MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ

115 584 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM CÔNG TÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMWG) MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ (BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN “BƯỚC ĐẦU TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ TÌM KIẾM CÁC CƠ CHẾ NHẰM NÂNG CAO TIẾNG NÓI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH”) Những người thực hiện: TS Mai Thanh Sơn TS Vũ Thị Minh ThS Khúc Thị Thanh Vân TS Nguyễn Thị Thu Hoài CN Nguyễn Trung Dũng CN Trần Thị Thanh Tuyến HÀ NỘI - Tháng 8/2009 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Nghiên cứu thực theo đơn đặt hàng OHK Những vấn đề trình bày báo cáo tổng hợp kết trình phân tích nguồn tài liệu thứ cấp tư liệu điền dã nhóm nghiên cứu hợp phần Trong trình nghiên cứu, tác giả đề cao hai nguyên tắc bản: Thượng tôn dân tộc (nation) khách quan khoa học Các nhận định đưa báo cáo phản ánh quan điểm nhóm nghiên cứu, không đại diện cho quan, tổ chức trị xã hội hay nghề nghiệp Xin đừng trích dẫn không phép OHK tác giả Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” (Điều 5, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2001) Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) MỤC LỤC LỜI TỰA Error! Bookmark not defined TÓM LƯỢC Error! Bookmark not defined A Giới thiệu chung nghiên cứu Error! Bookmark not defined B Những phát Error! Bookmark not defined I GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Quan điểm tiếp cận Error! Bookmark not defined 1.5 Khung đánh giá lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.6 Các phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.7 Các nguồn tư liệu tiến trình thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Error! Bookmark not defined 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc thiểu số Error! Bookmark not defined 2.2 Bước chuyển biến quy trình ban hành sách dân tộc Error! Bookmark not defined 2.3 Các nội dung sách chủ yếu Error! Bookmark not defined 2.4 Một số vấn đề cần thảo luận sở lý luận việc hoạch định sách dân tộc thiểu số Error! Bookmark not defined 2.5 Những kết chung việc thực sách dân tộc nước - Tổng hợp từ hệ thống văn Error! Bookmark not defined III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát địa phương nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Ghi nhận qua đánh giá thực địa Error! Bookmark not defined IV NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA Error! Bookmark not defined 4.1 Tri thức địa sở đảm bảo đời sống dân tộc thiểu số Error! Bookmark not defined 4.2 Tri thức địa dân tộc thiểu số đối mặt với nhiều thách thức Error! Bookmark not defined V NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SỰ THAM GIA Error! Bookmark not defined 5.1 Chủ thể văn hóa trở nên thiếu tự tin tham gia Error! Bookmark not defined 5.2 Những trở ngại Error! Bookmark not defined VI TÌNH TRẠNG SỐC VĂN HOÁ VÀ CÁC BỐI CẢNH TỔN THƯƠNG MỚI Error! Bookmark not defined 6.1 Khái niệm sốc văn hoá Error! Bookmark not defined 6.2 Những tác nhân gây sốc hay tạo bối cảnh tổn thương sách Error! Bookmark not defined 6.3 Diễn biến sau sốc bối cảnh bị tổn thương Error! Bookmark not defined VII MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 7.1 Những giải pháp chung Error! Bookmark not defined 7.2 Một số biện pháp cần thực để IK trở thành sở PTBV Error! Bookmark not defined Các tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Phụ lục 1: LÝ THUYẾT “BA ĐIỂM TỰA VÀ MỘT CHIỀU TÁC ĐỘNG” CỦA CHỦ THỂ VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 102 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Phụ lục 2: ĐẶC ĐIỂM TRI THỨC BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 106 Phụ lục 3: MỘT VÍ DỤ VỀ SỰ SONG HÀNH CỦA THỂ CHẾ 112 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) BẢN ĐỒ CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADB BCHTW CPRGS CDD CNH CTQG DCCS ĐCSVN EMWG GDP GS H HĐH HĐND HTX MOLISA NGOs Nxb OGB OHK PPA PRA PPC SHHT SWOT TCH T/c TS TSKH ThS UBND UNDP UNESCO VBARD VBSP VHDT VND WIPO WTO Ngân hàng Phát triển châu Á Ban chấp hành Trung ương Chiến lược Tăng trưởng Giảm nghèo Toàn diện Phát triển Lấy cộng đồng làm định hướng Công nghiệp hoá Chính trị quốc gia Dân chủ sở Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm công tác dân tộc thiểu số Tổng Sản phẩm Quốc nội Giáo sư Hà Nội Hiện đại hoá Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Các Tổ chức phi phủ Nhà xuất Tổ chức Oxfam Anh Tổ chức Oxfam Hongkong Đánh giá nghèo đói có tham gia Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân Ủy ban Nhân dân tỉnh Sở hữu trí tuệ Thế mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức Toàn cầu hoá Tạp chí Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học Thạc sỹ Uỷ ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Chính sách Xã hội Văn hoá dân tộc Đồng Việt Nam Tổ chức sở hữu trí tuệ Liên hợp quốc Tổ chức Thương mại Thế giới Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) LỜI TỰA Dự án nghiên cứu Tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói dân tộc thiểu số Oxfam Hongkong (OHK) tài trợ, Nhóm công tác dân tộc thiểu số (EMWG) chủ trì tư vấn nghiên cứu độc lập thực Thành viên nhóm nghiên cứu đến từ nhiều quan khác nhau: i) TS Mai Thanh Sơn - Trưởng nhóm – Nghiên cứu viên chính, Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ; ii) TS Vũ Thị Minh, Giảng viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân; iii) TS Nguyễn Thị Thu Hoài, Nghiên cứu viên Viện Xã hội học; iv) ThS Khúc Thị Thanh Vân, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn phát triển; v) CN Nguyễn Trung Dũng, Nghiên cứu viên Viện Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên; vi) Trần Thị Thanh Tuyến, Nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn phát triển Dự án chia làm giai đoạn: 1/ Phân tích tài liệu thứ cấp (về chủ đề quan tâm) 2/ Đánh giá thực địa Với giai đoạn, nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu số chủ trương, sách Chính phủ, chương trình, dự án can thiệp hoạt động lĩnh vực giảm nghèo phát triển cộng đồng năm vừa qua Những nội dung mà nghiên cứu hướng đến là: i) Việc vận dụng tri thức địa giảm nghèo phát triển bền vững; ii) Vấn đề dân chủ sở chuyển đổi hình thức quản lý địa phương; iii) Làm để người dân đối mặt tốt trước cú sốc hay thay đổi lớn sách mang lại; iv) Các vấn đề liên quan đến giới bối cảnh phát triển dân tộc thiểu số Thông qua việc tổng hợp, phân tích học kinh nghiệm (thành công chưa thành công) đúc kết qua nguồn tài liệu thứ cấp đánh giá thực địa, nghiên cứu xác định vấn đề cần giải cách tiếp cận lập kế hoạch nên áp dụng chương trình/dự án tương lai Sau khép lại giai đoạn dự án với Báo cáo phân tích tài liệu thứ cấp, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế dân tộc tỉnh: Đắk Nông (dân tộc Mnông phận người Hmông di cư tự do), Nghệ An (dân tộc Thái Khơ-mú), Lai Châu (dân tộc Mảng phận người Hmông định cư) Sóc Trăng (dân tộc Hoa Khmer) Các dân tộc nghiên cứu thuộc nhóm ngôn ngữ khác có mức độ hoà nhập khác Kết nghiên cứu thực địa khuôn khổ dự án tập hợp báo cáo độc lập Bản báo cáo tổng hợp viết dựa sở Báo cáo phân tích tài liệu thứ cấp báo cáo nghiên cứu hợp phần Để thực nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu nhận tài trợ vật chất tinh thần Oxfam Hongkong (OHK), thúc đẩy nhiệt tình Nhóm công tác dân tộc thiểu số (EMWG), ủng hộ quý báu quyền nhân dân nhiều địa phương nước Trước báo cáo gửi tới OHK, nhóm nghiên cứu nhận nhiều ý kiến chia sẻ từ nhà khoa học thuộc số lĩnh vực liên quan Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ vô giá Nhóm tác giả Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) TÓM LƯỢC A Giới thiệu chung nghiên cứu Các sách dân tộc mà Đảng Nhà nước ban hành thời kỳ đổi toàn diện, tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Nhờ vậy, vùng dân tộc thiểu số có bước phát triển quan trọng, cấu kinh tế bước đầu có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đạt tăng trưởng khá; sở hạ tầng ngày cải thiện, đời sống người dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, trình phát triển bộc lộ khó khăn, thách thức cần sớm khắc phục: Tốc độ tăng trưởng vùng dân tộc thiểu số tương đối nhanh song chưa vững chắc, trình phát triển nảy sinh mâu thuẫn truyền thống đại, sắc văn hoá riêng xu toàn cầu hoá, đại hoá Nhiều tri thức địa (trong sinh kế, quản lý xã hội đời sống tinh thần) vốn sở trì sống cộng đồng, yếu tố tạo nên sắc văn hoá tộc người, bị mai bước bị phủ nhận Trong bối cảnh đó, nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu chính: i) Cung cấp thông tin cho bên liên quan tính phù hợp (hoặc chưa phù hợp) quy trình hoạch định thực sách dân tộc thiểu số cho vừa đảm bảo ổn định phát triển bền vững, vừa bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống; ii) Đáp ứng nhu cầu thúc đẩy đối thoại thường xuyên nhà hoạch định sách, đạo thực sách cấp trung ương địa phương; cộng đồng nghiên cứu bên liên quan để khuyến nghị sách có thêm liệu khoa học thực tiễn Nghiên cứu chia làm giai đoạn: i/Phân tích tài liệu thứ cấp; ii/Đánh giá thực địa Các câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt nêu nghiên cứu là: i) Làm để trì sử dụng kiến thức địa sở cho chương trình phát triển; ii) Làm để tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng người dân tộc thiểu số nói lên mối quan tâm nhu cầu họ trước quan chức địa phương công chúng; iii) Làm để cộng đồng người dân tộc thiểu số đối phó tốt với cú sốc/sự thay đổi lớn văn hoá sinh kế; iv) Làm để chế phủ phù hợp với lãnh đạo truyền thống để phục vụ tốt cho phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số; v) Câu hỏi tổng quát liên quan đến giới sách phát triển là: Những nội dung sách vai trò giới quan hệ quyền lực cấp độ gia đình cộng đồng gì? Nghiên cứu thực theo quan điểm đạo khoa học thức Đảng Nhà nước Bên cạnh nguyên tắc xuyên suốt: Thượng tôn dân tộc/quốc gia Khách quan khoa học, nhóm nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Một số quan điểm nghiên cứu khác áp dụng: Tiếp cận hệ thống cấu trúc tổng thể; tiếp cận sinh thái học văn hoá; tiếp cận đa nguyên văn hóa; tiếp cận tương đối văn hoá tiếp cận nhân học Lần nghiên cứu áp dụng khung logic hành động quy trình hoạch định sách dân tộc thiểu số, xây dựng sở theo dõi hoạt động nhà hoạch định sách Đồng thời, nghiên cứu áp dụng lý thuyết “Ba điểm tựa chiều tác động đến chủ thể văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam” để phân tích tính phù hợp hệ thống mục tiêu/chỉ tiêu hệ thống sách kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp Trung ương địa phương Với khung phân tích hệ thống lý thuyết này, nghiên cứu mong muốn tương lai, việc hoạch định sách dân tộc thiểu số không đơn công việc chiến lược gia, quan quản lý nhà Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) nước với tư vấn giới nghiên cứu phát triển mà có tham gia tích cực nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực liên quan triết học, kinh tế - trị học, luật học, nhân học, dân tộc học văn hoá học B Những phát Đảng Nhà nước có thay đổi quy trình hoạch định ban hành sách dân tộc khoảng trống lý luận Vấn đề dân tộc công tác dân tộc có vị trí chiến lược đường lối sách Đảng Nhà nước song tư tưởng/quan điểm đạo việc hoạch định thực sách dân tộc giai đoạn có khác định Từ năm 1986 trở trước, việc hoạch định sách dân tộc làm theo hướng từ xuống dưới, từ Trung ương xuống địa phương Chỉ từ sau năm 1986, công tác hoạch định sách Nhà nước có chuyển biến theo phương châm ngày dân chủ hơn, phương pháp ngày khoa học tầm nhìn/kế hoạch ngày dài hạn Các văn sách Đảng Nhà nước đề cao nguyên tắc: i) Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển Đây nguyên tắc đạo toàn trình nghiên cứu hoạch định tổ chức thực sách dân tộc; ii/ Chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc miền núi phận hữu sách phát triển đất nước iii) Người dân phải chủ thể thực sách dân tộc cần phát huy tính chủ động, sáng tạo nội lực đồng bào dân tộc; iv) Chính sách dân tộc vừa phải mang tính toàn diện, vừa phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, văn hoá vùng, dân tộc; v) Tiếp cận liên - đa ngành hoạch định tổ chức thực sách; vi) Quán triệt quan điểm phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi Từ năm 1990 đến nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số với mục tiêu chính: i) Phát triển kinh tế, xóa đói - giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trường sinh thái; ii) Nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa đồng bào; hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; giá trị, sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển; iii) Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương; củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh; iv) Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng dân tộc miền núi Không thể không ghi nhận tính nhân văn mục tiêu cao mà Đảng Nhà nước mong muốn mang lại cho đồng bào dân tộc thiểu số Song không bỏ qua số vướng mắc có tính lý luận liên quan đến quan điểm, chủ trương đường lối sách phát triển vùng dân tộc thiểu số 1.1 Thiếu bổ sung kịp thời cho sở triết học vấn đề dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin coi tảng lý luận sở, nhiều năm qua không bổ sung nội dung cần thiết để giải vấn đề dân tộc thiểu số góc độ triết học Cùng với trình hội nhập, phương pháp áp dụng Việt Nam có phần gần gũi với chủ nghĩa cộng đồng (communitarianism) hơn, không dựa hoàn toàn vào nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin mô hình nhà nước cách mạng chuyên vô sản Các câu hỏi nêu từ thực tiễn phát triển đến là: i/ Trong hệ thống triết học mà Đảng Nhà nước coi tảng lý luận sở, phạm trù/khái niệm dân tộc thiểu số cần quan niệm nào? Và ii/ Trong hệ thống trị khung pháp lý Nhà nước, dân tộc thiểu số có tư cách (là cộng đồng có 10 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 114 Trịnh Duy Luân (2007): Xóa đói giảm nghèo, trao quyền thực dân chủ sở nông thôn (một số học kinh nghiệm từ Chương trình giảm nghèo Chia sẻ), Tạp chí Xã hội học số 115 Trung tâm Đông - Tây, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001): Vùng núi phía Bắc Việt Nam – Một số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội; Nxb Chính trị Quốc Gia 116 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002): Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp 117 Trung tâm Sinh thái nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (2001): Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau nương rẫy Việt Nam, tài liệu hội thảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 118 Trung tâm Tin học, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005): Số liệu thống kê Lao động – Việc làm Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 119 Trương Văn Ấm (2000): Nghiên cứu tình việc thực chương trình 135 huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo nghiên cứu cho Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh, Hà Nội 120 UN Việt Nam (1998): Mở rộng lựa chọn cho người nghèo nông thôn: phát triển người Việt Nam, Hà Nội 121 UN Việt Nam (2001): Tiến mục tiêu phát triển quốc tế, mục đích phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Nhóm quan LHQ Việt Nam, Hà Nội 122 UNCDF (2003): Để dân chủ cấp sở vào sống Việt nam: Cách tiếp cận UNCDF phát triển cộng đồng Quỹ phát triển nguồn vốn Liên Hợp Quốc (UNCDF), Hà Nội 123 UNDP (1998): Động di cư nước Việt Nam, Tài liệu tham khảo UNDP số 1, Hà Nội 124 UNDP (2002): Đẩy mạnh công tác phát triển dân tộc thiểu số, báo cáo Nhóm hành động chống đói nghèo phủ, nhà tài trợ tổ chức phi phủ 125 UNDP (2003): Phân bổ kinh phí cho chương trình xoá đói giảm nghèo chương trình 135- số phát khuyến nghị, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Hà Nội 126 UNDP (2002): Báo cáo Tăng cường huy động nguồn lực, Phân bổ nguồn nhân lực Quản lý tài chương trình phục vụ cho việc thiết kế Chương trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo; Dự án VIE/02/001 127 UNICEF (2000): Trẻ em phụ nữ Việt Nam – phân tích tình hình năm 2000, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc, Hà Nội 128 UNICEF (2000): Một số hướng dẫn thực mô hình giảm nghèo tổng hợp - Làm để lập kế hoạch thực mô hình khu vực miền núi, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc, Hà Nội 129 Ủy ban Dân tộc Miền núi - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999): Điều tra tình hình xác lập sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển phụ nữ vùng dân tộc miền núi, Hà Nội 101 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 130 Ủy ban Quốc gia Vì Tiến Phụ nữ (1996): Phân tích Tình hình Đề xuất Chính sách nhằm tăng cường Tiến Phụ nữ Bình đẳng Giới Việt Nam, khuôn khổ Dự án UBQG VIE-96-011 131 Văn kiện đối thoại sách (2006): Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam, báo cáo Viện Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Hà Nội 132 Vasavakul, T (2002): Thiết lập lại mối quan hệ thẩm quyền: Cải cách hành công thời kỳ đổi Việt Nam, Ngân hàng phát triển Châu 133 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2006): Phát triển người Việt Nam 1999-2004 – Những thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia 134 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Chương trình Phát triển liên hợp quốc (2006): Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam, Văn kiện đối thoại sách UNDP (1) 135 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007): Báo cáo cập nhật Nghèo 2006 – Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 – 2004, Nxb Chính trị Quốc gia 136 Viện Ngôn ngữ học (2008): “Từ điển tiếng Việt phổ thông”, Nxb Phương Đông 137 Voice of Viet nam (2004): “Sau năm thực quy chế dân chủ sở: Liệu có khắc phục tình trạng dân chủ hình thức?”, Voice of Vietnam online, 13 Sepmber, http://www.vov,org.vn 138 Vũ Thanh Xuân et al (2004): “Báo cáo khảo sát xây dựng quy trình thực dân chủ xã phác thảo số câu hỏi quy chế dân chủ xã”, Helvetas, Cao Bằng 139 Walle, D Vande D Gunewardena (2001): “Các nguồn gây bất bình đẳng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 65 140 Watkins, Kevin (1998): Tăng trưởng kinh tế công bằng: Bài học từ khu vực Đông Á, Oxford, Oxfam 141 WB-MPI (2003): Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng Việt Nam 142 World Bank & DFID (1999): Tiếng nói người nghèo: Tổng hợp đánh giá tình trạng nghèo theo phương pháp tham gia, (được soạn với ý kiến đóng góp đối tác quốc tế nước Việt Nam) 143 World Bank, ADB, UNDP (2007): Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, Hà Nội 102 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Phụ lục 1: LÝ THUYẾT “BA ĐIỂM TỰA VÀ MỘT CHIỀU TÁC ĐỘNG” CỦA CHỦ THỂ VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM (Tóm lược) Những năm qua, nghiên cứu văn hóa học, dân tộc học - nhân học sử học công bố phản ánh rõ nét khái quát yếu tố tiêu điểm/đặc sắc văn hóa dân tộc/quốc gia (nation) dân tộc/tộc người (ethnic) Việt Nam Nhiều bối cảnh liên quan đến văn hóa phân tích: Nền tảng kinh tế, cấu trúc, giá trị, đặc trưng, biểu tượng, kết tinh thăng hoa, tâm lý dân tộc…; phân vùng đặc trưng văn hóa vùng; văn hóa Việt Nam bối cảnh khu vực, đặc biệt quan hệ tiếp biến với văn hóa Trung Hoa… Nhìn chung, nghiên cứu trả lời câu hỏi Đâu/Cái giá trị văn hóa dân tộc (Quốc gia Tộc người) cần thiết phải bảo tồn giá trị Tuy nhiên, diễn trình phát triển Việt Nam, việc xác định mục tiêu nội dung cần phải bảo tồn văn hóa truyền thống khía cạnh vấn đề; điều quan trọng cần phải trả lời câu hỏi Bảo tồn nào/bằng cách nào? Kết nghiên cứu cho thấy, văn hóa có chủ thể định; họ vừa người sáng tạo, chủ nhân, vừa sản phẩm văn hóa chủ thể văn hóa có hệ thống điểm tựa riêng Muốn bảo tồn văn hóa phát triển bền vững, cách khác phải tập trung củng cố quan hệ điểm tựa chủ thể văn hóa Chủ thể văn hóa quan hệ điểm tựa đa chiều Theo quan điểm C Mác, “Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Điều hiểu là: Con người - với tư cách chủ thể/thực thể văn hóa - tập hợp, trung tâm (đồng thời mắt xích ngoại biên Con người khác) tất mối quan hệ liên đới lĩnh vực khía cạnh đời sống môi trường tự nhiên, sở hữu, tổ chức xã hội, chuyển giao hệ (bao gồm tái sản xuất người trao truyền kỹ năng), chế tài, kiểm soát, răn đe, đức tin, nỗi ám ảnh, sợ hãi… Trong thực tế, cá nhân tồn thực thể văn hoá đơn lẻ Cho dù thuộc nhóm nữa, người thực thể thống tự nhiên xã hội, có mạng lưới quan hệ định Tuỳ thuộc vào vị trí mình, ngườiđều đồng thời sắm nhiều “vai” tương xứng với Bối cảnh/Ngữ cảnh và/hoặc Người đối sánh: Đối với tự nhiên, họ vừa phận, vừa khách thể cố tìm cách thích ứng mang khát vọng chế ngự; gia đình, họ Con/Em/Cháu, Ông/Bà, Cha/Mẹ; xã hội, họ người Lao động làm công, Ông chủ, Lãnh đạo, Công chức/Viên chức, Nhà khoa học, Đối tác, Đối thủ/Kẻ thù,… Mỗi quan hệ vậy, xét theo quan điểm logic biện chứng, điểm tựa đối trọng Con người cụ thể Để trì sống bình thường, vừa tái sản xuất giống nòi, vừa đảm bảo sinh kế, đảm bảo an sinh xã hội cho thân, người tìm cách củng cố quan hệ điểm tựa, tạo cân chế ngự yếu tố coi đối trọng/đối thủ Mỗi xã hội tập hợp chủ thể/thực thể văn hóa có chiều kích khác nhau, tạo nên sắc thái văn hóa mang đặc tính riêng, hiểu phân loại theo nhiều cách: Trên giới, người ta thường phân biệt văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây; văn hóa châu lục hệ ngôn ngữ; văn hóa quốc gia vùng lãnh thổ; văn hóa theo tôn giáo hệ tư tưởng lớn Ở quốc gia, người ta thường phân biệt thành vùng văn hóa (văn hóa chia theo vùng lãnh thổ), khu vực văn hóa (nông thôn thành thị), cộng đồng văn hóa theo tộc người (ethnic) Ngày nay, nhân học đại tìm hiểu văn hóa góc nhìn hẹp nữa: Văn hóa phân theo nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, nhóm tuổi chí gia tộc… Mỗi loại hình, mô thức, kiểu dạng văn hóa có sở hình thành, tồn diễn tiến riêng; thế, chủ thể văn hoá có quan hệ điểm tựa riêng 103 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Muốn củng cố, phát triển mô thức văn hóa đó, trước hết phải hướng tác động tích cực đến điểm tựa chủ thể(1) Chủ thể văn hóa DTTS Việt Nam – “Ba điểm tựa chiều tác động” Dựa nguồn tài liệu thực tế, phân tích với nhiều ngữ cảnh cụ thể, đối sánh vùng, nhóm ngôn ngữ, dựng nên mô sau quan hệ Chủ thể văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam với điểm tựa nó: Thời gian - Tự nhiên - Thần linh/Ma quỷ - Cái chết - Bị ruồng bỏ - Đạo đức Tác động ngoại lai chủ thể văn hóa chắt lọc, tái tạo tộc hoá Đồng thời, văn hóa tộc phát tán, lan toả ảnh hưởng đến tộc người khác Nỗi ám ảnh Chủ thể văn hóa - Đất Rừng Cây cỏ Muông thú Nước Chu kỳ hàng năm khí hậu, thời tiết Tự nhiên Con người: - Kỹ - Lối sống -Ngưỡng hành vi Cộng đồng thôn làng - Tộc người Huyết tộc Sở hữu Tập quán Sự thăng hoa Tín ngưỡng Trao truyền - Luật tục - Thiết chế tự quản  Tự nhiên: Điều hiển nhiên, người trước hết sản phẩm tự nhiên, phần tự nhiên Nhưng với tư cách Chủ thể văn hóa, Con người không tách khỏi tự nhiên, không đối lập với tự nhiên Hơn nữa, dân tộc thiểu số, kinh tế chưa bị ảnh hưởng nhiều thị trường, mức độ quan hệ với tự nhiên sâu sắc Cuộc đời họ gắn chặt với đất, với rừng, với nước, với cỏ cây, muông thú Đó yếu tố đầu vào để sinh kế thực Họ thích ứng, tìm hiểu, tìm cách khai thác khát khao chinh phục tự nhiên Quá trình lặp lặp lại hàng năm theo chu kỳ đắp đổi mùa vụ thời tiết khí hậu Từ đó, hiểu biết (1) Theo lý thuyết chủ nghĩa Mác, cá nhân có vai trò tác động lịch sử to lớn, thời đại nào, cộng đồng sinh vĩ nhân để lúc làm thay đổi lịch sử (và văn hóa) 104 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) người tự nhiên đúc kết tích luỹ ngày nhiều hơn, phương thức thích ứng với tự nhiên ngày tốt hơn, kỹ khai thác tự nhiên ngày thích hợp hơn, việc quản lý tự nhiên ngày hợp lý  Không thuộc tự nhiên, người thuộc cộng đồng đó: Cộng đồng huyết tộc (dòng họ nhóm thân - thích tộc), cộng đồng tộc người (ethnic) cộng đồng thôn làng Đối với dân tộc thiểu số Việt Nam, cộng đồng thôn làng có vị trí đặc biệt quan trọng Đó tổ chức xã hội sở, thuộc loại hình công xã láng giềng, tập hợp thành viên thuộc nhiều dòng họ khác địa vực cư trú xác định sở hữu chung Cư dân thôn làng cổ truyền thuộc thành phần dân tộc (ethnic), nói chung thứ tiếng (cộng đồng ngôn ngữ), dễ dàng chia sẻ với vấn đề, có chung niềm tin có lúc thăng hoa tinh thần (có thể hiểu trình giải toả ẩn ức/phát tiết tinh anh để từ sáng tạo nên hệ thống văn nghệ dân gian với nhiều thể loại khác nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần/nội tâm) Sự vận hành thôn làng trì sở luật tục, điều hành máy tự quản hoạt động không vụ lợi hiệu nhận ủng hộ cộng đồng giám sát cộng đồng  Nỗi ám ảnh: Là tập hợp quan niệm cộng đồng giới hạn cho phép (ngưỡng hành vi) Con người Đó quan niệm liên quan đến đời sống tinh thần tâm linh; đức tin, sợ hãi, răn đe thông lệ, phong tục tập quán; nỗi ám ảnh đạo đức, chuẩn mực xã hội lòng tự trọng Đối với dân tộc thiểu số Việt Nam, chỗ dựa vô hình lại có tác động lớn đến đời sống nhân cách Con người văn hoá  Chiều tác động: Là tập hợp yếu tố tác động/can thiệp đến từ bên Ba điểm tựa chủ thể/thực thể văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có quan hệ chặt chẽ hoà quyện với Mỗi cộng đồng sống điều kiện tự nhiên thuộc phạm vi lãnh thổ xác định cộng đồng khác chấp nhận từ nhiều đời Tự nhiên gần gũi kỳ bí Người ta cố tìm cách thích ứng mang khát khao chinh phục Khi biên độ hiểu biết người nới rộng, đồng thời, bí ẩn tự nhiên trở nên rộng lớn Vì thế, nỗi ám ảnh tự nhiên mang lại không hết Mỗi cánh rừng, mảnh đất, suối, sông, cổ thụ chỗ dựa vật chất tinh thần; trở thành nguy cơ, nỗi ám ảnh linh thiêng hoá Chính cảnh môi trường tự nhiên cụ thể, loại hình văn hóa tương thích hình thành: Sự hiểu biết phương cách thích ứng, truyền thống kỹ thuật, mô hình - kinh nghiệm quản lý xã hội người, thăng hoa nỗi ám ảnh Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu coi khuôn khổ tự nhiên thôn làng “không gian sinh tồn” hay “không gian văn hóa - xã hội” Quyền sở hữu nguồn lực tự nhiên phạm vi lãnh thổ thôn làng thuộc tập thể cộng đồng Để bảo vệ quyền sở hữu ấy, có thoả thuận phạm vi cộng đồng kết luật tục, phong tục tập quán, thông lệ trì từ nhiều đời Việc đảm bảo quyền thành viên công xã coi tiêu chí đạo đức, chuẩn mực ứng xử xã hội Để luật tục, phong tục tập quán hay thông lệ trì có hiệu lực cần thiết, thiết chế tự quản hình thành Hoạt động thành viên thiết chế tự quản xưa không chịu giám sát cộng đồng mà nữa, bị ràng buộc nỗi ám ảnh giám sát thần linh, lực siêu nhiên mặc cảm đạo đức gắn với lòng tự trọng Chính thế, hoạt động phi lợi nhuận, thành viên máy tự quản xưa có ý thức trách nhiệm cao Đối với người dân, ý thức tuân thủ chặt chẽ luật tục thông lệ trở thành nếp sống tự giác Trái với điều đó, người ta bị cộng đồng ruồng bỏ nỗi ám ảnh thường xuyên người Thậm chí, 105 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) nhiều dân tộc (như dân tộc thiểu số Trường Sơn - Tây Nguyên), bị xua đuổi khỏi cộng đồng nỗi ám ảnh lớn nhất, đáng sợ nhất; lẽ, cá nhân bị cộng đồng loại bỏ, cộng đồng khác chấp nhận; họ phải sống cô đơn, lang thang vô định rừng chết quên lãng Nhưng ám ảnh đạo đức xã hội, ràng buộc luật tục hay phong tục tập quán, chủ thể văn hóa có nỗi ám ảnh khác không phần sâu sắc Đó đức tin, niềm tin vào thần linh, ma quỷ hay chết Người ta tin rằng, thần linh ma quỷ lực siêu hình có mặt khắp nơi, ảnh hưởng đến sống cộng đồng, người; mang lại cho người ta niềm sung sướng, nỗi đau khổ, sống hay chết Thực tế cho thấy, môi trường văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam không đóng kín, cộng đồng có giao lưu với văn hóa khác Quá trình sơ kỳ lịch sử kéo dài liên tục với chiều hướng ngày nhanh, mạnh Với hỗ trợ tiện ích đại (phương tiện giao thông, mạng thông tin toàn cầu…), bối cảnh CNH-HĐH-TCH, dân tộc xích lại gần với tốc độ ngày nhanh Vì thế, thân chủ thể văn hóa thay đổi theo nhiều cách Nếu trình tác động văn hóa ngoại lai diễn tự nhiên, bình đẳng, có trình tự lớp lang, có thẩm thấu, chắt lọc cộng đồng, cộng đồng chấp nhận, dung hoà, tái tạo kết hợp với yếu tố nội sinh, làm giàu cho văn hóa truyền thống Các nhà văn hóa học gọi trình Tiếp biến văn hóa (Acculturation) Nhưng áp đặt, can thiệp thô bạo, đường huỷ diệt văn hóa chịu tác động Hiện tượng coi Cưỡng văn hóa Đồng hoá (Acculturate) Nó tạo nên cú sốc văn hóa nguyên nhân xung đột hay tiềm ẩn nguy xung đột Dựa vào mô hình đây, dễ dàng hình dung rằng, Con người - chủ thể/thực thể văn hóa sống bối cảnh mà quan hệ điểm tựa truyền thống trì; tiếp thu yếu tố văn hóa ngoại lai diễn từ từ, có chọn lọc, tái tạo tộc hoá qua quy trình thẩm thấu cộng đồng Điều có nghĩa là, văn hóa cộng đồng tồn phát triển dòng chảy liên tục, có trao truyền/thừa kế, tiếp thu có chọn lọc để làm giàu nâng cao, điểm tựa trì, bổ sung củng cố Ngược lại, điểm tựa bị phá vỡ, chủ thể/thực thể văn hóa bị biến dạng; văn hóa truyền thống cộng đồng người bị xoá bỏ hay chí bị tổn thương Từ hệ thống lý thuyết này, có vấn đề đặt cho nhà hoạch định sách làm công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp: i Một sách can thiệp coi phù hợp cho mục tiêu Phát triển bền vững Bảo tồn văn hóa đồng thời quan tâm đến việc củng cố điểm tựa chủ thể văn hóa; ii Trong công tác lập kế hoạch nay, tất mục tiêu liên quan đến Phát triển có tiêu/chỉ số với giải pháp cụ thể; riêng mục tiêu liên quan đến công tác Bảo tồn không đề cập đến, đề cập đến biểu bên tiêu/chỉ số giải pháp khả thi nhằm củng cố sở hình thành, phát triển giá trị văn hoá Đó điều cần sớm khắc phục, Nhà nước thực quan tâm đến mục tiêu tổng quát “Phát triển bền vững Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống” 106 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Phụ lục 2: ĐẶC ĐIỂM TRI THỨC BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Theo quan niệm nhà khoa học, “Tri thức địa” khái niệm dùng để tri thức lưu giữ ký ức hoạt động người dân; biểu kinh nghiệm thực hành sinh kế, quản lý xã hội, nhận thức tự nhiên, quan niệm nhân sinh kho tàng văn nghệ dân gian dân tộc Tri thức địa chia sẻ trao truyền thông qua hoạt động kinh tế - xã hội tâm linh từ đời sang đời khác Tất thành viên cộng đồng/những Con người - thực thể văn hóa cụ thể có tri thức địa định, hình thành sở điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội nỗi ám ảnh định Số lượng chất lượng tri thức địa cá nhân tuỳ thuộc vào độ tuổi, giới tính, tình trạng xã hội, điều kiện tiếp xúc với hệ trước, nghề nghiệp, thời gian, khiếu lực trí tuệ, mức độ ham muốn học hỏi kỹ quan sát, khả tích hợp áp dụng vào thực tiễn… Đối với dân tộc thiểu số Việt Nam, tri thức địa tri thức ngoại lai địa hoá/bản tộc hóa yếu tố cốt lõi văn hóa truyền thống a Đặc điểm tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam  Đa dạng vùng miền Các hệ thống tri thức địa hình thành phát triển cảnh môi trường sinh thái cụ thể Ở vùng sinh thái khác nhau, tri thức địa dân tộc có đặc điểm khác Đồng thời, cư dân vùng miền có điều kiện môi trường tự nhiên thường có cách ứng xử giống nên có tương đồng hệ thống tri thức địa Việt Nam quốc gia có nhiều vùng sinh thái: Sinh thái biển đảo, sinh thái đồng châu thổ, sinh thái thung lũng, sinh thái rẻo núi giữa, sinh thái rẻo núi cao, sinh thái cao nguyên Ngoại trừ khu vực biển đảo vùng đồng châu thổ sông Hồng, dân tộc thiểu số (Hoa Ngái) chiếm tỷ lệ không đáng kể hoà nhập tương đối tốt với dân tộc Kinh, tất vùng khác, dân tộc thiểu số có tỷ lệ lớn có hệ thống tri thức địa đặc trưng:  Khu vực duyên hải vùng biển đảo: Các tri thức địa thể chủ yếu việc ứng xử với môi trường biển, với nghề cá, rừng ngập mặn, nghề làm muối Một số nhóm cư dân mang theo tri thức nghề trồng lúa nước vùng duyên hải, lấn biển canh tác mở mang dần đồng  Vùng đồng châu thổ (sông Hồng sông Cửu Long - ĐBSCL): Các tri thức địa thể chủ yếu hệ thống thâm canh lúa nước, chăn nuôi gia đình khai thác sinh vật thuỷ sinh (nước ngọt) Các kỹ thuật đa canh, xen canh, gối vụ, rải vụ người dân sử dụng thành thạo, sở để chống chịu bối cảnh diện tích canh tác ngày thu hẹp sức ép mức tăng dân số  Vùng thung lũng chân núi (hay gọi thung lũng trước núi): Các tri thức địa hình thành cảnh thung lũng chân núi, gắn với truyền thống canh tác ruộng lầy ruộng chờ mưa Các dân tộc sinh sống khu vực giỏi kỹ thuật dẫn thuỷ nhập điền Các tri thức địa họ chí ảnh hưởng nhiều đến người Kinh (các thuật ngữ mương, phai mà người Kinh dùng có nguồn gốc ngôn ngữ Tày - Thái)  Vùng núi núi cao: Các dân tộc sinh sống khu vực núi núi cao chủ yếu canh tác ruộng khô, ruộng bậc thang nương rẫy Riêng dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi cao Tây Bắc khu vực Trường Sơn chủ yếu dựa vào canh tác nương rẫy (canh tác đất dốc) khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên Họ giỏi săn bắt, hái lượm kinh tế tự nhiên có vai trò quan trọng cấu kinh tế cổ truyền  Phong phú nhóm ngôn ngữ dân tộc 107 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Tại Việt Nam, theo cách phân loại ngôn ngữ học, dân tộc thiểu số chia thành nhóm sau: i) nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, ii) nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, iii) nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao, iv) nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, v) nhóm ngôn ngữ Hán, vi) nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến, vii) nhóm ngôn ngữ Malayo - Polynisien Không mang đặc điểm vùng sinh thái, tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam mang đặc điểm nhóm ngôn ngữ, dân tộc nhóm địa phương cụ thể  Nhóm Việt - Mường gồm dân tộc Kinh, Mường, Thổ Chứt Người Kinh chủ yếu sinh sống đồng châu thổ Bắc Bộ, Nam Bộ duyên hải miền Trung Họ canh tác nông nghiệp lúa nước có tổ chức xã hội phát triển cao Các dân tộc Mường, Thổ Chứt sống chủ yếu vùng thung lũng chân núi trung du Văn hoá truyền thống người Mường Việt Nam có hệ giá trị riêng, thể rõ sắc văn hoá tộc người quan hệ chung với dân tộc anh em Người Mường có không gian địa lý nhân văn riêng, có cảnh quan cư trú không dễ lẫn với tộc người khác Trong hoạt động kinh tế, họ có vốn tri thức địa đúc kết từ nhiều đời mà nhờ đó, họ thích ứng với điều kiện tự nhiên Các giống trồng mà người Mường lựa chọn thể rõ đa dạng sinh học cần thiết, giúp họ ổn định sống điều kiện phải chịu sức ép không ngừng gia tăng dân số Bộ nông cụ người Mường tỏ phù hợp với điều kiện địa lý vốn linh hoạt khu vực thung lũng chân núi, nơi mà yếu tố thổ nhưỡng thể pha trộn tập trung cao  Nhóm Môn – Khơme bao gồm 21 tộc người khác nhau: Khơ me, Bana, Xơ đăng, Cơ ho, Hrê, Co, Mnông, Mạ, Xtiêng, Bru, Tà ôi, Cơ tu, Giẻ- Triêng, Brâu, Rơmăm, Chơro, Khơmú, Kháng, Xinh mun, Mảng, Ơđu Họ sinh sống vùng núi Tây Bắc, Bắc Trường Sơn Tây Nguyên Nguồn sống họ làm nương rẫy canh tác lúa khô Cơ cấu xã hội truyền thống làng (buôn, bon, plây) mang tính cộng đồng cao, tín ngưỡng đa thần, văn hoá giữ lại nhiều tàn dư xã hội nguyên thuỷ Trong hoạt động sinh kế người Mảng, hoạt động liên quan đến rừng dường đóng vai trò quan trọng so với người Mông Từ trước đến nay, người Mảng coi hoạt động săn bắn thú rừng phần hoạt động kinh tế gia đình Tuy nhiên, dụng cụ săn bắn người Mảng thô sơ, thường dùng loại bẫy sập, bẫy treo hình thức đơn giản nên việc săn bắn họ có hiệu loại thú nhỏ Mặc dù vậy, nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng người Mảng Pá Bon Không thế, việc săn bắn phương thức quan trọng để người Mảng tạo nguồn tiền mặt đáp ứng nhu cầu mua sắm Đàn ông người Mảng có lượng kiến thức tốt nguồn lực rừng thông qua việc liệt kê vật sản phẩm phi gỗ tác dụng chúng, thời gian loại thú nhỏ kiếm mồi khu vực săn bắt được, khả dùng khói làm người khu vực gần nơi đặt bẫy Tương tự, loại thảo dược khai thác bán được nhóm nam giới liệt kê nhiều Nhóm nữ thông thạo loại thuốc có khả khai thác nương chữa loại bệnh phụ nữ số bệnh thông thường trẻ em [Báo cáo hợp phần Lai Châu]  Nhóm Tày – Thái gồm dân tộc: Thái, Tày, Nùng, Lự, Lào, Giáy, Bố Y, Cao Lan - Sán Chay, sinh sống chủ yếu thung lũng miền núi phía Bắc Sự thích ứng với môi trường sinh thái tự nhiên họ tạo nên hệ thống tri thức địa độc đáo, nhà văn hóa học gọi dạng văn hoá thung lũng, mô hình văn hóa dựa trục canh tác lúa nước với kỹ thuật dẫn thuỷ nhập điền đạt đến trình độ cao Các dân tộc có 108 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) phân hoá giai cấp hình thành hình thức tổ chức tiền nhà nước (mô hình Mường người Thái) Hệ thống thuỷ lợi người Thái Phai - mương - lái - lín, cọn nước Phai đập chắn ngang dòng suối sông nhỏ xây dựng từ nguồn nguyên liệu sẵn có đất, đá, gỗ, tre Có hai loại phai phai đá phai Mương đường dẫn nước, thường có ba loại: mương chìm (mương đào), mương (mương đắp) mương nửa chìm nửa (vừa đào vừa đắp) Để bảo vệ cho mương vững chắc, đoạn mương đắp nổi, người ta làm thêm kè phụ, gọi “lái” Trong trường hợp địa hình phức tạp đào đắp mương dài liên tục người ta làm máng dẫn để thay thế, gọi “lín” Trong trường hợp ruộng cần tưới nằm độ cao lớn, sau đắp phai nước dâng lên mà chưa đủ độ cao để chảy trực tiếp vào ruộng người Thái lựa chọn giải pháp làm “cọn” để kéo nước lên cao Nguyên tắc cọn biến thành năng, nghĩa nhờ vào thuỷ lực dòng chảy tác động vào cánh chắn để quy bánh xe, ống bánh xe múc đầy nước đưa lên cao đổ vào máng, từ nước theo ống dẫn chảy vào ruộng [Báo cáo hợp phần Nghệ An]  Nhóm Nam Đảo (Malayo-Polinésien) bao gồm tộc người: Chăm, Êđê, Gia rai, Raglai Chu ru, sinh sống chủ yếu Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Các tri thức địa nhóm vừa mang phong cách văn hóa biển (Chăm) vừa mang màu sắc miền núi cao nguyên (Chu ru, Raglai, Ê-đê Gia rai) Dân tộc Chăm có lịch sử phát triển rực rỡ, có tổ chức nhà nước Các dân tộc khác sống gần gũi, hoà đồng với thiên nhiên Họ có nhiều huyền thoại, sử thi, truyền thuyết, phong tục, nghi lễ độc đáo Người Raglai sống hoà đồng với thiên nhiên, hiểu biết nhiều thiên nhiên loại thực vật thị Họ chủ yếu sống dựa vào canh tác nương rẫy Thành thạo kỹ “Phat-ĐốtChọc-Trỉa” Họ biết dự đoán mưa sớm, mưa muộn để gieo trồng (trồng gối để tận dụng độ ẩm đất sau kết thúc mưa) Họ sử dụng giống trồng, vật nuôi phù hợp (cây trồng chịu hạn, giống vật nuôi địa phương qua chọn lọc tự nhiên v.v.) Sử dụng công thức rải vụ, xen canh, đa canh, luân canh thích hợp (bố trí trồng hệ thống trồng theo giảm dần mức độ dinh dưỡng đất) để nâng cao tổng sản phẩm đơn vị diện tích đất canh tác, bảo vệ đất, chống xói mòn) Các loại trồng họ có thời gian thu hoạch biến động (lúa, sắn) Họ sớm tiếp thu tộc hoá tri thức liên quan đến số loại trồng, vật nuôi (điều, bò, dê) [Mai Thanh Sơn, rút từ sổ tay điền dã]  Nhóm Hmông – Dao gồm tộc: Hmông (Mèo), Dao Pà Thẻn, sinh sống chủ yếu vùng núi cao phía Bắc Họ giỏi làm ruộng bậc thang canh tác nương rẫy (trồng ngô lúa nương) Các tri thức địa họ gắn với điều kiện tự nhiên khó khăn nhất, thể độc đáo pha trộn Người Hmông tộc người có tính tự tôn cao, có văn hóa lâu đời họ tự khẳng định với sắc riêng trộn lẫn Đó tộc người lấy nông nghiệp trồng trọt đất dốc, với tính chống chịu cao nhờ vào hệ trồng đa dạng, làm sở kinh tế chủ đạo; bổ trợ hoạt động khác thủ công nghiệp gia đình, hái lượm săn bắt Trong nhiều năm qua, số nhóm Hmông thường biết đến cộng đồng người du cư điển hình "tội đồ" rừng Bức tranh ảm đạm nhiều người tô vẽ người Hmông tình trạng du canh du cư họ đến đâu rừng Nhưng thật ra, điều với số nhóm Hmông trì hình thức quảng canh nương đốt Nếu có điều kiện ghé qua Hmông Trắng Hà Giang, Hmông Hoa Bắc Hà (Lao Cai), Mù Căng Chải (Yên Bái) hay nhóm Hmông Sa Pa, thấy lạc quan không khỏi nghi ngờ tính xác thực thông tin thường nhận người Hmông qua phương tiện thông tin đại chúng Tại khu vực 109 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) này, người Hmông sinh sống ổn định hàng trăm năm họ giữ truyền thống kỹ thuật tương thích, chẳng hạn làm ruộng bậc thang (ở Bắc Hà, Sa Pa) làm nương định canh (nương cày nương thổ canh hốc đá - với người Hmông phía bắc Hà Giang) Khuôn mẫu mà thường thấy địa phương kể định cư - du canh luân khoảnh Các thôn trại họ tương đối ổn định mở rộng mặt quy mô, chuyện du canh luân khoảnh thực tế kinh nghiệm phổ biến nhiều dân tộc canh tác đất dốc Có điều, việc gia tăng dân số với tốc độ cao đặt họ trước khả thiếu hụt đất trồng Đó nguyên nhân dẫn đến tượng di dân cục bộ, nghĩa là, thôn xảy tình trạng nhân mãn, phận tách chuyển đến địa phương khác [Mai Thanh Sơn, rút từ sổ tay điền dã]  Nhóm Tạng - Miến (Tiberto - Birman) gồm dân tộc Hà Nhì, Lô Lô, La Hủ, Cống, Phù Lá, Si La Họ sinh sống chủ yếu khu vực biên giới Việt – Trung Các dân tộc Cống Si La thường vùng thấp; dân tộc lại sống vùng núi cao Họ canh tác nương rẫy, trồng lúa ngô Phù Lá tộc người có số dân tương đối song lại bao gồm hai nhóm địa phương có trình di cư đến Việt Nam theo ngả đường riêng biệt Nhóm Phù Lá Lão vào Tây Bắc trước, chủ yếu cư trú hữu ngạn sông Hồng Ở thời điểm mà họ đặt chân đến đây, hầu hết thung lũng chân núi có chủ, không cách lựa chọn khác, họ buộc phải cư trú triền cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, khu vực đá vôi thời kỳ phân hoá, độ dốc lớn, có khả trồng lúa nước làm nương định canh Trong điều kiện đó, giải pháp kinh tế phù hợp thực nông nghiệp du canh nương rẫy Tây Bắc địa bàn mà người Thái chiếm số đông, văn hoá Thái ảnh hưởng mạnh tới tất tộc người khác Trong đó, nhóm Phù Lá Hán đến Việt Nam muộn theo đường khác vào khu vực phía tây sông Hồng, xen cư chủ yếu với dân tộc chịu ảnh hưởng tầng văn hoá Hán Tuy nhiên, địa bàn mà họ cư trú lại vùng sơn nguyên có nhiều dải núi sót đỉnh lũng khô, nhiều có sở cho việc khai thác ruộng bậc thang hay nương định canh Dựa sở kinh tế vững bao gồm nhiều ngành nghề mà nông nghiệp thâm canh coi trục chính, họ sinh sống ổn định Với điều kiện tự nhiên xã hội vậy, diện mạo văn hoá nói chung, văn hoá vật chất nói riêng hai nhóm địa phương Phù Lá có đặc điểm khác biệt [Mai Thanh Sơn, rút từ sổ tay điền dã]  Nhóm ngôn ngữ Hán gồm dân tộc Hoa, Ngái Sán Dìu Người Hoa thường sinh sống đô thị, tập trung thành phố Hồ Chí Minh, người Ngái Sán Dìu xen cư với tộc khác miền Bắc Riêng người Ngái phân tán khó xác định đặc trưng văn hóa tri thức địa riêng Ở họ, có hoà hợp triệt để với dân tộc cận cư Hiếm có dân tộc mà hoạt động kinh tế lại phong phú hình loại người Ngái Cũng người Hoa người Kinh, người Ngái có truyền thống canh tác nông nghiệp từ lâu đời sống dựa vào nông nghiệp trồng trọt Họ không tự đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất mà chịu khó học hỏi tri thức tộc người anh em Trong nông nghiệp trồng trọt, người Ngái canh tác ruộng nước nương rẫy, chủ yếu nương định canh, khai tháclâu dài nhiều năm Bộ công cụ họ thể trình độ canh tác cao Người Ngái trồng nhiều giống khác nhằm thoả mãn nhu cầu muôn mặt đời sống thường ngày:Cây lương thực, rau đậu gia vị nguyên liệu công nghiệp Trong canh tác nông nghiệp, người Ngái biết dùng nhiều loại phân nhằm tăng độ phì cho đất phân chuồng, phân bắc, phân xanh, phân hoá học phân vi sinh Bên cạnh nông nghiệp trồng trọt, người Ngái trọng phát triển chăn nuôi loại gia súc gia cầm trâu, ngựa, lợn, gà, vịt, v.v Thủ công gia đình người Ngái góp phần 110 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) không nhỏ vào việc thoả mãn nhu cầu sản xuất nông nghiệp sinh hoạt gia đình Một số ngành thủ công (như nghề làm đường mật hay nghề làm miến) giúp tiêu thụ chỗ sản phẩm nông nghiệp trồng trọt Khác với phận người Ngái sống nông thôn, nhóm Ngái phân bố thành thị chủ yếu sống dựa vào nghề thủ công làm bánh, chế tác đồ gỗ buôn bán Họ tỏ có khiếu thương trường, động hoạt động kinh doanh nhờ vậy, họ có sống hẳn người làm nông nghiệp [Mai Thanh Sơn, rút từ sổ tay điền dã]  Bao trùm tất lĩnh vực sở trì đời sống người dân Với điểm tựa phân tích phần trên, thấy rằng, tri thức địa chủ thể văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam hình thành, trao truyền trình tác động qua lại nhiều chiều: Giữa Con người với yếu tố tự nhiên, Con người với Con người cộng đồng với Con người đến từ cộng đồng khác Nhờ vậy, bên cạnh tri thức nội sinh, tri thức địa dân tộc thiểu số làm giàu thêm qua việc tộc hoá/bản địa hoá yếu tố ngoại nhập Theo dòng lịch sử (diễn tiến thời gian/chiều thời gian), tri thức địa cộng đồng không ngừng nâng cao/hoàn thiện dần để đáp ứng nhu cầu muôn mặt đời sống hàng ngày Căn vào đặc điểm trội, chia tri thức địa thành nhóm lớn/nhóm bản: i) Các tri thức kỹ thuật, hình thành qua trình thích ứng/khai thác/sử dụng nguồn lực tự nhiên cho mục đích sinh tồn; ii) Các tri thức quản lý cộng đồng, bao gồm việc quản lý nguồn tài nguyên, quản lý xã hội quản lý người Đối với việc quản lý người, cần hiểu theo nghĩa rộng nhất: Quản lý thể chất/sức khoẻ quản lý tinh thần mà giới hạn nỗi ám ảnh (niềm tin, sợ hãi, ý thức đạo đức chuẩn mực xã hội…) có vai trò vô quan trọng Từ nhóm đây, phân tích ngữ cảnh cụ thể phương pháp nhân học - dân tộc học, thấy, tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam thể tất khía cạnh đời sống, từ vật chất đến tinh thần, từ kinh tế đến văn hóa - xã hội Chính thế, chia tri thức thành nhóm sau:  Sự hiểu biết môi trường tự nhiên: Đó hiểu biết đặc điểm địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng; đặc tính sinh học động - thực vật, khí hậu - thời tiết, nguồn nước…; kinh nghiệm khai thác, sử dụng quản lý yếu tố  Thực hành phương thức sinh kế cụ thể: Sử dụng công cụ tương thích với điều kiện tự nhiên, lựa chọn giống trồng - vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, vận hành mùa vụ; kỹ hoạt động bổ trợ chăn nuôi, thủ công nghiệp gia đình, săn bắt, hái lượm …  Các tri thức liên quan đến đời sống vật chất: Lựa chọn nơi lập làng, bố cục thôn làng; cách thức lựa chọn vật liệu làm nhà, kỹ thuật làm nhà, bố cục nhà cửa; kỹ thuật tạo dáng thẩm mỹ trang phục; cách chế biến đồ ăn - thức uống, hiểu biết tính tương hợp/tương khắc ăn uống, dinh dưỡng chữa bệnh thông qua ăn uống, ứng xử xã hội ăn uống; loại phương tiện vận chuyển phù hợp với điều kiện tự nhiên…  Các tri thức việc quản lý cộng đồng: Thiết chế tự quản thôn làng với vai trò luật tục, người già thủ lĩnh, dòng họ gia đình Việc quản lý cộng đồng bao gồm nhiều khía cạnh quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý thôn làng/dòng họ/gia đình/cá thể 111 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)  Các tri thức việc chăm sóc sức khoẻ: Các tri thức tác động khí hậu thười tiết đến sức khoẻ người dân, cách thức thích ứng với biến đổi thời tiết theo mùa vụ, hiểu biết y - dược thuật…  Các tri thức đời sống tinh thần: Tín ngưỡng, lịch pháp, chuẩn mực ứng xử giao tiếp xã hội, loại hình văn học, nghệ thuật dân gian 112 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Phụ lục 3: MỘT VÍ DỤ VỀ SỰ SONG HÀNH CỦA THỂ CHẾ [Trích theo OHK, 2007, Báo cáo dự án “Tăng cường tham gia người dân vào chương trình sách phát triển” Mai Thanh Sơn cộng thực hiện] Cộng đồng người Raglai Ma Lâm Ma Ty (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) chế song song tồn Một mặt, thể chế nhà nước thiết lập với máy nói cồng kềnh từ xã xuống đến thôn; mặt khác, truyền thống cũ trì mức độ có ảnh hưởng định tới hành động suy nghĩ người dân Có thể thấy điều qua biểu sau: - Thể chế truyền thống trì với vị trí già làng, trưởng tộc Trên danh nghĩa, luật tục bị bãi bỏ thực tế, số phong tục tập quán có tính chất chế tài truyền thống trì có ảnh hưởng định đến thành viên cộng đồng Các palay bị giải thể sát nhập thành thôn làng có quy mô lớn, vậy, vị trí pô palay theo Tuy nhiên, dòng họ hình thức tổ chức xã hội có sức sống lâu bền có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hoá cộng đồng Cùng với tồn dòng họ, vai trò trưởng tộc, già làng đề cao “Người già họ ăn muối nhiều ăn bắp, họ nói phải nghe Trúng trật (đúng sai) không biết, họ nói theo lệ cũ Xử ăn cắp, ăn trộm, bắt vợ bắt chồng, làm lễ bỏ mả, cúng heo, cúng gà Tất theo lệ cũ người già định cả” (Pinăng T, 24 tuổi, thôn Ma Lâm) - Thể chế nhà nước thiết lập với vị trí Trưởng thôn, tổ hoà giái tổ chức quần chúng (Chi đoàn Thanh niên, Chi hội Phụ nữ, Chi hội Cựu chiến binh, Chi hội Nông dân ) Mỗi tổ chức quần chúng hướng đến vài thành phần xã hội khác có quy chế hoạt động riêng - Do trình độ dân trí thấp, công tác tuyên truyền chưa hiệu luật pháp chưa có ảnh hưởng sâu rộng mong muốn Theo phản ánh cán tư pháp văn hoá xã, tất văn luật pháp sau ban hành có văn hướng dẫn thực phổ biến đến người dân thông qua hệ thống loa phóng buổi họp thôn Tuy nhiên, nhiều người dân không hiểu tiếng phổ thông nên không tiếp thu nội dung - Hiện trạng kỷ cương hai thôn Ma Lâm Ma Ty có nhiều khác biệt so với số dân tộc thiểu số mà nhà tư vấn nghiên cứu, người Thái, người Tày, người Dao miền núi phía Bắc hay người Chăm Trung Đối với dân tộc này, nhiều thôn làng ban hành quy ước, có kết hợp nhuần nhuyễn luật pháp với phong tục tập quán Các quy ước soạn thảo dựa hành lang pháp lý nhà nước đảm bảo tôn trọng định phong tục Cả hai thôn Ma Lâm Ma Ty chưa có quy ước tương tự Vì thế, hai hành lang thể chế song hành tồn có kẽ hở mà dựa vào người dân “lách” để trục lợi cho thân Các chủ làng xưa bầu lên hội đồng già làng, đại diện cho tất dòng họ sinh sống palay Mỗi họ cử người tham gia vào nhóm quyền lực Theo cách làm đó, dòng họ dù lớn hay nhỏ có quyền ngang việc bầu lên đại diện thức thôn làng Ngày nay, vị trí trưởng thôn dân bầu theo hình thức “giơ tay biểu quyết” Cách thức dân chủ so với cách chọn trưởng làng xưa mang tính chất “phổ thông đầu phiếu” Nhưng thực tế, cách làm tạo điều kiện có lợi cho dòng họ có số dân đông hơn, đẩy dòng họ nhỏ, dân số vào yếu 113 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Căn vào tư liệu sơ cấp thu thập địa bàn điền dã, mô tả cấu trúc mạng lưới thể chế truyền thống đại sau: Truyền thống Hiện Luật tục Luật tục truyền thống Luập pháp nhà nước Trưởng thôn Thôn Pô pa lây Pa lây Dòng họ Dòng họ Các NXHPQP Các TCXH Ko kợr Gia đình (Bố mẹ/Ông cậu) Gia đình (Bố mẹ/Ông cậu) Ego Ego Thể chế truyền thống đơn giản nhiều so với mạng lưới thể chế Nó chứng minh tính hiệu việc trì trật tự vận hành thôn làng suốt chiều dài lịch sử Thoạt nhìn, thấy, gia đình cá thể cộng đồng chịu tác động, chi phối, điều chỉnh nhiều mắt xích Nhưng thực tế, điều hoàn toàn nghĩa lực điều chỉnh hệ thống thể hiệu so với thể chế cũ Ở không bình luận tính ưu việt so sánh hai thể chế mà đơn giản xem xét đến hiệu khả điều chỉnh hành vi giai đoạn Thực tế cho thấy, thời điểm tại, yếu tố thể chế truyền thống không giữ nguyên vẹn Nó có khả điều chỉnh số khía cạnh cưới hỏi, sinh đẻ, tang ma, phần liên quan đến sở hữu việc điều hoà mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, khung hình phạt xưa không áp dụng phổ biến thế, tính răn đe không nghiêm khắc Trong đó, thể chế đại chưa thực kiểm soát toàn tình hình; luật pháp chưa có ảnh hưởng sâu rộng mong muốn tôn hành động nhà nước kêu gọi: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Chính “chưa tới” hai hệ thống thể chế, “lối nhỏ” hình thành cho người dân “lách” Thực tế cho thấy, nguyên nhân gây nên bất ổn đời sống cộng đồng (trộm cắp, bạo hành gia đình, sống bê tha…) Nó nguyên nhân khiến cho trình kinh tế thôn làng bị ngăn trở Điều thấy rõ việc không tìm đồng thuận nhiều vấn đề việc bảo vệ trồng, vật nuôi, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, sở hạ tầng nhà nước đầu tư… Một vài cá nhân tận dụng kẽ hở (khoảng trống thể chế) để làm bậy Một ví dụ sinh động: “Ở Ma Lâm, có người đàn ông có tới vợ Ban đầu ông ta lấy vợ Vợ hai ông ta có đứa gái riêng lớn, thấy hay mắt, ông ta liền gạ ngủ với đẻ đứa gái Họ nhà vợ phạt ông ta cúng heo gà tội loạn luân Sau xã gọi xuống phạt đâu triệu 114 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) bắt ông ta cam kết không tái diễn Nhưng lúc về, ông ta nói với nó, tao cúng ma nhà mày, nộp phạt cho xã rồi, bỏ mày Thế sau vợ gốc chết, ông ta có vợ, mẹ Khi làm bìa hồng, nhà đất đứng tên ông ta nên vợ gốc chết, ông ta không giao đất lại cho nhà vợ theo luật tục Chẳng làm ông Phần ông hay cãi lý, phần ông “pô dâu” Ai sợ ông bỏ thuốc (chài ếm)” (Pinăng N., Ma Lâm) Thông qua ví dụ đây, thấy người đàn ông tận dụng triệt để kẽ hở tạo nên hai hệ thống thể chế Khi muốn lấy vợ ba, ông ta vận dụng khung điều chỉnh luật tục (đã nộp phạt ma); để giữ lại bất động sản sau vợ chết, ông ta lại vận dụng khung điều chỉnh Luật Đất đai 2007 (những quy định liên quan đến quyền sở hữu đất đai) Mặt khác, thấy việc ông ta nắm vững tâm lý e sợ thầy cúng người dân để trục lợi cho thân 115 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) [...]... QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc thiểu số Trong diễn trình phát triển, Đảng và Nhà nước luôn coi vấn đề dân tộc và công tác dân tộc có vị trí chiến lược trong đường lối chính sách Kể từ khi mới thành lập đến nay, các Văn kiện của ĐCSVN đều đề cập đến các nhiệm vụ cần phải làm để giải quyết vấn đề dân tộc và. .. hiện các chính sách đó trong thực tiễn 2.4 Một số vấn đề cần thảo luận về cơ sở lý luận và khung pháp lý của việc hoạch định chính sách đối với dân tộc thiểu số Căn cứ vào kết quả phân tích các văn bản chính sách, không thể không ghi nhận tính nhân văn cũng như mục tiêu cao cả mà Đảng và Nhà nước mong muốn mang lại cho đồng bào các dân tộc thiểu số Song cũng không vì thế có thể bỏ qua một số vướng... chủ trương đường lối và chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số Dưới đây là một số vấn đề nổi cộm ghi nhận được qua việc phân tích nguồn tài liệu thứ cấp 2.4.1 Thiếu sự bổ sung kịp thời cho cơ sở triết học về vấn đề dân tộc thiểu số Trong các báo cáo phân tích chính sách nói chung, chính sách đối với dân tộc thiểu số nói riêng ở Việt Nam đã được công bố, tất cả các tác giả đều hoặc chỉ phân tích... biệt lớn về tốc độ giảm nghèo giữa các dân tộc thiểu số Khả năng tận dụng cơ hội để giảm nghèo của các dân tộc thiểu số thấp hơn nhiều so với người Kinh Từ đó đã dẫn đến một hệ quả tất yếu: Sự giãn cách về mức thu nhập/mức sống giữa người Kinh và các dân tộc thiểu số Ngay trong nội bộ các dân tộc thiểu số, tốc độ giảm nghèo cũng rất khác nhau Một số ít dân tộc đạt tốc độ giảm nghèo nhanh hơn so với tốc... Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi... người nông dân Trong hệ thống lý thuyết Macxit về đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội chủ nghĩa không thấy bóng dáng của các dân tộc thiểu số (ethnic minorities) Phạm trù dân tộc mà V.I Lênin nhắc đến trong bút ký “Phê phán về vấn đề dân tộc và nguyên tắc nổi tiếng về “Quyền dân tộc tự quyết” được đề ra vào những năm 1913-1914 là Dân tộc quốc gia/Nation” chứ không phải Dân tộc thiểu số/ Ethnic... chia rẽ, kỳ thị dân tộc, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ti dân tộc ; đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ lợi ích giữa các dân tộc; bảo đảm cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, làm đa dạng và phong phú nền văn hoá Việt Nam thống nhất ii/ Chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc và miền núi là một bộ phận hữu cơ của chính sách phát triển đất nước iii) Người dân phải là chủ... nhất, Đảng và Chính phủ đã luôn coi việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một vấn đề có tính chất chiến lược; vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, vừa là cơ sở đảm bảo an ninh chính trị, sự ổn định xã hội và toàn vẹn lãnh thổ Từ sự nhất quán trong nhận thức, chính sách đối với các dân tộc thiểu số luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống chính sách của. .. từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số 2.2 Bước chuyển biến trong quy trình ban hành chính sách dân tộc Mặc dù luôn coi trọng công tác dân tộc, nhưng tư tưởng/quan điểm chỉ đạo của Đảng trong việc hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc ở mỗi giai đoạn có sự khác nhau nhất định Từ năm 1986 trở về trước, việc hoạch định chính sách dân tộc luôn được làm theo... Đầu tư tài chính để kích cầu và hỗ trợ phát triển sản xuất; iv) Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; v) Phát triển văn hóa, y tế và giáo dục; vi) Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; vii) Tái tạo và bảo vệ môi trường sinh thái; và viii) Hỗ trợ trực tiếp nhằm nâng cao đời sống Đối với một số vùng đặc biệt khó khăn hoặc với các dân tộc có dân số ít, Nhà nước còn có những chính sách riêng,

Ngày đăng: 03/03/2016, 04:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan