1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

59 807 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

[...]... biệt của LDS Một số quan hệ pháp luật dân sự, mà Nhà nước thường tham gia:   Quan hệ pháp luật về thừa kế  Quan hệ vay nợ: mua bán trái phiếu Chính phủ…  Khi tham gia vào quan hệ dân sự, nhà nước được hưởng quyền đặc miễn tư pháp 6 Đại diện: Là việc một người (gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm... hoặc không hành động 2.Căn cứ phát sinh NVDS  Hợp đồng dân sự  Hành vi pháp lý đơn phương  Thực hiện công việc không có uỷ quyền  Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật  Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật  Những căn cứ khác do pháp luật quy định 3 Các loại nghĩa vụ dân sự: 4 Thực hiện nghĩa vụ dân sự 4.1 Nguyên tắc thực hiện NVDS : Trung thực, theo tinh... bộ 2.3 Nội dung của quyền sở hữu a) Quyền chiếm hữu Chiếm hữu hợp pháp: Chiếm hữu bất hợp pháp + CH bhpháp ngay tình + CH bhpháp không ngay tình b) Quyền sử dụng c) Quyền định đoạt: Định đọat về số phận thực tế Định đoạt về số phận pháp lý 3 Căn cứ xác lập quyền sở hữu Theo hợp đồng hoặc giao dịch một bên Theo quy định của pháp luật: - Kết quả của lao động sản xuất; - Do sáp nhập, trộn lẫn, chế... thiện 2.3 Năng lực chủ thể của pháp nhân - Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện cùng lúc từ khi pháp nhân “ra đời” - Mỗi một pháp nhân có năng lực chủ thể không giống nhau - Năng lực chủ thể của pháp nhân chấm dứt khi chấm dứt pháp nhân (giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, phá sản) 3 Hộ gia đình: 3.1 Khái niệm: HGĐ là chủ thể của luật dân sự khi các thành viên có tài sản... biện pháp bảo đảm thực hiện NVDS  Cầm cố  Thế chấp  Đặt cọc  Ký cược  Ký quỹ  Bảo lãnh  Tín chấp VI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1 Khái niệm HĐDS: 1.1 Khái niệm: HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự 1.2 Đặc điểm Là hành vi hợp pháp của chủ thể Là sự thoả thuận có ý chí Nhằm đạt được hậu quả pháp lý đã định trước 1.3 Phân loại hợp đồng dân sự: ... lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện (Điều 139 – BLDS 2005) IV QUYỀN SỞ HỮU 1 Khái niệm: Về mặt KQ: ghi nhận, củng cố và bảo vệ quan hệ sở hữu trong xã hội Về mặt CQ: quy định về việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với một tài sản nhất định 2 Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu: 2.1 Chủ thể Chủ thể có quyền: Chủ thể có nghĩa vụ: 2.2 Khách thể của quyền sở hữu -TS hữu... 1.3 Phân loại hợp đồng dân sự: - Dựa vào phân chia quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên đương sự: Hợp đồng song vụ Hợp đồng đơn vụ - Dựa vào tính chất đền bù của hợp đồng : Hợp đồng có đền bù Hợp đồng không đền bù - Dựa vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lý: Hợp đồng ước hẹn Hợp đồng thực tế - Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng Hợp đồng chính Hợp đồng phụ .. .Về sức khỏe:  Phải có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi Mất năng lực hành vi DS Hạn chế năng lực hành vi DS 2 Pháp nhân (legal person) Điều kiện để một tổ chức trở thành pháp nhân (Đ84 BLDS 2005): - Được thành lập một cách hợp pháp - - Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó - 2.2 Phân loại pháp nhân:  Cơ quan Nhà nước, đơn vị... nhất 6 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 6.1 Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Phải thoả mãn các điều kiện: Vật rời khỏi chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp ngoài ý chí của họ Người đang thực tế chiếm giữ vật là người chiếm giữ bất hợp pháp  6.2 Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 6.3 Kiện yêu... kiện:  Tài sản còn nhưng bị hư hỏng Tài sản bị tịch thu xung công quỹ Nhà nước V NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1 Khái niệm NVDS: 1.1 Khái niệm: -Chuyển giao vật - - -Thực hiện hoặc không thực hiện 1 công việc nhất định 1.2 Các yếu tố của QHPLDS về nghĩa vụ - Chủ thể Chủ thể về quyền lợi (trái chủ) Chủ thể về nghĩa vụ (thụ trái) - Nội dung: Quyền yêu cầu Nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu - Khách thể: Vật: . làm chủ hành vi  Mất năng lực hành vi DS  Hạn chế năng lực hành vi DS 2. Pháp nhân (legal person) Điều kiện để một tổ chức trở thành pháp nhân (Đ84 BLDS 2005): - Được thành lập một cách. được hưởng quyền đặc miễn tư pháp 6. Đại diện: Là việc một người (gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân

Ngày đăng: 30/08/2015, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w