chiều cao đo thước gắn tường với chiều cao làm tròn 0,5 cm với bệnh nhân đứng thẳng Bệnh nhân phải cởi giày giữ thẳng đầu để đo xác Trung bình hai lần đo dùng để tính chiều cao bệnh nhân Chỉ số BMI đo cách lấy cân nặng (kg)/(chiều 25 26 cao)2(m) Bệnh nhân ghi lại xuất triệu chứng bệnh (trong suốt tuần trước ngày hoàn thành câu hỏi) Họ hỏi bệnh kèm mà họ phải chịu đựng 3.5.4 Phân tích liệu Sử dụng phần mềm SPSS version 16.0 để mô tả đặc tính Các đặc điểm dân số học mô tả sử dụng bảng phân phối tần suất tỷ lệ Trung bình độ lệch chuận tính cho thang đo chất lượng sống tổng số chất lượng sống biến liên tục Để kiểm tra mối liên quan chất lượng sống đặc điểm dân số xã hội học, phép kiểm t-test ANOVA chiều sử dụng để đo lường chất lượng sống trung bình nhóm đối tượng với đặc điểm dân số khác Để kiểm tra mối liên quan số loại bệnh kèm chất lượng sống sử dụng t-test để so sánh chất lượng sống nhóm có khơng có bệnh kèm Giá trị p-values < 05 xem có ý nghĩa thống kê Hệ số tương quan Pearson tính để kiểm tra mối liên quan số bệnh kèm chất lượng sống với mức ý nghĩa < 0,01 3.6.Vấn đề y đức Nghiên cứu trình qua uỷ ban y đức đại học Meiho hội đồng y đức bệnh viện đa khoa quận 11 Bảng đồng thuận nghiên cứu đưa cho bệnh nhân để họ tự nguyện tham gia nghiên cứu, họ từ chối loại khỏi nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến trình điều trị họ Bảng câu hỏi hoàn tất người tham gia Một câu hỏi hoàn tất họ thấy người nghiên cứu Bệnh nhân yêu cầu viết tên câu hỏi dân số để giá trị HbA1C thông tin y tế liên quan trả phù hợp cho bệnh nhân Tuy nhiên thông tin giữ bí mật 26 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alonso, J., Ferrer, M., Gandek, B., Ware, J E J., Aaronson, N K., P Mosconi, P., et al (2004) Health-related quality of life associated with chronic conditions in eight countries: Results from the International Qualityof Life Assessment (IQOLA) Project Quality of Life Research: An International Journal of Quality of Life Aspects of Treatment Care & Rehabilitation, 13(2), 283-298 Anderson, R M., Fitzgerald, J T., Wisdom, K., Davis, W., & Hiss, R G (1997) A comparison of global versus disease-specific quality-of-life measures in patients with NIDDM Diabetes Care, 20(3), 299-305 Bott, U., Muhlhauser, I., Overmann, H., & Berger, M (1998) Validation of a diabetes-specific quality-of-life scale for patients with type diabetes Diabetes Care, 21(5), 757-769 Bradley, C (2001) Importance of differentiating health status from quality of life Lancet, 357(9249), 7-8 Camacho, F., Anderson, R T., Bell, R A., Goff, D C J., Duren-Winfield, V., Doss, D D., et al (2002) Investigating correlates of health related quality of life in a low-income sample of patients with diabetes Quality of Life Research, 11(8), 783-796 Cao, P P., & Tran, T T (2013) Evaluation of quality of life after stroke Ho Chi Minh Medical Journal, 17 (1 ), 152 - 157 Cowie, C C., Rust, K F., Ford, E S., & al, e (2008) Full accounting of diabetes and pre-diabetes in the U.S population in 1988-1994 and 2005-2006 Diabetes Care, 32(287-294) Danaei, G., Finucane, M M., Lu, Y., Singh, G M., Cowan, M J., Paciorek, C J., et al (2011) National, regional, and global trends in fasting plasma glucose and diabetes prevalence since 1980: systematic analysis of health examination surveys and epidemiological studies with 370 country-years and 2.7 million participants Lancet, 378(9785), 31–40 Dao, Q T., & Nguyen, D T (2013) Health-related quality of life of patients with chronic kidney failure in Thai Nguyen province Journal of Medical and Pharmacial Information, 4, 67-78 Flegal, K M., Carroll, M D., CL, C L O., & Curtin, L R (2010) Prevalence and trends in obesity among US adults, 1999-2008 JAMA 303(235-241), 56-78 Garratt, A M., Schmidt, L., & Fitzpatrick, R (2002) Patient-assessed health outcome measures for diabetes: a structured review Diabetic Medicine, 19(1), 1-11 Gill, T M M D., & Feinstein, A R M D (1994) A Critical Appraisal of the Quality Of Quality-of-Life Measurements JAMA, 272(8), 619-626 Groot, A D D (1986) An analysis of the concept of "Quality of Life." Assessment of Quality of Life and Cancer Treatment, p 65-76 Hill-Briggs, F., Gary, T L., Hill, M N., Bone, L R., & Brancati, F L (2002) Health-related quality of life in urban African Americans with type diabetes Journal of General Internal Medicine, 17(6), 412-419 Hörnquist, J O (1982) The concept of quality of life Scand J Soc Med, 10, 57-61 IDF (2011) IDF Diabetes Atlas (Vol 5th edn) Brussels, Belgium: International 27 28 Diabetes Federation Jacobson, A M., Groot, M d., & Samson, J A (1994) The evaluation of two measures of quality of life in patients withtype I and type II diabetes Diabetes Care, 17(4), 267-274 King, H., Aubert, R E., & Herman, W H (1998) Global burden of diabetes, 1995-2025: prevalence, numerical estimates, and projections Diabetes Care 21, 1414-1431 Maciejewski, M L (2006) Understanding health care outcomes research (Vol 2nd ed.) Sudbury: Mass.: Jones and Bartlett Maddigan, S L., Feeny, D H., & Johnson, J A (2005) Health-related quality of life deficits associated with diabetes and comorbidities in a Canadian National Population Health Survey Quality of Life Research, 14(5), 13111320 Massey, C N., Appel, S J., Buchanan, K L., & Cherrington, A L (2010) Improving diabetes care in rural communities: An overview of current initiatives and a call for renewed efforts Clinical Diabetes, 28, 20-27 Mathers, C D., & Loncar, D (2006) Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030 PLoS Med,, 3(11), e442 MOH (2012) The report on National Project of Diabetes Mellitus Prevention National Conference on National Project of Diabetes Mellitus Prevention Nguyen, L V., Dao, D V., Nguyen, T V., & Nguyen, A K T (2013) Knowledge, attitude and practice for the prevention diabetes type in of Khmer in Hau Giang province Journal of Preventive Medicine, XXIII(6), 142 NIDDK (2005) Diabetes, Heart Disease, and Stroke(No 06-5094) Bethesda MD: U.S, Department of Health and Human Services, National Institutes of Health, 2005 Orfila, F., Ferrer, M., Lamarca, R., Tebe, C., Domingo-Salvany, A., & Alonso, J (2006) Gender differences in health-relatedquality of life among the elderly: the role of objective functional capacity and chronic conditions Social Science & Medicine, 63(9), 2367-2380 Otiniano, M E., Du, X L., Ottenbacher, K., & Markides, K S (2003) The effect of diabetes combined with stroke on disability, self-rated health, and mortality in older Mexican Americans: results from the Hispanic EPESE Archives of Physical Medicine & Rehabilitation, 84(5), 725-730 Parkerson, G R J., Connis, R T., Broadhead, W E., Patrick, D L., Taylor, T R., & Tse, C K (1993) Disease-specific versus generic measurement of health-related quality of life in insulin-dependent diabetic patients Medical Care Medical Care, 31(7), 629-639 Paschalides, C., Wearden, A J., R Dunkerley, Bundy, C., Davies, R., & & C M Dickens (2004) The associations of anxiety, depression and personal illness representations with glycaemic control and health-related quality oflife in patients with type diabetes mellitus Journal of Psychosomatic Research, 57(6), 557-564 Perlman, R L., Finkelstein, F O., Liu, L., Roys, E., Kiser, M., Eisele, G., et al (2005) Quality of life in chronic kidney disease (CKD): a cross-sectional analysis in the Renal Research Institute-CKD study American Journal of Kidney Diseases, 45(4), 658-666 Reimer, T T., Choi, E., Kelleyand, L S., & Enslein, J C (2001) Cultural barriers to care: Inverting the problem Diabetes Spectrum, 14, 13-22 28 29 Rejeski, W J., Lang, W., Neiberg, R H., Dorsten, B V., Foster, G D., Maciejewski, M L., et al (2006) Correlates of health-related quality of life in overweight and obese adults with type diabetes Obesity, 14(5), 870-883 Rocco, M V., Gassman, J J., Wang, S R., & Kaplan, R M (1997) Crosssectional study of quality of life and symptoms inchronic renal disease patients: the Modification of Diet in Renal Disease Study American Journal of Kidney Diseases, 29(6), 888-896 Shobhana, R., Rao, P R., Lavanya, A., Padma, C., Vijay, V., & Ramachandran, A (2003) Quality of life and diabetes integration among subjects with type diabetes Journal of the Association of Physicians of India, 51, 363365 Thommasen, H V., & Zhang, W (2006a) Health-related quality of life and type diabetes: A study of people living in the Bella Coola Valley BC Med J, 48(6), 272-278 Thommasen, H V., & Zhang, W (2006b) Impact of chronic disease on quality of life in the Bella Coola Valley Rural & Remote Health, 6(2), 528 Tran, H N (2011) Evaluation the impacts of diabetic complications on healthrelated quality of life of patients with diabetes type in 115 People Hospital Thesis of Master of Medical Science, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh city Tran, T V., & Nguyen, H C (2009) Health-relate quality of life and sastisfaction of patients with breast cancer after Skin-sparing mastectomy followed by immediate reconstruction Ho Chi Minh Medical Journal, 13(6), 56-76 Trief, P M., Wade, M J., Pine, D., & Weinstock, R S (2003) A comparison of health-related quality of life of elderly and younger insulin-treated adults with diabetes Age & Ageing, 32(6), 613-618 Vo, K T., & Nguyen, K T (2007) A study on SF-36 instrument and its application on assessing health-related quality of life of DM patients after climb amputation in Cho Ray Hospital Thesis of Master of Medical Science, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh city, 3-10 Walker, S R (1987) Quality of Life: Assessment and Application Lancaster, England: MTP Press Ltd Walters, B A J., Hays, R D., Spritzer, K L., Fridman, M., & Carter, W B (2002) Healthrelated quality of life, depressive symptoms, anemia, and malnutrition at hemodialysis initiation American Journal of Kidney Diseases, 40(6), 1185-1194 Wee, H L., Cheung, Y B., Li, S C., Fong, K Y., & Thumboo, J (2005) The impact of diabetes mellitus and other chronic medical conditions on health-related Quality of Life: is the whole greater than the sum of its parts? Health & Quality of Life Outcomes, 3(2), 78-89 WHO (2011) Global status report on noncommunicable diseases 2010 Geneva, World Health Organization Wild, S., Roglic, G., Green, A., Sicree, R., & King, H (2004) Global prevalence of diabetes estimates for the year 2000 and projections for 2030 Diabetes Care 27, 1047-1053 Woodcock, A J., Julious, S A., Kinmonth, A L., & Campbell, M J (2001) Problems with the performance of the SF-36 among people with type diabetes in general practice Quality of Life Research, 10(8), 661-670 29 30 30

Ngày đăng: 03/08/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w