Com mot so van de ve phap luat to cao va giai quyet to cao

4 159 0
Com   mot so van de ve phap luat to cao va giai quyet to cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề pháp luật tố cáo giải tố cáo Tố cáo giải tố cáo vấn đề thể sinh động mối quan hệ công dân với Nhà nước Thông qua tố cáo giải tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, ổn định tình hình kinh tế xã hội Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nay, việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung, quy định tố cáo giải tố cáo nói riêng u cầu mang tính khách quan Theo Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005) tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật Khiếu nại, tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Tuy nhiên, nhiều quy định tố cáo giải tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cơng tác giải tố cáo có điểm chưa thống với văn pháp luật khác Cụ thể là: Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh Theo quy định khoản Điều Luật khiếu nại, tố cáo cơng dân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Cùng với định nghĩa tố cáo quy định Chương I, VI, VII Luật khiếu nại, tố cáo hành thấy phạm vi điều chỉnh việc tố cáo giải tố cáo tất lĩnh vực Nhưng quy định thẩm quyền giải tố cáo thủ tục giải tố cáo (quy định Mục 2, Chương IV Luật khiếu nại, tố cáo) tập trung vào giải tố cáo lĩnh vực quản lý hành nhà nước Tố cáo lĩnh vực quản lý hành nhà nước hiểu việc công dân báo tin cho quan, người có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật (không phải tội phạm) xảy lĩnh vực quản lý hành nhà nước gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Thứ hai, thẩm quyền giải tố cáo Việc xác định thẩm quyền giải tố cáo có ý nghĩa quan trọng để quan có thẩm quyền tiếp nhận, thẩm tra, xác minh xử lý tố cáo pháp luât Thực tế cho thấy, hành vi bị tố cáo đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực nên việc giải thuộc thẩm quyền nhiều quan khác nhau, cần phải có nguyên tắc chung để xác định thẩm quyền quan việc giải tố cáo Nguyên tắc thẩm quyền giải tố cáo quy định cụ thể Luật khiếu nại, tố cáo Nghị định số 136/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, Luật Khiếu nại, tố cáo đề cập đến thẩm quyền giải tố cáo quan hành nhà nước mà chưa quy định thẩm quyền giải tố cáo quan tiến hành tố tụng, quan khác nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Luật chưa quy định cụ thể thẩm quyền quan hành nhà nước việc giải tố cáo trách nhiệm tra cấp, ngành việc giúp thủ trưởng cấp giải tố cáo Do Luật khiếu nại, tố cáo chưa xác định rõ thẩm quyền quan việc giải tố cáo nên việc tiếp nhận xử lý tố cáo gặp nhiều khó khăn Đồng thời, theo quy định hành khơng có điểm dừng tiếp nhận xử lý tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, thủ tục tố cáo giải tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo quy định trình tự, thủ tục phía quan có trách nhiệm giải tố cáo, chưa quy định rõ thủ tục cho công dân họ thực quyền tố cáo, làm hạn chế việc tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Thực tế có nhiều tố cáo hành vi vi phạm pháp luật diễn từ lâu, khơng tính nguy hiểm cho xã hội quan nhà nước thụ lý xem xét, giải Điều gây tốn kém, lãng phí q trình giải tố cáo Do vậy, cần phải nghiên cứu để có quy định thời hiệu tố cáo hành vi vi phạm pháp luật (chưa phải tội phạm) lĩnh vực hành để phù hợp với pháp luật hình Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Luật quy định việc tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo khơng giải người tố cáo có quyền tố cáo tiếp với quan, tổ chức, cấp trực tiếp người giải tố cáo (Điều 69 Luật Khiếu nại, tố cáo) Tuy nhiên, chưa xác định rõ trường hợp người tố cáo cho việc giải tố cáo trước khơng người có thẩm quyền xem xét, giải nội dung mà người tố cáo tố cáo tiếp, nhiều thực tế dẫn đến tình trạng tố cáo tràn lan người tố cáo khơng có chứng Pháp luật khiếu nại, tố cáo chưa xác định rõ “chứng mới” tố cáo tiếp, hiểu chứng vụ việc bị tố cáo việc giải tố cáo không pháp luật? - Về hình thức tố cáo, theo điểm a, khoản Điều 57 Luật khiếu nại, tố cáo cơng dân tố cáo hình thức gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tố chức, cá nhân có thẩm quyền Pháp luật hành chưa quy định cụ thể hình thức tố cáo, ngồi tố cáo đơn, trực tiếp đến tố cáo tố cáo thông qua điện thoại, email Kinh nghiệm số nước quy định cụ thể hình thức tố cáo nhằm tạo thuận lợi cho người dân báo cho quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật nói chung tham nhũng nói riêng, góp phần tăng hiệu công tác đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật - Về xác minh, kết luận nội dung tố cáo : Giai đoạn quan trọng, có ảnh hưởng mang tính định đến hiệu việc giải tố cáo Song pháp luật hành chưa quy định rõ vai trò tích cực của quan tra nhà nước việc giúp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp xác minh, kết luận kiến nghị biện pháp xử lý người tố cáo vi phạm pháp luật Chưa cụ thể hố trình tự, thủ tục thẩm quyền quan tra trình kiểm tra, xác minh vụ việc tố cáo, gây khó khăn q trình thực nhiệm vụ kiểm tra, xác minh vụ việc tố cáo Hơn nữa, nhiều kết luận, kiến nghị quan tra nhà nước không thủ trưởng quan quản lý xử lý xem xét xử lý nghiêm minh - Về xử lý tố cáo: công việc quan trọng trình giải tố cáo Tuy nhiên, Luật khiếu nại, tố cáo chưa quy định cụ thể việc xử lý tố cáo Chưa quy định rõ người có trách nhiệm phải vào kết xác minh, kết luận nội dung tố cáo để tiến hành việc xử lý Trong cần xác định rõ, người bị tố cáo không vi phạm pháp luật, không vi phạm quy định nhiệm vụ, cơng vụ phải có kết luận rõ thơng báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, đồng thời xử lý kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người cố tình tố cáo sai thật Trường hợp người bị tố cáo có vi phạm pháp luật vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ phải xử lý kỷ luật, xử phạt hành xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý, đồng thời áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để định, kiến nghị xử lý chấp hành nghiêm chỉnh Trong trường hợp hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra Viện Kiểm sát để giải Quy định pháp luật hành chưa phân định rõ việc xử lý tố cáo với hình thức tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị, phản ánh người dân, gây lúng túng việc xử lý đơn thư tố cáo - Về định xử lý tố cáo: Điều 45 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP quy định việc người giải tố cáo gửi văn kết luận vụ việc tố cáo, định xử lý tố cáo cho quan tra, quan nhà nước cấp trực tiếp, thông báo cho người tố cáo kết giải họ có yêu cầu, trừ nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước Tuy nhiên, chưa quy định việc công khai định xử lý tố cáo, chưa đáp ứng thay đổi văn pháp luật có liên quan, Luật phòng, chống tham nhũng Thứ tư, quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo có quy định quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố cáo, song nhìn chung chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trình thực quyền tố cáo, chưa ghi nhận đầy đủ hình thức để người dân thực quyền tố cáo, chưa tạo chế khuyến khích, động viên người dân báo cho quan nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo quy định từ trước đến chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu phòng chống vi phạm pháp luật Đối với cơng dân, Luật khiếu nại, tố cáo chưa quy định rõ cơng dân sử dụng nhiều hình thức tố cáo; nhận thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết; tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo không giải quyết; trích thưởng (nếu có) v.v đồng thời chưa xác định rõ trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi tố cáo sai thật gây Tương tự vậy, người giải bị tố cáo, Luật khiếu nại, tố cáo chưa quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ người giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo tiến hành hoạt động cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu làm rõ nội dung tố cáo, kết luận sai tố cáo Chưa quy định kết luận nội dung tố cáo; định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật v.v Thứ năm, tố cáo không rõ họ tên, địa Một vấn đề đặt nhiều hội thảo khoa học liên quan đến khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng không giải tố cáo không rõ họ tên, địa người tố cáo thực tế số lượng đơn tố cáo loại chiếm số lương lớn Có hai luồng quan điểm vấn đề Quan điểm cho không nên giải việc dễ bị lạm dụng, lợi dụng dẫn đến tượng vu khống, vu cáo, xúc phạm uy tín, danh dự người khác, gây đồn kết nội Song có quan điểm cho cần phải giải nguyên nhân người tố cáo phải giấu tên sợ trả thù, người bị tố cáo người có chức vụ, quyền hạn Pháp luật khiếu nại, tố cáo hành không quy định cụ thể xử lý đơn tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ, đơn có nội dung rõ ràng, người tố cáo cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu chứng khác kiểm chứng xác thực quan có thẩm quyền thụ lý để giải nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước đáp ứng yêu cầu phòng chống hành vi vi phạm pháp luật Trên thực tế nhiều vụ việc tố cáo khơng rõ họ, tên địa chỉ, bút tích người tố cáo số quan xem xét, giải Thực tiễn gây thiếu thống hoạt động áp dụng pháp luật Thứ sáu, biện pháp bảo vệ người tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo chưa có chế bảo vệ người tố cáo họ bị đe doạ, trả thù, trù dập bị phân biệt đối xử; chưa có quy định việc khen thưởng vật chất người tố cáo mà ghi nhận số nguyên tắc bảo vệ người tố cáo, xác định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ tính mạng, danh sự, sức khoẻ cho người tố cáo; thiếu chế tổ chức thực hiện, làm ảnh hưởng đến việc thực quyền tố cáo công dân Nhiều người không dám tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền sợ bị trả thù, trù dập, số khác tố cáo giấu tên, địa Mặt khác, có trường hợp người tố cáo bị trả thù, trù dập mà người vi phạm không bị xử lý Tình trạng làm cản trở việc tố cáo giải tố cáo./ Hồ Thị Thu An Thanh tra viên Vụ Pháp chế Thanh tra Chính phủ (Nguồn Tạp chí Thanh tra) ... Về xác minh, kết luận nội dung tố cáo : Giai đoạn quan trọng, có ảnh hưởng mang tính định đến hiệu việc giải tố cáo Song pháp luật hành chưa quy định rõ vai trò tích cực của quan tra nhà nước... khiếu nại, tố cáo có quy định quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố cáo, song nhìn chung chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trình thực quyền tố cáo, chưa ghi nhận... dụng, lợi dụng dẫn đến tượng vu khống, vu cáo, xúc phạm uy tín, danh dự người khác, gây đồn kết nội Song có quan điểm cho cần phải giải nguyên nhân người tố cáo phải giấu tên sợ trả thù, người bị

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan