1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề về giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể

24 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 232 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU C.Mác nói: “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Hay nói cách khác, để tồn được, người phải tham gia vào mối quan hệ khác nhau, tạo nên mối dây liên kết với giới xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thân Một hoạt động tích cực hiệu người nhằm hướng tới mục đích việc tham gia vào loại giao dịch khác nhau, có giao dịch dân Xét góc độ mơn khoa học luật dân mà nhìn nhận giao dịch dân phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Với ý nghĩa tầm quan trọng giao dịch dân đưa vào BLDS nước ta nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh từ giao dịch biện pháp cưỡng chế Nhà nước Tính bảo đảm khơng thực giao dịch dân hợp pháp mà phát sinh từ giao dịch vi phạm vào điều kiện có hiệu lực giao dịch dân gọi giao dịch dân vô hiệu, vi phạm điều kiện giao dịch dân khơng có hiệu lực Khi đó, tùy theo u cầu bên có quyền lợi ích liên quan theo quy định pháp luật mà quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý việc tuyên bố nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Do tính cấp thiết vấn đề nên em chọn đề tài: “Một số vấn đề giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰGIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ THỂ: Khái niệm phân loại giao dịch dân (GDDS): a) Khái niệm: Trong sống, hàng ngày thường thực nhiều hành vi có mối liên quan, quan hệ với cá nhân tổ chức khác dụ: mua tờ báo, gửi xe máy vào siêu thị, ký tên vào giấy báo nhận thư bảo đảm … Những hành vi “giao dịch dân sự” Mục đích việc xác lập giao dịch dân lợi ích, quyền lợi mà bên mong muốn đạt theo ý định chủ quan Như vậy, theo BLDS năm 2005, Điều 121 giao dịch dân qui định sau: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” b) Phân loại giao dịch dân sự: Tất giao dịch dân có điểm chung tạo thành chất giao dịch: Đó ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành hai loại: Hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phương - Hợp đồng dân giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng dân loại giao dịch dân phổ biến đời sống ngày Mỗi bên hợp đồng có nhiều chủ thể tham gia Trong hợp đồng ý chí bên đòi hỏi đáp lại bên kia, tạo thành thống ý chí bên, từ hình thành hợp đồng Do vậy, hợp đồng dân sự thỏa thuận ý chí hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân - Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch nội dung hình thức phải phù hợp với điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 122 BLDS năm 2005) Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Giao dịch dân hành vi pháp lý có ý thức thể ý chí chủ thể quan hệ pháp luật dân nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Giao dịch dân quan trọng phổ biến làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật giao dịch phải đáp ứng số điều kiện pháp luật quy định Theo quy định Điều 122 BLDS giao dịch dân coi có hiệu lực có hội tụ đồng thời điều kiện sau: Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, thiếu điều kiện giao dịch dân khơng có hiệu lực thực hiện, giao dịch coi vô hiệu Khái niệm giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể: Bản chất GDDS thống ý chí bày tỏ ý chí, tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng thểtự nguyện, hai yếu tố khơng có khơng thống khơng thểtự nguyện, tự nguyện bên (hành vi pháp lý đơn phương) tự nguyện bên quan hệ dân (hợp đồng) nguyên tắc qui định Điều BLDS năm 2005 nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Vi phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật vậy, giao dịch thiếu tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lý Do đó, GDDS vi phạm tự nguyện chủ thể định nghĩa sau: Giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể giao dịch dân mà ý chí chủ thể giao dịch khơng có thống ý chí bên bày tỏ ý chí bên ngồi bên tham gia Sự vi phạm dẫn đến hậu pháp lý làm vô hiệu giao dịch dân II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ THỂ: Các loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể theo nguyên nhân vi phạm: 1.1 Giao dịch dân nhầm lẫn: Nhầm lẫn việc bên hình dung sai nội dung giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho bên Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, nhầm lẫn phải thể rõ ràng mà vào nội dung giao dịch phải xác minh Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh nhầm lẫn giao dịch bị tun bố vơ hiệu Điều 131 BLDS năm 2005 qui định: “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật này.” Vậy, nhầm lẫn theo qui định BLDS năm 2005 hiểu sau: - Thứ nhất, BLDS Việt Nam không đưa khái niệm nhầm lẫn mà đưa nhầm lẫn đơn phương yếu tố dẫn đến vô hiệu giao dịch dân sự, điều dẫn đến thiếu nguyên nhân gây nhầm lẫn BLDS 2005 dự liệu nguyên nhân gây nhầm lẫn lỗi vô ý hay cố ý bên làm cho hợp đồng vô hiệu Song thực tế lại xảy trường hợp bên nhầm lẫn mà bên hồn tồn “khơng có lỗi” khơng thể suy luận hai bên có lỗi Thực tế nay, có nhiều trường hợp giao dịch dân xác lập nhầm lẫn hai bên tham gia mà pháp luật nước ta lại khơng điều chỉnh dụ: Bên bán bên mua nghĩ tài sản đồ cổ kỷ thứ 15 Một thời gian sau, bên lại biết đồ cổ kỷ thứ 12 Rõ ràng, bên nhầm lẫn nhẫm lẫn bên bán khơng có lỗi bên mua Hơn nữa, GDDS hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng, mà biết, đòi hỏi mang tính cốt lõi hợp đồng thể ý chí chung đích thực bên giao kết, khơng có thống khơng có hợp đồng Trong trường hợp hai bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng rõ ràng khơng có trùng khớp ý chí chung đích thực hai bên với họ thể nội dung cam kết, vậy, không coi nhầm lẫn song phương yếu tố dẫn đến vơ hiệu giao dịch dân - Thứ hai, BLDS năm 2005 không qui định mức độ nhầm lẫn dẫn đến vơ hiệu giao dịch dân vậy, hiểu rằng: Bất kì nhầm lẫn nội dung giao dịch (cho dù nhầm lẫn mang tính chất định hay khơng mang tính định đến việc giao kết hợp đồng) dẫn đến hợp đồng vơ hiệu dụ hợp đồng mua bán tài sản, bên bán không đưa dẫn rõ ràng Tiếng Việt công dụng tài sản khiến cho bên mua bị nhầm lẫn BLDS năm 1995 có cách tiếp cận khác nhầm lẫn giao dịch dân Điều 141 sau: “khi bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch mà xác lập giao dịch…” Điều có nghĩa, BLDS 1995 coi nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng yếu tố dẫn tới vô hiệu Như vậy, so với luật trước đó, BLDS năm 2005 sửa đổi lại theo hướng: giao dịch bị tun bố vơ hiệu có nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch - Thứ ba, nhầm lẫn phải tồn thời điểm “xác lập giao dịch” Điều có nghĩa “nhận thức” bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng “sự thật” nội dung phải xác định thời điểm “xác lập giao dịch” Tại thời điểm phải biết cụ thể “nhận thức” bên cho nhầm lẫn “sự thực” nội dung hợp đồng thời điểm Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa không sử dụng thông tin nảy sinh sau thời điểm Trong thực tế, cần phải khai thác thông tin phát sau để biết giao dịch dân có nhầm lẫn hay không Nhận thức người việc thay đổi theo thời gian nên thời điểm nhận thức họ cần xác định xác Như nói trên, phải xác định nhận thức vào thời điểm giao kết hợp đồng - Thứ tư, nhầm lẫn xác định lỗi vô ý BLDS năm 1995, Điều 141 qui định nhầm lẫn không xác định yếu tố lỗi xác lập giao dịch Tuy nhiên, BLDS năm 2005 lại có sửa đổi theo hướng phân biệt trường hợp nhầm lẫn tham gia giao dịch dân sự vô ý cố ý bên sau: +) Nếu bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu dụ: A bán cho B xe máy A quên không thông báo cho B biết hệ thống đèn xe bị hỏng Sau đó, B yêu cầu A giảm bớt giá bán xe thay hệ thống đèn A khơng chấp nhận B có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch mua bán vơ hiệu +) Nếu bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giao dịch giải theo qui định Điều 132 BLDS năm 2005, hay xác định giao dịch bị lừa dối dụ: làm giả hợp đồng, lừa người thuê đất dự án, … Như vậy, có nhầm lẫn xảy trường hợp dựa vào qui định pháp luật hành, khơng có đủ để tuyện bố giao dịch vơ hiệu Nhầm lẫn yếu tố dẫn đến hợp đồng vơ hiệu bên nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch không chấp nhận 1.2 Giao dịch dân lừa dối: Theo qui định pháp luật Việt Nam Điều 132 BLDS năm 2005 lừa dối giao dịch dân là: “…hành vi có ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó.” Như vậy, rõ ràng người có hành vi lừa dối coi trung thực được, qui định pháp luật thể nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng, thể phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế thực tiễn Theo đó, lừa dối điều kiện để giao dịch khơng có hiệu lực pháp luật có yếu tố sau: - Thứ nhất, người lừa dối người thứ ba người trực tiếp xác lập giao dịchthể hiểu, hành vi lừa dối phải bên tham gia giao dịch dân người thứ ba thực Như vậy, so với qui định tương ứng Điều 142 BLDS năm 1995 “Lừa dối GDDS hành vi cố ý bên nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch đó” BLDS năm 2005 bổ sung qui định người thứ ba có hành vi lừa dối người khác phải tham gia giao dịch dân làm cho giao dịch dân vơ hiệu Đây bước tiến hợp lý nhà lập pháp nước ta Tuy nhiên, bên tham gia giao dịch phải biết lừa dối hay cần có hành vi gian dối người thứ ba mà bên tham gia xác định giao dịch dân bị lừa dối - Thứ hai, người lừa dối thực hành vi lừa dối cách cố ý, có ý thức mong muốn có chấp nhận xác lập giao kết dân người bị lừa dối Lừa dối coi yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng bên cố ý làm cho bên phải giao kết hợp đồng không theo ý muốn thực Hành vi lừa dối chủ thể mang tính chủ động (tích cực) mang tính bị động (tiêu cực) Lừa dối mang tính chủ động người lừa dối thực hành vi tổ chức, thực đồng lõa việc cung cấp thông tin sai thật, sử dụng tài liệu giả, nói dối,…làm cho người bị lừa dối nghĩ việc lên so với thực tế khách quan dụ: cơng ty đặt mua thép từ cơng ty nước ngồi hàng kho phát hàng nhập toàn hàng chất lượng kém, khơng đạt thỏa thuận Còn lừa dối coi mang tính bị động hay tiêu cực trường hợp người lừa dối im lặng không bày tỏ quan điểm yếu tố quan trọng giao dịch nhằm hưởng lợi từ việc người bị lừa dối chấp nhận xác lập giao dịch dân dụ: M bán cho K tơ, ô tô bị chấp M khơng nói cho B biết Khi BLDS năm 2005 qui định khái niệm lừa dối trên, có ý kiến cho chưa bao quát hết trường hợp, chưa qui định rõ hành vi không cung cấp thông tin quan trọng giao dich dân hành vi lừa dối Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, hành vi không cung cấp thông tin hành vi cố ý bên “”nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó” coi hành vi lừa dối tham gia giao dịch - Thứ ba, lừa dối yếu tố định việc bên bị lừa dối xác lập giao dịch dân Tính chất định thể chỗ dùng mánh khóe bên khơng xác lập giao dịch dụ việc người bán hàng nói giá q cao (nói thách) khơng bị xem lừa dối, người mua khơng thơng tin mà giao kết hợp đồng mua bán Lừa dối nhầm lẫn khiếm khuyết thể ý chí bên giao kết hợp đồng giống chỗ hai liên quan đến việc trình bày cách trực tiếp hay gián tiếp việc không thật hay không tiết lộ thật Tuy nhầm lẫn lừa dối giao dịch dân có điểm chung: bên bị nhầm lẫn bên bị lừa dối hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng …nên xác lập giao dịch, chúng có điểm khác biệt Trong trường hợp xác lập giao dịch bị nhầm lẫn, nhầm lẫn gây lỗi cẩu thả, suất, hiểu biết bên bị nhầm lẫn lỗi vô ý bên lỗi người thứ ba; trường hợp xác lập giao dịch bị lừa dối, nhầm lẫn lại gây hành vi mang tính chất cố ý bên người thứ ba Việc bên tạo lập cho bên nhầm lẫn lạm dụng nhầm lẫn tồn bên để xác lập giao dịch bị coi lừa dối Ngoài ra, phân biệt nhầm lẫn lừa dối xác định tính chất mục đích việc trình bày gian lận bên Hành vi lừa dối có điểm gần giống với lừa đảo Tuy nhiên, lừa dối phân biệt với lừa đảo: hành vi lừa đảo trước hết hành vi lừa dối nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản người khác hành vi thường qui định BLHS Còn hành vi lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý làm cho bên phải giao kết hợp đồng khơng theo ý chí đích thực Tuy nhiên, thực tế, khó khăn để xác định ranh giới hai hành vi Như vậy, khơng có hành vi cố ý làm cho người bị lừa dối hiểu sai lệch chất việc khơng có giao dịch dân xác lập Tóm lại, để xem xét hành vi có phải lừa dối giao kết hợp đồng hay không người ta vào yếu tố sau đây: Một là, phải có cố ý đưa thơng tin sai lệch bỏ qua thật bên Hai là, người nghe phải khơng biết đến sai lệch Ba là, người nghe tin vào sai lệch bên đưa mà giao kết hợp đồng 1.3 Giao dịch dân đe dọa: Đe dọa hiểu người dùng hành vi hay lời nói tác động vào ý chí người khác làm cho người phải miễn cưỡng tuân theo xếp hay ý muốn Trong giao dịch dân sự, đe dọa hành vi cố ý tác động vào ý chí người làm cho người khiếp sợ mà buộc phai xác lập, thực giao dịch “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” (Điều 132 BLDS năm 2005) Như vậy, BLDS năm 2005 xác định: đe dọa hành vi trái pháp luật người làm cho người khác sợ hãi, buộc người phải xác lập giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản họ cha, mẹ, vợ chồng họ Đe dọa gồm có hai điều kiện: Về mặt khách quan, hành vi đe dọa phải hành vi bên người thứ ba gây (một bên trực tiếp nhờ người khác đe dọa) Về mặt chủ quan, đe dọa có tính chất định khiến bên bị đe dọa buộc phải xác lập, thay đổi hủy bỏ giao dịch dân mà có cách lựa chọn tốt So với qui định tương ứng Điều 142 BLDS năm 1995 “Đe dọa GDDS hành vi cố ý bên làm cho bên sợ hãi mà phải thực GDDS nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích” qui định BLDS 10 năm 2005 bổ sung qui định người thứ ba có hành vi đe dọa người khác tham gia giao dịch làm giao dịch vơ hiệu Bên cạnh đó, xác định rõ khái niệm “người thân thích” để hiểu thống tránh hiểu rộng khái niệm Như vậy, để hành vi đe dọa trở thành xác định giao dịch dân vơ hiệu cần có điều kiện sau: - Một là, việc đe dọa bên tham gia xác lập giao dịch dân thực người thứ ba thực Tuy nhiên, qui định chưa rõ mối liên hệ bên giao dịch người thứ ba trường hợp người thứ ba có hành vi đe dọa bên nhằm xác lập giao dịch - Hai là, đe dọa làm cho ý chí tun bố người bị đe dọa không phản ánh trung thực ý chí nội tâm Sự đe dọa tạo hai yếu tố: khách quan chủ quan +) Yếu tố khách quan hiểu mối nguy đe dọa người bị đe dọa người thân người bị đe dọa dùng vũ lực hay dùng biện pháp nhằm gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín,…hoặc nhằm đưa người bị đe dọa vào tình trạng khơng thể nhận thức hành vi +) Yếu tố mang tính chủ quan hiểu sợ hãi nạn nhân tai họa có nguy xảy cho cho người thân khơng thực hành vi định người đe dọa yêu cầu dụ: A trả hết nợ cho B Thấy A trở nên giàu có, B thuê đầu gấu đến đòi nợ B Do bị kề dao vào cổ, sợ hãi nên A viết giấy trả nợ cho B, đồng thời đưa B 50 triệu đồng Ở đây, sợ hãi mạng nên A viết giấy nợ mà khơng theo ý muốn nên GDDS coi GDDS đe dọa Vậy, đe dọa xem hành vi dẫn dắt người bị đe dọa tuân theo ý chí người đe dọa người bị đe dọa không muốn khơng thể khơng dám cưỡng lại ý chí 11 - Ba là, đe dọa phải yếu tố định việc tham gia giao dịch dân tức đe dọa phải mang tính cấp thiết nghiêm trọng đến mức người bị đe dọa khơng đường khác việc chấp nhận xác lập giao dịch dân người bị đe dọa thực lo sợ tai họa có nguy xảy tức khắc cho cho người thân khơng thực hành vi định người đe dọa yêu cầu Theo dụ trên, A nhận thấy tính mạng bị nguy hiểm nên đành phải chấp nhận viết giấy nợ cho B Có điều cần phải lưu ý, khơng phải đe dọa nào, dù có đủ uy lực thực nghiêm trọng đương nhiên coi yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng dụ: Nếu người bán hàng đe dọa người mua không tiếp tục cung cấp hàng hóa cho người mua người mua từ chối đề nghị mua hàng lần anh ta, đe dọa có tính chất nghiêm trọng pháp luật chấp nhận cho phép - Thứ tư, hành vi đe dọa thực người xác lập giao dịch dân mà đối tượng bị tác động tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người cha, mẹ, vợ, chồng, người So với qui định tương ứng BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 xác định rõ khái niệm “người thân thích” để hiểu thống tránh hiểu rộng khái niệm Tuy nhiên, việc thu hẹp đến mức “cha, mẹ, vợ, chồng, con” dường chưa thực hợp lý Khi giải loại giao dịch này, nhà thực thi luật pháp nhầm lẫn với hành vi đe dọa thuộc đối tượng điều chỉnh BLHS theo Điều 135 BLHS qui định: “người đe dọa dùng vũ lực… bị phạt tù…” Về mặt khách quan, có điểm giống hành vi đe dọa qui định BLDS BLHS Tuy nhiên, tính chất mức độ hành vi đe dọa BLHS cao có mục đích chiếm đoạt tài sản, hành vi đe dọa qui định BLDS nhằm mục đích buộc người phải xác lập giao dịch 12 1.4 Giao dịch dân giả tạo: Trong BLDS năm 2005 qui định Điều 129 sau: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu.” Với qui định này, thấy, chất giao dịch giả tạo là: giao dịch mang tính hình thức nhằm che giấu hoạt động khác thiết lập khơng dựa ý chí đích thực bên Trên thực tế, bên khơng có ý định xác lập quyền, nghĩa vụ dân giao dịch Thông thường, xác lập với mục đích nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước với người khác, để che giáu hành vi bất hợp pháp Như vậy, giao dịch dân giả tạo hiểu là: - Thứ nhất, BLDS năm 2005 sử dụng thuật ngữ giả tạo lại không nêu rõ thuật ngữ hiểu nào, mà qui định: giao dịch giả tạo giao dịch xác lập nhằm che giấu giao dịch khác mà giao dịch thể ý chí đích thực bên nhằm trốn tránh nghĩa vị với người thứ ba Việc xác lập, thực giao dịch dân phải thể ý chí đích thực bên tham gia giao dịch dân sự, bên lợi dụng việc tham gia giao dịch dân nhằm che giấu mục đích đích thực pháp luật qui định giao dịch giả tạo - Thứ hai, giao dịch giả tạo xác lập sở hành vi gian dối thực bên xác lập giao dịch Giao dịch giả tạo giao dịch xác lập nhằm che giấu việc thực hợp đồng khác mà bên thật mong muốn, thực Nói cách khác, giao dịch giả tạo giao dịch mang tính hình thức, nội dung thiết lập ý chí đích thực bên Trên thực tế, bên giao dịch khơng có ý định tạo lập quyền, nghĩa vụ pháp lý qua giao dịch 13 Thơng thường thiết lập để che giấu hành vi bất hợp pháp hành vi phải thực xác lập giao dịch - Thứ ba, giao dịch mà bên “tự nguyện” tham gia mục đích giao dịch thể khơng phù hợp với mục đích bên thật quan tâm, hướng tới, mong muốn đạt Yếu tố giả tạo biểu thông qua dấu hiệu bên thông đồng với để tạo nên thiếu thống ý chí tuyên bố ý chí bên xác lập giao dịch Có hai dạng giao dịch dân giả tạo, giao dịch dân nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Đặc điểm chung giao dịch này, thơng đồng, trí bên xác lập giao dịch giả tạo tạo nên nhận thức sai lầm cho người khác giao dịch Trong ý chí đích thực, bên thỏa thuận với hợp đồng giả tạo coi không tồn Tuy nhiên, chúng có điểm khác biệt: +) Đối với giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác, có hai giao dịch dân song song tồn tại, giao dịch giả tạo giao dịch bị che giấu dụ: A bán nhà trị giá 800 triệu cho B Nhưng xác lập hợp đồng thức có xác nhận UBND thị trấn, A B thỏa thuận ghi giá trị nhà 500 triệu để giảm thuế trước bạ Trong trường hợp này, hợp đồng giả tạo xác lập nhằm che giấu phần số tiền phản ánh giá trị nhà đó, nhằm trốn thuế Nhà nước Như vậy, tồn hai giao dịch: giao dịch bán nhà trị giá 800 triệu giao dịch bị che giấu, giao dịch bán nhà trị giá 500 triệu có xác nhận UBND giao dịch giả tạo nhằm trốn thuế +) Đối với giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thực tế hồn tồn khơng có giao dịch Các bên xác lập giao dịch tương tự, hư cấu nên điều khoản giao dịch giả tạo dụ: Nhằm trốn tránh việc trả nợ với B, A lập hợp đồng với nội dung tặng cho C tài sản thực chất A giữ tài sản sở hữu tài sản Trong trường hợp này, hợp đồng 14 tặng cho tài sản A C giao dịch mặt hình thức (giao dịch khơng có thật), mà thực tế, ý chí đích thực bên khơng xác lập giao dịch Như vậy, thể ý chí giả tạo cho giao dịch giả tạo mà giao dịch mà ý chí giả tạo tồn chủ thể (tức có thơng đồng trước) xác lập giao dịch, coi giả tạo Còn khơng có thơng đồng này, giao dịch bị tun bố vơ hiệu giao dịch giả tạo Để bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba tình bảo vệ trật tự pháp luật, BLDS năm 2005 qui định tuyên bố giao dịch giả tạo vô hiệu giao dịch bị che giấu hiệu lực pháp luật 1.5 Giao dịch dân thiết lập người khơng nhận thức hành vi mình: Điều 133 BLDS năm 2005 qui định giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu.” Như vậy, trường hợp thân chủ thể hoàn toàn nhận thức, làm chủ hành vi (tức họ có lực hành vi dân sự), vào thời điểm xác lập giao dịch dân họ lại khơng nhận thức làm chủ hành vi (ví dụ: say rượu bia ký hợp đồng, dùng thuốc lắc tổng hợp kí hợp đồng, …) Việc khơng nhận thức điều khiển hành vi hiểu người thực hành vi có biểu thiếu logic, bất hợp lý mà người có khả nhận thức bình thường hồn cảnh bình thường khơng hành động Do vậy, việc xác lập giao dịch dân người thời điểm coi khơng dựa sở tự nguyện giao dịch xác lập khơng có hiệu lực pháp luật 15 Việc không nhận thức làm chủ hành vi chủ thể xác lập giao dịch ý chí chủ quan người Đây yếu tố quan trọng cần phải xác định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Như vậy, giao dịch dân xác lập người không nhận thức làm chủ hành vi giao dịch mà lí đó, vào thời điểm xác lập người lại khơng nhận thức làm chủ hành vi mình, họ có lực hành vi dân Các loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể vào mức độ vi phạm: Dựa vào mức độ vi phạm, giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể phân thành: Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối Giao dịch dân vô hiệu tương đối vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Một giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối trường hợp sau: Khi vi phạm vào điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội; Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác; Khi hình thức giao dịch khơng tn thủ theo qui định bắt buộc pháp luật; Khi giao dịch pháp nhân xác lập vượt ngồi lĩnh vực hoạt động cho phép, đăng kí; Khi giao dịch xác lập người khơng có lực hành vi dân (chưa đủ 16 tuổi); Khi giao dịch xác lập người lực hành vi dân - Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối trường hợp: Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (có lực hành vi dân phần); Khi giao dịch xác lập người bị hạn chế lực hành vi dân sự; Khi giao dịch xác lập bị nhầm lẫn; Khi bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe dọa; Khi người xác lập giao dịch không nhận thức hành vi 16 Như vậy, giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch giả tạo Còn giao dịch dân lừa dối, đe dọa, nhầm lẫn, người xác lập không làm chủ nhận thức hành vi giao dịch vô hiệu tương đối vi phạm ý chí tự nguyện 2.1 Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể: Giao dịch dân giả tạo giao dịch vơ hiệu tuyệt đối, bị vô hiệu từ xác lập không bị giới hạn thời hiệu khởi kiện tuyên bố giao dịch vô hiệu BLDS năm 2005 không rõ khái niệm tự nguyện ý chí chủ thể tham gia GDDS BLDS năm 2005 xuất phát từ quan điểm khách quan để nhìn nhận tự nguyện việc tham gia giao dịch dân Tại Điều BLDS năm 2005 có qui định: “Trong quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào” Ta thấy, qui định không đưa quan điểm tự nguyện ý chí nhà làm luật Việt Nam, toát lên tinh thần tự nguyện tự lựa chọn, không diễn đạt thêm thành tố khác tự nguyện Do đó, hiểu rằng, chống lại tự lựa chọn chủ thể tham gia giao dịch khiếm khuyết tự nguyện ý chí Tuy nhiên, ta thấy: giao dịch giả tạo không chống lại tự lựa chọn bên, bên có thống ý chí việc xác lập giao dịch Nhưng, giao dịch xác lập nhằm tạo hậu pháp lý giả dối, không với thực mối quan hệ bên Như vậy, khơng thể thể ý chí đích thực bên, chống lại ý chí nhà làm luật việc kiểm sốt GDDS nhằm bảo vệ trật tự cơng cộng xuất phát từ nguyên tắc thiện chí, trung thực, đòi hỏi mục đích đáng nghĩa vụ dân Mặt khác, bên cố tình khơng bày tỏ ý chí thực nên khơng cần có chỉnh sửa giao dịch 17 Có lẽ, lí đó, BLDS năm 2005 khơng hạn chế thời hiệu u cầu Tòa án tuyên bố giao dịch giả tạo giống giao dịch vi phạm điều cấm hay trái đạo đức xã hội khác với ấn định thời hiệu năm giao dịch vi phạm tự nguyện ý chí khác Có nghĩa là, BLDS xác định giao dịch dân giả tạo loại giao dịch dân vô hiệu tương đối 2.2 Giao dịch dân vô hiệu tương đối vi phạm tự nguyện ý chí thể: Việc tuyên bố giao dịch vô hiệu hai trường hợp vô hiệu tuyệt đối tương đối có ý nghĩa để áp dụng chế tài cần thiết vào giao dịch cụ thể giao dịch vi phạm vào điều kiện Điều 122 BLDS năm 2005: “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” Giao dịch dân xác lập sở tự nguyện, tự ý chí bày tỏ ý chí Việc bên xác lập giao dịch dân bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hay không nhận thức làm chủ hành vi lỗi ý chí bên, tham gia giao dịch, khơng có thống hai mặt tự nguyện: tự ý chí bày tỏ ý chí, chưa đến mức vi phạm nghiêm trọng pháp luật, phải chịu chế tài khắt khe; thế, pháp luật cho phép chủ thể xác định lại giao dịch đó, thống lại ý chí với phía bên giao dịch Mặt khác, chủ thể giao dịch không bày tỏ ý chí thực có tác động, ảnh hưởng từ bên ngồi, nên họ có quyền xác lập lại giao 18 dịch họ muốn, theo ý chí đích thực họ, đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận – nguyên tắc đặc trưng pháp luật dân nói chung chế định giao dịch dân nói riêng Chỉ chủ thể không muốn xác lập lại giao dịch dân bị vi phạm ý chí bị tun bố vơ hiệu vậy, nhà lập pháp qui định cho trường hợp giao dịch, bên yêu cầu sửa đổi chấp nhận giao dịch giao kết, pháp luật tơn trọng ý chí chủ thể Chỉ trường hợp khơng tìm thống ý chí bên, có u cầu tun bố giao dịch dân vô hiệu (trong thời hạn cho phép), Tòa án định tun bố giao dịch vô hiệu – sở làm cho giao dịch trở nên vô hiệu Hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể: Trong lĩnh vực dân sự, hậu pháp lý xuất phát từ hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ chủ thể khác giao dịch dân bị vô hiệu Khi giao dịch vô hiệu, chủ thể tham gia giao dịch phải gánh chịu hậu định pháp luật qui định Hậu pháp lý giao dịch dân thường dẫn tới bất lợi tài sản lợi ích vật chất, nằm ngồi ý chí mong muốn chủ thể Theo qui định BLDS năm 2005 thì: giao dịch dân vô hiệu không phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên phải hoàn trả cho nhận, khơi phục lại tình trạng ban đầu, trước thời điểm xác lập giao dịch Như vậy, giao dịch vô hiệu làm phát sinh hậu pháp lý sau: - Thứ nhất, giao dịch dân vơ hiệu, khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên, thời điểm tính từ xác lập giao dịch Có nghĩa là, bị vơ hiệu, coi chưa có giao dịch xác lập, bên phải chấm dứt thực giao dịch dân đó, khơng có giá trị pháp lý kể từ thời điểm kí kết Do vậy, giao dịch bị tuyên bố vô hiệu giá trị bắt buộc bên tham gia giao dịch, nghĩa bên khơng 19 ràng buộc quyền nghĩa vụ với nhau, bên phải chấm dứt thực giao dịch Nếu xác lập chưa thực bên khơng thực hiện, trường hợp thực không tiếp tục thực - Thứ hai, hậu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Hoàn trả tài sản biện pháp phổ biến để giải hậu giao dịch dân vô hiệu nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu Tuy nhiên, thực tế, tài sản hồn trả khơng phải lúc ngun giá trị thời điểm giao kết, thơng thường lại bị biến đổi tác động yếu tố tự nhiên xã hội khơng ngun giá trị ban đầu vậy, pháp luật có qui định: bên phải hồn trả vật, khơng hồn trả vật tính thành tiền để trả - Thứ ba, hậu bồi thường thiệt hại BLDS năm 2005 qui định bên có lỗi làm cho giao dịch dân vơ hiệu phải bồi thường có thiệt hại xảy Lỗi quan hệ dân lỗi suy đốn; vậy, bên bị xác định có lỗi phải đưa chứng minh khơng có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu - Thứ tư, bảo vệ người thứ ba tình Người thứ ba tham gia giao dịch dân tình tham gia giao dịch sở tự nguyện, bình đẳng tuân theo qui định pháp luật mà đối tượng giao dịch tài sản bất minh, chủ sở hữu xác lập trước giao dịch vơ hiệu Đây nói yếu tố quan trọng để xác định người tham gia giao dịch hồn tồn tình Theo qui định BLDS năm 2005, việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình vào đối tượng giao dịch động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu hay bất động sản phải đăng kí quyền sở hữu Nếu tài sản giao dịch dân vô hiệu động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực 20 Nếu tài sản giao dịch dân vô hiệu bất động sản động sản phải kí quyền sở hữu giao dịch với người thứ ba vơ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba có tài sản bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản, sau đó, người chủ sở hữu định bị hủy sửa Như vậy, so với BLDS năm 1995, qui định bảo vệ người thứ ban gay tình giao dịch dân vơ hiệu BLDS năm 2005 làm rõ vấn đề này, với việc phân chia thành loại tài sản đăng kí sở hữu loại tài sản phải đăng kí sở hữu Đồng thời, BLDS năm 2005 giải mối quan hệ vô hiệu hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ, vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thau hợp đồng Qui định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vị dân Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng Như phân tích Mục giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí phân chia thành hai loại: giao dịch vơ hiệu tuyệt đối (giao dịch giả tạo) giao dịch vô hiệu tương đối (giao dịch nhầm lẫm, lừa dối, đe dọa, giao dịch xác lập người không nhận thức làm chủ hành vi mình) Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch mà định Tòa án giao dịch khơng mang tính chất phán xử mà đơn hình thức cơng nhận vơ hiệu giao dịch dựa sở luật định, không phụ thuộc vào yêu cầu bên Bên cạnh đó, định Tòa án có thêm nội dung xác định rõ hậu cưỡng chế bên vi phạm thực hậu giao dịch vô hiệu Như vậy, giao dịch giả tạo, giao dịch bị vơ hiệu mà không phụ thuộc vào yêu cầu bên hay thời hiệu yêu cầu Đối với giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch bị che giấu có 21 hiệu lực pháp luật, giao dịch đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Đối với giao dịch dân vơ hiệu tương đối định Tòa án sở cho giao dịch trở nên vô hiệu Quyết định Tòa án mang tính chất phán xử Tòa án tiến hành giải vụ việc có đơn yêu cầu cáu bên thời hạn năm kể từ xác lập giao dịch Bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước Tòa án sở yêu cầu Như vậy, hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu vi phạm ý chí chủ thể phải giải theo Điều 137 BLDS năm 2005, theo hợp đồng vơ hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Trong trường hợp này, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, phân công lao động ngày thể rõ rệt, theo người đảm trách mảng cơng việc nhỏ xã hội Trong đó, nhu cầu người vật chất, tinh thần ngày tăng để thỏa mãn nhu cầu chủ thể phải tham gia giao dịch khác nhau, phổ biến giao dịch dân Và lịch sử xã hội loài người chứng minh xã hội khơng phát triển có trao đổi hàng hóa phạm vi hạn hẹp Ngày nay, với phát triển vũ bão đời sống kinh tế - xã hội, giao dịch nói chung giao dịch dân nói riêng phương tiện hữu hiệu cần thiết để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể thế, vấn đề giao dịch dân vấn đề phổ biến quan trọng lĩnh vực dân phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thời đại phát triển Và thơng qua 22 phân tích dụ vi phạm tự nguyện chủ thể giao dịch dân sự, ta phần hiểu nội dung giao dịch dân để áp dụng cách xác vào giao dịch hàng ngày để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể tham gia giao dịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật dân năm 1995 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2006 Phạm Thanh Vân, “Giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2010 http://www.wattpad.com http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com luattructuyen.net bookluanvan.vn 23 24 ... chủ hành vi mình, họ có lực hành vi dân Các loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể vào mức độ vi phạm: Dựa vào mức độ vi phạm, giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể phân thành: Giao dịch. .. DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ THỂ: Các loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể theo nguyên nhân vi phạm: 1.1 Giao dịch dân nhầm lẫn: Nhầm lẫn vi c bên hình dung sai nội dung giao dịch. .. phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật Vì vậy, giao dịch thiếu tự nguyện khơng làm phát sinh hậu pháp lý Do đó, GDDS vi phạm tự nguyện chủ thể định nghĩa sau: Giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w