Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
636,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÁI DIỄM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÁI DIỄM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 50512 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2006 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Khái niệm 1.1 Định nghĩa đấu thầu đấu thầu quốc tế 1.2 Phân loại đấu thầu 1.3 Quy trình đấu thầu Cơ sở pháp lý đấu thầu quốc tế 2.1 Các văn quy phạm pháp luật quốc tế 7 2.1.1 Luật mẫu đấu thầu quốc tế UNCITRAL 2.1.2 Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO 2.1.3 Quy định IBRD IDA (WB) 2.1.4 Quy định ADB 2.1.5 Quy định JBIC 2.1.6 Quy định FIDIC 2.2 Cơ sở pháp lý Việt Nam 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh 10 2.2.2 Đối tượng áp dụng 10 2.2.3 Các nguyên tắc đấu thầu 10 CHƯƠNG : CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CƠ BẢN HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ 11 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ Những vấn đề chung 11 1.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp lý đấu thầu quốc tế Việt Nam 11 1.2 Thực trạng pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam 11 Các quy định pháp lý hành Việt Nam đấu thầu quốc tế tương 11 quan so sánh với số quy định quốc tế 2.1 Những quy định chung 11 2.2 Lựa chọn nhà thầu 13 2.3 Hợp đồng 15 2.4 Quyền nghĩa vụ bên đấu thầu 15 2.5 Vi phạm xử lý vi phạm đấu thầu 16 CHƯƠNG 3: VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT 17 NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Tỉng quan thùc tr¹ng thùc thi pháp luật đấu thầu quốc tế 1.1 Tình hình thực thi pháp luật có yếu tố n-ớc Việt Nam 1.2 Những thành tựu công tác đấu thầu 1.3 Một số tồn thực thi quy định đấu thầu quốc tế Việt Nam 17 Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam đấu thầu quốc tế 2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam đấu thầu quốc tế 2.2 Nâng cao lực ng-ời Kết luận 23 -1- LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, nước trình chuyển đổi kinh tế, nên hệ thống pháp luật đấu thầu quốc tế phải xây dựng sở sách, mục tiêu yêu cầu hội nhập Hội nhập quốc tế yêu cầu tất yếu quốc gia Đối với Việt Nam, bước ban đầu không thực Việc thực cam kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, gia nhập WTO, khu vực mậu dịch tự AFTA tạo hội thách thức to lớn Việt Nam Việt Nam phải cải cách hệ thống pháp luật kinh tế phù hợp với yêu cầu WTO, nội dung thoả thuận Việt - Mỹ Bên cạnh đó, Việt Nam gặp khó khăn khách quan với tư cách nước phát triển có thu nhập thấp Để thực nhiệm vụ này, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật kinh tế nói chung đấu thầu quốc tế nói riêng yêu cầu xúc.một việc làm cần thiết Cụ thể là: đấu thầu quốc tế phải đảm bảo phát triển hướng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cơng bằng, phục vụ lợi ích người tiêu dùng xã hội Đồng thời vấn đề vốn nhà nước vấn đề nhạy cảm cần sách quản lý, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước Với lý đây, chọn đề tài "Một số vấn đề pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam " làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu : Liên quan đến đấu thầu quốc tế chưa có -2- cơng trình nghiên cứu Đồng thời, Luật Đấu thầu vừa ban hành nhiều nội dung cần xem xét đưa Luật vào áp dụng thực tiễn Chính điều tạo nên cần thiết thúc thực đề tài "Một số vấn đề pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam " Mục tiêu nhiệm vụ Luận văn Trên sở nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận đấu thầu quốc tế, đồng thời xem xét, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật thực trạng thực thi pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam, mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp luật đấu thầu quốc tế, làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định hành pháp luật điều chỉnh hoạt động đấu thầu quốc tế Việt Nam, mối quan hệ quy định tổng thể hệ thống pháp luật đấu thầu Trong khuôn khổ Luận văn này, chúng tơi khơng sâu vào tìm hiểu tất vấn đề đấu thầu quốc tế mà tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung pháp luật đấu thầu quốc tế, đồng thời có tham khảo quy định số tổ chức quốc tế đấu thầu quốc tế nói riêng đấu thầu nói chung Uỷ ban pháp luật Thương mại quốc tế, Tổ chức thương mại giới, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á Trên sở phạm vi nghiên cứu này, đưa khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam -3- Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng lấy chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận để nghiên cứu thực đề tài Các phương pháp cụ thể sử dụng việc nghiên cứu thực Luận án gồm: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài : Luận văn nghiên cứu kết nối tư kinh nghiệm kinh tế quốc tế nói chung với quản lý đầu tư xây dựng nói riêng lĩnh vực chun mơn quản lý đấu thầu quốc tế Làm rõ số vấn đề tồn vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực đấu thầu quốc tế Luận văn ứng dụng để đóng góp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đấu thầu Quốc tế Việt Nam Bố cục Luận văn: Ngồi lời nói đầu, Kết luận , Mục lục, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương, bố cục sau: Chương : Một số vấn đề Lý luận đấu thầu quốc tế Chương : Các quy định pháp lý hành Việt Nam đấu thầu quốc tế tương quan so sánh với số quy định quốc tế Chương : Việc thực thi pháp luật đấu thầu quốc tế Việt nam Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam đấu thầu Quốc tế -4- CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Khái niệm : 1.1 Định nghĩa đấu thầu đấu thầu quốc tế: 1.1.1 Định nghĩa đấu thầu đấu thầu quốc tế: Đấu thầu thuật ngữ để q trình mua sắm hàng hố, xây lắp dịch vụ thơng qua quy trình mang tính chuẩn hố bên mời thầu áp dụng để lựa chọn nhà thầu phù hợp với tiêu chí bên mời thầu đưa thực việc cung ứng hàng hoá, xây dựng dịch vụ Luật Đấu thầu Việt Nam (điều 4) quy định đấu thầu quốc tế “là lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu để thực mua sắm hàng hóa, xây dựng dịch vụ với tham gia nhà thầu nước nhà thầu nước” Như vậy, đấu thầu quốc tế (đấu thầu cạnh tranh quốc tế (International competative bidding)) [41] theo khái niệm Luật Đấu thầu tương đối hoàn chỉnh rõ ràng định nghĩa đấu thầu quốc tế lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu để thực mua sắm hàng hóa, xây dựng dịch vụ với tham gia nhà thầu nước nhà thầu nước 1.1.2 Phạm vi đấu thầu quốc tế : Theo Luật mẫu Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) [32] Đấu thầu hàng hoá, Xây lắp Dịch vụ Luật Đấu thầu 2005, Phạm vi đấu thầu lĩnh vực mua sắm hàng hoá, xây lắp dịch vụ Về Dịch vụ Luật mẫu UNCITRAL định nghĩa dịch vụ tất hoạt động mua sắm hàng hố xây lắp, Trong đó, Luật Đấu thầu 2005 lại định nghĩa dịch vụ dịch vụ tư vấn -5- 1.1.3 Các chủ thể tham gia quan hệ đấu thầu : Theo Luật Đấu thầu 2005, chủ thể quan hệ đấu thầu bao gồm : nhà thầu, chủ đầu tư bên mời thầu Người có thẩm quyền Theo thơng lệ quốc tế, thông thường quan hệ đấu thầu quốc tế có chủ thể nhà thầu bên mời thầu Do chúng tơi nêu khái niệm nhà thầu bên mời thầu 1.1.3 Nhà thầu : Nhà thầu tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có lực pháp luật dân sự, cá nhân cịn phải có lực hành vi dân để ký kết thực hợp đồng Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân nhà thầu nước xét theo pháp luật Việt Nam, nhà thầu nước xét theo pháp luật nước nơi nhà thầu mang quốc tịch Nhà thầu phải đảm bảo độc lập tài Nhà thầu có nhiều cách phân loại : - Nhà thầu chính-Nhà thầu phụ : - Nhà thầu nước nhà thầu nước : - Phân loại theo phạm vi đấu thầu : nhà xây dựng đấu thầu xây lắp; nhà cung cấp đấu thầu mua sắm hàng hóa; nhà tư vấn đấu thầu tuyển chọn tư vấn; nhà đầu tư đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư 1.1.3.2 Bên mời thầu chủ đầu tư tổ chức chun mơn có đủ lực chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu 1.1.4 Các nguyên tắc đấu thầu quốc tế : đấu thầu quốc tế tôn trọng nguyên tắc : 1.1.4.1 Nguyên tắc bảo đảm tính cạnh tranh 1.1.4.2 Ngun tắc cơng -6- 1.1.4.3 Nguyên tắc minh bạch 1.1.4.4 Nguyên tắc hiệu kinh tế 1.1.5 Hồ sơ mời thầu : toàn tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế bao gồm yêu cầu cho gói thầu dùng làm pháp lý để nhà thầuchuẩn bị hồ sơ dự thầu để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu, đồng thời làm cho việc thương thảo hoàn thiện ký kết hợp đồng 1.1.6 Hồ sơ dự thầu : tài liệu nhà thầu lập theo yêu cầu hồ sơ mời thầu nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu hồ sơ mời thầu 1.1.7 Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng : Bảo lãnh dự thầu Là việc nhà thàu thực biện pháp đặt cọc, ký quỹ nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu nhà thầu thời gian xác định, theo yêu cầu hồ sơ mời thầu Bảo lãnh thực hợp đồng việc nhà thầu thực biện pháp bảo đảm đặt cọc, ký quỹ nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm thực hợp đồng nhà thầu trúng thầu thời gian xác định, theo yêu cầu hồ sơ mời thầu 1.1.8 Hợp đồng : Theo Luật mẫu Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) Đấu thầu hàng hoá, Xây lắp Dịch vụ Luật Đấu thầu 2005, Hợp đồng thầu hợp đồng ký kết bên mời thầu nhà thầu thông qua q trình đấu thầu Cịn Luật Đấu thầu 2005 quy định : “Hợp đồng văn ký kết chủ đầu tư nhà thầu lựa chọn sở thỏa thuận bên phải phù hợp với định phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu” Quy định Việt - 10 - Trong Luật Thương mại mục chương II có 22 điều quy định đấu thầu hàng hoá Luật Xây dựng có chương VI Lựa chọn nhà thầu hợp đồng xây dựng để quy định đấu thầu xây dựng bao gồm 12 điều từ điều 95 đến điều 106 Như vậy, có 03 luật quy định đấu thầu, nhiên có Luật Đấu thầu quy định bao quát đầy đủ đấu thầu Việt Nam Do đó, chúng tơi tập trung phân tích quy định đấu thầu nói chung đấu thầu quốc tế nói riêng Việt Nam thơng qua việc phân tích Luật Đấu thầu Có thể khái quát số nét quy định pháp luật Việt Nam đấu thầu sau : 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh : Luật đấu thầu quy định lĩnh vực đấu thầu dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá xây lắp để thực dự án sử dụng vốn nhà nước cho đầu tư phát triển mua sắm thường xuyên trì hoạt động quan tổ chức Còn Luật Thương mại quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá Luật xây dựng quy định đấu thầu xây dựng 2.2.2 Đối tƣợng áp dụng : Luật đấu thầu để quản lý nguồn chi tiêu Nhà nước thông qua hoạt động mua sắm công (mua sắm Chính phủ) Đối với lĩnh vực khác đấu thầu lựa chọn đối tác thực dự án, trái phiếu, trả nợ hàng xuất có đặc thù quy định văn pháp quy khác đối tượng mua sắm khác hoạt động đầu tư không sử dụng vốn nhà nước khơng bắt buộc áp dụng mà khuyến khích áp dụng 2.2.3 Các nguyên tắc đấu thầu : bảo đảm cạnh tranh đấu thầu nguyên tắc hiệu kinh tế - 11 - CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CƠ BẢN HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ Những vấn đề chung 1.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp lý đấu thầu quốc tế Việt Nam Năm 1995, Việt Nam có quy định quản lý đầu tư xây dựng Quy chế đấu thầu Đó hai Nghị định 42NĐ-CP 43/NĐ-CP ngày 16/7/1996 Từ đến nay, Việt Nam sửa đổi lần Quy định quản lý đầu tư xây dựng Quy chế đấu thầu Dự án qua 10 lần dự thảo Uỷ Ban KTNS Quốc hội có ý kiến nâng lên thành Luật Đấu thầu Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 10 1.2 Thực trạng pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam : Cho đến pháp luật đấu thầu Quốc tế Việt Nam không quy định thống Luật đấu thầu mà nằm rải rác luật đấu thầu, Luật Xây dựng Luật Thương mại Các quy định pháp lý hành Việt Nam đấu thầu quốc tế tƣơng quan so sánh với số quy định quốc tế : 2.1 Những quy định chung : 2.1.1 Chủ thể quan hệ đấu thầu quốc tế : Việt Nam quy định chi tiết rõ ràng chủ thể - 12 - quan hệ đấu thầu quốc tế nhà thầu, bên mời thầu, chủ đầu tư, người có thẩm quyền Trong quy định UNCITRAL quy định Nhà cung cấp nhà xây dựng bên có tiềm bên hợp đồng đấu thầu bên mời thầu Quy định WB, ADB JBIC không nêu chủ thể quan hệ đấu thầu quốc tế, hiểu chủ thể đấu thầu quốc tế bao gồm bên vay nhà thầu chi tiết hai đối tượng quy định ngân hàng lại không nêu 2.1.2 Về đồng tiền đấu thầu UNCITRAL WTO khơng có quy định chi tiết tiền tệ đấu thầu, có WB, ADB JBIC quy định tương đối rõ ràng tiền tệ đấu thầu WB ADB quy định giống đồng tiền quan hệ đấu thầu quốc tế loại tiền dự thầu, chuyển đổi tiền để so sánh đơn dự thầu đồng tiền tốn cịn pháp luật Việt Nam khơng quy định cụ thể đồng tiền đấu thầu mà quy định loại tỷ giá áp dụng đấu thầu, không quy định chi tiết theo công đoạn thầu Đồng thời, pháp luật hành Việt Nam không quy định rõ ràng chấp nhận hay đồng tiền đấu thầu mà lại quy định đồng tiên áp khối lượng chào hàng 2.1.3 Ngôn ngữ đấu thầu : hầu hết quy định kể Việt Nam coi tiếng Anh ngơn ngữ thức đấu thầu quốc tế, có WTO WB quy định thêm tiếng Pháp Tây Ban Nha điều lệ tổ chức quy định 2.1.4 Đấu thầu quốc tế ƣu đãi đấu thầu - 13 - quốc tế : Luật đấu thầu quy định đấu thầu quốc tế ưu đãi điều 13 điều 14, điều Nghị định Trong quy định chi tiết khuyến khích nhà thầu quốc tế sử dụng thầu phụ nước ưu tiên cho nhà thầu nước đấu thầu quốc tế Quy định UNCITRAL quy định đấu thầu quốc tế khơng có ưu đãi đấu thầu quốc tế WTO tầm cao nên có quy định không phân biệt đối xử quốc gia đãi ngộ đặc biệt với nước phát triển chủ yếu quy định điều kiện gia nhập điều ước Trong quy định Ngân hàng ADB JBIC khơng có quy định ưu đãi đấu thầu quốc tế có WB có điều khoản ưu tiên ưu tiên cho hàng hoá sản xuất nước ưu tiên cho nhà thầu nước 2.2 Lựa chọn nhà thầu 2.2.1 Hình thức đấu thầu : Về hình thức đấu thầu quy định lại có nhiều hình thức khác nhauvà thường có hình thức : đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, định thầu tự thực Luật Đấu thầu Việt Nam tương đồng với quy định quốc tế hình thức lựa chọn nhà thầu Luật Đấu thầu Việt Nam quy định hình thức đấu thầu gồm có hình thức Đó đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực hiện, mua sắm đặc biệt Theo quy định pháp luật quốc tế thông lệ chung đấu thầu quốc tế hình thức Mua sắm đặc biệt thực chất hình thức khơng nằm ngồi hình thức nêu khác đặc thù ngành tính kỹ thuật - 14 - 2.2.2 Quy định chung Đấu thầu 2.2.2.1 Điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu Như vậy, thấy, Việt Nam quy định chặt điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu Ngồi ra, hầu hết quy định quốc tế khơng quy định chi tiết kế hoạch đấu thầu Luật Đấu thầu quy định điều kế hoạch đấu thầu Nghị định hướng dẫn Luật có chương kế hoạch đấu thầu quy định chi tiết lập kế hoạch đấu thầu, nội dung kế hoạch đấu thầu, trình duyệt kế hoạch đấu thầu thẩm định phê duyệt kế hoạch đấu thầu 2.2.2.2 Phƣơng thức đấu thầu : Việt Nam quy định số tổ chức quốc tế quy định đấu thầu túi hồ sơ, hai túi hồ sơ hai giai đoạn hai phương thức Việt Nam JBIC cịn lại thơng dụng đấu thầu hai giai đoạn với trường hợp gói thầu có kỹ thuật phức tạp 2.2.2.3 Các biện pháp bảo đảm đấu thầu : Trong Luật Đấu thầu Việt nam thuật ngữ “bảo lãnh” thay “bảo đảm” Có thể thấy Luật đấu thầu Việt Nam quy định chi tiết tương đối đồng với quy định UNCITRAL, WB, ADB JBIC biện pháp bảo đảm đấu thầu UNCITRAL khơng có điều khoản riêng bảo lãnh thực hợp đồng Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO cịn khơng có điều khoản bảo lãnh mà quy định hai ý hai điều khác Còn JBIC ADB quy định hợp đồng mua sắm hàng hố, giữ lại tỷ lệ phần trăm số tiền toán để làm tiền đặt cọc để đảm bảo cho việc thực thường xem phù hợp bảo lãnh ngân hàng trái phiếu Tỷ lệ phần trăm điều kiện toán quy định hồ sơ mời thầu - 15 - 2.2.3 Trình tự thực đấu thầu Nhìn chung trình tự đấu thầu theo quy định hành Việt Nam tương đồng với quy định quốc tế Tất quy định nêu trình tự đấu thầu qua khâu : chuẩn bị đấu thầu (Sơ tuyển nhà thầu, lập hồ sơ mời thầu), Quy trình đấu thầu (mở thầu, xét thầu, kiểm tra, đánh giá so sánh hồ sơ dự thầu, Công bố trúng thầu có hiệu lực hợp đồng đấu thầu), huỷ thầu, loại bỏ hồ sơ mời thầu 2.3 Hợp đồng Luật đấu thầu Việt Nam quy định chung cho hàng hoá, xây lắp dịch vụ chi tiết phần hợp đồng quy định nước thường tập trung vào phần hợp đồng với dịch vụ phần hàng hoá xây lắp dường nêu công bố trúng thầu trao hợp đồng mà không chi tiết hợp đồng với dịch vụ tư vấn 2.4 Quyền nghĩa vụ bên đấu thầu Luật Đấu thầu Việt Nam quy định chi tiết quyền nghĩa vụ bên đấu thầu trách nhiệm người có thẩm quyền, quyền nghĩa vụ chủ đầu tư, quyền nghĩa vụ bên mời thầu, quyền nghĩa vụ tổ chuyên gia đấu thầu, quyền nghĩa vụ nhà thầu quyền nghĩa vụ quan, tổ chức thẩm định Trong quy định quốc tế có UNCITRAL quy định quyền nghĩa vụ bên đấu thầu quy định nghĩa vụ quốc tế quốc gia liên quan đến đấu thầu quốc tế, quyền yêu cầu xem xét lại nhà thầu với kết thầu WTO với tính chất hiệp định nên quy định nghĩa vụ nước - 16 - tham gia Hiệp định Cịn WB, ADB JBIC khơng quy định quyền nghĩa vụ bên mà với tính chất quy định ngân hàng dành cho bên vay nên quy định trách nhiệm bên vay (chủ đầu tư) chủ yếu trách nhiệm bên tư vấn (ADB, JBIC) WB có phụ lục hướng dẫn cho nhà thầu mua sắm hàng hoá sử dụng vốn WB 2.5 Vi phạm xử lý vi phạm đấu thầu 2.5.1 Vi phạm đấu thầu quốc tế : Luật Việt Nam quy định chi tiết hành vi bị cấm đấu thầu bao gồm lên tới 17 hành vi Như thấy, khác với quy định tổ chức quốc tế gói gọn hành vi vi phạm nhà thầu bên mời thầu, luật đấu thầu Việt Nam quy định 17 hành vi vi phạm có đối tượng người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia đấu thầu, nhà thầu quan, tổ chức thẩm định 2.5.2 Xử lý vi phạm đấu thầu : Như vậy, thấy Luật Việt Nam thể rõ yếu tố quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu quy định quốc tế khác dừng lại mục tiêu hướng dẫn bên nhà thầu bên mời thầu trình tự thủ tục xử lý vi phạm đấu thầu quốc tế Kết luận : Luật Đấu thầu ban hành tương quan so sánh với hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam số quy định quốc tế bộc lộ số bất cập sau : Tính đồng bộ; Về tính thực tiễn; Về tính thực thi; Về tính thống nhất; Về chế giám sát hoạt động đấu thầu - 17 - CHƢƠNG : VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Tổng quan thực trạng thực thi pháp luật đấu thầu quốc tế 1.1 Tình hình thực thi pháp luật đấu thầu có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Chúng tơi xin đề cập đến trường hợp ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam để tham khảo : 1.1.1.Trƣờng hợp dầu khí : Vi phạm dự án gói thầu dự án xây nhà Block 140 chỗ sửa chữa dàn Ballast mỏ Đại Hùng thông đồng sửa chữa hồ sơ dự thầu, giá trị gói thầu vượt kế hoạch thầu duyệt vượt thẩm quyền phê duyệt kết đấu thầu 1.1.2 Trƣờng hợp đấu thầu quốc tế Điện lực :Vụ việc tiêu cực Điện lực TP Hồ Chí Minh, nhận thấy vi phạm thủ tục đấu thầu quốc tế, vi phạm hợp đồng kinh tế xuất xứ hàng hoá Nhà thầu vi phạm yê cầu lực nhà thầu hợp lệ 1.1.3 Trƣờng hợp viễn thông : Vụ việc tại viễn thông Quyết định phê duyệt kết đấu thầu sai trình tự, thủ tục qui chế đấu thầu 1.2 Những thành tựu công tác đấu thầu - 18 - 1.2.1 Tiết kiệm đáng kể nguồn vốn hạn hẹp Nhà nước 1.2.2 Tiến độ thực chất lượng cơng trình cải thiện 1.2.3 Tăng cường phân cấp đấu thầu đồng thời với việc kiểm tra tra 1.2.4 Tăng cường cơng khai hố minh bạch hố đấu thầu Đây mục tiêu động lực quan công tác đấu thầu 1.2.5 Thông qua đấu thầu quốc tế, lực nhà thầu nước không ngừng tăng cường, đội ngũ cán làm cơng tác đấu thầu có trưởng thành vượt bậc 1.3 Một số tồn công tác đấu thầu 1.3.1 Cơ chế thầu chưa quán triệt thực đầy đủ 1.3.2 Việc tuyền truyền đào tạo pháp luật đấu thầu đặc biệt đấu thầu quốc tế cịn 1.3.3 Chất lượng cơng tác chuẩn bị đấu thầu chưa thực đáp ứng yêu cầu 1.3.4 Tình trạng đấu thầu hình thức, khép kín đấu thầu chưa khắc phục 1.3.5 Công tác quản lý sau đấu thầu chưa phù hợp : 1.3.6 Kinh nghiệm lực cán tham gia công tác đấu thầu hạn chế Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam đấu thầu quốc tế : 2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam đấu thầu: Cần phải thay đổi tăng cường lực Quốc hội để làm luật theo kiểu “lập pháp” “lập quy” để tránh việc - 19 - thẩm tra Uỷ ban Quốc hội thông qua luật Quốc hội mang tính hình hình thức Cụ thể sau : 2.1.1 Về việc lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh khoá hàng năm : Nghiên cứu cách toàn diện sở khoa học thực tiễn để xác định cần thiết ban hành dự án, có thứ tự ưu tiên hợp lý dự án kiến nghị đưa vào chương trình, trước hết phải vào chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn phải xuất phát từ thực tế đời sống, thực tiễn hoạt động lĩnh vực cụ thể đặc biệt không làm luật theo sức ép hội nhập chưa đủ độ chín để tránh phải sửa đổi, bổ sung 2.1.2 Về chất lượng soạn thảo: Như nhận định chương 2, việc xây dựng số quy định luật đấu thầu nói chung đấu thầu quốc tế nói riêng (Luật Thương Mại, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng) thời gian qua cịn mang tính cục bộ, xuất phát từ ý chí chủ quan quan chủ trì soạn thảo, muốn giành phần thuận lợi cơng tác quản lý nhà nước quản chủ quản lĩnh vực cụ thể, cơng tác thẩm tra, phản biện dự án cịn có hạn chế định nên số quy định pháp luật chưa bảo đảm tính khách quan việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng áp dụng Do vậy, để nâng cao chất lượng soạn thảo cần trọng: Hình thành Ban soạn thảo với cấu, thành phần hợp lý, trọng tham gia chuyên gia kinh tế, bảo đảm chất lượng, tính khách quan Ban soạn thảo Chú trọng việc lấy ý kiến nhân dân, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hữu quan dự án luật, pháp lệnh để phát huy quyền làm chủ nhân dân nói chung - 20 - tổ chức, cá nhân nói riêng nhằm nâng cao tính khả thi, khách quan, thực tiễn văn bản, đồng thời bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích tổ chức, cá nhân lợi ích quốc gia Nâng cao chất lượng việc điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực tế, công tác tổng kết việc thi hành luật, pháp lệnh để đánh giá xác thực trạng quan hệ kinh tế-xã hội có đủ sở thực tiễn việc xây dựng dự án 2.1.3 Về việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh: việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh đòi hỏi phải trọng mức, để có phân cơng hợp lý, xác nhằm nâng cao hiệu cơng tác thẩm tra, bảo đảm chất lượng luật, pháp lệnh ban hành Trong trình thẩm tra, cần đặt dự án tổng thể hệ thống pháp luật để bảo đảm thống nhất, đồng bộ; tập trung xem xét vấn đề nội dung, thể chế hoá chủ trương, đường lối, sách Một vấn đề quan trọng cần lưu ý phải nâng cao chất lượng thẩm tra dự án luật, pháp lệnh sở nâng cao trình độ lực đại biểu Quốc hội 2.1.4 Về việc thông qua dự án luật, pháp lệnh: Trong trình phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, nhu cầu ban hành luật, pháp lệnh ngày lớn xúc; số dự án luật trình để xem xét thơng qua kỳ họp Quốc hội thường chiếm lớn tổng số dự án Trong điều kiện phần lớn đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm, hàng năm Quốc hội họp kỳ với thời gian khoảng tháng, số lượng dự án luật xem xét thông qua lại lớn so với quỹ thời gian, việc thông qua dự án đạt hiệu quả, chất lượng cao điều khơng đơn giản.Thời gian qua, quy trình xem xét, thông qua dự án luật kỳ họp có cải tiến đáng kể, việc thảo luận đơi cịn dàn - 21 - trải, tập trung vào nhiều vấn đề mang tính chất kỹ thuật Do vậy, để vừa bảo đảm chất lượng dự án thơng qua, lại vừa bảo đảm kỳ họp thơng qua nhiều luật Quốc hội cần tập trung xem xét, thảo luận vấn đề mang tính quan điểm, nội dung dự án luật, vấn đề kỹ thuật, cách thể văn nên giao cho Uỷ ban chuyên gia pháp luật đảm nhiệm 2.1.5 Về đội ngũ cán bộ, chuyên gia: Hiện việc nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, chuyên viên phục vụ công tác lập pháp địi hỏi cấp bách, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Để thực yêu cầu này, cần trọng nâng cao chất lượng công tác tuyển chọn, đồng thời trọng việc đào tạo, nâng cao kiến thức kinh tế thị trường định hướng XHCN pháp luật chuyên ngành nhằm đáp ứng với yêu cầu 2.2 Nâng cao lực ngƣời : Thứ : Một yêu cầu ngoại ngữ Việc yếu ngoại ngữ làm cho Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu lúng túng xét thầu cán thẩm định thường yêu cầu Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu Bên mời thầu phải dịch hồ sơ dự thầu nhà thầu tiếng Việt dù hồ sơ mời thầu yêu cầu ngôn ngữ tham gia thầu tiếng Anh làm chậm tồn q trình trình duyệt gây chậm trễ cho dự án Hoặc không hiểu nội dung hồ sơ dự thầu nhà thầu nên chuyên gia đấu thầu hay mắc lỗi bỏ qua nhiều chi tiết cán thẩm định thẩm định sai, bị Bên mời thầu qua mặt, gây vi phạm tiêu cực đáng tiếc trình lựa chọn nhà thầu - 22 - Thứ hai : yêu cầu trình độ công nghệ Không chuyên gia đấu thầu mà cán thẩm định ngành chuyên biệt, kỹ thuật cao địi hỏi khơng trình độ chun mơn sâu kỹ thuật chuyên ngành mà đòi hỏi cập nhật thường xuyên công nghệ Với ngành viễn thông, công nghệ thông tin công nghệ phát triển tính theo ngày mà khơng cập nhật dễ dẫn đến khơng đủ trình độ thẩm định hồ sơ trình duyệt phát phiếu thẩm định yêu cầu giải thích gây chậm trễ chung cho đự án thẩm định sai đem công nghệ lạc hậu khơng tương thích với hệ thống sẵ có gây thất thoát tiền nhà nước ảnh hưởng đến kinh tế, an toàn xã hội Thứ ba : yêu cầu hiểu biết pháp luật quốc tế hầu hết hợp đồng thương mại quốc tế phía nước ngồi phía Việt Nam thường chấp nhật Luật điều chỉnh Luật nước thứ ba Luật Singapore nên đòi hỏi chuyên gia đấu thầu cán thẩm định không hiểu biết luật Việt Nam mà phải hiểu biết số luật pháp nước thường hai bên sử dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế bên kết thúc trình lựa chọn nhà thầu thắng thầu đấu thầu quốc tế để tránh việc xảy tranh chấp tìm hiểu Luật phó thác cho Tồ án luật sư thân quyền lợi hợp đồng bị yếu so với bên nước Thứ tƣ : yêu cầu với chuyên gia đấu thầu đội ngũ thẩm định chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Việc xét thầu thẩm định kết đấu thầu không địi hỏi chun mơn, ngoại ngữ pháp luật mà cịn địi hỏi, cán làm cơng tác đấu thầu quốc tế phải có lĩnh cao, tình thần vững vàng đạo đức nghề nghiệp tốt để tránh thông đồng với nhà thầu, thoả hiệp với chủ đầu tu gây - 23 - thất thoát vốn nhà nước, nhận hối lộ, nhận nhờ vả, cố ý làm trái để lựa chọn sai nhà thầu, vi phạm pháp luật đấu thầu quốc tế KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận đấu thầu quốc tế, thực trạng pháp luật đấu thầu quốc tế Việt Nam đưa kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế, đưa số kết luận sau: Việc xây dựng hồn thiện pháp luật đấu thầu nói chung pháp luật Việt Nam đấu thầu quốc tế nói riêng hướng đắn, góp phần minh bạch, lành mạnh công tác quản lý đầu tư xây dựng (ĐTXDCB) Nhà nước trì phát triển ổn định tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực mua sắm cơng, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng hoạt động ĐTXDCB Trên sở đó, tạo hành lang pháp lý ổn định khơng nhằm sử dụng có hiệu tốt nguồn vốn hạn hẹp Nhà nước, minh bạch đội ngũ cán quản lý Nhà nước mà cịn tạo mơi trường pháp lý lành mạnh để huy động nguồn vốn nước đầu tư phát triển kinh tế-xã hội phát triển sở hạ tầng, phục vụ cho nhu cầu công cộng cộng đồng dân cư đảm bảo nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư vào Việt Nam Pháp luật đấu thầu quốc tế pháp luật điều chỉnh hoạt động Việt nam Việc xây dựng pháp luật đấu thầu quốc tế cho phù hợp với quản lý đầu tư xây dựng quản lý nguồn vốn nhà nước Việt Nam cịn giai đoạn sơ khởi hồn thiện Cho nên, pháp luật đấu thầu quốc tế - 24 - không tránh khỏi ảnh hưởng định chưa đáp ứng chế vận hành kinh tế bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế Với thực trạng pháp luật đấu thầu quốc tế nêu chương 2, việc xây dựng pháp luật đấu thầu quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu khách quan xúc việc quản lý nguồn vốn nhà nước Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu thầu quốc tế đồng bộ, thống tổng thể pháp luật quy định kinh tế cho phát triển xã hội mục tiêu đề Đảng Nhà nước công đổi đất nước Hy vọng kiến nghị nêu Luận văn nguồn tư liệu tham khảo hữu ích q trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đấu thầu quốc tế quy định khác có liên quan