Một số vấn đề của pháp luật hợp đồng kinh tế và phương hướng hoàn thiện

102 33 0
Một số vấn đề của pháp luật hợp đồng kinh tế và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐỌI • HỌC • IUỘT • HỊ NỘI • TRỊNH THỊ SÂM MỘT ■ SỐ VẤN Đ Ể CỦA PHÁP LUẬT ■ HỢP ■ ĐỔNG KINH TẼ' VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN m Chuyên ngành: Luật Kinh tế m ã số : 05 “1 IH !l í íỉỊ V V L n '\? v LUẬN ÁN THẠC ■ ■ SỸ LUẬT ■ HỌC ■ Người hướng dẫn khoa học: PTS DƯƠNG ĐẢNG HUỆ Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế Bộ Tư pháp JMN09, M M 1998 hoàn lù ĩi Ờếl jlu ' th n h ụ iú f t đ ĩ) lu â n ÍỊIUỊ án h t íit tià ụ tá o ụ ìả nị CJLLCL cú c t h u ụ í‘ẽ e ìitttỊ tỊÌtỉú eũníỊ n h o/to b u tt đầỉHỊ tt(jliièp, itù e lù êt su ’ t/ìiíp ĩttì' tậ n tìn h (‘ítlí (táo củ a thầụ glábú ^Dứớnạ rf)ả iiíỊ ^ĩtníè M u â t lifíe , rỊ ) lió í%u tm iề tu ị (Ị)u lu ậ t rO ả jLự - O ỉậ ÍJii' p h p C/áo iủ dtùi tr ã ii trỌíií/ ế n t tín tvíìịtiiỊ ('Đại h ọe M uậf /J ôà (H ội, ~Kltúa sa u đ i họe eủ a ^ĩt'tíúinj iùi tvưồtụi (ĩ)ạ i híìo Q htỉổu íi m i đ ã tạú m ọ i đĩều Uỉèit Cr • • (W • t • tít n ản lú i oh ú táo (jiíí Itoiííi th àn h lu â n án nàt/ • MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG L Sự cần thiết pháp luật hợp đồng kinh tê \ kinh tê thị trườngViệt Nam 1.1 Vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế Việt Nam 1.1.1 Hợp đồng kinh tế kinh tế kế hoạch hoá tập trung 1.1.2 Họp đồng kinh tế kinh tế thị trường 1.2 Sự cần thiết pháp luật hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam 15 CHƯƠNG IL Pháp luật hợp đồng kinh tế hành - Nội dung co vấn đề tồn ^ 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 28 2.2 Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế 31 2.3 Chủ thể hợp đồng kinh tế 34 2.4 Đai diên ký kết hơp kinh tế 36 2.5 Cách thức ký kết hợp đồng kinh tế 41 2.6 Nội dung hợp đồng kinh tế 43 2.7 Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp kinh tế vô hiệu 45 2.8 Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh tế 50 2.9 Thực số điều khoản chủ yếu hợp đồng kinh tế 53 2.10 Thay đổi, đình chỉ, lý hợp đồng kinh tế 57 2.11 Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp kinh tế 62 CHƯƠNG in Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp dồng kinh tê 3.1 Những quan điểm đạo việc hoàn thiện pháp luật HĐKT 69 3.1.1 Đường lối đổi kinh tế Đảng 69 3.1.2 Đảm bảo đầy đủ nguyên tắc tự kinh doanh, tự hợp 69 3.1.3 Đảm bảo bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế 70 3.1.4 Thực trạng pháp luật HĐKT hành yêu cầu thực tiễn 70 3.1.5 pháp luật hợp đồng nước ta thể yêu cầu hội nhập với đời sống kinh tế quốc tế 71 3.2 Một số nội dung chế độ họp kinh tế 71 3.2.1 Về khái niệm HĐKT 73 3.2.2 Về hình thức hợp kinh tế 78 3.2.3 Về cách thức ký kết hợp đồng kinh tế 84 3.2.4 Về điều kiện có hiệu lực HĐKT, HĐKT vơ hiệu 86 3.2.5 Về hình thức văn điều chỉnh quan hệ HĐKT 93 Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tháng 11 năm 1996 Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ VI khẳng định nội dung công đổi chế quản lý kinh tế “xoá bỏ tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với qui luật khách quan, với trình độ phát triển kinh tể” Từ kinh tế nước ta chuyển từ chế quản lý hành quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Cơ chế kinh tế làm thay đổi cách nếp nghĩ cách làm chủ thể kinh doanh Các doanh nghiệp “cởi trói”, hoạt động kinh doanh diễn phong phú, đa dạng, quan hệ HĐKT quan hệ thoả thuận, hoàn toàn tự nguyện Trước yêu cầu xúc thực tiễn, để thay Nghị định 54/CP (10 - - 1975) văn liên quan tỏ lỗi thời, ngày 25 - - 1989 Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh HĐKT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 17/HĐBT qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh HĐKT Quyết định 18/HĐBT ký kết thực HĐKT theo tiêu pháp lệnh Các văn nói hình thành tảng hệ thống pháp luật HĐKT kinh tế thị trường Qua gần 10 năm thi hành, nói, Pháp lệnh HĐKT hồn thành sứ mệnh mình, cơng cụ cho doanh nghiệp thiết lập quan hệ sản xuất kinh doanh, đồng thời công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, đế cao trách nhiệm bên quan hệ kinh tế, giữ vững kỷ cương, tăng cường pháp chế hoạt động kinh tế Vân kiện Đ i h ội Đ ảng V I trang 63 vào kinh tế khu vực giới, Pháp lệnh HĐKT bộc lộ nhiều điểm không phù hợp với thực tế khách quan, sau Nhà nước ta ban hành Bộ luật Dân Luật Thương mại Sự vướng mắc việc thi hành Pháp lệnh HĐKT thời gian qua cho thấy rõ tồn tại, bất cập Pháp lệnh HĐKT mức chấp nhận Những tồn tại, bất cập tác động tiêu cực, kìm hãm, cản trỏ doanh nghiệp trình thiết lập quan hệ kinh tế Bên cạnh đó, việc giải thể quan Trọng tài kinh tế Nhà nước xoá bỏ qui định Trọng tài kinh tế, mà đủ văn khác thay tạo nên khó khăn lớn cho chủ thể HĐKT đặc biệt cho quan giải tranh chấp HĐKT Những điều trình bày lý dẫn đến việc chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp luật HĐKT phương hướng hoàn thiện” làm luận án cao học luật Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Mục đích đề tài luận án sở nghiên cứu để làm rõ nội dung số quy định pháp luật hành HĐKT mà phát tổn tại, bất cập quy định đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật HĐKT kinh tế thị trường Việt Nam Xuất phát từ mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, Làm rõ sở khoa học thực tiễn cần thiết phải tồn văn pháp luật gốc HĐKT bên cạnh Bộ luật Dân Luật Thương mại Thứ hai, Trên sở phân tích nhũng tồn tại, bất cập số qui định chế độ HĐKT hành, khẳng định tính xúc việc sửa đổi Pháp lệnh HĐKT (25 - - 1989) Thứ ba, Trên sở lấy đường lối sách Đảng làm kim nam xuất phát từ yêu cầu kinh tế thị trường nước ta, đề xuất số nội dung Pháp luật HĐKT sửa đổi + Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chế độ HĐKT hành bao gồm Pháp lệnh HĐKT (25 - - 1989) văn có liên quan qui định khái niệm HĐKT, chủ thể HĐKT, nội dung HĐKT, cách thức ký kết HĐKT, HĐKT vô hiệu, xử lý HĐKT vô hiệu, biện pháp đảm bảo thực HĐKT, trách nhiệm tài sản vi phạm HĐKT Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận, sỏ' thực tiễn, phát tồn tại, bất cập số qui định pháp luật hành HĐKT qui định Pháp lệnh HĐKT (1989) văn hướng dẫn ký kết thực HĐKT theo tiêu tự lập Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt tác giả luôn lấy chủ nghĩa vật biện chúng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Vì vậy, q trình nghiên cứu người viết luận án ln gắn vấn đề pháp lý với điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước; chế định HĐKT nghiên cứu cách biệt lập mà xem xét mối tương quan với văn pháp luật khác Các kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định HĐKT tác giả đề xuất sỏ' sử dụng phương pháp so sánh qui định pháp luật HĐKT hành với yêu cầu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình nghiên cứu Trong hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam, chế độ HĐKT ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng, chế kinh tế Vì vậy, chế độ HĐKT trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả, luật gia Trong cơng trình cơng bố, thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, bật phải kể đến sách chuyên khảo “Họp đồng kinh tế” tác giả Lê Lộc (nhà xuất Lao động, Hà Nội 1978), “Tuân thủ Pháp luật HĐKT xã hội chủ nghĩa” tác giả Phan Văn Tân (nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 1982) Chuyển sang chế kinh tế mới, quan hệ HĐKT có nhũng thay đổi bản, nhiều cơng trình nghiên cứu HĐKT tác giả khác thực cơng bố nhiều hình thức phong phú Nhiều sách chuyên khảo HĐKT xuất “Kế hoạch hoá kinh doanh HĐKT” tác giả Phan Văn Tân (xuất năm 1990); “Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay” tác giả Hoàng Thế Liên, Phạm hữu Nghị, Trần Đình Huỳnh (nhà xuất TP Hổ Chí Minh, 1993); “Pháp luật hợp đổng” tác giả Nguyễn Mạnh Bách (nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) Nhiều tạp chí cơng bố cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khía cạnh khác HĐKT Trong số cơng trình cần phải nhắc đến số cơng trình sau: - “Về trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT cách xử lý HĐKT vô hiệu” PTS Trần Đình Hảo (đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/1990 trang 27 - 30); - “Trọng tài kinh tế hay án kinh tể” PTS Hồng Thế Liên (đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/1991 trang 22 - 25) Thòi gian gần đây, bối cảnh chế độ HĐKT hành bộc lộc nhiều điểm bất họp lý, trở thành vật cản trình hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp xuất nhiều cơng trình nghiên cứu HĐKT Trong tác giả chủ yếu sâu phân tích nhũng tổn tại, bất cập pháp luật HĐKT hành kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp khía cạnh khác Trong số kể đến: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao vai trò HĐKT kinh tế thị trường vấn đề hoàn thiện pháp luật HĐKT” Mã số 95 - 98 045/ĐT PTS Nguyễn Văn Dũng PTS Hoàng Thế Liên làm chủ nhiệm phó chủ nhiệm đề tài; - Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học nghiên cứu sinh Phạm Hữu Nghị “Chế độ HĐKT kinh tế thị trường việt Nam giai đoạn nay” (1996) - Luận án Thạc sĩ Luật học Phạm Tuấn Anh “Vai trò HĐKT điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” (1996) Đặc biệt năm 1997 đầu năm 1998, Toà án nhân dân tối cao tổ chức hội thảo HĐKT Hà Nội TP Hồ Chí Minh Trong hội thảo, nhiều tham luận, nhiểu quan điểm nhà nghiên cứu pháp luật, thẩm phán, luật gia, nhà doanh nghiệp trình bày nhiều khía cạnh khác liên quan đến chế độ HĐKT Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu nói tư liệu quý giá cho tác giả trình hồn thành luận án Những đóng góp luận án + Luận án làm rõ tương khác biệt HĐKT, hợp dân (HĐDS) hợp thương mại, từ khẳng định cần thiết phải tồn HĐKT bên cạnh HĐDS HĐTM vậy, cần thiết phải tồn pháp luật HĐKT bên cạnh Bộ luật Dân Luật Thương mại + Luận án phân tích để làm rõ mối quan hệ Pháp lệnh HĐKT BLDS - Luật TM để từ xác định vị trí pháp luật HĐKT hệ thống văn điều chỉnh quan hệ hợp kinh tế thị trường Tức là, lĩnh vực thương mại, lời đề nghị lại gửi cho nhiều đối tượng xác định khác Theo chúng tôi, trường hợp nói trên, cần phải tính đến khả năng, lời đề nghị gửi cho đối tượng khác đối tượng mời lúc chấp nhận hoàn toàn lời đề nghị, chủ thể giao kết số nhũng người mời Để tránh tình trạng này, chúng tơi hồn tồn trí với quan đ iể m BLDS - Đối với HĐKT, Pháp lệnh HĐKT sửa đổi cần qui định: “Người đề nghị gửi lời đề nghị cho đối tượng định - không mời người thứ ba thời hạn trả lời (tất nhiên, phân tích, lời đề nghị khơng ghi thời hạn trả lời thời hạn 30 ngày từ lời đề nghị gửi đi, quy định điều 53 Luật TM) - Về chấp nhận đề nghị Có thể hiểu cách khái quát “chấp nhộn đề nghị” biểu lộ ý chí bên đề nghị việc ý với lời đề nghị để hình thành hợp đồng Tuỳ loại hợp đồng mà lời chấp nhận đề nghị thể văn bản, lời nói hành vi cụ thể, im lặng thông thường không coi lời chấp nhận, trừ hai bên có thoả thuận (điều 403 K2 BLDS) BLDS không qui định khái niệm “chấp nhận đề nghị”, điều 51 Luật TM qui định sau: “chấp nhận chào hàng thông báo bên chào hàng chuyển cho bên chào hàng việc chấp nhận toàn nội dung nêu chào hàng” Nghiên cứu lời “chấp nhận đề nghị”, thấy lên số vấn đề sau: - Về điều kiện lời “chấp nhận” Pháp luật Việt Nam pháp luật hầu khác qui định “chấp nhận” có giá trị làm hình thành hợp chấp nhận thời hạn có giá trị lời “đề nghị” Nếu thời hạn lời chấp nhận coi đề nghị Xem điều 397 BLDS Tức là, nguyên tắc, chấp nhận đề nghị chậm so với thời hạn ràng buộc khơng làm hình thành họp đồng Tuy nhiên, trường họp làm hình thành họp đồng bên đề nghị thông báo cho bên đề nghị việc chấp nhận (điều 54 luật TM) Để xác định lời chấp nhận hạn hay chậm so với thời hạn ràng buộc, cần phải xác định rõ thời điểm chấp nhận Theo hợp lý, Pháp lệnh HĐKT qui định vấn đề phù hợp với điều 397 BLDS điều 53 Luật TM “thời điểm chấp nhận ngày gửi lời chấp nhận theo dấu bưu điện” - Về nội dung chấp nhận Về vấn đề này, có nhiều quan điểm khác nhau, nhiều nước (Bỉ, Đức, Anh) qui định chấp nhận làm hình thành hợp đồng nội dung hoàn toàn trùng với vấn đề lời đề nghị nêu Tức phải chấp nhãn vô điều kiện toàn nội dung lời đề nghị Nếu cần thay đổi không chấp nhận điều khoản (dù khơng chủ yếu) lời đề nghị, trả lời khơng coi lời chấp nhận đề nghị Pháp luật Thuỵ Sỹ lại có qui định khác, hợp hình thành thoả thuận bên cịn điểm khác biệt (không chủ yếu) Bộ luật dân Việt Nam không qui định cụ thể vấn đề này, điều 403 BLDS qui định “hợp giao kết vào thời điểm bcn đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết bên thoả thuận xong nội dung chủ yếu họp đồng” Theo tinh thần qui định trên, hiểu nội dung lời chấp nhận khơng thiết phải chấp nhận điều khoản lời đề nghị, mà cần chấp nhận “nội dung chủ yếu” lời đề nghị Điều 1 Pháp lệnh HĐKT thống với quan điểm “HĐKT coi hình thành từ bên nhận tài liệu giao dịch thể thoả thuận tất nhũng điều khoản chủ yếu hợp Nhung hợp đồng mua bán hàng hoá, Luật TM lại qui định “chấp nhận chào hàng thông báo việc chấp nhận toàn nội dung nêu chào hàng” (Điều 51 Luật TM) Chúng tơi hồn tồn trí với quan điểm nêu điều 51 Luật TM kiến nghị Pháp lệnh HĐKT chấp nhận quan điểm này, thực tế, Ìihiều trường hợp chủ thể thoả thuận xong điều khoản chủ yếu, điều khoản không chủ yếu lại không thống được, dẫn đến tranh chấp - không thực hợp đồng - Về th i điểm hợp đồng phát sinh giá trị pháp lý Về nguyên tắc, họp đồng thành lập có thoả thuận bên Đối với cách ký trực tiếp, thời điểm hợp đồng phát sinh giá trị pháp lý nói chung dễ xác định, tuỳ thuộc vào cách thoả thuận miệng hay văn (điều 403 BLDS, điều 55 Luật TM) Đối với HĐKT, “hợp đồng hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời điểm bên ký vào văn bản” (điều 1] Pháp lệnh HĐKT) Với cách ký gián tiếp, xác định thời điểm phức tạp Hiện nay, giói có quan điểm khác việc xác định thòi điểm hợp đồng có giá trị pháp lý - Theo thuyết tuyên bố, hợp đồng có giá trị pháp lý bên đề nghị tuyên bố chấp nhận - Theo thuyết tống phát, hợp đồng có giá trị kể từ lời chấp nhận gửi (được bỏ vào thùng thư, điện ) - Theo thuyết tiếp nhận, hợp đồng có giá trị pháp lý bên đề nghị giao kết nhận lời chấp nhận (nhận công văn, thư ) - Theo thuyết thơng đạt, hợp có giá trị pháp lý bên đề nghị thực biết rõ chấp nhận (thực đọc lời chấp nhận) Tuỳ vào đặc điểm quốc gia khác mà pháp luật nước qui định thời điểm có hiệu lực hợp theo thuyết Theo qui định luật pháp Việt Nam, điều 403 KI BLDS, Điều 55 Luật TM điều 11 Pháp lệnh HĐKT qui định thời điểm hợp đồng phát sinh giá trị theo thuyết tiếp nhận: bên đề nghị nhận lời chấp nhận hợp đồng coi hình thành có giá trị pháp lý Nếu lời chấp nhận chuyển qua bưu điện, thời điểm tính theo dấu bưu điện công văn đến, lời chấp nhận chuyển cách khác thời điểm ngày ký tiếp nhận công văn 3.2.4 Về điều kiện có hiẻu lực HĐKT, HĐKT vỏ hiệu a Điều kiện có hiệu lực HĐKT Thực tiễn thi hành Pháp lệnh HĐKT gán 10 năm qua cho thấy chế định HĐKT vô hiệu chế định lất quan trọng, góp phần đảm bảo trật tự kỷ cương quan hệ HĐKT, bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp chủ thể, Nhà nước xã hội Đảm bảo HĐKT thực công cụ để Nhà nước quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên xét khoa học logic xác định cách đẩy đủ, xác tiêu thức HĐKT vơ hiệu có qui định điều kiện HĐKT có hiệu lực Có thể hiểu cách khái quát, hợp đồng muốn có hiệu lực thi hành phải thoả mãn yêu cầu, đòi hỏi pháp luật, tổng hợp nhũng yêu cầu địi hỏi hình thành nên điều kiện có hiệu lực họp Vì vậy, nguyên tắc, có pháp luật hợp đồng có qui định điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng không thoả mãn nhũng điều kiện hợp vơ hiệu Theo luật pháp Việt Nam, điều kiện có hiệu lực hợp đồng trực tiếp điều khoản cụ thể pháp luật, mà thể gián tiếp qua qui định họp vô hiệu Tất nhiên, loại hợp khác (dân - kinh tế - thương mại) có đặc điểm, mục đích khác nên khơng thể có qui định cụ thể điều kiện có hiệu lực chung cho tất loại hợp Nhung theo chúng tôi, dù loại hợp đồng nào, qui định điều kiện có hiệu lực, Nhà nước phải nhằm đảm bảo hai mục đích: - Đảm bảo hợp giao kết thể chất: tự nguyện giao kết bên - Đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước (đảm bảo tính hợp pháp giao dịch) Vì vậy, theo chúng tơi để đạt mục đích qui định điều kiện có hiệu lực loại hợp đổng, pháp luật cần đưa yêu cầu cụ thể điều kiện sau đây: - Điều kiện lực chủ thể giao kết hợp - Điều kiện nội dung họp - Điều kiện đảm bảo chất hợp - Điều kiện hình thức hợp đồng HĐKT hình thức pháp lý ghi nhận giao dịch phát sinh chủ thể hoạt động kinh doanh, vậy, theo việc qui định yêu cầu cụ thể tiêu thức cần theo hướng sau - Chủ thể giao kết HĐKT phải thoả mãn điều kiện luật định Kinh doanh lĩnh vực đặc biệt nên khơng phải tiến hành hoạt động kinh doanh mà có nhũng cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định (điều kiện vốn, tinh thần, pháp lý ) trở thành chủ thể hoạt động kinh doanh, HĐKT Trong điều kiện luật đinh, điều kiên chủ thể phải có đăng ký kinh doanh môt điều kiện quan trọng Khi có đăng ký kinh doanh, mặt nguyên tắc, chủ thể có quyền kinh doanh có đủ điều kiện, khả để kinh doanh Do đó, nhũng HĐKT chủ thể khơng có đăng ký kinh doanh theo luật định nội dung giao dịch không phù hợp với đăng ký kinh doanh hợp đồng vô hiệu - Nội dung HĐKT phải hợp pháp Đây điều kiện tất yếu loại hợp để đảm báo tính hợp pháp họp Mọi hợp có đối tượng giao dịch không hợp pháp, thoả thuận hợp đồng trái với qui định pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước, cho lợi ích chung xã hội - HĐKT vô hiệu - Nội dung họp phải thoả thuận tự nguyện, thống ý chí bên chủ thể Bản chất họp đồng trước hết thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện bên chủ thể Do vậy, tất yếu tố: người ký có hành vi lừa dối, bị cưỡng ép, đe doạ ký hợp đồng người ký hợp trạng thái khơng bình thường (say ) làm cam kết chủ thể HĐKT không phù họp với ý chí họ, làm HĐKT vơ hiệu - Hình thức HĐKT phải họp pháp Để đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước HĐKT, pháp luật qui định, HĐKT phải thể nhũlig hình thức định - HĐKT ký kết trái với hình thức HĐKT vơ hiệu b Hợp đồng kỉnh tế vô hiệu HĐKT vô hiệu hợp ký kết trái với qui định pháp luật Xét chất, HĐKT giao kết trái với yêu cẩu Nhà nước loại họp (khơng thỏa mãn điều kiện có hiệu lực hợp đổng) gây thiệt hại cho Nhà nước, cho xã hội, cho chủ thể Vì Nhà nước khơng thừa nhận giao kết ncày khơng có giá trị pháp lý từ ký Pháp luật HĐKT thực định đề cập đến hai loại HĐKT vơ hiệu HĐKT vơ hiệu tồn trường họp qui định Đ8 Pháp lệnh HĐKT: - HĐKT vơ hiệu tồn gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích chung xã hội, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Nhà nước gây thiệt hại cho chủ thể Vì vậy, cần phải qui định đẩy đủ, rõ làng, trường hợp HĐKT vơ hiệu tồn bộ, để có sở báo vệ tốt lợi ích Nhà nước, xã hội lợi ích chủ thể - HĐKT vô hiệu phần khi: + Một phần nội dung HĐKT vi phạm điều cấm pháp luật không làm ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại hợp đồng + Phần họp ký vượt phạm vi giấy uỷ quyền nhung không làm ảnh hưởlig đến hiệu lực phần lại HĐKT Thực tế, lý luận HĐKT vơ hiệu, có quan điểm cho ngồi việc phân biệt HĐKT vơ hiệu tồn hay phần cần thiết phải phân biệt hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp vô hiệu tương đối Hiện nay, pháp luật HĐKT hành chưa qui định vấn đề mặt lý luận, tiêu thức để phân biệt HĐKT vô hiệu tuyệt đối hay tương đối cịn có nhiều quan điểm tranh luận, chưa thống Chúng xin mạnh dạn đưa quan điểm vấn đề sau: - HĐKT vô hiệu tuyệt đối hợp đồng kinh tế ký kết trái với qui định pháp luật, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích chung xã hội - HĐKT vô hiệu tương đối hợp đồng kinh tế ký kết trái với qui định pháp luật, gây thiệt hại cho bên chủ thể tham gia ký kết họp Như vậy, khác HĐKT vô hiệu tuyệt đối tương đối hợp đồng trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích chung (của Nhà nước, xã hội) hay lợi ích riêng (của chủ thể) Từ khác dẫn đến HĐKT vô hiệu tương đối HĐKT vô hiệu tuyệt đối có hai điểm khác biệt: - Về người có quyền yêu cầu xác định HĐKT vô hiệu Do HĐKT vơ hiệu tương đối xâm phạm đến lợi ích chủ thể, vậy, có chủ thể có lợi ích bị xâm phạm có quyền khởi kiện, yêu cáu xác nhận HĐKT vô hiệu Nếu họ cam chịu thiệt hại mà khơng khởi kiện họp đồng có giá trị pháp lý Bên đối tác khơng có quyền u cầu xác nhận HĐKT vơ hiệu Nhưng hợp kinh tế vô hiệu tuyệt đối bên chủ thể có liên quan đến hợp đồng, quan Nhà nước có thẩm quyền có quyền u cầu xác nhận HĐKT vơ hiệu - Về thời hạn yêu cầu xác nhận HĐKT vô hiệu Đối với HĐKT vô hiệu tương đối, pháp luật thường giới hạn khoảng thời gian bên có quyền khởi kiện thực quyền mình, u cáu xác nhận hợp đồng vô hiệu Quá thời hạn mà khơng khởi kiện coi chủ thể chấp nhận hợp - HĐKT có giá trị pháp lý (Đối vói HĐDS, thời hạn năm, theo qui định điều 145 Bộ luật DS) Đối với HĐKT vô hiệu tuyệt đối, hợp xâm phạm đến lợi ích chung Nhà nước, xã hội nên thời gian yêu cầu tuyên bố hợp vồ hiệu không bị hạn chế (xem điều 145 BLDS) Dựa vào tiêu thức nêu trên, theo chúng tôi, HĐKTsau vô hiệu tuyệt đối: - HĐKT có nội dung vi phạm điều pháp luật cấm - Một bên ký kết hợp đồng không đủ điều kiện chủ thể, hợp ký không phù hợp với nội dung giấy phép đăng ký kinh doanh - Người ký kết HĐKT không thẩm quyền - Hình thức hợp đồng trái với qui định pháp lu ậ t Còn nhũng HĐKT vô hiệu nhầm lẫn, chủ thể bị đe doạ, lừa dối, người ký hợp vào thời điểm không nhận thức, không điều khiển hành vi HĐKT vơ hiệu tương đối Trở lại với qui định HĐKT vô hiệu pháp luật thực định, phân tích chương II, điều Pháp lênh HĐKT đề câp đến trường hơp HĐKT vơ hiệu tồn bộ, trường hợp nêu chủ yếu trường họp họp không đáp úng yêu cầu quản lý Nhà nước, chưa tập trung vào chất hợp đồng Bản chất họp đồng tự nguyện thoả thuận bên chủ thể Khi chất khơng đạt giao dịch giao dịch khơng thể hình thành hợp đồng có hiệu lực Căn vào điều kiện hợp có giá trị pháp lý nêu trên, theo chúng tôi, để hoàn thiện chế định này, Pháp lệnh HĐKT sửa đổi cần qui định trường hợp HĐKT vô hiệu sau: - Vô hiệu nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật - Vô hiệu bên chủ thể hợp đồng không đủ điều kiện chủ thể, họp đồng ký không phù họp với nội dung giấy phép hũcặc đăng ký kinh doanh - Vô hiệu người ký kết không thẩm quyền - Vô hiệu hình thức hợp đồng trái với qui định pháp luật - Vô hiệu bị nhầm lẫn - Vô hiệu bị lừa dối - Vô hiệu bị đe doạ - Vơ hiệu giả tạo Trong đó, hợp đồng rơi vào trường hợp 1, 2, 3, nêu bị vơ hiệu khơng đáp ứng điều kiện thứ 1, thứ 2, thứ nêu điều kiện có hiệu lực hợp đồng, hợp đồng rơi vào trường hợp cịn lại bị vơ hiệu trường hợp làm sai lệch chất hợp c Yêu cầu xác nhận HĐKT vô hiệu Tại khoản điều Pháp lệnh HĐKT khoản điều 14 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế qui định: Trọng tài kinh tế co' quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện, tuyên bố HĐKT vô hiệu xử lý HĐKT vô hiệu Nhưng đến 1/7/1993, Trọng tàikinh tế ngùng hoạt động TồKinh tế qui định quan có thẩm quyền tuyênbố hợp đồng vôhiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Tuy nhiên, Toà án kinh tế quan thuộc hệ thống quan Tư pháp chí có thẩm quyền xử lý HĐKT vơ hiệu có tranh chấp có đơn kiện, mà khơng có quyền kiểm tra, phát HĐKT vô hiệu Thực tế cho thấy, đến việc kiểm tra để phát HĐKT vô hiệu hồn tồn thả Sơ hở dẫn đến thực tế chủ thể kinh doanh thông với ký HĐKT vô hiệu, mang lại lợi nhuận bất hợp pháp cho hai bên gây thiệt hại cho Nhà nước, cho kinh tế Theo chúng tơi, để hồn thiện chế định HĐKT vơ hiệu, Pháp lệnh HĐKT cần qui định rõ quyền đối tượng yêu cầu xác nhận HĐKT vô hiệu quan có thẩm quyền tuyên bố xử lý HĐKT vô hiệu sau: - Đối với hợp đồng vô hiệu tuyệt đối Họp đồng vô hiệu tuyệt đối xâm phạm đến lợi ích chung Nhà nước, xã hội, vậy, chủ thể ký kết họp có quyền u cầu Tồ án xác nhận HĐKT vô hiệu, pháp luật HĐKT nên giao cho Tồ án phát có dấu hiệu HĐKT vơ hiệu, có quyền tun bố xử lý HĐKT vơ hiệu Thời gian u cầu Tồ án tun bố HĐKT vô hiệu tuyệt đối không bị hạn chế - Đối với HĐKT vơ hiệu tương đơi: Vì vơ hiệu tương đối liên quan đến lợi ích riêng bên chủ thể, nên bên chủ thể có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền tun bố HĐKT vơ hiệu Cũng cần thiết phải giới hạn thời gian chủ thể có quyền tiến hành khởi kiện, yêu cầu Tồ án xác nhận HĐKT vơ hiệu, q thời hạn này, họp có hiệu lực pháp lý, chủ thể khơng có quyền u cầu xác nhận HĐKT vơ hiệu Đối với HĐDS, Đ 142 BLDS qui định thời gian năm kể từ ngày họp đồng xác lập Theo chúng tôi, thời gian HĐKT phái ngắn để thích hợp với hoạt động kinh doanh Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế qui định thời hạn khởi kiện tháng (kể từ ngày phát sinh tranh chấp), CỈO pháp luật HĐKT nên qui đinh thời han yêu cầu Toà án kinh tế tuyên bố HĐKT vô hiệu tháng kể từ ngày HĐKT ký kết Một chủ thể tham gia vào HĐKT vô hiệu tương đối mà không muốn hưởng quyền này, khơng quan tổ chức có quyền yêu cầu xác nhận HĐKT vô hiệu HĐKT ký có hiệu lực bên chủ thể phải thi hành Cơ quan có thẩm quyền tuyên b ố xử lý HĐKT vơ hiệu - Tồ Kinh tế quan có thẩm quyền tuyên bố xử lý HĐKT vô hiệu d.Xử lý HĐKT vô hiệu Hợp đồng kinh tế vô hiệu tương đối hay tuyệt đối bị Tồ án tun bố vơ hiệu cần phải có đường lối xử lý chung Nêu họp kinh tế vơ hiệu chưa thực bên không thực hiện, hợp đồng thực bên phải đình việc thực chò' xử lý tài sản, hợp thực xong xử lý tài sản Tuy nhiên theo chúng tôi, trước đưa qui định xử lý chung, pháp luật HĐKT sửa đổi cần qui định xử lý số trường hợp HĐKT vô hiệu đặc biệt: - HĐKT vô hiệu vi phạm qui định hình thức theo yêu cầu bên, Toà án định buộc bên thực qui định hình thức hợp thời hạn, thời hạn này, yêu cầu khơng thực Tồ án xử lý HĐKT vô hiệu theo qui định chung Chủ thể có lỗi việc làm HĐKT vơ hiệu phải bồi thường thiệt hai gây - HĐKT vô hiệu có điều khoản khơng chủ yếu hợp đồng, trái với qui định pháp luật theo yêu cầu bên, Toà án định buộc bên phải thoả thuận thay đổi điều khoản cho phù họp với pháp luật thời hạn, q thời hạn này, u cầu khơng thực Tồ án xử lý HĐKT vơ hiệu theo qui định chung pháp luật Chủ thể có lỗi việc làm HĐKT vơ hiệu phải bổi thường thiệt hại gây - Về xử lý tài sản HĐKT vô hiệu, không gắn với yếu tố lỗi chủ thể + Các bên có nghĩa vụ hồn trả cho tất tài sản nhận từ việc thực hợp đồng, tài sản không bị tịch thu theo qui định pháp luật (nếu khơng thể hồn trả vật phải trả tiền bên thoả thuận) + Tài sản thu nhập bất họp pháp phải bị tịch thu xung vào công quỹ Nhà nước + Bên có lỗi việc giao kết HĐKT vơ hiệu mà gây thiệt hại phái bổi thường 3.2.5 Về hình thức văn điểu chỉnh quan hệ hợp (lồngkỉnh tế Kiến nghị sau luận án để khẳng định vị trí đề tài vấn đề hình thức văn điều chỉnh quan hệ HĐKT Nên sử dụng văn luật hay pháp lệnh để điều chỉnh quan hệ hợp kinh tế Có nhiều ý kiến cho hình thức pháp lý văn luật hay pháp lệnh vấn đề quan trọng Vấn đề quan trọng có tính chất định nội dung phù hợp văn bản, tính khả thi văn hiệu điều chỉnh Chúng tơi khơng hồn tồn phản đối quan điểm nói trên, cho hồn thiện pháp luật HĐKT phải có quan điểm tồn diện Vấn đề quan trọng định nội dung văn bản, hình thức pháp lý văn cần phải xứng đáng vị trí, vai trị văn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Sẽ không hợp lý văn điểu chỉnh cách bán hoạt động kinh doanh - hoạt động định đến tăng trưởng kinh tế đất nước mà lại thể văn có giá trị pháp lý thấp văn luật Hơn hệ thống pháp luật khập khiễng thiếu đồng Hợp đồng Dân điều chỉnh Bộ luật Dân sự, Hợp Thương mại điều chỉnh Luật Thương mại mà Hợp Kinh tế (bao gồm Hợp đồng lĩnh vực Thương mại hợp đồng lĩnh vực kinh doanh khác) lại điều chỉnh Pháp lệnh Với lý lẽ đề nghị: sửa đổi hệ thống pháp luật HĐKT hành ban hành Luật HĐKT thay cho Pháp lệnh HĐKT cũ toàn văn HĐKT hành./ KẾT LUẬN Với tâm huyết nhằm hồn thiện pháp luật HĐKT, cơng trình mình, kết nghiên cứu tác giả làm sáng rõ số vấn đề lý luận thực tiễn chế độ HĐKT hành kinh tế thị trường Việt Nam Từ cơng trình nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Cơ chế kinh tế định chế độ HĐKT Song dù chế kinh tế (kế hoạch hoá tập trung, hay kinh tế thị trường) HĐKT ln có vai trị quan trọng, điều chỉnh pháp luật quan hệ HĐKT yêu cầu tất yếu khách quan Cho đến Pháp lệnh HĐKT hồn thành xuất sắc sứ mệnh Có thể nói đời Pháp lệnh HĐKT ngày 25 - - 1989 đánh dấu bước phát triển hệ thống pháp luật việt Nam nói chung Luật kinh tế nói riêng giai đoạn đầu xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Các qui định Pháp lệnh HĐKT thực s ự góp phần quan trọng Vcào việc thưc hiên thắng lợi chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần Đáng Nhà nước ta thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước HĐKT - HĐDS HĐTM có nhiều nét tương song chúng lại hợp đồng có nhiều nét đặc thù khác biệt Vì Bộ luật dân (1997) Luật thương mại (1998) có hiệu lực pháp lý không làm giá trị pháp lý Pháp lệnh hợp Kết năm đổi kinh tế Việt Nam làm đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam bộc lộc rõ nét, Pháp lệnh HĐKT “Sự phản ứng sớm Luật kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam” đến bộc lộ khuyết tật trầm trọng, nảy sinh vướng mắc việc áp dụng Pháp lệnh khơng có tháo gỡ Vì sửa đổi Pháp lệnh HĐKT đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn Một số kiến nghị mà tác giả nêu luận án tài liệu tham khảo hữu ích soạn thảo Pháp lệnh HĐKT TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI -NXB Sự thật- Hà Nội 1984 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII - NXBSự thật - Hà Nội 1991 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ] 992 Bộ luật Dân Luật Thương mại (23 - - 1997) Pháp lệnh HĐKT (25 - - 1989) Pháp lệnh Trọng tài kinh tế (10 - - Í990) Pháp lệnh hợp đồng dân (21 - - 1991) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (16 - - 1994) 10 Nghị định 004 TTg (4 - - 1960) Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lê tam thời chế độ Hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan Nhà nước 11 Nghị định 54/CP (10 - - 1975) Hội đồng phủ ban hành điều lệ chế độ Hợp kinh tế 12 Nghị định 17/HĐBT (16 - - 1990) Hội trưởng qui định chi tiết ban hành Pháp lệnh hợp kinh tế 13 Nghị định số 29/CP (23 - - 1962) Hội đồng phủ ban hành điều lệ tạm thời qui định nguyên tắc xử lý việc chấp hành chế độ Hợp đồng kinh tế 14 Quyết định số 76 HĐBT (26 - - 1986) Hội đồng Bộ trưởng ban hành qui định quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở, qui định tạm thời quyền tự chủ đơn vị sở ký kết thực HĐKT 15 Quyết định 18/HĐBT (16 - - 1990) Hội đồng Bộ trưởng việc ký kết thực HĐKT theo tiêu Pháp lệnh 16 Quyết định số 22/QĐ NHI (25 - 11 - ]993) Thốc đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hình thức tốn khơng dùng tiền mặt 17 Thông tư số 108 TT- PC (19 - - 1990) Trọng lài kinh tế 18 Thông tư số 11 TT/PL (25 -5 - 1991) Trọng tài kinh tế 19 Điều lệ tạm thời số 735 TTg (10 - - 1956) hợp đồng kinh doanh 20 Báo cáo tổng kết ngành Trọng tài kinh tế từ năm 1990 - ! 993 21 Giáo trình Luật kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội 22 Giáo trình Luật kinh tế khoa Luật trường Đại học Tổng họp 23 HĐKT vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta NXB TP Hồ Chí Minh 1993, nhiều tác giả 24 Pháp luật hợp đồng lược giải - Nguyễn Mạnh Bách NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1995 25 Bộ luật Dân - Luật Thương mại Pháp lệnh HĐKT điều chỉnh quan hệ HĐKT Tạp chí Nhà nước pháp luật số T5/1996 26 Dự thảo Pháp lệnh HĐKT sửa đổi lần 1, 27 Các tham luận Hội nghị hội tháo sửa đổi Pháp lệnh HĐKT Viện khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao tổ chức Hà Nội thành phố HỔ Chí (1997 1998) ... thiết pháp luật hợp đồng kinh tê \ kinh tê thị trườngViệt Nam 1.1 Vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế Việt Nam 1.1.1 Hợp đồng kinh tế kinh tế kế hoạch hoá tập trung 1.1.2 Họp đồng kinh tế kinh tế thị... thiết pháp luật hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam 15 CHƯƠNG IL Pháp luật hợp đồng kinh tế hành - Nội dung co vấn đề tồn ^ 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 28 2.2 Nguyên tắc ký kết hợp đồng. .. đồng kinh tế 31 2.3 Chủ thể hợp đồng kinh tế 34 2.4 Đai diên ký kết hơp kinh tế 36 2.5 Cách thức ký kết hợp đồng kinh tế 41 2.6 Nội dung hợp đồng kinh tế 43 2.7 Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan