Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàngĐề tài: Mộtsốvấnđềvềthunhập,chiphívàkếtquảkinhdoanhcủangânhàng thơng mạicổphầnxuấtnhậpkhẩuViệtNam-chinhánhHàNộiNội dung chuyên đề gồm: Ch ơng I: Những lý luận cơ bản vềthunhập,chiphívàkếtquảkinhdoanhcủangânhàng thơng mạicổphầnxuấtnhậpkhẩuViệtNam I. Hoạt động kinhdoanhcủangânhàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1. Chức năng và vai trò củangânhàng thơng mại 2. Những nghiệp vụ cơ bản củangânhàng thơng mại 2.1. Nghiệp vụ nguồn vốn 2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn 2.3. Nghiệp vụ trung gian II. Đặc điểm cơ chế tài chính củangânhàng thơng mạicổphần ở nớc ta và đặc điểm cơ chế tài chính củangânhàng XNKVN -chinhánhHà Nội. III. Nội dung các khoản thunhậpvàchiphí chủ yếu củangânhàng th- ơng mại 1. Các khoản thunhậpcủangânhàng thơng mại 2. Các khoản chiphícủangânhàng thơng mại 3. Kếtquảkinhdoanhvàphân phối lợi nhuận Ch ơng II Thực trạng tình hình hoạt động thuchi tài chính và xác định kếtquảkinhdoanhcủangânhàng thơng mạicổphần-xuấtnhậpkhẩuViệtNamchinhánhHàNội I. Đặc điểm hoạt động kinhdoanhcủangânhàng thơng mạicổphầnxuấtnhậpkhẩuViệtNam (NHTMCP XNKVN) 1. Đặc điểm kinh tế xã hội trên địa bàn HàNội 2. Đặc điểm hoạt động kinhdoanhcủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội a. Về nguồn vốn b. Về sử dụng vốn II. Thực trạng tình hình hoạt động thuchi tài chính và xác định kếtquảkinhdoanhcủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội 1. Các khoản thunhậpcủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội 2. Các khoản chiphí tại NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng 3. Kếtquả hoạt động kinhdoanhcủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội 4. Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinhdoanhcủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội Ch ơng III Mộtsố giải pháp nhằm tăng thunhập, giảm chiphícủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội I. Mộtsố giải pháp nhằm tăng thunhập giảm chiphícủa NHTMCP XNKVN chinhánhHàNội 1. Mở rộng hoạt động đầu t tín dụng, nâng cao hiệu quảcủa các khoản cho vay. 2. Đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ củangânhàngvà mở thêm các nghiệp vụ mới nhằm tăng thunhập cho ngânhàng 3. Tăng cơng uy tín củangânhàng đối với khách hàng bằng nhiều biện pháp khác nhau từ đó không ngừng tăng về quy mô và chất lợng nguồn vốn huy động. 4. Kiến nghị về việc thu lãi cho vay củangânhàng II. Mộtsố biện pháp quản lý và tiết kiệm các khoản chiphícủangânhàng Lời nói đầu Đất nớc chúng ta đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhằm hội nhập nền kinh tế đất nớc với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngânhàngViệtNam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Những vấnđềvề tài chính và tiền tệ thì ngânhàng đợc xác định là công cụ mạnh mẽ, là đòn bẩy để thực hiện quản lý vĩ mô của Nhà nớc, trong đó các hoạt động củangânhàng đợc coi là một mũi nhọn trong nền kinh tế của đất nớc. Ngânhàng với chức năng hoạt động là trung tâm tiền tệ, tín dụng thanh toán bao trùm lên mọi hoạt động kinh tế xã hội. Do vậy bất cứ một sự thay đổi nào củangânhàng đều có tác động đến sự phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế sản xuấthàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng ngânhàng thơng mại Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàngViệtNam cũng chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập tự chịu trách nhiệm vềkếtquảkinhdoanhcủa mình. Mục đích quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động kinhdoanhcủangânhàng thơng mại là lợi nhuận và các ngânhàng th- ơng mại luôn tìm mọi biện pháp nhằm tối đa hoá lợi nhuận vì chỉ tiêu này thể hiện một cách chính xác hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủangânhàng thơng mại. Do đó việc đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận tức là đánh giá các khoản thunhập,chiphívàkếtquảkinhdoanhcủangânhàng thơng mại là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Mặt khác việc đánh giá các khoản thunhập,chiphívàkếtquảkinhdoanhcủangânhàng còn là cơsở chính đểphân tích nhằm đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quảkinhdoanhcủa các ngânhàng thơng mại. Nó giúp cho ngânhàng thơng mại tìm đợc nguồn thu mới ổn định, làm chủ cần phát huy củangânhàng mình đểcó biện pháp tăng cờng các khoản thu đó, xác định và giảm tối đa các khoản chiphí còn lãng phíđể đạt đợc hiệu quả cao nhất không những đảm bảo trong ngành ngânhàng phát triển ngày càng lớn mạnh mà còn góp phần vào công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Nhận thức đợc vai trò củathunhập,chiphíkếtquảkinhdoanhcủangânhàng với những kiến thức đã đợc tiếp thu trong quá trình học tập vàqua khảo sát thực tế tại NHTMCP XNKVN -chinhánhHà Nội. Em xin lựa chọn nghiên cứu để tài "Một sốvấnđềvềthunhậpchiphívàkếtquảkinhdoanhcủangânhàngxuấtnhậpkhẩuViệtNam-chinhánhHà Nội". Tuy nhiên do kiến thức tiếp thu còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít, thời gian thực tập và phạm vi nghiên cứu có hạn cho nên chuyên đề không sao tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự quan tâm cảu các thầy, cô giáo cùng toàn thể các cô chú cán bộ nhân viên tại NHTMCP XNKVN -chinhánhHàNội đã tạo điều kiện giúp đỡ để bản chuyên đềcủa em đợc hoàn thiện hơn. Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng Ch ơng I những lý luận cơ bản về hoạt động kinhdoanhcủaNgânhàng Thơng Mại trong nền kinh tế thị trờng vàcơ chế tài chính củaNgânhàng Thơng Mại I. Hoạt động kinhdoanhcủa NHTM trong nền kinh tế thị trờng Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới ngành ngânhàng cũng luôn cố gắng không ngừng hoàn thiện và đổi mới công nghệ để phục vụ tốt nhất cho nền kinh tế. Nhất là trong thế kỷ XXI này, thế kỷ của khoa học phát triển, các ngânhàng thơng mại đã mở ra nhiều lĩnh vực hoạt động để trở thành ngânhàng thơng mạikinhdoanh đa chức năng. Đặc biệt là việc áp dụng công nghệ tin học vào lĩnh vực ngânhàng đã giúp cho các ngânhàng thơng mại thế giới phát triển vợt bậc. Các lĩnh vực kinhdoanhcủangânhàng thơng mại ngày càng phong phú và đa dạng, ngoài việc kinhdoanhcơ bản củangânhàng thơng mại nh nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán, ngânhàng thơng mại còn kinhdoanh trên nhiều lĩnh vực khác nh kinhdoanh vàng bạc đá quý, kinhdoanh trên thị trờng chứng khoán (mở ra các hoạt động dịch vụ ngân hàng). Chính vì luôn phát triển theo sự phát triển của xã hội mà các ngânhàng th- ơng mại đã ngày càng chứng tỏ đợc vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế trong đó nó giải quyết mối quan hệ về cung cầu thông qua việc mua bán và bị chi phối bởi mộtsố công cụ điều tiết. Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế mà sự phân phối và trao đổi sản phẩm đều đợc thực hiện trên thị trờng bằng phơng thức mua và bán thoả thuận giữa các bên. Đồng thời thông qua thị trờng mà các nhà kinhdoanhcó thể biết đợc nhu cầu của nền kinh tế để quyết định kinhdoanh mặt hàng nào, số lợng, chất lợng và giá cả nh thế nào? Trong nền kinh tế thị trờng ngânhàng thơng mại đóng vai trò vô cùng quan trọng, đó là hệ thống thần kinhcủa toàn bộ nền kinh tế Nền kinh tế chỉcó thể cất cánh, phát triển đợc với tốc độ cao nếu cómột hệ thống ngânhàng mạnh. 1. Chức năng và vai trò củangânhàng thơng mại Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàngNgânhàng thơng mạinói chung vàngânhàng thơng mạicổphầnnói riêng là một pháp nhân, một thực thể kinhdoanh nên nó tổ chức kinhdoanh độc lập và tự chịu trách nhiệm vềkếtquảkinhdoanhcủa mình. * Ngânhàng thơng mại với vai trò là trung gian tín dụng Ngânhàng thơng mại với t cách là một tổ chức chuyên kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, có khả năng giải quyết các nhu cầu từ ngời thiếu vốn tới ngời cần vốn bằng cách huy động mọi nguồn vốn tiền tệ cha sử dụng của các chủ thể kinh tế khác nhau trong xã hội (doanh nghiệp, t nhân, cơ quan đoàn thể, ngân sách Nhà nớc) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơsở nguồn vốn huy động các ngânhàng sử dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phầnkinh tế với các mục đích khác nhau. Nh vậy, ngânhàng làm môi giới trung gian giữa ngời đi vay và ngời cho vay mà thực chất ngânhàng thực hiện nghiệp vụ kinhdoanh bằng việc đi vay để cho vay. Với chức năng trung gian tài chính, ngânhàng thơng mạicó vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Các ngânhàng thơng mại đã đáp ứng đợc những nhu cầu vốn lu động cần thiết đảm bảo quá trình sản xuất lu thông hàng hoá liên tục để mở rộng phạm vi quy mô hoạt động làm tăng năng lực sản xuấtkinhdoanhcủa các doanh nghiệp đó. Với chức năng trung gian tín dụng các ngânhàng thơng mại còn góp phần đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng hoá và vòng quay của đồng tiền nhằm thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất lu thông hàng hoá. Hơn nữa hoạt động chức năng trung gian tín dụng quyết định sự phát triển và lớn mạnh của các ngânhàng thơng mại. * Ngânhàng thơng mại là tổ chức trung gian thanh toán Trên cơsở nhận tiền gửi của khách hàng, ngânhàng thơng mại thực hiện các khoản thanh toán chiphí trả cho ngân hàng. Ngânhàng đóng vai trò làm "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp khi hệ thống thanh toán củangânhàng thơng mại ngày càng cao thì các nhà doanh nghiệp không cần đến tiền mặt để thực hiện các khoản thanh toán. Mọi quan hệ thanh toán chi trả đều thực hiện qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngânhàng th- ơng mại. Ngânhàng thực hiện mọi khoản thu, chi theo lệnh của các chủ tài khoản. Chức năng trung gian thanh toán củangânhàng thơng mại đã góp phần thực hiện các khoản thanh toán nhanh chóng làm tăng tốc độ luân chuyển vốn. Đồng thời điều tiết giảm tiền mặt trong lu thông dẫn đến tiết kiệm chiphí lu Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng thông tiền mặt nh các chiphívề việc in ấn, đếm nhận, vận chuyển và bảo quản. * Chức năng tạo tiền củangânhàng thơng mạiXuất phát từ chức năng trung gian tài chính và thanh toán mà các ngânhàng thơng mạicó khả năng "tạo tiền". Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào mộtngân hàng, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong một hệ thống ngânhàng thơng mạisố tiền gửi ban đầu đã tăng lên gấp bội. Sự tạo tiền bắt đầu từ khi "đồng tiền ghi sổ" ra đời song chỉcómột hệ thống ngânhàng thơng mại mới có thể mở rộng tiền gửi lên nhiều lần còn nếu chỉcómộtngânhàng thơng mại thì không thể có chức năng tạo tiền. Khả năng tăng lên bao nhiêu lần so với khoản tiền gửi ban đầu là do hệ số mở rộng tiền gửi quyết định. Hệ số mở rộng tiền gửi củangânhàng thơng mại chịu sự tác động của các yếu tố: tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ rút tiền mặt của khách hàng, tỉ lệ dự trữ d thừa. Giả sử trong điều kiện không xuất hiện khoản thanh toán nào bằng tiền mặt, không có khách hàng nào rút tiền mặt và các ngânhàng đều cho vay hết quỹ cho vay thì hệ số mở rộng tiền gửi đợc tính theo công thức 1 H = (H: hệ số mở rộng tiền gửi) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi đó, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì hệ số mở rộng tiền gửi là 10: nghĩa là hệ thống ngânhàngcó khả năng mở rộng tiền gửi gấp 10 lần tiền gửi ban đầu. Trên thực tế nếu cómột khách hàng vay bằng tiền mặt thì quá trình tạo tiền sẽ chấm dứt. Nếu một khách hàng nào đó rút mộtphần tiền mặt để thanh toán hay ngânhàng không cho vay hết quỹ cho vay thì khả năng mở rộng tiền gửi cũng giảm đi. Vì thế hệ số mở rộng tiền gửi trong thực tế đợc tính theo công thức 1 H = Tỉ lệ DTBB + tỉ lệ t/toán bằng tiền mặt của khách hàng + Tỉ lệ DTDT Nh vậy, khả năng mở rộng tiền gửi củangânhàng thơng mại phải đợc thực hiện trên cơsở sự kết hợp chặt chẽ giữa nghiệp vụ cho vay và thanh toán không dùng tiền mặt. Do đó đòi hỏi ngânhàng ngày càng hiện đại hoá hệ thống thanh toán để tạo thành thói quen thanh toán quangân hàng. Đồng thời phải tận dụng quỹ cho vay để giảm đến mức thấp nhất các khoản dự trữ d thừa. Mặt khác khả năng tạo tiền củangânhàng thơng mạicó thể mang lại rủi Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng ro cho ngânhàng thơng mại khi khách hàngcó nhu cầu rút vốn ồ ạt mà ngânhàng lại thiếu phơng tiện thanh toán bằng tiền mặt. Để giảm rủi ro các ngânhàng thơng mại phải gửi tiền vào tài khoản tại ngânhàng trung ơng và tham gia thanh toán ra ngoài hệ thống ngânhàng mình. Chức năng tạo tiền củangânhàng thơng mạicó ý nghĩa to lớn. Qua hoạt động này làm cho nguồn vốn củangânhàng thơng mại phát triển lên, tạo điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt. Với chức năng tạo tiền ngânhàng thơng mại coi ngânhàng thơng mại nh một kênh quan trọng qua đó ngânhàng thơng mạicó thể cung ứng tiền vào lu thông hay thu hẹp khối lợng tiền tệ ngoài lu thông nhằm đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu tiền tệ, thực hiện chính sách giá cả, tăng trởng kinh tế lành mạnh và tạo công ăn việc làm. Các chức năng củangânhàng thơng mạicó mối quan hệ bổ sung hỗ trợ lẫn nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản tạo cơsở cho việc thực hiện các chức năng khác. Đồng thời thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và "tạo tiền" góp phần mở rộng hoạt động của chức năng trung gian tín dụng. 2. Những nghiệp vụ cơ bản củangânhàng thơng mạiQuá trình hoạt động kinhdoanhngânhàng thơng mại dựa trên nguyên tắc: "đi vay để cho vay" tức là phải tự cân đối về vốn và nguồn vốn có nh vậy mới đảm bảo phục vụ tốt cho công tác huy động vốn, sử dụng vốn cũng nh các nghiệp vụ khác củangân hàng. Để khái quát đợc toàn bộ hoạt động củangânhàng thơng mại ngời ta quy các nghiệp vụ kinhdoanhcủangânhàng thơng mại thành 3 nghiệp vụ cụ thể chủ yếu sau: 2.1. Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ tài sản nợ). Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ hình thành nguồn vốn củangânhàng th- ơng mại Các hoạt động củangânhàng thơng mại dựa trên cơsở nguồn vốn huy động đợc, đó là những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi củamột bộ phận dân c, của các đơn vị tổ chức kinh tế cha sử dụng đến. hoạt động nghiệp vụ này quyết định đến các nghiệp vụ còn lại củangânhàng thơng mại. Vềcơ bản nghiệp vụ này bao gồm: * Vốn tự cóvà coi nh tự có Vốn tự cócủangânhàng thơng mại bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ củangânhàng thơng mạivà thuộc sở hữu củangân hàng. Còn điều lệ củangânhàng thơng mại là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập ngânhàng do pháp Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng lệnh Nhà nớc quy định và đợc hình thành tuỳ theo tính chất sở hữu của các ngânhàng thơng mại. Đối với ngânhàng thơng mạicổphần thì vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp. Quỹ dự trữ củangânhàngcó 2 loại: Qũy dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro. Việc hình thành các quỹ này làm tăng vốn tự cócủangânhàng đồng thời đảm bảo an toàn trong kinhdoanh Vốn tự cócủangânhàng thơng mại chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong 2 nguồn vốn nhng mang tính chất ổn định và là cơsởđểthu hút các nguồn vốn khác. Nợ không phải là vốn dùng trực tiếp vào kinhdoanh nhng lại có vai trò quan trọng trong kinhdoanhcủangânhàng thơng mại. Vốn tự cócủangânhàng th- ơng mại không những là căn cứ pháp lý để thành lập ngânhàng mà còn là cơsởđể xác định quy mô hoạt động củangân hàng, khẳng định thế mạnh cũng nh khả năng thanh toán củangânhàng thơng mại đối với ngời gửi tiền trong trờng họp có thể xảy ra rủi ro. + Vốn coi nh tự có: Nh lợi nhuận cha chia, hoặc các quỹ cha sử dụng nh quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định. - Nghiệp vụ huy động vốn: Vốn củangânhàng đợc huy động từ nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn củangânhàng thơng mại đây chính là nguồn chủ yếu đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng. Vì vậy ngânhàng thông qua các công cụ tài chính với mức lãi suất khác nhau thời hạn hoàn trả khác nhau đểcó thể huy động tới mức tối đa nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng. Các ngânhàng thơng mại phải làm sao thu hút đợc nhiều tiền của ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp dù ngânhàng phải trả lãi cho các loại tiền gửi này song việc thu hút nhanhvà biết sử dụng, vẫn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tiền gửi củangânhàng thơng mạithu hút đợc bao gồm: - Tiền gửi thanh toán Khách hàng gửi tiền dới hình thức này vào ngânhàng nhằm phục vụ cho quá trình thanh toán hay cho hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủa mình vàngânhàng sẽ mở tài khoản tiền gửi cho các đơn vị có nhu cầu gửi tiền dới hình thức naỳ. Vì với mục đích chủ yếu là tính than khoản chứ không phải với mục đích hởng lãi nên số d tiền gửi trên tài khoản này thờng xuyên biến động, họ có thể rút vốn vào bất cứ thời điểm nào. Việc kế hoạch hoá nguồn vốn này là tơng đối khó và phức tạp. Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng- Tiền gửi tiết kiệm Khách hàng gửi tiền vào ngânhàng với mục đích là hởng lãi. Thời hạn cho hình thức này đợc các ngânhàng quy định cụ thể lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm thờng lớn hơn lãi suất tiền gửi thanh toán, nhng tiền gửi tiết kiệm mang tính chất tơng đối ổn định nên các ngânhàng thơng mạicó đợc kế hoạch cho vay hợp lý. - Vốn đi vay Đây là nguồn vốn mà các ngânhàng thơng mại phải sử dụng khi đã huy động hết khả năng của mình mà vẫn còn thiếu vốn hoạt động việc hình thành nên tài sản nợ tạo nên khoản chiphí chủ yếu và thờng xuyên củangânhàng thơng mại đó là chiphí trả lãi. Do vậy việc cần thiết đầu tiên của các ngânhàng thơng mại là phải quản lý một cách linh hoạt tài sản nợ, thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản chi trả lãi và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng. Có nh vậy mới nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủangânhàng thơng mại. 2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ tài sản có). Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sử dụng vốn củangânhàng thơng mại. Trên cơsở hình thành nguồn vốn, ngânhàng thơng mại sử dụng vốn vào các nghiệp vụ. - Nghiệp vụ vềngân quỹ: Việc sử dụng vốn củangânhàng thơng mại phải đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu rút tiền của ngời gửi tiền, đồng thời cũng phải có đủ vốn để sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu tín dụng của khách hàng. Vì vậy ngânhàng trung ơng yêu cầu các ngânhàng thơng mại thờng xuyên phải duy trì mộtphần tài sản của họ dới hình thức dự trữ. Khoản mục dự trữ củangânhàng thơng mại bao gồm: Tiền gửi dự trữ bắt buộc củangânhàng thơng mại tại ngânhàng trung ơng: khối lợng tiền gửi dự trữ bắt buộc đợc xác định theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỉ lệ phần trăm (%) củasố tiền gửi mà ngânhàng thơng mại huy động đợc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là do ngânhàng thơng mại quy định dựa trên cơsở mục tiêu yêu cầu của chính sách tiền tệ. Nghiệp vụ vềngân quỹ tuy không đem lại một khoản thunhập nào cho ngânhàng thơng mại nhng nó lại vô cùng cần thiết vì nó đảm bảo khả năng thanh toán chi trả nhanhvà đảm bảo an toàn cho hoạt động kinhdoanhcủangânhàng thơng mại. Vì vậy nó tạo ra uy tín củangânhàngvà là cơsởđể thực hiện các nghiệp vụ khác. Lớp: TC10 - Tài chính ngânhàng- Nghiệp vụ tín dụng củangânhàng thơng mại: Tín dụng là hoạt động kinhdoanh chủ yếu mang lại thunhập cho ngân hàng, ngânhàng thơng mại là một trong các nguồn tín dụng quan trọng nhất. Các ngânhàng thơng mại cấp tín dụng dới các hình thức chủ yếu sau: Cho vay chiết khấu, cho vay ứng trớc, cho vay thấu chi trên tài khoản vãng lai, tín dụng bằng ngân quỹ, tín dụng thuê mua, tín dụng bằng chữ ký, tín dụng tiêu dùng thông qua đó ngânhàng tiến hành cho vay đối với các đơn vị tổ chức kinh tế, t nhân có nhu cầu vay vốn. Nguồn vốn huy động của các ngânhàng thơng mạiViệtNam chủ yếu là huy động ngắn hạn nên các loại hình cho vay ngắn hạn vẫn là quan trọng nhất đối với các ngânhàng thơng mại, cho vay ngắn hạn có u điểm nổi bật là có tính ổn định, mức độ an toàn cũng cao hơn so với hình thức cho vay trung và dài hạn. Việc phân chia vốn vào các khoản cho vay là rất quan trọng nó quyết định đến mức độ thunhậpcủangânhàng thơng mạinói chung. Nghiệp vụ tín dụng củangânhàng thơng mại đã giúp cho những ngời có tiền nhàn rỗi cócơ hội đầu t cho nền kinh tế đểthu lợi tức còn ngời đi vay có vốn để phát triển sản xuấtkinh doanh. Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngânhàng không những thu đợc lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn mà còn cung cấp nguồn vốn đáng kể cho nền kinh tế. 2.3. Nghiệp vụ trung gian: Đối với ngânhàng thơng mại thì nghiệp vụ trung gian ngày càng chiếm vị trí quan trọng và mang lại nguồn thu đáng kể. Các nghiệp vụ trung gian có thể hình thành nguồn vốn hoặc phản ánh việc sử dụng vốn củangânhàng thơng mại. - Nghiệp vụ chuyển tiền: Nghiệp vụ chuyển tiền qua hệ thống ngânhàng giúp cho ngânhàngcó thể cạnh tranh mạnh mẽ với việc chuyển tiền qua bu điện. Chuyển tiền qua hệ thống ngânhàngcó thể nóicó u điểm hơn hẳn so với chuyển tiền qua bu điện cả về mặt kinh tế, thời gian thực hiện và mức độ an toàn cho khách hàng. Nh ậy phát triển loại hình dịch vụ này là một lợi thế củangân hàng, góp phần tăng thunhập cho ngânhàng thơng mại. - Nghiệp vụ thu hộ, chi hộ: Do việc quản lý số d tài khoản tiền gửi củangânhàng nên các ngânhàng thơng mạicó điều kiện thuận lợi làm trung gian thanh toán giữa các khách hàng với nhau. Trong trờng hợp này ngânhàngchỉ cần thực hiện ghi nợ đối với tài khoản tiền gửi của nguời này đồng thời ghi có cho tài khoản của khách [...]... ngânhàng thơng mại tham gia tích cực hơn nữa vào thị trờng kinhdoanh ngoại hối, góp phần tăng thunhập cho ngânhàngQua việc xem xét các khoản thunhậpcủangân hàng, chúng ta thấy đợc thunhậpcủangânhàng tăng lên nhng chủ yếu tập trung vào thu lãi cho vay Song tình hình thunhậpcủangânhàng cha phản ánh hết hiệu quả trong hoạt động kinh doanhcủangânhàng Quan tâm đến kết quảkinhdoanh của. .. khoản chiphí khác củangânhàng năm2000 đều giảm so với năm 1999 Ngânhàng kiểm soát chặt chẽ và không ngừng giảm các khoản chi này 3- Kếtquả hoạt động kinhdoanhcủa NHTMCP XNKVN -chinhánhHàNộiQua việc phân tích các khoản mục chủ yếu trên báo cáo thunhậpvàchiphícủa NHTMCP XNKVN -chinhánhHàNội ta có thể xác định đợc kết quảkinhdoanhcủangânhàng năm 2000 Để làm rõ kếtquả hoạt động kinh. .. chính và xác định kếtquảkinhdoanhcủa NHTM CP XNKVN -chinhánhHàNội 1- Các khoản thunhậpcủa NHTM CP XNKVN -chinhánhHàNộinăm 2000 Ngoài việc kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ các NHTM còn kinhdoanh trên nhiều lĩnh vực khác nh kinhdoanh vàng bạc đã quý, kinhdoanh chứng khoán mà mỗi nghiệp vụ khác nhau củangânhàng sẽ đem lại những khoản thunhập khác nhau Bởi vậy các khoản thunhậpcủa ngân. .. ngânhàng là rất phong phú đa dạng, song chúng ta có thể khái quát các khoản thunhậpcủangânhàng theo hai khoản thu chủ yếu là thuvề hoạt động kinhdoanhvà các khoản thu khác Trong đó thu từ hoạt động kinhdoanh là khoản thuchi m tỷ trọng rất lớn trong tổng thunhậpcủangânhàng Bảng 5: Tình hình thunhậpcủa NHTM CP XNKVN -chinhánhHàNội Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1- Thuvề hoạt động kinh doanh. .. thơng mại nh thu phạt quásố d, thu lãi phạt nợ quá hạn 2 Các khoản chiphícủangânhàng thơng mại Hiện nay ở các ngânhàng thơng mạicó các khoản chiphí chủ yếu sau * Chi cho nghiệp vụ kinhdoanhChi cho nghiệp vụ kinhdoanh là các khoản chi phát sinh trong nghiệp vụ kinhdoanh tiền tệ củangânhàng thơng mạiNội dung các khoản chi này gồm: Chi trả lãi tiền gửi: là các khoản chi mà ngânhàng thơng mại. .. củangânhàng chúng ta cần phải xem xét tới các khoản chiphí 2- Các khoản chiphí tại NHTM CP XNKVN -chinhánhHàNội Nguồn thunhậpcủangânhàng thơng mại sau 1 năm hoạt động phải đảm bảo trang trải đủ cho các khoản chiphícủangânhàngvà phải có lãi Việc các ngânhàng quản lý chặt chẽ các khoản chiphí cũng có ý nghĩa quyết định không kém việc làm tăng thunhập vì đều mang lại hiệu quảkinh doanh. .. phần, xuấtnhậpkhẩuViệtNam-chinhánhHàNội là 12264 tài khoản trong đó có 12094 tài khoản tiền gửi và 570 tài khoản tiền vay có thể nói đây là một thành công đáng kể củangân hàng, song để thấy rõ đợc tình hình kinh doanhcủangânhàng chúng ta cần xem xét từng vấnđề cụ thể sau: -Về huy động vốn -Về sử dụng vốn a- Về nguồn vốn: Trong nền kinh tế thị trờng, ngânhàngxuấtnhậpkhẩu cũng nh các ngân. .. doanhChiphícủangânhàng là các khoản chiphí phát sinh trong quá trình hoạt động củangânhàng Mỗi một loai nghiệp vụ khác nhau cómột khoản chiphí khác nhau, ngoài ra còn có các khoản chi cho hoạt động bình thờng của bộ máy ngânhàng Vì vậy nội dung của các khoản chiphí trong ngânhàng rất phong phú và đa dạng nhng có thể khái quát toàn bộ chiphícủangânhàng ra thành bốn khoản muc chi chính: Chi. .. - Tài chính ngânhàngĐể giảm chiphí cho hoạt động kinhdoanhngânhàng cần phải kế hoạch hoá nhu cầu vay vốn của khách hàngđể từ đó có nguồn vốn đáp ứng với chiphí thấp nhất, nâng cao lợi nhuận cho ngânhàngChiphí cho hoạt động kinhdoanhngânhàng là khoản chi lớn và chủ yếu trong tổng chiphí nhng để duy trì đợc hoạt động kinhdoanh các ngânhàng còn phải chiphí cho cán bộ công nhân viên ngân. .. ngânhàngchỉ đợc xác định chính thức vào cuối năm ở ngânhàng cấp trung ơng - Tại ngânhàngcơ sở: khi nhận đợc thông báo quyết toán nămcủa hội sở, sau khi xác định chính xác số d của các tài khoản thunhập,chi phí, kế toán lập phiếu chuyển khoản hạch toán: Đối với tài khoản thu nhập: Nợ TK thunhậpcủangânhàng (năm nay) Có TK kếtquảkinhdoanhnăm nay củangânhàngvà đối với tài khoản chiphí . Lớp: TC10 - Tài chính ngân hàng Đề tài: Một số vấn đề về thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Nội dung chuyên đề gồm: Ch. xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần - xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (NHTMCP. bản về thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam I. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1. Chức năng và