1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI

46 866 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI

Trang 1

Đề tài: Một số vấn đề về thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

Nội dung chuyên đề gồm:

Ch

ơng I:

Những lý luận cơ bản về thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

I Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

1 Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại

2 Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại

2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn

2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn

2.3 Nghiệp vụ trung gian

II Đặc điểm cơ chế tài chính của ngân hàng thơng mại cổ phần ở nớc

ta và đặc điểm cơ chế tài chính của ngân hàng XNKVN - chi nhánh Hà Nội

III Nội dung các khoản thu nhập và chi phí chủ yếu của ngân hàng

th-ơng mại

1 Các khoản thu nhập của ngân hàng thơng mại

2 Các khoản chi phí của ngân hàng thơng mại

3 Kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận

Ch

ơng II

Thực trạng tình hình hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần - xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội

I Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (NHTMCP XNKVN)

1 Đặc điểm kinh tế xã hội trên địa bàn Hà Nội

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTMCP XNKVN chi nhánh HàNội

a Về nguồn vốn

b Về sử dụng vốn

II Thực trạng tình hình hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội

1 Các khoản thu nhập của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội

2 Các khoản chi phí tại NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội

Trang 2

3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP XNKVN chi nhánh HàNội

4 Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCPXNKVN chi nhánh Hà Nội

4 Kiến nghị về việc thu lãi cho vay của ngân hàng

II Một số biện pháp quản lý và tiết kiệm các khoản chi phí của ngân hàng

Lời nói đầu

Đất nớc chúng ta đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc nhằm hội nhập nền kinh tế đất nớc với nền kinh tế trong khuvực và thế giới

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đãkhông ngừng đổi mới và hoàn thiện Những vấn đề về tài chính và tiền tệ thìngân hàng đợc xác định là công cụ mạnh mẽ, là đòn bẩy để thực hiện quản lý

vĩ mô của Nhà nớc, trong đó các hoạt động của ngân hàng đợc coi là một mũinhọn trong nền kinh tế của đất nớc Ngân hàng với chức năng hoạt động làtrung tâm tiền tệ, tín dụng thanh toán bao trùm lên mọi hoạt động kinh tế xãhội Do vậy bất cứ một sự thay đổi nào của ngân hàng đều có tác động đến sựphát triển của nền kinh tế

Nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơchế sản xuất hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng ngân hàng thơng mại

Trang 3

Việt Nam cũng chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập tự chịu trách nhiệm vềkết quả kinh doanh của mình Mục đích quan trọng nhất chi phối mọi hoạt

động kinh doanh của ngân hàng thơng mại là lợi nhuận và các ngân hàng

th-ơng mại luôn tìm mọi biện pháp nhằm tối đa hoá lợi nhuận vì chỉ tiêu này thểhiện một cách chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơngmại Do đó việc đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận tức là đánh giá các khoản thunhập, chi phí và kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại là việc làm vôcùng quan trọng và cần thiết

Mặt khác việc đánh giá các khoản thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanhcủa ngân hàng còn là cơ sở chính để phân tích nhằm đa ra các biện pháp nângcao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Nó giúp cho ngânhàng thơng mại tìm đợc nguồn thu mới ổn định, làm chủ cần phát huy củangân hàng mình để có biện pháp tăng cờng các khoản thu đó, xác định vàgiảm tối đa các khoản chi phí còn lãng phí để đạt đợc hiệu quả cao nhất khôngnhững đảm bảo trong ngành ngân hàng phát triển ngày càng lớn mạnh mà còngóp phần vào công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh

tế

Nhận thức đợc vai trò của thu nhập, chi phí kết quả kinh doanh của ngânhàng với những kiến thức đã đợc tiếp thu trong quá trình học tập và qua khảosát thực tế tại NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội Em xin lựa chọn

nghiên cứu để tài "Một số vấn đề về thu nhập chi phí và kết quả kinh doanh của ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội"

Tuy nhiên do kiến thức tiếp thu còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít,thời gian thực tập và phạm vi nghiên cứu có hạn cho nên chuyên đề khôngsao tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy em rất mong nhận đợc sự quantâm cảu các thầy, cô giáo cùng toàn thể các cô chú cán bộ nhân viên tạiNHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ để bảnchuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn

Trang 4

Ch ơng I những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng Mại trong nền kinh tế thị trờng

và cơ chế tài chính của Ngân hàng Thơng Mại

I Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới ngành ngân hàng cũngluôn cố gắng không ngừng hoàn thiện và đổi mới công nghệ để phục vụ tốtnhất cho nền kinh tế Nhất là trong thế kỷ XXI này, thế kỷ của khoa học pháttriển, các ngân hàng thơng mại đã mở ra nhiều lĩnh vực hoạt động để trở thànhngân hàng thơng mại kinh doanh đa chức năng Đặc biệt là việc áp dụng côngnghệ tin học vào lĩnh vực ngân hàng đã giúp cho các ngân hàng thơng mại thếgiới phát triển vợt bậc Các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng thơng mạingày càng phong phú và đa dạng, ngoài việc kinh doanh cơ bản của ngân hàngthơng mại nh nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán, ngân hàngthơng mại còn kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nh kinh doanh vàng bạc đáquý, kinh doanh trên thị trờng chứng khoán (mở ra các hoạt động dịch vụngân hàng)

Chính vì luôn phát triển theo sự phát triển của xã hội mà các ngân hàng

th-ơng mại đã ngày càng chứng tỏ đợc vai trò quan trọng của mình đối với nềnkinh tế

Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế trong đó nó giải quyết mối quan

hệ về cung cầu thông qua việc mua bán và bị chi phối bởi một số công cụ điềutiết Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế mà sự phân phối và trao đổi sản phẩm

đều đợc thực hiện trên thị trờng bằng phơng thức mua và bán thoả thuận giữacác bên Đồng thời thông qua thị trờng mà các nhà kinh doanh có thể biết đợcnhu cầu của nền kinh tế để quyết định kinh doanh mặt hàng nào, số lợng, chấtlợng và giá cả nh thế nào?

Trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng thơng mại đóng vai trò vô cùngquan trọng, đó là hệ thống thần kinh của toàn bộ nền kinh tế

Nền kinh tế chỉ có thể cất cánh, phát triển đợc với tốc độ cao nếu có một

hệ thống ngân hàng mạnh

1 Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại

Trang 5

Ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng thơng mại cổ phần nói riêng

là một pháp nhân, một thực thể kinh doanh nên nó tổ chức kinh doanh độc lập

và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình

* Ngân hàng thơng mại với vai trò là trung gian tín dụng

Ngân hàng thơng mại với t cách là một tổ chức chuyên kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ, tín dụng, có khả năng giải quyết các nhu cầu từ ngời thiếu vốntới ngời cần vốn bằng cách huy động mọi nguồn vốn tiền tệ cha sử dụng củacác chủ thể kinh tế khác nhau trong xã hội (doanh nghiệp, t nhân, cơ quan

đoàn thể, ngân sách Nhà nớc…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ

sở nguồn vốn huy động các ngân hàng sử dụng để cho vay đáp ứng nhu cầuvốn cho các thành phần kinh tế với các mục đích khác nhau

Nh vậy, ngân hàng làm môi giới trung gian giữa ngời đi vay và ngời chovay mà thực chất ngân hàng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh bằng việc đi vay

để cho vay

Với chức năng trung gian tài chính, ngân hàng thơng mại có vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Các ngân hàng thơng mại đã

đáp ứng đợc những nhu cầu vốn lu động cần thiết đảm bảo quá trình sản xuất

lu thông hàng hoá liên tục để mở rộng phạm vi quy mô hoạt động làm tăngnăng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đó

Với chức năng trung gian tín dụng các ngân hàng thơng mại còn góp phần

đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng hoá và vòng quay của đồng tiền nhằm thúc

đẩy quá trình phát triển sản xuất lu thông hàng hoá Hơn nữa hoạt động chứcnăng trung gian tín dụng quyết định sự phát triển và lớn mạnh của các ngânhàng thơng mại

* Ngân hàng thơng mại là tổ chức trung gian thanh toán

Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, ngân hàng thơng mại thực hiệncác khoản thanh toán chi phí trả cho ngân hàng

Ngân hàng đóng vai trò làm "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp khi hệ thốngthanh toán của ngân hàng thơng mại ngày càng cao thì các nhà doanh nghiệpkhông cần đến tiền mặt để thực hiện các khoản thanh toán Mọi quan hệ thanhtoán chi trả đều thực hiện qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng th-

ơng mại Ngân hàng thực hiện mọi khoản thu, chi theo lệnh của các chủ tàikhoản

Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thơng mại đã góp phầnthực hiện các khoản thanh toán nhanh chóng làm tăng tốc độ luân chuyển vốn

Đồng thời điều tiết giảm tiền mặt trong lu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí lu

Trang 6

thông tiền mặt nh các chi phí về việc in ấn, đếm nhận, vận chuyển và bảoquản.

* Chức năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại

Xuất phát từ chức năng trung gian tài chính và thanh toán mà các ngânhàng thơng mại có khả năng "tạo tiền" Từ một khoản tiền gửi ban đầu vàomột ngân hàng, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong một hệ thốngngân hàng thơng mại số tiền gửi ban đầu đã tăng lên gấp bội Sự tạo tiền bắt

đầu từ khi "đồng tiền ghi sổ" ra đời song chỉ có một hệ thống ngân hàng thơngmại mới có thể mở rộng tiền gửi lên nhiều lần còn nếu chỉ có một ngân hàngthơng mại thì không thể có chức năng tạo tiền Khả năng tăng lên bao nhiêulần so với khoản tiền gửi ban đầu là do hệ số mở rộng tiền gửi quyết định Hệ

số mở rộng tiền gửi của ngân hàng thơng mại chịu sự tác động của các yếu tố:

tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ rút tiền mặt của khách hàng, tỉ lệ dự trữ d thừa.Giả sử trong điều kiện không xuất hiện khoản thanh toán nào bằng tiềnmặt, không có khách hàng nào rút tiền mặt và các ngân hàng đều cho vay hếtquỹ cho vay thì hệ số mở rộng tiền gửi đợc tính theo công thức

H = - (H: hệ số mở rộng tiền gửi)

Tỷ lệ dự trữ bắt buộcKhi đó, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì hệ số mở rộng tiền gửi là 10:nghĩa là hệ thống ngân hàng có khả năng mở rộng tiền gửi gấp 10 lần tiền gửiban đầu

Trên thực tế nếu có một khách hàng vay bằng tiền mặt thì quá trình tạotiền sẽ chấm dứt Nếu một khách hàng nào đó rút một phần tiền mặt để thanhtoán hay ngân hàng không cho vay hết quỹ cho vay thì khả năng mở rộng tiềngửi cũng giảm đi Vì thế hệ số mở rộng tiền gửi trong thực tế đợc tính theocông thức

1

H =

-Tỉ lệ DTBB + tỉ lệ t/toán bằng tiền mặt của khách hàng + -Tỉ lệ DTDT

Nh vậy, khả năng mở rộng tiền gửi của ngân hàng thơng mại phải đợc thựchiện trên cơ sở sự kết hợp chặt chẽ giữa nghiệp vụ cho vay và thanh toánkhông dùng tiền mặt Do đó đòi hỏi ngân hàng ngày càng hiện đại hoá hệthống thanh toán để tạo thành thói quen thanh toán qua ngân hàng Đồng thờiphải tận dụng quỹ cho vay để giảm đến mức thấp nhất các khoản dự trữ dthừa Mặt khác khả năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại có thể mang lại rủi

Trang 7

ro cho ngân hàng thơng mại khi khách hàng có nhu cầu rút vốn ồ ạt mà ngânhàng lại thiếu phơng tiện thanh toán bằng tiền mặt Để giảm rủi ro các ngânhàng thơng mại phải gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng trung ơng và thamgia thanh toán ra ngoài hệ thống ngân hàng mình.

Chức năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại có ý nghĩa to lớn Qua hoạt

động này làm cho nguồn vốn của ngân hàng thơng mại phát triển lên, tạo điềukiện thanh toán không dùng tiền mặt Với chức năng tạo tiền ngân hàng thơngmại coi ngân hàng thơng mại nh một kênh quan trọng qua đó ngân hàng thơngmại có thể cung ứng tiền vào lu thông hay thu hẹp khối lợng tiền tệ ngoài luthông nhằm đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu tiền tệ, thực hiện chính sáchgiá cả, tăng trởng kinh tế lành mạnh và tạo công ăn việc làm

Các chức năng của ngân hàng thơng mại có mối quan hệ bổ sung hỗ trợlẫn nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản tạo cơ sởcho việc thực hiện các chức năng khác Đồng thời thực hiện tốt chức năngtrung gian thanh toán và "tạo tiền" góp phần mở rộng hoạt động của chứcnăng trung gian tín dụng

2 Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại

Quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại dựa trên nguyên tắc:

"đi vay để cho vay" tức là phải tự cân đối về vốn và nguồn vốn có nh vậy mới

đảm bảo phục vụ tốt cho công tác huy động vốn, sử dụng vốn cũng nh cácnghiệp vụ khác của ngân hàng

Để khái quát đợc toàn bộ hoạt động của ngân hàng thơng mại ngời ta quycác nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thơng mại thành 3 nghiệp vụ cụ thểchủ yếu sau:

2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ tài sản nợ).

Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ hình thành nguồn vốn của ngân hàng

th-ơng mại

Các hoạt động của ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở nguồn vốn huy

động đợc, đó là những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của một bộ phận dân c,của các đơn vị tổ chức kinh tế cha sử dụng đến hoạt động nghiệp vụ nàyquyết định đến các nghiệp vụ còn lại của ngân hàng thơng mại Về cơ bảnnghiệp vụ này bao gồm:

* Vốn tự có và coi nh tự có

Vốn tự có của ngân hàng thơng mại bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ củangân hàng thơng mại và thuộc sở hữu của ngân hàng Còn điều lệ của ngânhàng thơng mại là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập ngân hàng do pháp

Trang 8

lệnh Nhà nớc quy định và đợc hình thành tuỳ theo tính chất sở hữu của cácngân hàng thơng mại Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần thì vốn điều lệ docác cổ đông đóng góp Quỹ dự trữ của ngân hàng có 2 loại:

Qũy dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro.Việc hình thành các quỹ này làm tăng vốn tự có của ngân hàng đồng thời đảmbảo an toàn trong kinh doanh

Vốn tự có của ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong 2 nguồnvốn nhng mang tính chất ổn định và là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác

Nợ không phải là vốn dùng trực tiếp vào kinh doanh nhng lại có vai trò quantrọng trong kinh doanh của ngân hàng thơng mại Vốn tự có của ngân hàng th-

ơng mại không những là căn cứ pháp lý để thành lập ngân hàng mà còn là cơ

sở để xác định quy mô hoạt động của ngân hàng, khẳng định thế mạnh cũng

nh khả năng thanh toán của ngân hàng thơng mại đối với ngời gửi tiền trongtrờng họp có thể xảy ra rủi ro

+ Vốn coi nh tự có:

Nh lợi nhuận cha chia, hoặc các quỹ cha sử dụng nh quỹ phát triển kỹthuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tàisản cố định

- Nghiệp vụ huy động vốn:

Vốn của ngân hàng đợc huy động từ nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớntrong tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại đây chính là nguồn chủ yếu

đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng Vì vậy ngân hàng thông qua cáccông cụ tài chính với mức lãi suất khác nhau thời hạn hoàn trả khác nhau để

có thể huy động tới mức tối đa nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng.Các ngân hàng thơng mại phải làm sao thu hút đợc nhiều tiền của ngời tiêudùng và các doanh nghiệp dù ngân hàng phải trả lãi cho các loại tiền gửi nàysong việc thu hút nhanh và biết sử dụng, vẫn mang lại lợi nhuận cho ngânhàng Tiền gửi của ngân hàng thơng mại thu hút đợc bao gồm:

- Tiền gửi thanh toán

Khách hàng gửi tiền dới hình thức này vào ngân hàng nhằm phục vụ choquá trình thanh toán hay cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và ngânhàng sẽ mở tài khoản tiền gửi cho các đơn vị có nhu cầu gửi tiền dới hình thứcnaỳ Vì với mục đích chủ yếu là tính than khoản chứ không phải với mục đíchhởng lãi nên số d tiền gửi trên tài khoản này thờng xuyên biến động, họ có thểrút vốn vào bất cứ thời điểm nào Việc kế hoạch hoá nguồn vốn này là tơng

đối khó và phức tạp

Trang 9

- Tiền gửi tiết kiệm

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là hởng lãi Thời hạn chohình thức này đợc các ngân hàng quy định cụ thể lãi suất trả cho tiền gửi tiếtkiệm thờng lớn hơn lãi suất tiền gửi thanh toán, nhng tiền gửi tiết kiệm mangtính chất tơng đối ổn định nên các ngân hàng thơng mại có đợc kế hoạch chovay hợp lý

- Vốn đi vay

Đây là nguồn vốn mà các ngân hàng thơng mại phải sử dụng khi đã huy

động hết khả năng của mình mà vẫn còn thiếu vốn hoạt động việc hình thànhnên tài sản nợ tạo nên khoản chi phí chủ yếu và thờng xuyên của ngân hàngthơng mại đó là chi phí trả lãi Do vậy việc cần thiết đầu tiên của các ngânhàng thơng mại là phải quản lý một cách linh hoạt tài sản nợ, thực hiện kiểmsoát chặt chẽ các khoản chi trả lãi và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tín dụng củakhách hàng Có nh vậy mới nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng thơng mại

2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ tài sản có).

Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại.Trên cơ sở hình thành nguồn vốn, ngân hàng thơng mại sử dụng vốn vào cácnghiệp vụ

- Nghiệp vụ về ngân quỹ:

Việc sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại phải đáp ứng đầy đủ mọi yêucầu rút tiền của ngời gửi tiền, đồng thời cũng phải có đủ vốn để sẵn sàng đápứng các nhu cầu tín dụng của khách hàng Vì vậy ngân hàng trung ơng yêucầu các ngân hàng thơng mại thờng xuyên phải duy trì một phần tài sản của

họ dới hình thức dự trữ

Khoản mục dự trữ của ngân hàng thơng mại bao gồm:

Tiền gửi dự trữ bắt buộc của ngân hàng thơng mại tại ngân hàng trung ơng:khối lợng tiền gửi dự trữ bắt buộc đợc xác định theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỉ

lệ phần trăm (%) của số tiền gửi mà ngân hàng thơng mại huy động đợc Tỷ lệ

dự trữ bắt buộc là do ngân hàng thơng mại quy định dựa trên cơ sở mục tiêuyêu cầu của chính sách tiền tệ

Nghiệp vụ về ngân quỹ tuy không đem lại một khoản thu nhập nào chongân hàng thơng mại nhng nó lại vô cùng cần thiết vì nó đảm bảo khả năngthanh toán chi trả nhanh và đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh củangân hàng thơng mại Vì vậy nó tạo ra uy tín của ngân hàng và là cơ sở đểthực hiện các nghiệp vụ khác

Trang 10

- Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thơng mại:

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại thu nhập cho ngânhàng, ngân hàng thơng mại là một trong các nguồn tín dụng quan trọng nhất.Các ngân hàng thơng mại cấp tín dụng dới các hình thức chủ yếu sau:Cho vay chiết khấu, cho vay ứng trớc, cho vay thấu chi trên tài khoản vãnglai, tín dụng bằng ngân quỹ, tín dụng thuê mua, tín dụng bằng chữ ký, tíndụng tiêu dùng…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ thông qua đó ngân hàng tiến hành cho vay đối với các đơn

vị tổ chức kinh tế, t nhân có nhu cầu vay vốn Nguồn vốn huy động của cácngân hàng thơng mại Việt Nam chủ yếu là huy động ngắn hạn nên các loạihình cho vay ngắn hạn vẫn là quan trọng nhất đối với các ngân hàng thơngmại, cho vay ngắn hạn có u điểm nổi bật là có tính ổn định, mức độ an toàncũng cao hơn so với hình thức cho vay trung và dài hạn Việc phân chia vốnvào các khoản cho vay là rất quan trọng nó quyết định đến mức độ thu nhậpcủa ngân hàng thơng mại nói chung Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thơngmại đã giúp cho những ngời có tiền nhàn rỗi có cơ hội đầu t cho nền kinh tế đểthu lợi tức còn ngời đi vay có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh

Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng không những thu đợc lợi nhuận

từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn mà còn cung cấpnguồn vốn đáng kể cho nền kinh tế

2.3 Nghiệp vụ trung gian:

Đối với ngân hàng thơng mại thì nghiệp vụ trung gian ngày càng chiếm vịtrí quan trọng và mang lại nguồn thu đáng kể

Các nghiệp vụ trung gian có thể hình thành nguồn vốn hoặc phản ánh việc

sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại

- Nghiệp vụ chuyển tiền:

Nghiệp vụ chuyển tiền qua hệ thống ngân hàng giúp cho ngân hàng có thểcạnh tranh mạnh mẽ với việc chuyển tiền qua bu điện Chuyển tiền qua hệthống ngân hàng có thể nói có u điểm hơn hẳn so với chuyển tiền qua bu điệncả về mặt kinh tế, thời gian thực hiện và mức độ an toàn cho khách hàng Nh

ậy phát triển loại hình dịch vụ này là một lợi thế của ngân hàng, góp phần tăngthu nhập cho ngân hàng thơng mại

- Nghiệp vụ thu hộ, chi hộ:

Do việc quản lý số d tài khoản tiền gửi của ngân hàng nên các ngân hàngthơng mại có điều kiện thuận lợi làm trung gian thanh toán giữa các kháchhàng với nhau Trong trờng hợp này ngân hàng chỉ cần thực hiện ghi nợ đốivới tài khoản tiền gửi của nguời này đồng thời ghi có cho tài khoản của khách

Trang 11

hàng kia Thông qua việc ghi nợ và có này ngân hàng đợc hởng phí thanh toánhộ.

- Nghiệp vụ uỷ thác:

Nghiệp vụ uỷ thác này sẽ đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập đáng kểNgoài thu nhập, nghiệp vụ uỷ thác còn mang lại cho ngân hàng hai lợi thếkhác Đó là ngân hàng không phải mất vốn mà vẫn có thể thực hiện việc kiểmsoát ở những mức khác nhau đối vơí công ty và vốn của công ty, thông quahợp đồng uỷ thác mà ngân hàng có thể có mối quan hệ tốt với khách hàng đặcbiệt là khách hàng có doanh số hoạt động lớn

Thực hiện tốt nghiệp vụ trung gian sẽ thu hút đợc khách hàng tạo điều kiệntăng nguồn vốn và mở rộng việc sử dụng vốn vì nghiệp vụ này vừa là nghiệp

vụ tài sản nợ vừa là nghiệp vụ tài sản có

II Đặc điểm cơ chế tài chính của ngân hàng thơng mại

cổ phàn ở nớc ta và NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội

1 Cơ chế tài chính của NHTM cổ phần ở nớc ta hiện nay

Kể từ khi có pháp lệnh ngân hàng (tháng 5 năm 1990) nớc ta đã ra đờihàng loạt các ngân hàng thơng mại cổ phần Mặc dù hình thức ngân hàng nàyvẫn còn mới song nó cũng có vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính ngânhàng ở nớc ta hiện nay Đó là

* Ngân hàng thơng mại cổ phần có khả năng tác động tích cực làm lànhmạnh hoá nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội - nó là một mô hình tổchức tín dụng đợc phép huy động và phân phối lại mọi tiềm năng về tiền tệtrong xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh Thông qua việc huy động vốntheo chế độ cổ phần, đã xuất hiện các công cụ tài chính mới nh: cổ phiếu, tráiphiếu…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ Đó là những cơ sở ban đầu cho việc hình thành thị trờng vốn, gópphần giải quyết chiến lợc về phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

* Ngân hàng thơng mại cổ phần góp phần đa dạng hoá các tổ chức tíndụng ở Việt Nam Điều này tạo nên môi trờng cạnh tranh trong hệ thống kinhdoanh tiền tệ nhằm không ngừng nâng cao hoàn thiện công nghệ ngân hàng n-

ớc ta

* Hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần đợc hình thành (đặc biệt là ởnhững vùng nông thôn nơi mà các ngân hàng thơng mại quốc doanh cha mởrộng tới sẽ góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi, thu hẹp dần hệ thống tíndụng không chính thức Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc thực thi chínhsách tiền tệ quốc gia

Đặc điểm cơ chế tài chính của ngân hàng thơng mại cổ phần

Trang 12

* Ngân hàng thơng mại cổ phần cũng là đơn vị hạch toán kinh tế kinhdoanh độc lập, tuy nhiên vốn điều lệ không phải do Nhà nớc cấp mà do các cổ

đông đóng góp, có quyền tự chủ về tài chính, tự trang trải các khoản chi phíbằng nguồn thu của mình, lấy thu nhập bù đắp chi phí đảm bảo có lãi

Công tác hạch toán phải tiến hành ghi chép đầy đủ, chính xác các khoảnthu, chi theo chế độ kế toán quy định Lợi nhuận gộp (chênh lệch: thu nhập-

ch phí) sau khi nộp thuế lợi tức cho ngân sách Nhà nớc, đợc trích lập các quỹcủa ngân hàng theo quy định của Nhà nớc

Lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%, mức tối đa của quỹ này không v

-ợt quá mức vốn điều lệ thực có của ngân hàng

- Bù khoản lỗ của các năm trớc đối với các khoản lỗ không đợc trừ vào lợinhuận trớc thuế thu nhập của doanh nghiệp

- Trừ các khoản tiền phạt vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của ngânhàng

Lợi nhuận còn lại đợc phân phối tiếp nh sau:

 Trích quỹ dự phòng trợ cấp 10% số d của quỹ này không vợt quá 25%vốn điều lệ của ngân hàng thơng mại cổ phần

 Quỹ dự trữ trợ cấp mất việc làm 5%, số d của quỹ này không vợt quá 6tháng lơng thực hiện

 Phần lợi nhuận còn lại sau khi lập các quỹ theo quy định trên đợc phânchia theo quy định của tổ chức tín dụng

Năm tài chính của ngân hàng thơng mại cổ phần bắt đầu từ ngày 1 tháng 1

và kết thức vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm

Các hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần đợc đa ra bởi hội đồngquản trị đều phải đợc thông qua đại hội cổ đông

Nh vậy trong ngân hàng thơng mại cổ phần thì đại hội cổ đông có quyềnlực cao nhất sau đó là ban kiểm soát, hội đồng quản trị…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ

2 Đặc điểm cơ chế tài chính của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội

NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trựctiếp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng mà chủ yếu

là ở các ngành công nghiệp, dịch vụ, thơng nghiệp, giao thông vận tải…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ

NHTMCP XNKVN tổ chức hạch toán toàn hệ thống do vậy mà cơ chế tàichính của ngân hàng xuất nhập khẩu cũng xây dựng thống nhất trên toàn bộ

hệ thống về tổ chức cũng nh về hoạt động tài chính

Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam có trụ sở chính tại 07 Lê Thị HồngGấm Quận I- Thành phố Hồ Chí Minh và các chi nhánh đặt tại Hà Nội, Đà

Trang 13

nẵng và chi nhánh quận 5 thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra còn có các đại lý

ở nớc ngoài Toàn bộ hệ thống NHTMCP XNKVN là một pháp nhân hạchtoán kinh tế độc lập nhng các chi nhánh là các đơn vị trực thuộc, thực hiệnhạch toán nội bộ và trong hoạt động kinh doanh phải đảm bảo có lợi nhuậnhạch toán nội bộ

Nguồn vốn hoạt động của NHTMCP XNKVN bao gồm:

Vốn tự có và coi nh tự có, vốn huy động, vay các tổ chức tín dụng trong vàngoài nớc và vốn tự có

Quyền tự chủ về tài chính, chủ động trong kinh doanh đã khuyến khíchcác chi nhánh, tự tổ chức, huy động vốn và cho vay Trong quá trình huy độngvốn có chi nhánh không sử dụng hết vốn huy động, có chi nhánh không đủvốn để hoạt động, hiện tợng này thờng xuyên xảy ra ở các chi nhánh Vì vậykhông thể thiếu vai trò điều tiết vốn trong toàn hệ thống của NHTMCPXNKVN Những chi nhánh thừa vốn thì gửi lên hội sở NHTMCP XNKVN và

đợc hởng mức lãi suất bằng lãi suất đầu vào bình quân của chi nhánh có vốngửi cộng với 0,2% Đồng thời hội sở sẽ chuyển vốn đến các chi nhánh thiếuvốn hoạt động và các chi nhánh nhận vốn sẽ trả lãi theo quy định của tổnggiám đốc NHTMCP XNKVN

Đối với công tác kế toán của từng chi nhánh phải tiến hành ghi chép đầy

đủ chính xác về các khoản thu chi theo chế độ kế toán đã quy định Hàngngày, 15 ngày, 25 ngày, tháng, quý, năm phải tập hợp số liệu, báo cáo xác

định các chỉ tiêu về kết quả tài chính và gửi về hội sở ngân hàng xuất nhậpkhẩu để tính toán kết quả cho toàn hệ thống Giám đốc chi nhánh phải chịutrách nhiệm trớc tổng giám đốc về kết quả kinh doanh của chi nhánh mình

Để chủ động điều hành hoạt động tài chính và giải quyết đúng quyền lợicho các chi nhánh phù hợp với kết quả kinh doanh hàng quý trong năm tàichính Hội đồng quản trị ngân hàng xuất nhập khẩu quy định

Hàng năm sau khi xác định lợi nhuận hạch toán nội bộ, chi nhánh xác địnhlại lợi nhuận dành cho quỹ phúc lợi và khen thởng và đợc tạm thời phân phối50% cho hai quỹ nhng tối đa cũng không đợc vợt quá 1,5% tháng lơng củamột quý, tính chung cho cả năm tài chính tối đa cũng không đợc quá 6 thánglơng

Lợi nhuận dành cho hai quỹ phúc lợi và khen thởng là lợi nhuận hạch toánnội bộ sau khi trừ các khoản:

+ Phúc lợi tức theo quy định là 32% lợi nhuận hạch toán nội bộ

Trang 14

+ Qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ rủi ro là 15% trên lợinhuận hạch toán nội bộ sau khi trừ thuế lợi tức.

+ Quỹ phát triển nghiệp vụ tối thiểu là 50% lợi nhuận hạch toán nội bộ cònlại sau khi trừ thuế lợi tức, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ rủi ro.+ Tiền ăn tra đợc trích từ chi phí nhng tối đa bằng lơng cơ bản do Nhà nớcquy định

III Nội dung các khoản thu nhập và chi phí chủ yếu của ngân hàng thơng mại

1 Các khoản thu nhập của NHTM

Các khoản thu nhập của ngân hàng thơng mại đợc xác định trên cơ sởnghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của mình nh nghiệp vụ tín dụng kinh doanhngoại tệ kim khí đá quý, nghiệp vụ liên doanh đại lý uỷ thác, nghiệp vụ thanhtoán không dùng tiền mặt và dịch vụ ngân hàng Nội dung các khoản thu nhậpcủa các ngân hàng thơng mại rất phong phú xuất phát từ vị trí vai trò của ngânhàng thơng mại quốc doanh là kinh doanh đa chức năng Do vậy mỗi loạinghiệp vụ lại đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập khác nhau

Thu nhập của ngân hàng thơng mại bao gồm:

Thu từ lãi cho vay, lãi hùn vốn, lãi kinh doanh liên kết: Đây là khoản thu

cơ bản nhất của các ngân hàng thơng mại Khoản thu lãi cho vay các đơn vị,các tổ chức kinh tế đợc tính toán và phản ánh vào các tài khoản trên cơ sởkhung lãi suất do ngân hàng Nhà nớc quy định Các khoản thu lãi về hùn vốn,góp vốn liên doanh liên kết đợc xác định trên cơ sở kết quả sản xuất kinhdoanh của các tổ chức kinh tế và ngân hàng tham gia hùn vốn, góp vốn hoặcliên doanh liên kết

Khoản thu này là một trong các khoản thu mới của hệ thống ngân hàng,trên cơ sở pháp lệnh Nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại bỏ vốn vàocác ngành sản xuất khác theo một tỷ lệ nhất định (không quá 10% vốn củacông ty, xí nghiệp mà mình hùn vốn hoặc mua cổ phần) thu lãi liên doanh liênkết hùn vốn, góp vốn, có thể phát sinh ở ngân hàng này, không phát sinh ởngân hàng kia tuỳ thuộc vào hoạt động của ngân hàng có hùn vốn vào các xínghiệp khác hay không

Thu lãi tiền gửi là số lãi hàng tháng ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng thơng

mại khác phải chi trả cho Nhà nớc trên cơ sở số d tài khoản tiền gửi thanh toán

và tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng thơngmại khác Trên cơ sở nguồn vốn huy động các ngân hàng thơng mại đem chovay và đầu t vào các dự án đem đi tham gia liên doanh liên kết, nếu còn thừa

sẽ gửi vào ngân hàng Nhà nớc để hởng lãi Đồng thời giúp cho các ngân hàng

Trang 15

thơng mại tham gia các hoạt động thanh toán bù trừ qua ngân hàng Nhà nớc.Lãi suất tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc nên khoản tiền gửi này không đem lạihiệu quả cho ngân hàng thơng mại Bởi vậy mà các ngân hàng thơng mại phảitập trung nguồn vốn huy động chủ yếu là dùng để cho vay, đầu t, tham gia liêndoanh liên kết Còn gửi tiền vào ngân hàng Nhà nớc thì mục đích chính khôngphải để hởng lãi mà là tham gia các hoạt động thanh toán bù trừ nên các ngânhàng thơng mại chỉ cần giữ với mức độ nhỏ so với nguồn vốn huy động Thu

từ lãi tiền gửi thờng là không lớn

Thu từ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đối ngoại: Hiện nay theo pháp lệnh

Nhà nớc thì kinh doanh ngoại tệ, đối ngoại không còn bó hẹp trong phạm vingân hàng ngoại thơng Các ngân hàng thơng mại khác nếu đợc phép củangân hàng Nhà nớc có thể mở rộng hoạt động trong phạm vi này Trong hoạt

động, các ngân hàng có thể kinh doanh mua bán, chuyển đổi ngoại tệ, mở tàikhoản tiền gửi bằng ngoại tệ, làm các dịch vụ thanh toán quốc tế…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ Cácnghiệp vụ này đem lại các khoản thu nhập cho ngân hàng nh lãi cho vay ngoại

tệ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thu thủ tục phí nghiệp vụ thanh toánquốc tế Về nguyên tắc các khoản thu về kinh doanh ngoại tệ thu bằng ngoại

tệ (trừ một số trờng hợp đặc biệt thu bằng tiền Việt Nam trên cơ sở tỷ giá hiệnhành)

Việc các ngân hàng thơng mại mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ làhết sức cần thiết mặc dù khoản thu này là tơng đối nhỏ, vì nó tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thanh toán mua bán quốc tế Nớc ta hiện nay trong thời kỳ

mở cửa thì nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đối ngoại ngày càng phát triển để

đáp ứng đầy đủ nhu cầu về mua bán chuyển đổi ngoại tệ và dịch vụ thanh toánquốc tế Việc phát triển nghiệp vụ này không những sẽ làm tăng thu nhập củacác ngân hàng thơng mại mà còn tạo điều kiện cho dịch vụ thanh toán quốc tếthuận lợi nhanh chóng góp phần mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế

Thu từ hoạt động dịch vụ: nh thu lệ phí, hoa hồng vào các dịch vụ ngânhàng là các khoản thu do ngân hàng thơng mại làm các nghiệp vụ nh đại lý,thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển tiền và nhận chuyển tiền, dịch vụ, tvấn…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ các khoản thu từ hoạt động dịch vụ là khoản thu tốn ít vốn nhất củangân hàng Hiện nay khoản thu này của các ngân hàng thơng mại nớc ta cònnhỏ song đối với các ngân hàng hiện đại trên thế giới thì khoản thu này là tơng

đối lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng (chiếm 40- 50%) Đây là khoản thurất hấp dẫn mà các ngân hàng thơng mại Việt Nam cần phải có biện pháp đểtăng cờng khoản thu này

Trang 16

Các khoản thu khác:

Ngoài các khoản thu trên ngân hàng thơng mại còn có các khoản thu khácphát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng thơng mại nh thu phạt quá

số d, thu lãi phạt nợ quá hạn

2 Các khoản chi phí của ngân hàng thơng mại

Hiện nay ở các ngân hàng thơng mại có các khoản chi phí chủ yếu sau

* Chi cho nghiệp vụ kinh doanh

Chi cho nghiệp vụ kinh doanh là các khoản chi phát sinh trong nghiệp vụkinh doanh tiền tệ của ngân hàng thơng mại Nội dung các khoản chi nàygồm:

Chi trả lãi tiền gửi: là các khoản chi mà ngân hàng thơng mại phải trả lãitiền gửi cho các cá nhân và các đơn vị tổ chức kinh doanh mở tài khoản tiềngửi và tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng Mức chi cho khoản này phụthuộc chủ yếu vào số d tài khoản tiền gửi của khách hàng và lãi suất của cácngân hàng thơng mại đa ra để huy động vốn

Khoản chi này chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí của ngânhàng Nhng đây là khoản chi không thể hạn chế hay tiết kiệm đợc vì khoản chinày là chi cho nghiệp vụ hình thành nguồn vốn của ngân hàng thơng mại,nghiệp vụ huy động tiền gửi; khoản chi trả lãi tiền gửi có thể phản ánh đợctình hình thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gửi của ngân hàng Với mức lãisuất tiền gửi mà ngân hàng Nhà nớc đã quy định, khoản chi này càng lớn thìchứng tỏ khả năng huy động tiền gửi của ngân hàng thơng mại tốt

Chi trả lãi phát hành trái phiếu:

Là khoản chi trả lãi cho các trái phiếu mà ngân hàng thơng mại đã pháthành để huy động vốn Mức chi cho các khoản này phụ thuộc vào số vốn màngân hàng thơng mại huy động bằng cách phát hành trái phiếu, thời hạn và lãisuất ghi trên trái phiếu Lãi suất này thờng cao hơn lãi suất tiền gửi Vì vậy khi

đã hết khả năng huy động tiền gửi mà vẫn không đủ vốn kinh doanh thì ngânhàng thơng mại mới huy động vốn dới hình thức này

Chi trả lãi tiền vay: Khi các ngân hàng thơng mại huy động vốn không đủ

cho hoạt động kinh doanh thì có thể đi vay của ngân hàng Nhà nớc, ngân hàngthơng mại và các tổ chức tín dụng khác Mức chi cho khoản này phụ thuộc vào

số d tài khoản tiền vay của ngân hàng, thời hạn vay và lãi suất vay đợc thoảthuận giữa hai bên Lãi suất tiền vay thờng là tơng đối cao nên chênh lệch giữalãi suất cho vay và lãi suất đi vay mà ngân hàng thơng mại đợc hởng là rất ít

Trang 17

Do vậy ngân hàng thơng mại sẽ hạn chế việc đi vay vốn cuẩ ngân hàng khác

mà tăng cờng huy động vốn tiền gửi để hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Khoản chi này càng lớn thì đối với các ngân hàng thơng mại là không tốt

Chi nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và đối ngoại:

Khoản chi này thờng chỉ phát sinh trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nhchi trả lãi tiền gửi, tiền vay bằng ngoại tệ chi phí thủ tục phí…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ Đây là khoảnchi từ nghiệp vụ kinh doanh còn rất mới mẻ đối với các ngân hàng thơng mạiViệt Nam (trừ ngân hàng ngoại thơng)

Chi trả lệ phí hoa hồng và nghiệp vụ uỷ nhiệm:

Bao gồm các khoản chi trả cho các tổ chức kinh tế hoặc tổ chức tín dụngkhác làm nhiệm vụ uỷ nhiệm cho ngân hàng nh chi hoa hồng cho các hợp tácxã tín dụng, uỷ nhiệm tiết kiệm,…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ các khoản chi này đợc xác định trên cơ sở

tỉ lệ hoa hồng quy định về doanh số hoạt động uỷ nhiệm

Chi về kinh doanh vàng bạc đá quý: Là các khoản chi phát sinh trong quá

trình kinh doanh vàng, bạc, đá quý nh gia công vàng bạc…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ Đây là hoạt độngkinh doanh mới của các ngân hàng thơng mại nên khoản chi này vẫn còn rấtnhỏ

Ngoài các khoản chi trên ngân hàng thơng mại còn có các khoản chi khácphát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

* Chi nộp thuế

Sau hoạt động kinh doanh, các ngân hàng thơng mại còn phải thực hiệnnghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc, cụ thể là phải nộp thuế lợi tức, thuế mônbài và các loại thuế khác Đối với các chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàngcông thơng thì phải nộp thuế lợi tức, các khoản thuế khác do ngân hàng trung

ơng thực hiện

* Chi phí quản lý

Chi phí quản lý là các khoản chi cho các hoạt động của bộ máy ngân hàng.Nội dung các khoản chi này rất đa dạng và phong phú, chi cho nhân viên: baogồm các khoản chi lơng và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên của ngân hàng,chi bảo hiểm xã hội và công tác xã hội và các khoản chi khác cho nhân viênngân hàng Khoản chi này tuy chiếm tỉ trọng không lớn song nó rất quantrọng, nó ảnh hởng nhiều đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Chi về lơng,phụ cấp, bảo hiểm xã hội phụ thuộc rất nhiều vào quy mô hoạt động của mỗingân hàng Đây là khoản chi cần thiết đối với từng ngân hàng

Nếu nh quản lý các khoản chi này đúng mức sẽ đem lại hiệu quả vô cùng

to lớn Quản lý các khoản chi này chỉ đợc coi là hợp lý khi tốc độ tăng lơng

Trang 18

chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động và tài sản có Nh vậy mới khuyếnkhích đợc ngời lao động làm việc tốt hơn.

Hiện nay, do áp dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật vàongân hàng nên đã làm tăng hiệu quả hoạt động giảm thời gian thực hiện cácnghiệp vụ của ngân hàng Giúp một phần không nhỏ trong công tác hạch toán

kế toán, xử lý thông tin trong ngành ngân hàng, tạo điều kiện phát triển năngsuất lao động của ngân hàng

Các khoản chi cho hoạt động tuyên truyền quảng cáo cũng là khoản chi

đáng kể trong tổng chi phí Chi phí này càng trở nên quan trọng hơn bao giờhết khi có sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và với các tổ chức tíndụng khác

Ngoài ra để phục vụ tốt cho quá trình giao dịch với khách hàng ngân hàngcòn phải chi phí về giấy tờ in ấn, vật liệu văn phòng…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ Các khoản chi phí củangân hàng thơng mại là rất phong phú đa dạng Việc xác định các khoản chi,hạch toán chính xác, kịp thời đầy đủ là một nhiệm vụ rất quan trọng của hạchtoán kế toán ngân hàng

Đó là cơ sở để giúp các nhà quản lý đa ra những quyết định đúng đắn

đồng thời giúp cho việc quản lý chặt chẽ các khoản chi phí trong kinh doanh, tiết kiệm các khoản chi phí không cần thiết

3 Kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận

Kết quả kinh doanh của ngân hàng đợc xác định khi kết thúc năm tàichính Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp để đánh giá kết quảkinh doanh của ngân hàng, nguồn tích luỹ và các quỹ của ngân hàng cũng nhthu nhập của cán bộ công nhân viên ngân hàng phụ thuộc vào chỉ tiêu lợinhuận Vì vậy, ngân hàng phải luôn luôn quan tâm để khai thác tiềm năngnhằm hoàn thành kế hoạch tài chính đề ra nâng cao lợi nhuận phản ánh và kếtchuyển một cách chính xác kịp thời các khoản thu nhập, chi phí vào tài khoảnkết quả kinh doanh, xác định chính xác tình hình lãi, lỗ, làm tham mu cholãnh đạo và các hoạt động nghiệp vụ khác

Trang 19

Phản ánh chính xác tình hình phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ,quản lý giám sát sử dụng các quỹ, lập kế hoạch và báo cáo lãi, lỗ kịp thời,

đúng chế độ, giám sát việc thực hiện chế độ phân phối lợi nhuận theo chế độtài chính

a Kế toán kết quả kinh doanh

Hàng quý, việc xác định lãi, lỗ ở các ngân hàng cơ sở đợc tiến hành ngoài

sổ sách có tính chất tạm tính, làm cơ sở để hạch toán các quỹ Kết quả kinhdoanh của ngân hàng chỉ đợc xác định chính thức vào cuối năm ở ngân hàngcấp trung ơng

- Tại ngân hàng cơ sở: khi nhận đợc thông báo quyết toán năm của hội sở,sau khi xác định chính xác số d của các tài khoản thu nhập, chi phí, kế toánlập phiếu chuyển khoản hạch toán:

Đối với tài khoản thu nhập:

Nợ TK thu nhập của ngân hàng (năm nay)

Có TK kết quả kinh doanh năm nay của ngân hàng và đối với tài khoảnchi phí

Nợ TK kết quả kinh doanh

Có TK chi phí của ngân hàng

Sau khi tập trung toàn bộ kết quả kinh doanh trong toàn hệ thống Hội sởchính sẽ chính thức tính toán kết quả kinh doanh của hệ thống và báo cáo với

bộ tài chính, nếu lãi phải làm nghĩa vụ nộp thuế lợi tức cho ngân sách Nhà nớc

số còn lại sẽ đợc trích lập các quỹ theo quy định và chính thức phân phối cácquỹ cho ngân hàng cơ sở

b Kế toán phân phối lợi nhuận

Đối với ngân hàng thơng mại là những đơn vị hạch toán kinh tế sẽ đợctrích lập các quỹ theo quy định của bộ tài chính và theo luật ngân hàng

Sau khi đã nộp khoản thuế lợi tức cho ngân sách Nhà nớc số còn lại coi

 Quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ kinh doanh : 50%

 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 5%, số d của quỹ này không vợtquá 6 tháng lơng thực hiện

Trang 20

 Qũy khen thởng và quỹ phúc lợi

- Ba tháng lơng thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận năm nay không thấp hơnnăm trớc

- Hai tháng lơng thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận năm nay thấp hơn tỉ suấtlợi nhuận năm trớc

- Số lợi nhuận còn lại sau khi trích hai quỹ khen thởng, phúc lợi đợc bổsung vào quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ Hàng quý, sau khi tổng hợp đợc báocáo kế toán tháng, cuối quý và xác định đợc kết quả lợi nhuận toàn hệ thốngngân hàng đợc tạm trích ba quỹ để sử dụng Đợc tạm trích tối đa bằng 50% sốtiền đợc trích các quỹ

Việc quản lý và sử dụng ba quỹ nói trên, ngân hàng thơng mại phải thựchiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nớc

Trang 21

Ch ơng II Thực trạng tình hình hoạt động thu chi

tài chính và xác định kết quả kinh doanh của

NHTM CP - XNKVN chi nhánh Hà Nội

I- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM CP - XNKVN chi nhánh Hà Nội

1- Đặc điểm kinh tế xã hội trên địa bàn Hà Nội

Cũng nh hoạt động kinh doanh của nhiều ngành khác, hoạt động kinhdoanh của NHTM CP - XNKVN chi nhánh Hà Nội cũng chịu ảnh hởng rất lớncủa môi trờng kinh tế xã hội xung quanh Việc xem xét hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh trớc hết cần phải tìm hiểu về những đặc điểm kinh tế xã hội cóliên quan đến hoạt động kinh doanh này

Quận Hoàn Kiếm là một trong bẩy quận nội thành, với dân số khá cao

Đây là một địa bàn dân c đông đúc có nhiều trung tâm lớn hơn hẳn so với cácquận khác trong nội thành Quận cũng là nơi tập trung nhiều đơn vị sản xuấtkinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh công nghiệp, thơng nghiệp,dịch vụ giao thông vận tải…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ Ngoài các doanh nghiệp hoạt động kinh doanhvới những quy mô lớn nhỏ khác nhau còn có các tiểu thơng và hộ gia đìnhtham gia buôn bán trên địa bàn quận

Nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng làm cho môi trờng kinhdoanh của các doanh nghiệp biến đổi hoàn toàn Việc áp dụng cơ chế tài chínhmới giúp cho các doanh nghiệp quốc doanh đợc quyền chủ động trong kinhdoanh và cạnh tranh với nhau gay gắt Vì vậy có những khó khăn mà cácdoanh nghiệp này gặp phải là không nhỏ Có những doanh nghiệp có khả năngthích ứng với cơ chế mới, năng động trong kinh doanh đã dần đi vào ổn định

và bắt đầu vơn lên chiến lĩnh thị trờng Bên cạnh đó cũng không ít nhữngdoanh nghiệp không thể thoát ra khỏi các khó khăn phải thu hẹp sản xuấtthậm chí bị phá sản

Chính những đặc điểm kinh tế xã hội này đã ảnh hởng rất nhiều dến hoạt

động kinh doanh của ngân hàng

2- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM CP - XNKVN chi nhánh Hà Nội

Chi nhánh NHTM CP - XNKVN tại Hà Nội đợc thành lập và chính thức đivào hoạt động từ táng 11/1993 có trự sở chính đóng tại 19 Trần Hng Đạo -Quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội Trong những năm qua chi nhánh đã

Trang 22

không ngừng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình để trở thànhmột trong các ngân hàng kinh doanh có hiệu quả trong địa bàn Hà Nội

Năm 1993 đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng là 30 ngời đợc tổchức thành 5 phòng ban phòng hành chính, phòng kế toán, phòng tín dụng,phòng ngân quỹ, và phòng thanh toán quốc tế

Do quận hoàn kiếm là một quận có tình hình hoạt động kinh tế rất sôi

động mà các đối tợng phục vụ của ngân hàng rất phong phú Hơn nữa cán bộnhana viên đã rất nỗ lực trong công việc, luôn làm vừa lòng khách hàng, nhờvậy mà đến cuối năm 1999 tổng số tài khoản tại ngân hàng thơng mại cổphần, xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội là 12264 tài khoản trong

đó có 12094 tài khoản tiền gửi và 570 tài khoản tiền vay có thể nói đây là mộtthành công đáng kể của ngân hàng, song để thấy rõ đợc tình hình kinh doanhcủa ngân hàng chúng ta cần xem xét từng vấn đề cụ thể sau:

đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên NHTM CPXNKVN chi nhánh Hà Nội đã phát huy đợc khả năng huy động vốn củamình

Để thấy rõ đợc tình hình huy động vốn năm 1999 của NHTMCP XNKVNchi nhánh Hà Nội, chúng ta hãy xem xét các số liệu cụ thể ở bảng số liệu dới

đây:

Bảng 1: Số liệu tình hình huy động vốn của NHTM CP XNKVN chi

nhánh Hà Nội

Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu

Sáu tháng đầunăm 1999

Sáu tháng đầunăm 2000

So sánh 6 tháng99/20001- Số d tiền gửi các tổ 112162 23,93 80982 16,63 -31.180 -27,80

Trang 23

chức kinh tế

2- Số d tiền gửi TK 332938 71,04 385065 79,06 52127 15,663- Số d tiền gửi tài

khoản cá nhân

16556 3,53 21010 4,31 4454 26,904- Vay của các tổ chức

tín dụng trong và ngoài

nớc

Tổng vốn huy động 468656 100 487057 100 18401 3,93

Tính đến cuối tháng 06 năm 2000 tổng nguồn vốn huy động của NHTM

CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội là 487057 triệu đồng tăng 3,93% so với cùng

kỳ năm 1999

Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của chi nhánh trong thời gianvừa qua là rất tốt Nhờ vậy mà quỹ cho vay của chi nhánh đã tăng nhiều sovới năm 1999 Nhng để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn thì ngân hàngphải quan tâm đến việc kiểm soát chi phí cho các nguồn vốn huy động và phải

có chính sách cho vay và đầu t nh thế nào để mang lại lợi nhuận cao cho ngânhàng Muốn vậy thì cần phải xem xét đến cơ cấu, nguồn vốn huy động củangân hàng

Về cơ cấu nguồn vốn huy động thì huy động vốn dới hình thức tiền gửi củacác tổ chức kinh tế và cá nhân là 101992 triệu chiếm 20,93% trong tổngnguồn vốn huy động giảm 26726 triệu đồng bằng - 20,77% so với cùng kỳnăm 1999 Trong đó tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế là 80982 triệu

đồng chiếm tỷ trọng 16,63% tổng nguồn vốn huy động giảm 31180 triệu đồnggiảm 27,80% 80 với năm1999

Đạt đợc thành tích này là do NHTM CP XNKVN chi nhánh Hà Nội đã ápdụng kịp thời phù hợp với điều kiện kinh tế nhiều thành phần, chi nhánh ngânhàng đã chủ động mở rộng mạng lới hoạt động của mình, đổi mới phong cáchgiao dịch

Với khách hàng ở tất cả các bộ phận Kế toán cũng nh bộ phận tín dụng.Chất lợng công tác phục vụ của ngân hàng ngày càng tốt hơn

Ngày đăng: 14/04/2013, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của Ngân hàng Khác
2. Hạch toán kế toán Ngân hàng Khác
3. Tạp chí ngân hàng năm 1998, 1999, 2000 Khác
4. Thời báo Ngân hàng 1998, 1999, 2000 Khác
5. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999, 2000 của NHTMCP XNK Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Khác
6. Các nghiệp vụ ngân hàng thơng mại Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để thấy rõ đợc tình hình huy động vốn năm1999 của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội, chúng ta hãy xem xét các số liệu cụ thể ở bảng số liệu dới  đây: - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
th ấy rõ đợc tình hình huy động vốn năm1999 của NHTMCP XNKVN chi nhánh Hà Nội, chúng ta hãy xem xét các số liệu cụ thể ở bảng số liệu dới đây: (Trang 27)
Bảng 1: Số liệu tình hình huy động vốn của NHTM CP XNKVN chi  nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 1 Số liệu tình hình huy động vốn của NHTM CP XNKVN chi nhánh Hà Nội (Trang 27)
Bảng 2: Số tiệu tình hình d nợ của ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 2 Số tiệu tình hình d nợ của ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội (Trang 29)
Bảng 2: Số tiệu tình hình d nợ của ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam  - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 2 Số tiệu tình hình d nợ của ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Hà Nội (Trang 29)
Bảng 3: số liệu nợ quá hạn của ngân hàng NHTMCP XNKVN- chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 3 số liệu nợ quá hạn của ngân hàng NHTMCP XNKVN- chi nhánh Hà Nội (Trang 30)
Nhìn chung tình hình nợ quá hạn của NHTMCP XNKVN Việt Nam chi nhánh Hà Nội năm 2000 có giảm so với năm 1999 là 5698,20 triệu đồng về tỷ  lệ giảm 27,70% - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
h ìn chung tình hình nợ quá hạn của NHTMCP XNKVN Việt Nam chi nhánh Hà Nội năm 2000 có giảm so với năm 1999 là 5698,20 triệu đồng về tỷ lệ giảm 27,70% (Trang 30)
Bảng 3: số liệu nợ quá hạn của ngân hàng NHTM CP XNKVN- chi  nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 3 số liệu nợ quá hạn của ngân hàng NHTM CP XNKVN- chi nhánh Hà Nội (Trang 30)
Bảng 4: lãi treo của NHTM CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 4 lãi treo của NHTM CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội (Trang 31)
Bảng 5: Tình hình thu nhập của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 5 Tình hình thu nhập của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội (Trang 32)
II- Thực trạng tình hình hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của NHTM CP XNKVN - chi  nhánh  Hà Nội . - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
h ực trạng tình hình hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của NHTM CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội (Trang 32)
Bảng 5: Tình hình thu nhập của NHTM CP XNKVN  - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 5 Tình hình thu nhập của NHTM CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội (Trang 32)
Bảng 6: Tình hình chi phí của NHTMCP XNKVN- chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 6 Tình hình chi phí của NHTMCP XNKVN- chi nhánh Hà Nội (Trang 37)
Bảng 6: Tình hình chi phí của NHTM CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 6 Tình hình chi phí của NHTM CP XNKVN - chi nhánh Hà Nội (Trang 37)
Bảng 7: Kết quả kinh doanh của NHTMCP XNKVN- chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 7 Kết quả kinh doanh của NHTMCP XNKVN- chi nhánh Hà Nội (Trang 41)
1.608 6.926 + 5.318 + 330,68 4- Lợi nhuận ròng (lợi nhuận  - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.608 6.926 + 5.318 + 330,68 4- Lợi nhuận ròng (lợi nhuận (Trang 41)
Bảng 7: Kết quả kinh doanh của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 7 Kết quả kinh doanh của NHTMCP XNKVN - chi nhánh Hà Nội (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w