1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số vấn đề về giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể

17 733 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 95 KB

Nội dung

Mục lục Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I.Một số khái niệm .3 a.Lừa dối b.Nhầm lẫn c.Đe dọa, cưỡng ép 10 III.Giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện .11 1.Giao dịch dân vô hiệu tương đối vi phạm tự nguyện 11 2.Giao dịch vô hiệu tuyệt đối vi phạm tự nguyện 13 KẾT LUẬN .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Page |1 MỞ ĐẦU Giao dịch dân là kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định Giao dịch tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên, bên cạnh pháp luật đặt số yêu cầu tối thiểu buộc chủ thể phải tuân thủ theo – điều kiện có hiệu lực giao dịch Chỉ giao dịch hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện điều kiện có hiệu lực giao dịch Trên thực tế có nhiều giao dịch dân sự tự nguyện tự ý chí bày tỏ ý chí Khi giao dịch thiếu tự ý chí bày tỏ ý chí (sự tự nguyện) chủ thể không làm phát sinh hậu pháp lý Vì để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể” NỘI DUNG Page |2 Sự tự nguyện nguyên tắc quan trọng trình thiết lập giao dịch Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí, tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Nếu tự ý chí bày tỏ ý chí tự nguyện có thống hai bên tự nguyện vi phạm pháp luật Một giao dịch dân thiếu tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lý I.Một số khái niệm *Giao dịch dân sự: hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân *Sự tự nguyện: quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ dân sự, bên hoàn toàn tự nguyện, không bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên Cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng *Ý chí: khả tự xác định mục đích cho hành động hướng hoạt động để đạt mục đích Ý chí ý muốn tiềm ẩn ý chí chủ quan chủ thể, mầm mống thúc đẩy chủ thể hướng tới giao dịch để thỏa mãn ý muốn, phải tuân theo ý chí nhà nước không trái vơi pháp luật Ý chủ thể ý chí nhà nước thể thống thể hình thức định ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí nhà nước Page |3 *Vi phạm ý chí: hành vi cố ý vô ý không thực thực không cam kết, thỏa thuận, điều kiện mà bên đưa bên chấp nhận Ngoài ra, chủ thể vi phạm điều cấm pháp luật coi vi phạm ý chí nhà nước II.Các trường hợp vi phạm tự nguyện: a.Lừa dối Lừa đối vấn đề mà ta hay bắt gặp đời sống hàng ngày Thực tế có nhiều định nghĩa khác lừa dối Theo cách hiểu thông thường lừa dối thủ đoạn nói dối gian lận để làm cho người khác lẩm tưởng mà tin thật Lừa dối hành vi cố ý đưa thông tin sai nhằm để người khác tin thật Dưới khía cạnh khác nhau, lừa dối lại quan niệm khác Trong ngôn ngữ pháp lý, nhà khoa học cho lừa dối xảo thuật dung để gạt người khác Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch ( điều 132 BLDS) Sự lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên chủ thể, thể ý chí bên giao kết, ý chí phía đối tác bị bóp méo bị lừa dối Sự lừa dối giao kết hợp đồng có tính chất định đến tồn hợp đồng Tính chất định lừa dối thể chỗ: Nếu bên mục đích tư lợi riêng mà không dùng mánh khóe, thủ đoạn để lừa dối bên đối tác giao kết hợp đồng “Sự lừa dối làm cho hợp đồng vô hiệu thủ đoạn bên thực mà thủ đoạn phía bên không ký kết hợp đồng” Đây loại giao dịch tự ý chí bày tỏ ý chí hai bên, mà ý chí bên bị bóp méo Page |4 bị lừa gạt Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối có quyền yêu cầu tòa tuyên bố giao dịch vô hiệu Sự lừa dối giao kết hợp đồng có tính chất dịnh đến hiệu lực hợp đồng Bởi lẽ lừa dối giao dịch mà bị phát yêu cầu xử lí giao dịch giao dịch hiệu lực, hay nói khác hợp đồng bên ký kết bị vô hiệu Sự lừa dối giao dịch dân hành vi hành vi cố ý bên chủ thể, thể ý chí bên giao kết, ý chí phía đối tác bị nhầm lẫn tưởng tượng sai nội dung, thỏa thuận sai đối tượng bị lừa dối, có nghĩa lí trí họ không đồng Tuy nhiên, thực tế giao dịch bị coi lừa dối Như xác định lừa dối giao dịch dân phải có hai điều kiện: +Một bên phải sử dụng thủ đoạn để lừa người khác, +Người bị lừa phải nghe theo, làm theo việc Lừa dối coi yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng bên cố ý làm cho bên phải giao kết hợp đồng không theo ý muốn thực tham gia vào hợp đồng bị thiệt hại đem lại lợi ích cho bên lừa dối b.Nhầm lẫn Nhầm lẫn theo cách hiểu thông thường hành vi thực nhận thức không với ý chí người thực hành vi hay nhận thức ví dụ như: nhầm đường, hiểu nhầm ý người khác Trong khoa học pháp lý nhầm lẫn thể không xác ý muốn đích thực bên bên tham gia giao kết Nói cách khác không trùng hợp mong muốn bên vơi việc thể ý chí bên Có quan điểm Page |5 khác cho nhầm lẫn không phù hợp niềm tin thực tế Song dù nói không phù hợp việc thể ý chí chủ thể với việc xảy thực tế Điều 131 BLDS quy định: “khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu toàn án tuyên bố giao dịch vô hiệu…” Qua điều luật cho thấy luật dân khẳng định nhầm lẫn dẫn tới hợp đồng vô hiệu Nhầm lẫn hậu nhận thức sai thân chủ thể thiếu kiến thức chuyên môn điều kiện định để hiểu rõ ý tưởng phía đối tác Ví dụ: anh A làm nghề kinh doanh điện tử điện lạnh, có học qua kĩ thuật sửa chữa nên anh có tân trang lại ti vi hiệu Samsung Anh B bạn anh A lần đến chơi cảm thấy thích ti vi nên hỏi mua để sử dụng mà tivi cũ bọc lớp áo Trong trường hợp nhầm lẫn hoàn toàn thuộc phải anh B Anh B thích tivi anh A tivi cũ nên mua Còn anh A thấy khách hàng mua bán, anh B không hỏi han chất lượng nên anh A không nói tivi cũ Theo điều 131 BLDS viện dẫn điều luật đề cập nhầm lẫn bên tham gia hợp đồng với tư cách điều kiện làm cho hợp đồng vô hiệu mà không đưa trường hợp hai bên tham gia giao kết mà nhầm lẫn sao? Liệu hợp đồng ký kết mà hai bên tham gia vào giao kết hợp đồng bị nhầm lẫn có coi điều kiện có tính chất hợp đồng dân sự thể ý chí đích thực bên Nếu bên thống ý chí hợp đồng Trường hợp hai bên có nhầm lẫn giao kết hợp đồng tức ý chí họ không phù hợp với không Page |6 với mong muốn giao kết Vì cần phải xem xét hợp đồng ký kết mà có nhầm lẫn đến từ hai phía (các bên tham gia giao kết) yếu tố dẫn tới vô hiệu hợp đồng Xác định yếu tố nhầm lẫn để hủy bỏ hợp đồng vấn đề không đơn giản Sự nhầm lẫn kiến thức hiểu biết có hạn dẫn đến không hiểu rõ nội dung bên hợp đồng quy định đặt bút ký vào hợp đồng loại hợp đồng sử dụng ngôn từ kỹ thuật mà trình độ hiểu biết có hạn họ hiểu không rõ ràng dẫn đến nhầm lẫn ký kết hay nói khác vô ý thiếu hiểu biết dẫn đến ký kết hợp đồng cách nhầm lẫn Song, có phải tất nhầm lẫn giao kết bị coi vô hiệu để hủy bỏ hợp đồng ký kết hay không, người ta cần xem xét đến hậu nhầm lẫn có làm cho chủ thể tham gia giao dịch bị thiệt hại hay không? Và nhầm lẫn có tính chất định đến tồn hợp đồng hay không? Do vậy, việc coi nhầm lẫn yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng tùy thuộc vào cách tiếp cận vấn đề hệ thống pháp luật quốc gia Để nhầm lẫn coi đáng người ta phải dựa vào tiêu chuẩn khách quan chủ quan Thứ nhất: Cần phải xem xét: “ liệu người bình thường hoàn cảnh đốimặt với nhầm lẫn tương tự bên bị nhầm lẫn” biết thật việc vào thời điểm giao kết hợp đồng họ có giao kết hợp đồng với điều khoản hay không hay giao kết hợp đồng với điều khoản khác Thức hai: phải xem xét điều kiện liên quan đến bên hợp đồng Bên nhầm lẫn hủy bỏ hợp đồng rơi vào trường hợp sau: Page |7 - Cả hai bên nhầm lẫn nhầm lẫn liên quan đến việc vào thời điểm giao kết hợp đồng Ví dụ: anh A có đến công ty anh B để mua xe tưởng thỏa thuận với anh B mua 10 xe máy nên không nói lại Phía anh B khách hàng đặt hàng nhiều nên anh nhầm tưởng anh A đặt 20 xe máy Vì phía anh B đưa hợp đồng với giá bán 20 xe máy Trong vụ việc anh A có quyền yếu cầu hủy bỏ hợp đồng có nhầm lẫ từ hai phía anh B anh A - Sự nhầm lẫn bên nhầm lẫn phải bên gây vô tình, bất cẩn mà trình bày sai im lặng Ví dụ: anh A đến cửa hàng thuê xe du lịch anh bất cẩn không hỏi cửa hàng cho thuê xe có loại xe cho thuê mà tưởng thỏa thuận thuê xe 30 chỗ anh cần Còn phía cửa hàng vô tình không để ý đến việc người thuê muốn thuê xe bao nhiều chỗ 30 hay 50 mà đưa hợp đồng ra, không ý thức người thuê xe muốn thuê xe 30 chỗ Cả hai bên vô tình, bất cẩn dẫn đến nhầm lẫn Sự nhầm lẫn phát cửa hàng cho thuê xe đưa xe đến chở khách - Bên phải biết lẽ phải biết nhầm lẫn bên nhầm lẫn để mặc cho bên bị nhầm lẫn Ví dụ: anh C có nước ngoài, gặp người quen giới thiệu cho anh thuốc quý, thiếu hiểu biết bất cẩn nên anh biết công dụng dùng để chữa bệnh đau lưng Sau nước ham lợi nhuận đặt trước mắt nên anh tiến hành bày bán hướng dẫn sử dụng biết sử dụng sai quy cách người sử dụng bị nguy hiểm Anh D bệnh nhân với bệnh lâu ngày lại thấy thuốc Page |8 nên mua dùng thử hướng dẫn sử dụng nên hậu bệnh anh nặng thêm nặng Nhầm lẫn có ý nghĩa với tư cách yếu tố xác định hợp đồng vô hiệu xảy giai đoạn hợp đồng hình thành Trường hợp có nhầm lẫn dẫn đến vô hiệu hợp đồng bên yêu cầu tuyên bố vô hiệu từ ký kết Nếu phát hợp đồng bị nhầm lẫn bên thực không yêu cầu sửa đổi hợp đồng có hiệu lực Trong thực tế, vấn đề xác định người có bị nhầm lẫn hay dựa vào việc xác định thông tin mà họ nhận bên đề nghị đặt có sai không hay nhầm lẫn điều kiện hoàn cảnh mang đến cho họ: thiếu hiểu biết đối tượng đưa giao dịch, hiểu sai yếu tố kỹ thuật, yếu tố tâm lý người tham gia giao dịch mà mà dẫn đến họ diễn đạt sai ý muốn Thực tế có trường hợp hai bên nhầm lẫn ngày từ giao kết hợp đồng Đối với trường hợp giao kết hợp đồng bị nhầm lẫn xử lý theo điều 131 BLDS quy định: “khi bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch mà xác lập giao dịch có quyền yếu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó; bên không chấp nhận yêu cầu thay đổi bên bị nhầm lẫn, bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu…” Khi giao dịch vô hiệu bị nhầm lẫn bên có lỗi việc xảy nhầm lẫn cần phải bồi thường thiệt hại Nhầm lẫn để hủy giao dịch, nhiên trường hợp pháp luật quy định buộc chủ thể phải biết điều kiện tham gia hợp đồng, điều kiện bồi thường theo hợp đồng… chủ thể không đưa vào hợp đồng điều kiện không thông báo cho đối tác biết điều Page |9 kiện mà tưởng đối tác biết, sau xảy tranh chấp điều kiện thực hợp đồng coi nhầm lẫn c.Đe dọa, cưỡng ép Bộ luật dân Việt Nam có quy định: bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối đe dọa có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Đe dọa giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm,tài sản cha, mẹ, vợ, chồng mình( điều 132 BLDS) Như thấy hành vi đe dọa giao dịch dân việc bên có hành vi cố ý làm cho đối tác (người mà họ định tham gia giao kết hợp đồng khiếp sợ đến mức họ phải thiết lập giao dịch không theo ý muốn chủ quan họ) Khi xem xét giao dịch vô hiệu bị đe dọa cần phải xem xét hành vi mà người đe dọa gây cho họ có phải hành vi cố ý hay không có làm cho người bị đe dọa sợ đến mức phải ký kết hợp đồng để tránh thiệt hại vật chất, hay tinh thần cho họ người than thích họ điều luật nêu hay không? Việc xác định người bị đe dọa có thực sợ hãi hay không không dựa vào đối tượng đe dọa mà cần phải dựa vào yếu tố khác như: nội dung, tính chất hình thức đe dọa; thời gian, địa điểm, hoàn cảnh cụ thể nơi diễn đe dọa; thái độ biểu người bị đe dọa sau bị đe dọa Trên sở xác định giao dịch mà họ tham gia ký kết bị vô hiệu người bị đe dọa yêu cầu tòa án xem xét Song vấn đề khó giải pháp luật chưa có tiêu chí P a g e | 10 cụ thể quy định mức độ sợ mà họ phải ký kết hợp đồng không theo mong muốn III.Giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện Như biết, chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí tự nguyện bao gồm tự ý chí bày tỏ ý chí Giao dịch dân hành vi pháp lý có ý thức chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân họ thiết lập giao dịch dân Thực tế có nhiều giao dịch không thực ý chí người tham gia giao dịch bị vi phạm lỗi vô ý cố ý phía bên kia, vi phạm ý chí nhà nước tham gia giao dịch dân họ không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 122 BLDS Vì giao dịch không hội tụ đủ điều kiện bị vô hiệu Tuy nhiên, tất giao dịch có vi phạm vô hiệu Hiệu lực giao dịch phụ thuộc vào mức độ vi phạm ý chí người bị vi phạm, vào khoa học pháp lý phân loại giao dịch vô hiệu tương đối tuyệt đối 1.Giao dịch dân vô hiệu tương đối vi phạm tự nguyện Giao dịch vô hiệu tương đối giao dịch có vi phạm ý chí hay hai bên tham gia giao dịch dân trường hợp : giao dịch xác lập bị nhầm lẫn ( Điều 131 BLDS), bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe dọa ( Điều 132 BLDS), người xác lập giao dịch dân không nhận thức hành vi ( Điều 133 BLDS) Nhưng giao dịch chủ thể điều luật nêu thực bị coi vô hiệu hội đủ điều kiện định, là: P a g e | 11 + Khi có đơn yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan ( thân họ người đại diện cho họ…) + Có định Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu Theo đơn người bị thiệt hại người có thẩm quyền lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án tuyên bố hai bên tiến hành thực theo thỏa thuận họ Quyết định Tòa án giao dịch vô hiệu tương đối mang tính chất phán xử, làm cho giao dịch trở nên vô hiệu Khi Tòa án tiến hành giải vụ việc yêu cầu tuyên bố giao dịch bị vô hiệu có đơn yêu cầu bên người đại diện hợp pháp họ Và người đưa yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu phải đưa chứng xác minh cho yêu cầu có sở, để Tòa án có sở tuyên giao dịch vô hiệu hay không Các giao dịch vô hiệu tương đối quy định điều luật nêu tren có thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa Án tuyên bố giao dịch vô hiệu hai năm kể từ ngày giao dịch xác lập ( Điều 136 Khoản BLDS) Mục đích pháp luật việc tuyên giao dịch vô hiệu tương đối nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia giao dịch Đâ biện pháp bảo vệ quyền dân quan trọng công dân Bên cạnh có ý nghĩa để áp dụng chế tài cần thiết vào giao dịch cụ thể giao dịch vi phạm vào điều kiện có hiệu lực giáo dịch quy định Điều 122 BLDS Theo quy định Điều 137 Khoản BLDS thì: “Khi giao dịch dân vô hiệu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận, không hoàn trả vật phải trả tiền, trừ P a g e | 12 trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Trong giao dịch dân vô hiệu tương đối Tòa án áp dụng hai phương thức hoàn trả song phương hoàn trả đơn phương Phương thức hoàn trả song phương thường áp dụng trường hợp giao dịch vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân thực bị nhầm lẫn, người xác lập không nhận thức hành vi Còn phương thức hoàn trả đơn phương áp dụng giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa 2.Giao dịch vô hiệu tuyệt đối vi phạm tự nguyện Giao dịch thỏa thuận thống ý chí chủ thể Tuy nhiên để giao dịch dân có hiệu lực ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí nhà nước bảo đảm cho quyền nghĩa vụ bên thực không xâm phạm lợi ích nhà nước, xã hội Ý chí chủ thể mong muốn bên bên thể bên ngoài, vấn đề tư thể ý chí Ý chí bên phải phù hợp với có đồng thuận sở tự nguyện bên Tuy nhiên để giao dịch có hiệu lực ý chí bên cần phải phù hợp với ý chí Nhà nước thể quy phạm pháp luật Nếu tự nguyện bên không phù hợp pháp luật phải coi vi phạm ý chí Nhà nước giao dịch vô hiệu tuyệt đối, gồm giao dịch giả tạo ( điều 129 BLDS), giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật (điều 1128 BLDS) Các giao dịch thiết lập trường hợp bị coi vô hiệu, thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu không hạn chế trường hợp vô hiệu tương đối nêu ( Điều 136 khoản P a g e | 13 BLDS), trừ giao dịch thực không tuân thủ hình thức bắt buộc theo quy định có thời hạn khởi kiện hai năm giao dịch vô hiệu tương đối trường hợp quyền định thuộc vào ý chí người tham gia giao dịch không phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Điều 128 BLDS quy định giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội: “ Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vô hiệu…” Trường hợp bên tham gia giao dịch biết nội dung giao dịch vi phạm pháp luật tâm thực đến cùng, điều thể ý chí bên thống vi phạm hay cố ý vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước xã hội Ví dụ: mua bán thuốc phiện, động vật quý thuộc danh mục cấm,… Như ý chí bên chủ thể vi phạm ý chí Nhà nước, giao dịch bị vô hiệu Điều 129 BLDS quy định Giao dịch dân bị vô hiệu giả tạo : “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vô hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định luật ( cố ý)” Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vô hiệu Theo quy định có hai loại giao dịch giả tạo xác lập giao dịch nhằm che giấu giao dịch khác xác lập giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Trường hợp thứ : xác lập giao dịch giả tạo bên thống ý chí, đói với giao dịch giả tạo không làm phát sinh quyền P a g e | 14 nghĩa vụ bên Chính xác bên mục đích xác lập giao dịch Tuy nhiên để che đậy giao dịch khác ( vi phạm pháp luật mục đích riêng ) bên giao kết giao dịch giả tạo Trường hợp rõ ràng ý chí bên thật, có trường hợp vi phạm pháp luật thống ý chí bên bày tỏ bên ngoài, mặt khác mục đích bên không nhằm xác lập giao dịch, giao dịch thứ hai vô hiệu Ví dụ: giao kết hợp đồng tặng cho tài sản nhằm che dấu hợp đồng gửi giữ Đối với loại giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ người thứ ba giao dịch xét nội dung vi phạm pháp luật Tuy nhiên, ý chí bày tỏ ý chí thống Mặt khác, mục đích xác lập giao dịch có vi phạm pháp luật không thực nghĩa vụ tồn trước có điều kiện thực Vì vậy, trường hợp coi vi phạm ý chí Nhà nước Ví dụ: bên thỏa thuận giao kết hợp đồng tặng cho, không làm phát sinh quyền người tặng cho ( hợp đồng tưởng tượng) nhằm trốn tránh việc trả nợ người cho vay trước hợp đồng tặng cho giả tạo bị vô hiệu Các giao dịch vô hiệu tuyệt đối hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận kể trường hợp bên tham gia giao dịch thực hành vi theo cam kết hai bên giao dịch họ thể ý chí vi phạm pháp luật hai bên tham gia giao dịch nên không Nhà nước bảo hộ Quyết định tòa án trường hợp mang tính hình thức công nhận vô hiệu giao dịch sở luật định, xác định rõ hậu vi phạm, để xác định bên vi phạm khắc phục hậu cách hoàn trả P a g e | 15 song phương, đơn phương hay bị Nhà nước tịch thu khoản thu lợi sung công quỹ Nhà nước theo quy định pháp luật KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích thấy giao dịch dân hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định Và pháp luật đặt số quy định buộc chủ thể phải tuân theo – điều kiện có hiệu lực giao dịch Sự tự nguyện chủ thể giao dịch điều kiện giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể giao dịch không làm phát sinh hậu pháp lý Khi giao dịch dân bị vô hiệu P a g e | 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại Học Luật Hà Nội Giáo trình luật dân Việt Nam tập NXB – CAND Hà Nội 2006 Bộ luật dân 2005 Phạm công Lạc, “ ý chí giao dịch dân sự”, tạp chí luật học, số 5/1998, tr 6-9 Ý chí chủ thể giao dịch dân sự: luận văn thạc sĩ luật học/ nguyễn thị nhàn P a g e | 17 [...]... phải tất cả mọi giao dịch có sự vi phạm là vô hiệu Hiệu lực của giao dịch phụ thuộc vào mức độ vi phạm và ý chí của người bị vi phạm, căn cứ vào đó khoa học pháp lý phân loại giao dịch vô hiệu tương đối và tuyệt đối 1 .Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối do vi phạm sự tự nguyện Giao dịch vô hiệu tương đối là giao dịch đã có sự vi phạm ý chí của một hay cả hai bên tham gia giao dịch dân sự trong các trường... định của pháp luật KẾT LUẬN Như vậy, qua những phân tích trên đây chúng ta có thể thấy giao dịch dân sự là hành vi có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất định Và pháp luật cũng đặt ra một số quy định buộc các chủ thể phải tuân theo – đó là các điều kiện có hiệu lực của giao dịch Sự tự nguyện của chủ thể trong giao dịch là một trong những điều kiện đó và khi giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện. .. với giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa 2 .Giao dịch vô hiệu tuyệt đối do vi phạm sự tự nguyện Giao dịch là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thể Tuy nhiên để giao dịch dân sự có hiệu lực thì ý chí của các chủ thể phải phù hợp với ý chí của nhà nước là bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện và không xâm phạm lợi ích của nhà nước, của xã hội Ý chí của các chủ thể. ..cụ thể quy định về mức độ sợ như thế nào mà họ phải ký kết một hợp đồng không theo mong muốn III .Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện Như chúng ta đã biết, bản chất của giao dịch dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí vì thế tự nguyện bao gồm tự do ý chí và bày tỏ ý chí Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý có ý thức của chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hay... chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự khi họ thiết lập giao dịch dân sự Thực tế có nhiều giao dịch không thực hiện được do ý chí của người tham gia giao dịch bị vi phạm do lỗi vô ý hoặc cố ý của phía bên kia, vi phạm ý chí của nhà nước khi tham gia giao dịch dân sự họ đã không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Điều 122 BLDS Vì vậy nếu một giao dịch không hội tụ đủ các điều... sự tự nguyện của chủ thể thì giao dịch đó sẽ không làm phát sinh hậu quả pháp lý Khi đó giao dịch dân sự sẽ bị vô hiệu P a g e | 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại Học Luật Hà Nội Giáo trình luật dân sự Vi t Nam tập 1 NXB – CAND Hà Nội 2006 2 Bộ luật dân sự 2005 3 Phạm công Lạc, “ ý chí giao dịch dân sự , tạp chí luật học, số 5/1998, tr 6-9 4 Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự: luận văn... Án tuyên bố giao dịch vô hiệu là hai năm kể từ ngày giao dịch được xác lập ( Điều 136 Khoản 1 BLDS) Mục đích pháp luật của vi c tuyên giao dịch vô hiệu tương đối nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ thể tham gia giao dịch Đâ là một trong các biện pháp bảo vệ quyền dân sự quan trọng của công dân Bên cạnh đó còn có ý nghĩa để áp dụng chế tài cần thiết vào từng giao dịch cụ thể khi giao dịch đó vi phạm vào điều... của mỗi bên và được thể hiện ra bên ngoài, đây là vấn đề tư do thể hiện ý chí Ý chí của các bên phải phù hợp với nhau và có sự đồng thuận trên cơ sở tự nguyện của các bên Tuy nhiên để giao dịch có hiệu lực thì ý chí của các bên cần phải phù hợp với ý chí của Nhà nước được thể hiện trong các quy phạm pháp luật Nếu sự tự nguyện của các bên không phù hợp pháp luật thì phải coi đó là sự vi phạm ý chí của. .. BLDS quy định Giao dịch dân sự bị vô hiệu do giả tạo : “Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che dấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của bộ luật này ( cố ý)” Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đó vô hiệu... hợp các bên tham gia giao dịch đã thực hiện các hành vi theo cam kết của hai bên vì giao dịch của họ đã thể hiện ý chí vi phạm pháp luật của cả hai bên tham gia giao dịch nên không được Nhà nước bảo hộ Quyết định của tòa án trong trường hợp này chỉ mang tính hình thức công nhận sự vô hiệu của giao dịch trên cơ sở luật định, xác định rõ hậu quả của vi phạm, để xác định các bên vi phạm khắc phục hậu quả

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w