1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về giao dịch dân sự và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

104 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

HÔ GIÁO OỤ( VÀ DÀO TẠO HỘ TU PH Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Trần Trung Truc MỘT SỐ VÂN ĐỂ VỂ GIAO DỊCH DÂN s ự VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN S ự VÔ HIỆU Chuyên ngành : Luật dân Mã sô : 5.05.07 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PT S Luật Đinh Văn Thanh ỵvttv Hà nội, năm 1997 /I/IS ’ Lời n ói đầu TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI Giao dịch dân có trình phát triển khơng ngừng theo trình độ văn minh xã hội loài người Đặc biệt, kinh tế thị trường phát sinh nhiều loại hình giao dịch mà pháp luật dân bước phải hệ thống hố qui định cụ thể Trong q trình pháp điển hoá quan hệ dân nước ta, chế định giao dịch dân Bộ luật dân (viết tắt BLDS) ghi nhận chương V Phần thứ gồm 18 điều (từ Điều 130 đến Điều 147 BLDS) Những qui định thể khái quát hoá thành nguyên tắc chung, áp dụng cho tất giao dịch dân hành vi pháp lý đơn phương hay hợp Có thể khẳng định rằng, giao dịch dân loại quan hệ có tính chất phổ biến, áp dụng rộng rãi giao lưu dân sự, xẩy hàng ngày, tất chủ thể tiến liành xác lập, thực Giao dịch dân BLDS ghi nhận pháp lý để xác lập quyền nghĩa vụ dân sự, tình hình nay, BLDS phần đáp ứng yêu cầu sống thoả mãn điều kiện vật chất, tinh thần hàng ngày cua nhân dân Thực tế đời sống dân phức tạp, tránh khỏi tranh chấp xảy ra, nghiên cứu sâu vê chế dinh giao dịch dân để hiểu rõ chất chuẩn mực pháp lý này, giúp cho việc hiểu hình thành thống cách ứng xử người tham gia giao dịch việc làm thiếu M ặt khác, BLDS qui định nguyên lý chung giao dịch dân sự/ cần nghiên cứu cách có hệ thống quy định BLDS giao dịch dân sự, đặc biệt vấn đề giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc thi hành áp dụng pháp luật Đây yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu đề tài TÌNH HÌNH NGHĨÊN c ứ u ĐỂ TÀI Mặc dù vân dề vé giao dịch clân SỊI' ghi nhận BLDS việc nghiên cứu đề tài dạng cơng trình khoa học dạng tổng qt chưa có tác giả thực Trong thực tế có số viết ngắn đăng tạp chí chuyên ngành vụ việc cụ thể trình giải tranh chấp áp dụng pháp luật Toà án nhân dân Các liên quan tới vụ án cụ thể viết chủ yếu bình luận góc độ riêng Thời gian gần cơng trình có số cơng trình chun khảo luận án Thạc sỹ luật học lại viết góc độ gắn liền với loại hợp đồng dân cụ thể, ví dụ hợp đồng mua bán, thuê nhà, cho vay hậu pháp lý hợp đồng cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu tổng hợp khái quát chung giao dịch dân lại cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Mục đích nghiên cứu đề tài khơng việc thống nhận thức sâu sắc chất pháp lý giao dịch dân sự, từ đặt vấn đề giao dịch dân mối quan hệ thống có mối liên hệ biện chứng với nhau, giúp cho việc áp dụng quy định q trình giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch dễ dàng Phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu, hướng giải hậu giao dịch dân vô hiệu thực tiễn xét xử Toà án PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u Phương pháp luận học thuyết chủ nghĩa M ác-Lê nin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu từ chung đến riêng, từ lý luận soi vào thực tiễn qua thực tiễn sinh động bổ xung cho sở lý luận vấn đề giao dịch dân Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đánh giá sâu vấn đề đề tài xem xét chúng mối liên hệ với nhau, giai đoạn lịch sử định NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Dựa sở phân tích quy định tổng hợp quan điểm giao dịch dân thực tiễn áp dụng chúng, tác giả cố gắng xây dựng sở lý luận giao dịch dân cách có hệ thống, giải thích qui định có liên quan đến giao dịch dân quan niệm đạo đức xã hội v.v Những kiến nghị việc áp dụng chế định việc giải hậu giao dịch vô hiệu C CẨU CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm lời nói đầu, chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Khái quát chung giao dịch dân 1.1 Khái lược trình hình thành phát triển qui định giao dịch dân pháp luật Việt nam 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 1.1.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến trước ngày ban hành BLDS 1.1.3 Quá trình hình thành qui định giao dịch dân BLDS 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp lý giao dịch dân 1.2.1 Khái niệm chung giao dịch dân 1.2.2 Đặc điểm pháp lý giao dịch dân 1.2.2.1 Đối vcíi hợp đồng 1.2.2.2 Đối với hành vi pháp lý đơn phương Chương 2: Các yêu cầu giao dịch dân 2.1 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 2.1.1 Người tham gia giao dịch dân có lực hành vi dân 2.1.2 Mục đích viì nội duiiG, giao dịch dân không trái pliáp luật đạo đức xã hội 2.1.3 Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện, 2.1.4 Hình thức giao dịch phù hợp với qui định pháp luật 2.5 Mục đích giao dịch dãn (Điều 132 - BLDS) 2.6 Hình thức giao dịch dân (Điều 133 - BLDS) 2.7 Giao dịch dân có điều kiện (Điều 134 - BLDS) Chương 3: Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 3.1 Khái niệm chung giao dịch dân vô hiệu 3.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 3.2.1 Khái quát chung : 3.2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 3.2.3 Một số trường hợp giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân Bộ luật dân 3.3 Vấn đế bảo vệ quyến lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Phần kết luận ý kiến đề xuất nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng thầy, bạn đồng nghiệp đặc biệt cảm ơn thầy Đinh Văn Thanh - Phó tiến sĩ luật học giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận án Chương 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRlỂN c ủ a c c q u i đ ịn h VỀ GIAO DỊCH DÂN s ự TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.1 Thời kỳ truớc 1945 Giai đoạn trước năm 1945 quy định pháp luật thành văn mang đậm tinh thần dân tộc Việt nam hình thành triều đại phong kiến Điển hình pháp luật cổ nước ta Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) soạn thảo ban hành triều Lê (Thế kỷ thứ XV đến kỷ thứ x v i n ) Đây đỉnh cao lịch sử hình thành phát triển pháp luật so với hệ thống luật cổ nước ta, kể việc so sánh với Bộ Hoàng Việt luật lệ Gia Long ban hành năm 1812 Nhìn tổng quan Nhà nước pháp luật phong kiến Việt nam quản lý xã hội thấy rằng, nhà nước phong kiến có áp dụng đan xen đức trị pháp trị, có ảnh hưởng to lớn nho giáo Trung quốc vào Việt nam Chính quy định giao dịch dân bị ảnh hưởng, cụ thể là: a) Các nguyên tắc tổng quát giao dịch dân luật cổ không nhà lập pháp nêu cụ thể Tuy nhiên, nguyên tắc coi kết đĩ nhiên quan niệm nhân trị pháp luật, quy tắc xử chung, người bị ràng buộc ý thức hệ đạo Khổng người quân tử (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) Vì thế, cơng trình nghiên cứu trước cho thây, pháp luật cổ có nguyên tắc giao dịch dân , chẳng hạn: - v ề nguyên tắc tự khế ước (hợp đồng), luật cổ cho phép người tự giao kết hợp đồng với Trong đa phần trường hợp, luật không quy định phép hay cấm đốn quyền người dân, có ngoại lệ mà nguyên tắc tự bị hạn chế Chẳng hạn quan niệm phong mỹ tục xã hội phong kiến, quan điểm bất di, bất dịch giai đoạn lịch sử lúc quyền gia trưởng (có thể quyền ông bà, hay cha mẹ hay trưởng v.v ) người với đạo lý nhân trị họ có quyền to lớn, định cơng việc chủ yếu gia đình hay dịng họ, nhiều giao dịch dân muốn xác lập phải có đồng ý họ Ví dụ, Điều 387 Bộ luật Hổng Đức quy định: “Phàm cha mẹ sống mà bán điền sản phi pháp, trai phải phạt 60 trượng, giáng hạ hai bậc, gái phạt 50 roi, giáng hạ bậc Phải trả nguyên tiền cho người mua điền sản trả lại cho cha mẹ ” Quan niệm trật tự công cộng, trật tự xã hội Nhà nước phong kiến xác lập, trì bảo vệ yếu tố hạn chế quyền tự giao dịch dân sự, chẳng hạn: • Bảo vệ Nhà nước, nển an ninh đất nước: luật cổ quy định nhiều điều khoản, nêu số trường hợp: người bán ruộng đất bờ cõi cho nước ngồi bị tội chém ( Điều 73 Bộ luật Hồng Đức) Những người bán nơ tỳ voi ngựa cho nước ngồi bị tội chém ( Điều 74 Bộ luật Hổng Đức) • Bảo vệ kinh tế: luật cổ quy định bảo vệ nguyên tắc kinh tế Ví dụ Điều 198 Bộ Luật Hơng Đức quy định: “Những người từ chối không tiêu tiền đồng bị sứt mẻ đòi giá hàng cao bán, đóng cửa hàng khơng bán để bán dấu nhà, bị xử tội biếm Những hàng hố nói bị tịch thu sung công.” Với quy đinh thấy, pháp luật triều Lê coi tiền giữ nguyên giá trị bị sứt mẻ, để đối phó với nạn đầu tích trữ, luật cấm bán hàng q cao giá, cấm khơng đóng cửa hàng không buôn bán Như vậy, không nêu thành văn, qua nghiên cứu ta thấy tự giao kết dân pháp luật cho phép, ngoại trừ trường hợp xâm phạm phong mỹ tục trật tự công cộng Nhà nước phong kiến trì b) Các yếu tố chủ yếu giao dịch dân theo pháp luật dân trước 1945 - Về lực pháp luật chủ thể : Con cháu quyền người gia trưởng, khơng thể có tài sản riêng, khơng pháp luật quy định quyền tham gia giao dịch dân sự, trừ trường hợp người gia trưởng cho phép Đối với người vợ, cổ luật không dự liệu khơng có lực người đàn bà có chồng, theo tổ chức gia đình phụ hệ, giao dịch liên quan đến tài sản gia đình gia trưởng đứng tên ký kết Song nước ta, địa vị người vợ gia đình quan trọng, thường hai vợ chồng đứng tên khế ước mua bán hay vay mượn quan trọng Đối với người thác loạn tinh thần, luật Gia Long quy đinh họ phải bị xiềng xích, bị trơng nom cẩn thận họ giao kết hợp - Về lừa dối: Điều 137 luật Gia Long trừng phạt lừa dối việc mua bán đồ vật, Điều 87 luật Gia Long nghiêm phạt bán điền sản phi pháp Theo giải thích nhà làm luật, Điều 87 luật Gia Long bao gồm trường hợp : • Bán khơng có quyền, nghĩa chiếm đoạt điển sản người khác bán phi pháp • Đổi chác phi pháp ruộng xấu lấy ruộng đất phì nhiêu • Chiếm đoạt tài sản người khác lừa dối lợi dụng chủ sỏ hữu vắng mặt để tự xưng chủ • Xâm chiếm tài sản cách đẩy lùi bờ cõi trường hợp hai điền sản tiếp giáp Bộ luật Hồng Đức quy định Điều 187 sau: ‘Trong chợ kinh thành thôn quê, người mua bán không theo cân, thước, thăng đấu thức mà sửa đổi theo ý riêng để mua bán bị phạt tội.” Theo Điều 190 quy định: Người dùng thăng, cân, thước để mua bán lấy lợi riêng tội tội ăn trộm.” - Về cưỡng bách: Luật cổ quan tâm đến việc trừng phạt trường hợp cưỡng bách, người có quyền lực, nhà chức trách cai trị hạt cưỡng bách dân để mua bán rẻ có lợi cho riêng Ví dụ Điều 355 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Người ức hiếp mua mộng đất người phải giáng hạ hai bậc, cho lấy lại tiền mua.” Điều 688 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Các quan cai quản quân dân nhà quyền quý mà nhiễu sách, vay mượn cải đồ vật dân hạt phải khép vào tội uổng pháp (lạm dụng pháp luật), phải hoàn lại đổ vật cho chủ Nếu đem cải đổ vật cho dân vay mượn để lấy giá lời cao hay lợi nhiều phải tội vậy, cải đổ vật phải tịch thu sung cơng.” - Về hình thức giao dịch : Về nguyên tắc cổ luật không quy định bên phải lập giấy tờ quy định quyền, nghĩa vụ cho bên cụ thể giao dịch mua bán vật thông thường, vay mượn thời gian ngắn, số lượng v.v Song số trường hợp lại quy định hình thức cụ thể vật có giá trị tương đối lớn gồm nhà cửa, đất đai, số tiền lớn, trâu bò v.v Văn lập thành bên ký kết giao cho bên (bên có quyền) Nếu người khơng biết chữ nhờ người khác viết thay nhờ người chứng kiến việc Ví dụ Điều 366 Bộ íuật Hổng Đức quy định: “Những người làm chúc thư văn khế mà không nhờ người quan trưởng làng viết thay chứng kiến phải phạt 80 trượng, phạt tiền theo vật nặng nhẹ Chúc thư văn khế khơng có giá trị Nếu biết chữ mà viết lấy được” Như hình thức, luật khơng u cầu phải có chứng thư, cơng chứng, thực tế người ta quen nhờ lý trưởng chứng kiến chứng thư quan trọng (mua bán, đổi chác ruông đất v.v ) - Về giao dịch vô hiệu : Các chế tài áp dụng trường hợp giao dịch dân vô hiệu không tuý trách nhiệm tài sản Trong nhiều trường hợp đến tư cách đạo đức tài cá nhân Như lầm lẫn khiếm khuyết đem lại hậu vô hiệu tương đối, bên bị lầm lẫn có quyền yêu cầu tiêu huỷ hợp đồng họ chứng m inh họ bị lầm lẫn, người địi bồi thường thiệt hại dẫn chứng lỗi người Thông thường bên thoả thuận thay đổi nội dung giao dịch cho phù hợp với ý chí hai bên, trường hợp khơng thoả thuận được, bên u cầu u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu thời hạn năm kể từ ngày giao dịch xác lập; hậu bên phải trả cho nhận bồi thường thiệt hại bên nhầm lẫn bị nhầm lẫn tham gia giao dịch Trong trường hợp bên nhầm lẫn biết việc nhầm lẫn mà tham gia giao dịch, khơng bồ' thường * Giao dịch dân bị lừa dối, đe doạ (Điều 142-BLDS) - Lừa dối hành vi bên làm cho bên hiểu sai lệch giao dịch xác lập, thực (về chủ thể, nội dung, tính chất đối tượng v.v giao dịch) Ví dụ: hàng cũ hỏng lại nói hàng tốt, cịn cam đoan tài sản giao dịch bị Nhà nước cấm lưu thơng phép chuyển nhượng hàng đó, bên mua tin tưởng xác lập, thực giao dịch sau phát bị lừa dối Hành vi lừa dối người nhiều người tham gia tác động vào bên bị lừa dối, không thiết bên trực tiếp giao dịch - Đ e doạ hành vi bên cố ý làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng sức khoẻ, danh dự, uy tín nhân phẩm, tài sản người thân thích Ví dụ: đe dọa không bán nhà để gán nợ th người đến đánh, bên nợ có số nợ nhiều giá trị ngơi nhà: không bán hàng cho họ tối bị cướp hàng v.v người ta bị đe doạ khơng bầy tỏ ý chí tự nguyện thỏa thuận hay thỏa thuận ý chí họ Vì giao cìịch nàv bị coi 88 vơ hiệu Đe dọa gồm có hai điều kiện: - v ề khách quan: hành vi đe doạ phải trái pháp luật, bên người thứ ba gây (một bên trực tiếp đe dọa hay nhờ người khác đe dọa làm cho bên phải giao kết dân sự) - Về chủ quan: đe dọa có tính chất định khiến nạn nhân xác lập, thay đổi, huỷ bỏ giao dịch dân v ề điều kiện phải đánh giá nạn nhân theo điều kiện tuổi tác, địa vị xã hội v.v thời gian, địa điểm xác lập giao dịch.v.v Có thể phân biệt khác biệt lừa dối đe doạ giao dịch dân sau : Lừa dối Đe doạ -Bên bị lừa dối bị tác động -Bên bị đe doạ bị tác động trực tiếp, bên giao trực tiếp hay gián tiếp dịch -Đối tượng bị lừa dối -Đối tượng tác động giá trị vật điều kiện hợp pháp chất, tinh thần hay tính mạng sức khoẻ giao dịch dân bên g ao dịch hay người thản thích họ -Về người thân thích hiểu người có dịng họ trực với nhau: ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột người sống gia đình có quan hệ ruột thịt Việc bên bị đe doạ phải thực giao dịch dân nhằm bảo vệ cho người thân thích Hậu pháp lý giao dịch dân bên bị lừa dối, đe doạ có quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch bị vô hiệu thời hạn năm, thời hạn giao dịch đương nhiên có hiệu lực trừ vi phạm điều kiện khác giao dịch Khi giao dịch dân bị vô hiệu bên lừa dối, đe doạ phải trả lại bên bị lừa dối, đe doạ nhộn bồi thường thiệt hại theo yêu cầu thiệt hại xảy 89 Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bên lừa dối, đe doạ bị tịch thu sung công quỹ Nhà nước * Giao dịch dân vô hiệu người xác lập khơng nhận thức hành vi (Điều 143-BLDS) - Bên tham gia giao dịch người bình thường có đủ lực hành vi, thời điểm xác lập giao dịch họ không làm chủ thân, không nhận thức điều khiển hành vi Do xác lập, thực giao dịch khơng bình thường, khơng với ý chí, ý muốn họ lúc bình thường Thậm chí ý chí họ gần tê liệt, bình thường họ khơng xác lập không thực hành vi Trường hợp thường xảy người say rượu, say chất kích thích v.v Hậu quả: bên khơng biết người xác lập giao dịch với mình, khơng nhận thức hành vi, bên hồn trả cho nhận bồi thường giao dịch dân vơ hiệu khác Cịn bên biết phải biết (như nh.Ln rõ trạng thái say rượu, say chất kích thích khác ) ngồi việc hồn trả cho cịn phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, có thiệt hại xảy 3.3 VẤN DỂ BẢO VỆ QUYỂN LỢI CỦA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN s ự VÔ HIỆU Bản chất giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập hậu pháp lý bên phải hồn trả cho nhận bồi thường thiệt hại (nếu có) tài sản giao dịch bị tịch thu sung cơng quỹ Nhà nước Bộ luật dân có qui định Điều 147 sau: ‘Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu, tài sản a;iao dịch chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình, giao dịch với người thứ ba vãn có hiệu lực, nêii tài sản giao dịch bị tịch thu sung quỹ Nhà nước trá lại cho người có quyền nhận tài sản đó, người thứ ba có quyền 90 yêu cầu người xác lập giao dịch với m ình bồi thường thiệt h ại.” Ví du: A mua xe máy B, xe máy có tranh chấp sở hữu với c thuộc sở hữu c Vậy A phải trả c xe máy yêu cầu B phải bồi thường; A người thứ ba tình khơng có lỗi việc mua xe máy với B Có thể hiểu người thứ ba tình người tham gia giao dịch dân khơng có lỗi liên quan đến tài sản giao dịch giao dịch trước bị vơ hiệu Người thứ ba khơng ngi^ời người mà nhiều người tham dự vào nhiều giao dịch có tài sản giao dịch liên quan đến giao dịch dân vơ hiệu trước Đặc điểm quan hệ : - Trước người thứ ba tham dự vào giao d ch có giao dịch dân trước xác lập thực hiện, giao dịch dân bị vô hiệu - Người thứ ba xác lập giao dịch tình khơng tình, tức phải xem xét theo góc độ ý chí C'ia họ Trường họp tình, họ hồn tồn khơng có lỗi Bởi lẽ, họ pháp luật không buộc họ phải biết rằng, Iiị»ười chuyển dich tài sản người khơng có quyẽn chuyển dịch, trường hợp giao dịch dân trước bị coi vơ hiệu Vì vậy, họ có quyền pháp luật bảo vệ (quyền tài sản giao dịch yêu cầu bồi thường thiệt hại) + Những điều kiện để bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình xác lập quan hệ giao dịch dân • Thứ nhất: họ phải người có đủ lực hành vi pháp luật lực hành vi pháp luật dần cơng nhận cho phép • Thứ hai : người tham gia giao dịch phải hoàn íoàn tự nguyện, tự ý chí tham gia (không bị lừa dối, đe doạ, nhầm lẫn v.v ) • Thứ ba: thực nghĩa vụ hưởng quyền dân giao 91 dịch họ xác lập, thực Điều kiện tiên họ nhận tài sản giao dịch • Thứ tư: tài sản giao dịch định đoạt giao dịch trước khơng hợp pháp nằm giao dịch dân vơ hiệu • Thứ năm: người thứ ba tình phải có u cầu hưởng tài sản có yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản giao dịch bị trả lại cho người có quyền hay bị tịch thu sung cơng quỹ Nhà nước Như vậy, vấn đề bảo vộ người thứ ba tình phải dựa số yếu tố sau để xem xét định : • Xét điều kiện có hiệu lực giao dịch dân người thứ ba xác lập • Khả nhận thức hành vi, tính có lỗi hay khơng có lỗi bên giao dịch với nhau; phải coi nghĩa vụ chứng minh thuộc người thứ ba • Tình trạng tài sản t ù so với tình trạng tài sản giao d;>:h vơ hiệu trước • Phải vào qui định chung giao dịeh dân qui c' nh ngành luật điều chỉnh quan hệ dân Hướng giải hậu pháp lý tài sản giao dịch : Theo qui định Điều 147-BLDS phân chia giải theo hai trường hợp sau : Trường hợp 1: tài sản phép giao dịch với người thứ ba, tài sản thời điểm bên giao địch với người thứ ba phép giao dịch trừ có thoả thuận khác, cịn khơng người thứ ba tình hưởng tài sản đó; giao dịch trước vơ hiệu bên bồi thường thiệt hại cho Ví dụ: A bán cho B Ti vi với giá triệu đồng, B lại bán cho c với giá triệu đổng; sau A khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao dịch A B 92 vơ hiệu nhầm lẫn giá Trường hợp c sở hữu Ti vi chênh lệch giá nhầm lẫn giải A B Trường hợp 2: tài sản không phép giao dịch với người thứ ba Trường hợp thường tài sản giao dịch bị Nhà nước cấm hay hạn chế lưu thông, tài sản giao dịch không thuộc chủ sở hữu hay uỷ quyền định đoạt hợp pháp, tài sản có giao dịch với người khơng có lực hành vi bị hạn chế lực hành vi, bị lừa dối, đe dđạ mà có v.v cho đem tài sản giao dịch với người thứ ba Vì tài sản giao dịch bị tich thu sung quỹ Nhà nước trả lại cho người có quyền nhận tài sản Người thứ ba tình u cầu bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại) như: chi phí giao dịch, thiệt hại vật chất hay tinh thần ; yêu cầu chiếu theo điều luật người trực tiếp giao dịch với người thứ ba đó, người thứ ba tình khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường tài sản bị hao hư, thiệt hại trình họ chiếm hữu, sử dụng Ví dụ: A gửi B trơng giữ xe máy B bán xe cho c c mua xe tình, hợp đồng giứa A B bị vô hiệu (vi phạm nghĩa vụ trơng giíí) xe máy phải trả lại cho A; c có quyền u cầu B bồi thưịng thiệt hại cho Trong thực tiễn có trường hợp tài sản giao dịch chuydn giao qua nhiều người qua nhiều giao dịch giao dịch dân vô hiệu Ví dụ: A bán tài sản cho B, B bán cho C; c bán cho D B,c, D mua ingay tình tài sản giao dịch phải trả cho chủ sở hữu bị tịch thu Hướng giải nêu trên, có tình huống: giả dụ B chết không để lại tài sản để gánh vác nghĩa vụ; c có quyền yêu cầu B thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại với mình; mặt khác A 'CĨ nghĩa vụ bồi thường cho B Điều 147-BLDS " người thứ ba có •quyền u cầu người xác lạp quan hệ giao dịch với bồi thưịng thiệt 3hại.” Trong trường hợp bảo vệ quyền c để hảo đảm dược cơng Vì cần kiến nghị bổ sung: người thứ ba tình có 93 yêu cầu người xác lập giao dịch với người có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại.” Trong thực tiễn giao dịch dân vi phạm điều kiện hợp pháp bên yêu cầu cấp Toà án xét xử tương đối nhiều, xu hướng gia tăng theo phát triển kinh tế xã hội Vì vấn đề phải thường xuyên quan tâm nghiên cứu với mục đích giúp cho giao dịch dân ổn định hơn, tránh xung đột xảy Bốn điều kiện hợp pháp giao dịch dân bên vi phạm bị Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Tính vơ hiệu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thời gian khởi kiện, chủ thể yêu cầu tuyên bố Hậu giao dịch dân vơ hiệu bên hồn trả cho nhận (bằng nhiều cách thoả thuận, thương thuyết trực tiếp v.v ) bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy lỗi bên, tài sản, hoa lợi, lợi tức giao dịch vơ hiệu bị tịch thu xung quĩ Nhà nước Bộ luật dân nêu số loại giao dịch dân điển hình bị tun bố vơ hiệu, cách vừa khái quát chung vừa cụ thể để viện dẫn cho loại hình giao dịch khác có tranh chấp giao dịch Mặt khác cấp Toà án áp dụng pháp luật phải lưu ý đến loại việc xảy thời điểm trước ngày BLDS có hiệu lực thi hành để lựa chọn pháp luật cho xác, Nghị Quốc hội việc thi hành BLDS văn luật hướng dẫn kèm theo (Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10/8/1996 Viện kiểm sát tối cao Tồ án tối cao; Cơng văn số 62/KHXX ngày 12/6/1997 Toà án tối cao v.v ) 94 KẾT LUẬN é Giao dịch dân dạng quan hệ xã hội có diện rộng, xảy hàng ngày, hàng đời sống nhân dân, nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cho cá nhân, phục vụ việc sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế khác Các quy đinh giao dịch dân nước ta hình thành lâu đời, q u a nhiều giai đoạn lịch sử có biến động khác Trong chế độ phong kiến, thực dân, quy đinh có phần chịu ảnh hưởng chi phối cửa pháp luật nước khác (như pháp luật Trung quốc, pháp luật dân Pháp) H iện xu hướng hoà nhập nước giới, dựa sở kế thừa truyền thống pháp luật dân nước ta tinh hoa gióti, Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam cộng b ố ngày 9/11/1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996 thành tựu lập pháp nước ta, đáp ứng đòi hỏi việc kinh tế chuyển sang ch ế thị trường Ngoài vấn đề quan trọng chế đinh quyền sở hữu, chế định giao dịch dân pháp điển hoá; quy định chi tiết, c‘‘ều chỉnh m ộ t loại quan hệ xã hội bản, có liên quan đến hầu hết chế đinh khác BLDS Với chất pháp lý thể ý chí bơn hành vi pháp lý đơn phương hay ý chí bên hợp đồng dân chả thể hướng tới mục đích làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quyền nhiệm vụ dân Để giao dịch dân hợp pháp, chủ thể phải tuân theo điều kiện hợp pháp giao dịch, bao gồm điều kiện như: chủ thể tham gia giao dịch dân phải có lực hành vi dân sự, tức chủ thể có đủ cấc điều kiện pháp luật dân quy đinh, phải tự hành vi xác lập giao dịch dân nhằm hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân Mặt khác chủ thể phải hồn tồn tự nguyện, tính tự nguyện thể chỗ bên hồn tồn bình đẳng, tự do, tự nguyện xác lập, thực giao dịch dân sự; tính bình đẳng phụ thuộc yếu tố chủ quan khách quan Ngồi cịn có điều 95 kiện mục đích, nội dung phải phù hợp với pháp luật hay đạo đức xã hội, phù hợp vế điều kiện hình thức giao dịch Các điều kiện hợp pháp giao dịch dân muốn trở thành thực, đòi hỏi bên tham gia phải nỗ lực thực tuân thủ triệt để quy đinh pháp luật dân vậy, giao dịch vi phạm điều kiện hợp pháp bị coi vô hiệu Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nhiệm vụ bên kể từ ttíỡi điểm xác lập; bên phải hồn trả cho nhận, bồi thường thiệt hại có lỗi tài sản, hoa lợi, lợi tức thu từ giao dịch dân vơ hiệu bị tịch thu xung cơng Nhà nước Như thấy phạm vi nghiên cứu giao dịch dân rộng, thực tiễn áp dụng, giải hậu giao dịch dân đa dạng, có nhiều cách hiểu giải khác Trong -giới hạn luận án nêu chi tiết, đầy đủ khía cạnh vấn đề Tuy nhiên cố gắng giải phần lý luận vấn đề sâu nghiên cứu sô quy đinh cụ thể giao dịch dân SƯ như: mục đích giao dịch dân sự, hình thức giao d :h dàn sự; giao dịợh dân có điều kiện v.v Nhằm đưa cách hiểu vấn đề theo quan điểm chung Một điểm cố gắng nghiên cứu xây dựng Ìihững chuẩn mực pháp lý đinh cho việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu I Vói hạn chế, tài liệu nghiên cứu cịn ít, mặt khác viƠG Bộ luật dân có hiệu lực thi hành áp dụng thịi gian ngắn chưa có đủ thịi gian để tập hợp, xây dựng chuyên đề riêng biệt Vì luận án khơng tránh khỏi thiếu sót quan điểm giải vấn đề Nhưng kết đạt giúp đỡ to lớn thầy bạn bè, mong muốn đóng góp thầy, bạn để hồn thiện việc làm sáng tỏ quy định giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu, hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 96 Để cho BLDS thực vào sống thực tế quy định giao dịch dân sự, phát huy vai trị tác dụng, trở thành cơng cụ pháp lý có hiệu thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước, góp phần đảm bảo sống cộng đồng Ổn đinh, lành mạnh Qua nghiên cứu đề tài xin đề xuất m ột số kiến nghị sau : * Các quy định cụ thể BLDS giao dịch dân bảo đảm tính thống nhất, đồng cịn số khái niệm, thuật ngữ dừng lại tính chất “định hưóng” mà chưa “đinh lượng” cụ thể Vì việc áp dụng thuận lợi thống trước hết quan nhà nước có thẩm quyền cần có văn giải thích, hướng dẫn cụ thể Một số khái niệm như: Bồi thường thiệt hại tinh thần, đạo đức xã hội, lừa dối, đe doạ khái niệm cịn trìu tượng cần phải xác đ' nh cụ thể, đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật thực tiễn * Hiện theo hướng dẫn cơng văn số 62/KHXX ngày 12/6/1997 Tồ án nhân dân tối cao tất tranh chấp dân xác lập ỉrước ngày 01/7/1991 tạm đình giải để chờ văn bảiỈỊ hướng dẫn Qua phương tiện thông tin đại chúng vồ kỳ họp thứ 10, Quốc 'íhố IX chúng tơi biết: Quốc hội giao cho u ỷ ban thường vụ Quốc lội ban hành văn Đây vấn đề đặc biệt phức tạp ti ưih giải tranh chấp dân Toà án chưa có văn hướng dẫn đường lối giải Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá X nhiều Đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề xúc (xem báo Hà nội ngày 06/12/1997) Vì vậy, chúng tối thấy u ỷ ban thường vụ Quốc hội cần có kế hoạch sớm để ban hành nghị giao dịch dân xác lập trước ngày 01/7/1991 * Để cho quy định BLDS có tính khả thi áp dụng thưc tê đươc th ố ncr nhní rtnnơ hA rh iìn tni YỈn rtưnrr ítể Yiiát* tíú Điều 168 BLDS cẩn pF pháp luật quan thể Pháp lện ■ 97 muốn bảo đảm ổn định đời sống xã hội, pháp luật cần phải quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện năm Có đảm bảo thống với Điều 145 BLDS điều luật khác chương V, phần thứ Nếu không quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện khó việc áp dụng quy định thời hạn yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu * Khi áp dụng hậu pháp ỉý theo khoản Điều 146 BLDS cần có phân biệt để tránh việc lợi dụng quy định pháp luật Hiện thực tế có khơng án kiện dân có sơ xuất xác lập giao dịch dân sau có biến động giá nên yêu cầu Toà án huỷ bỏ giao dịch dân Trong trường hợp Tồ án áp dụng máy móc quy đinh khoản 2, Điều 146 BLDS buộc “các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, trả cho nhận”, khơng cơng làm thiệt hại đến quyền lợi ích đáng m ột bên Tuỳ trường hợp Tồ án áp dụng hậu pháp lý (nhất giao dịch dân xác lập trước ngày 01/7/1991) có biến động lớn giá cả, có chện lệch lớn, phần chênh lệch phải coi thiệt hại trường hợp bị huỷ bỏ hợp đồng, bên nhận lại tài sản phải chịu m ột phần thiệt hại thoả đáng * Cần bổ sung quy định tố tụng dân án, định Toà án tuyên bố người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân phải niêm yết công khai để tránh người khác xác lập, thực giao dịch dân người (tác dụng phòng ngừa, làm cho việc giải hậu giao dịch bị tuyên bố vô hiệu) * BỔ sung điều 134 - BLDS giao dịch dân có điều kiện thêm câu: ‘Điều kiện không trái pháp luật, đạo đức xã hội hay tập quán địa phương * Bổ sung điều 147 - BLDS bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu: người thứ ba có quyền yêu cầu 98 người xác lập giao dịch với người có nghĩa vụ liên quan bồi thường thiệt hại.” * Do đặc trưng quy phạm pháp luật dân (thể điều luật cụ thể) tính chất hướng dẫn Vì vậy, để hạn chế bớt tranh chấp cho công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật phải tiến hành thường xuyên có hệ thống Cùng với việc tuyên truyển pháp luật việc đào tạo lại cán Tồ án, Thẩm phán Q.Ĩ tính chất chun sâu Pháp luật dân có đặc trưng riêng nên việc giải tranh chấp có tính đặc thù, khác cơng tác xét xử hình sự, hành chính, lao động Các Thẩm phán ngồi việc nắm vững pháp luật (bao gồm văn có liên quan) phải hiểu biết tập quán, đời sống xã hội phải có kinh nghiệm việc xét xử “thấu tình đạt lý” Đ ể nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân trước hết cần phải đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên tập huấn cho Thẩm phán chuyên sậu công tác xét xử dân 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo cơng tác Tồ án tồn quốc Toà án tối cao năm 1994 1995 - 1996 Các văn hình sự, dân tố tụng - Toà án tối cao, tập (1990), tập (1992), tập (1994) Cổ luật Việt nam - Tư pháp sử diễn giảng - Quyển thứ nhất, tậppl, Sài gòn, 1975 Chuyên đề xây dựng Bộ luật dân Việt nam - Bộ tư pháp - Hà nội, 1995 Dân luật - Quyển 1, Nguyễn Quang Quýnh, Viện Đại học Cần thơ, 1967 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ v n (N X B Sự thật, H n ộ i, 9 ) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam - Trường Đại học luật Hà nội, 1995 Giáo trình luật dân (tập + 2) - Trường Đại học luật Hà nội NXB Công an nhân dân, 1997) Giáo trình luật dân - Trường Đại học luật Hà nội, 1993 10 Giáo trình lý luận Nhà nước Ihọc tổng hợp Hà nội, 1993 pháp luật - Khoa luật Trường Đại 11 Hệ thống hoá văn dân - Toà án tối cao, 1983 12 Hiến pháp Việt nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 13 Luật đất đai - Nhà xuất pháp lý, Hà nội, 1993 14 Luật lệ cần thiết cho việc xét xử dân - NXB pháp lý, Hà nội, 1994 15 Những nội dung Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - Bộ tư pháp (Tài liệu nghiên cứu) 16 Quốc triều hình luật - NXB trị quốc gia, Hà nội,1995 17 Pháp lệnh hợp dân - NXB pháp lý, 1991 100 18 Pháp lệnh nhà - NXB pháp lý, 1991 19 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân , 1986 20 Pháp lệnh hợp - Nguyễn Mạnh Bách - NXB trị quốc gia, Hà nội, 1995 21 Tạp chí Tồ án nhân dân - Toà án tối cao - số tháng 110+11+12/1996 1+2+3+4+5+6/1997 \ 22 Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ tư pháp Số 10/1995, 7+8+9+10/1996 ; số 2+5/1997 23 Tạp chí Luật học - Trường Đại học luật Hà nội, năm 1996 24 Số chuyên đề Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt nam - Bộ tư pháp - Tạp chí Dân chủ pháp luật (tháng 11/1995) 101 MỤC LỤC L ị i n ó i đ ầ u Chương 1.1 Khái lược trình hình thành phát triển qui định giao dịch dân pháp Juật Việt nam 1.1.1 Thời kỳ trước 1945 1.1.2 Thòi kỳ từ 1945 đến trước ngày ban hành BLDS (28/10/1995) to 1.1.3 Q uá trình hình thành quy định giao dịch dân BLDS 13 1.2 Khái niộm đặc điểm pháp lý giao dịch dân 14 1.2.1 Khái niệm chung giao dịch dân 14 1.2.2 Đặc điểm pháp lý giao dịch dân 26 Chương 2: Các yêu cầu giao dịch dân 34 2.1 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân s ự 34 2.1.1 Người tham gia giao dịch dân có lực hành vi dân yS ặẽỉ' 2.1.2 Mục đích nội dung giao địch không trái pháp luật, đạo đức xã hội .* 42 2.1.3 Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện 47 2.1.4 Hình thức gho dịch phù với qui định pháp luật 51 2.2 Mục đích cini giao dịch dân (điều 132 - BLDS) 53 2.3 Ilình thức giao d :h (điều 133 - BLDS) 55 2.4 Giao dịch dân có điều kiện (điều 134 - BLDS) 59 Chương 66 w G)a0 dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 66 3.1 Khái niệm chung giao dịch dân vô hiệu .: 66 3.2 Hậu pháf iý giao dịch dân vô hiệu 74 3.2.1 Khái quá1chung : 74 , 3.2.2 Giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 76 3.2.3 Một số Irường hợp giao dịch dân vô hiệu hậuquả pháp lý giao dịch dân Bộ luật dân 82 3.3 Vấn dề bảo vệ quyền lợi người thứ ba lĩgay tình giao dịch dân vơ hiệu .90 * Kết luận 95 102 ... 3.2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 3.2.3 Một số trường hợp giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân Bộ luật dân 3.3 Vấn đế bảo vệ quyến lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu. .. Giao dịch dân có điều kiện (Điều 134 - BLDS) Chương 3: Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 3.1 Khái niệm chung giao dịch dân vô hiệu 3.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 3.2.1... sinh từ giao dịch dễ dàng Phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu, hướng giải hậu giao dịch dân vô hiệu thực tiễn xét xử Toà án PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u Phương pháp

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w