Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
8,74 MB
Nội dung
ỉ ĐH LUẬT HÀ N T HƯ VIỆN T R IỦ N G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỌ TÊN HỌC' VIÊN: PHẠM THỊ KIM DUNG TLN ĐỂ I'AI : MỘT SỐ VẪN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG P H ổ THÔNG Ở NƯỚC TA CIIUYHN NG ÀNH : LÝ LUẬN NHÀ NUỚC PHÁP LUẬT Mà SỐ: 50505 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGUỜII1UỚNG DẪN KHOA IIỌC: TIẾN SỸ LÊ MINH THÔNG Hà Nội - 2000 j m M ÍN G tìí VSẸM ẬTHÀp oịt/lẩs Ị Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn thây cô giáo, bạn đồng nghiệp người đ ã giúp đỡ, tạo diều kiện cho hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sỹ Lê Minh Thơng, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Phó giáo sư- Tiến sỹ Hà Nhật Thăng, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Đạo đức Cơng dân, nỉìữriẹ người nhiệt tình hướng dẩn tơi q trình làm luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tất người trước lĩnh vực này, giúp cho tơi có ỷ tưởng đ ể hồn thành luận án P h m th ị K im D u n g MỤC LỤC Lời mở đầu trang J CHƯƠNG MỘT : C SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀO TRƯỜNGP H ổ THÔNG Khái quát giáo dục pháp luật 1.1.1 Bản chất giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật 13 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật 16 1.2 18 1.1 Nhà trường - Môi trường giáo dụcpháp luật đặc thù 1.2.1 Giáo dục pháp luật cho học sinh u cầu có tính khách quan 18 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ nhà trường việc giáo dục pháp luật cho học sinh 1.3 1.3.1 24 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung giáo dục pháp luật trường phổ thông 29 Mục tiêu, yêu cầu giáo dục pháp luật trongtrường phổ thông 32 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình, nội dung giáo dục pháp luật trường phổ thông 37 C I IƯƠNG MAI : THỤC TRẠNCi GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG P H ổ THƠNG 2.1 42 Q trình đua giáo dục phá|3 luật vào nhà trường 42 2.2 Thực trạng giáo (lục pháp luật nhà trường 52 2.2.1 Thực trạng nội dung, chương trình giáo dục pháp luật nhà trường r)2 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo v iê n 61 2.2.3 Phương pháp giảng dạy giáo dục pháp luật uong trường học 64 2.2.4 Cơ sở vẠt chíil phục vụ việc (lạy học pháp luộl 66 2.2.5 Thực trạng hiểu biết pháp luật học sinh phổ thông (^> CHƯƠNG BA : MỘT s ố ĐỊNH HƯỚNG Đ ổ i MỚI CÔNG TÁC GIÁỎ DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNCỈ 79 3.1 Sự cần thiết phải đổi công tác giáo dục pháp luật nhà tru««ng 79 3.2 Phương hướng đổi công tác giáo dục pháp luật trường phổ thông 83 3.2.1 Đổi vé chương trình nội dung giáo dục pháp luật 84 3.2.2 Đổi việc biên soạn sách giáo khoa 89 3.2.3 Kiện toàn dội ngũ giáo viên 91 3.2.4 Đổi vẻ phương pháp giảr.g dạy 94 Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham k h ảo 100 MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài: Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai (khoá VIII) phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ xác định nhiệm vụ quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưõng nhân tài để đưa đất nước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nhiệm vụ đạt địi hỏi lớn thân Nhà nước, thân hệ thống pháp luật Phải cải cách máy Nhà nước, cải cách hành nhà nước, hồn chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dãn, dân, dân mà quyền cơng dân, quyền người tự cá nhân đảm bảo pháp luật bị ràng buộc pháp luật Để có sở pháp luật cần thiết phục vụ định hướng phát triển đất nước, năm qua, với gia tăng tốc độ xây dựng pháp luật, Nhà nưóc ta tăng cường, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật, áp đụng nhiều biện pháp lớn để đưa pháp luật đến với đời sống nhân dân Một biện pháp đưa giáo dục pháp luật vào hệ thống trường học, tiến hành giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho hệ trẻ từ ngồi ghế nhà trường Thực nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao, từ năm 1987 đến nay, hai ngành Giáo dục - Đào tạo Tư pháp phối hợp với ngành, cấp tích cực đưa pháp luật vào nhà trường giáo dục cho học sinh, sinh viên Việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình giảng dạy nhà trường triển khai phạm vi nước, bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần bước hình thành ý thức sống, làm việc theo pháp luật hệ trẻ Giáo dục pháp luật trở thành nội dung giáo dục văn hố khơng thể thiếu việc đào tạo, giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Xây dựng hình thành học sinh ý thức, thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, ngăn chặn xâm nhập văn hoá phẩm độc hại, tệ nạn xã hội ma tuý, nghiện hút Nhận thức xã hội vế vai trị vị trí giáo dục pháp luật thông qua môn học Giáo dục công dãn nâng cao Sự cần thiết tất yếu môn học việc xây dựng, phát triển nhân cách học sinh, sinh viên khẳng định Thực tế triển khai chương trình giáo dục pháp luật nhà trường năm qua cho thấy chương trình cung cấp lượng kiến thức pháp luật bán cần thiết cho học sinh, sinh viên; đảm bảo tính kế thừa, tính liên thông phát triển cấp học, bậc học, phù hợp với tâm, sinh lý, lứa tuổi học sinh Công tác giảng dạy học môn Giáo dục công dân trường thực nghiêm túc theo đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo, bước phát huy hiệu quả, xã hội quan tâm ghi nhận Tuy nhiên, giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt trường phổ thông cịn bộc lộ khơng khó khăn, tổn nhiều mặt: nội dung chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy, kinh phí, đầu tư, trang thiết bị, thái độ, tình cảm mơn học V V Kết cấu bố trí chương trình cịn bất cấp, mức độ phù hợp đến đâu nội dung chương trình với đối tưọng học sinh đặt nhiều vấn đê phải giải Những khó khăn, tổn địi hỏi phải nghiên cứu cách đầy đủ, khoa học để xác định rõ nguyên nhân, tìm giải pháp, mơ hình phù hợp, khoa học, có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác này, đáp ứng nhu cầu, địi hỏi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, nghiên cứu đổi cơng tác giáo dục pháp luật trường phổ thông yêu cầu thiết Với lý chọn đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường phổ thông nước ta" Tình hình nghiên cứu đề t i: Giáo dục pháp luật xem hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt để nãng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dãn Do nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên nội dung " Giáo dục pháp luật " từ lâu để cập đến tài liệu giảng dạy trường Đại học Luật, trường Hành chính, thể tài liệu; "Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật" trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học khoa học xã hội Nhân văn, "Những vấn đề ]ý luận Nhà nước pháp luật", "Những vấn đé vể pháp luật" Viên Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Ngoài ra, phain vi mức độ khác có số cơng trình đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói liêng như: luận án phó tiến sỹ khoa học luật "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt nam" Nguyễn Đình Lộc; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới" (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994 Bộ Tư pháp) ; "Giáo dục pháp luật trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta Đinh Xn Thảo ; "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người" (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 Bộ Tư pháp) số sách xuất bản, số viết báo, tạp chí Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Tạp chí Nhà nước pháp luật Nhìn chung, cơng trình, viết nêu đề cập đến mặt, kh ía cạnh lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói liêng Tuy nhiên, nay, việc tiếp tục nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, chất, đặc trưng, nộii dung, hình thức giáo dục pháp luật việc khái quát thực tiễn giáo dục pháp luật để từ có đổi mới, hồn thiện cơng tác giáo dục pháp luật trường phổ thông cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước m ột việc làm cần thiết, mang tính khách quan M ụ c đích nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích nghiên cứu cách bản, chuyên sâu có hệ thống sở lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường phổ thông Trên sở rút kết luận, đề xuất biện pháp góp nâng cao hiệu qua giáo dục pháp luật nhà trường, nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường học Với mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: • Trên sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận tính khách quan giáo dục pháp luật, chất, mục đích, đối tượng, hình thức giáo dục pháp luật., nêu lên đặc thù giáo dục pháp luật trường phổ thơng • Đúc kết kinh nghiệm q trình triển khai cơng tác giáo dục pháp luật trường phổ thông, đánh giá thực trạng chương trình, nội dung giáo dục pháp luật, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy thực trạng hiểu biết pháp luật học sinh • Làm rõ định hướng, đề xuất biện pháp tăng cường giáo dục pháp luật trường phổ thơng • Kiến nghị nội dung pháp luật đưa vào chương trình, kết cấu, bố trí chương trình phù hợp với bậc học hệ thống giáo dục phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu cách bao quát vể vấn đề có quan hệ trực tiếp đến giáo dục pháp luật trường phổ thông, sãu vào vấn đề cụ thể cấp học, lớp học phương pháp học tập phổ thông Luận án sử dụng số liệu thực tế, số liệu nghiên cứu, khảo sát từ trước đến phục vụ đề tài, công việc, trình phối hợp thực đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, theo phân công theo dõi công tác giáo dục pháp luật trường phổ thông Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp Phưong pháp nghiên CÚĨI Luận án thực sở phương pháp luận biện chứng vật vể tự nhiên, xã hội, sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc đề cao vai trò pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền; vai trị giáo dục pháp luật việc hình thành nhân cách, lối sống người phát triển toàn diện nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đổng thời, luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu thường dùng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra xã hội học, lịch sử phát triển được*áp dụng phổ biến nước nước học sinh trung học nên đưa vào chương trinhí nội dung thuộc ngành luật "nội dung", riêng ngành luật "hình thức" "thủ tục, tố tụng" cần cân nhắc kết hợp vào nội dung chung Các phân mơn khác cần có nghiên cứu lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nội dung giáo dục pháp luật cho chương trình mơn học 3.2.2 Đổi việc biên soạn sách giáo khoa Cùng với đổi nội dung chương trình giáo dục pháp luật Gần phải đổi việc biên soạn sách giáo khoa Sách giáo khoa theo cách hiểu thông thường nước ta bao gồm sách dành cho học sinh, sách tập, biên soạn tài liệu học tập giảng dạy cho mơn cịn phải biên soạn tài liệu hỗ trợ cần thiết khác, trước hết sách hướng dẫn giảng dạy Điều 25 Luật Giáo dục nêu “Sách giáo khoa để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục” Đây ý nghĩa pháp lý sách giáo khoa Kiến thức sách giáo khoa phải xem chuẩn mực cho đánh giá thi cử Việc lựa chọn xếp xác định trình độ, khối lượng kiến thức viết sách giáo khoa phâ i vào mục tiêu đào tạo thể qua mục tiêu môn học, phù hợp với thời lượng chuẩn mực mà kế hoạch dạy học chương trình quy định Các kiến thức sách giáo khoa cần xếp cách có mục đích, mang tính hệ thống theo nguyên tắc xác định mặt khoa học sư phạm Sách giáo khoa khơng có chức cung cấp kiến thức cho người học, mà cịn có nhiều chức khác củng cố hiểu biết, kiểm tra, đánh giá kiến thức, tra cứu, tham khảo, ứng dụng, giúp hình thành phát triển kỹ phương pháp tự học học sinh, cung cấp thông tin, bồi' dưỡng nghiệp vụ sư phạm., giáo viên.Việc biên soạn sách giáo khoa cần đặc biệt ý tới thực tế dạy học đất nước, đặc điểm, trình độ đối tượng, tình trạng sở vật chất phương tiện dạy học, trình độ đội ngũ giáo viên, đồng thời kế thừa học quý báu đúc kết mơn học q trình trước Góp phần hoàn thiện tốt mục tiêu đào tạo cấp học, ưu tiên dạy học, nhằm hình thành phát triển phương pháp tự học học sinh, nâng cao lực độc lập sáng tạo, hỗ trợ có hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học Việc biên soạn sách giáo khoa cần tập trung vào vấn đề: - Bám sát mục tiêu, chương trình mơn học trình độ chuẩn (đã quy định chương trình), đặc biệt khơng mặt kiến thức mà cịn kỹ năng, thái độ Thể đầy đủ, cụ thể, cân đối chức truyền đạt kiến thức, luyện tập, thực hành, ứng dụng, củng cố, ôn tập - Lựa chọn cách trình bày thích hợp, với đối tượng, phù hợp với đặc trựng môn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp dạy học - Kiến thức cần lựa chọn theo tiêu chuẩn: bản, phổ cập làm tảng cho việc tự học nghiên cứu tiếp theo, có liên quan trực tiếp tới vấn đề mà học sinh cần tiếp nhận Các nội dung kiến thức đưa phải chuẩn xác kiến thức thừa nhận Tăng cường kiến thức có ứng dụng cao thực tiễn, coi trọng thực hành, thực nghiệm - Kết hợp chặt chẽ môn học, nhằm hỗ trợ lẫn môn, chống trùng lặp, chống mâu thuẫn - Văn phong ngôn ngữ sử dụng sách phải sáng, dễ hiểu, coi trọng kênh chữ lẫn kênh hình 3.2.3 Kiện tồn đội ngũ giáo viên Một nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên Để việc tổ chức giảng dạy giáo dục pháp luật nhà trường đạt chất lượng, hiệu việc phải có quan tâm đầu tư thích đáng Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp, đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy học tập, tăng cường điều kiên vật chất phục vụ việc dạy học sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, phương tiện, thiết bị dạy học Đặc biệt, điều kiện cần trọng đến công tác kiện tồn đội ngũ giáo viên đứng lóp Đây người trực tiếp giảng dạy, truyền tải kiến thức pháp luật, người trực tiếp xây dựng, bồi dưỡng, vun đắp ý thức pháp luật cho học sinh Từ thực trạng dạy học pháp luật, đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục công dân nhà trường trình bày chương II, cho thấy việc kiện toàn đội ngũ giáo viên trở thành vấn đề cấp thiết Chất lượng đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục mà điều phụ thuộc chủ yếu vào công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên Những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, giải pháp có tính chất định nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục pháp luật trường phổ thơng Nhiều hình thức bổi dưỡng áp dụng nhằm giúp giáo viên không ngừng mở rộng nâng cao trình độ hiểu biết, lực nghiệp vụ chuyên mơn, đồng thời có khả tiếp cận với phát triển môn để vận dụng vào trình giảng dạy giáo dục cho học sinh cách có hiệu Cụ thể là: - Bồi dưỡng thường xuyên (theo chu kỳ Bộ GD-ĐT), bồi dưỡng hè mang tính chất bồi dưỡng chuyên sâu bao gồm chuyên đề giảng dạy giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông, pháp luật học phương pháp giảng dạy - Bồi dưỡng theo chuyên đề : Bổi dưỡng nội dung mới, cung cấp cập nhật kiến thức pháp luật đồng thời mở rộng, phân tích sâu kiến thức học - Bổi dưỡng chỗ : tổ chức dự giờ, dạy mẫu; tổ chức hội thảo, toạ đàm, sinh hoạt tổ chuyên môn phương pháp giảng dạy; tổ chức thi giáo viên dạy giỏi Tuy nhiên, để kiện toàn đội ngũ giáo viên bên cạnh việc bổi dưỡng cần phải trọng đến công tác đào tạo Đối với giáo viên Giáo dục công dãn chủ yếu chưa đào tạo quy, phần lớn giáo viên đôi dư từ môn khác chuyển sang lại thường dạy kiêm nhiệm nên công tác đào tạo đào tạo lại nhằm cung ứng đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy giáo dục pháp luật nhà trường giải pháp thích hợp hồn cảnh Để thực điều này, trước mắt cần: - Nghiên cứu xây dựng chương trình tổ chức thực việc bồi dưỡng theo hướng chuẩn hoá tùng bước đội ngũ giáo viên dạy Giáo dục công dân phổ thơng, tổ chức rà sốt xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng để cấp chứng chỉ, đào tạo cấp hai - đại học Luật cho đội ngũ giáo viên dạy pháp luật trưịng Trung học sở, Phổ thơng trung học Mở lớp chức trung cấp Luật đại học Luật cho giáo viên đứng lớp - Nghiền cứu việc mở lớp đào tạo ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để sử dụng sinh viên tốt nghiệp cử nhân luật chưa có việc làm, lớp bồi dưỡng chuyên đề kiến thức pháp luật cho số sinh viên Sư phạm năm cuối để họ trở thành giáo viên dạy pháp luật trường phổ thông Tuy nhiên, môn học Giáo dục công dân môn học tổng hợp bao gồm nhiều phân môn khác nhau, nên giải pháp nêu có tính tình khơng hẳn đem lại hiệu cao có nhiều vấn đề nảy sinh Nếu bồi dưỡng liêng phần kiến thức pháp luật cho giáo viên dạy Giáo dục cơng dãn mảng nội dung khác chương trình( triết học, kinh tế, chủ nghĩa xã hội khoa học ) có đảm bảo chất lượng tương đương không ? Nếu mở lớp đào tạo chức trung cấp Luật đại học Luật cho giáo viên đứng lớp, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên tốt nghiệp đại học Luật để họ trở thành giáo viên dạy Giáo dục công dãn lãng phí lớn cơng tác đào tạo liệu sinh viên tốt nghiệp Đại học luật dạy tốt phân mơn khác chương trình khơng ? Về lâu dài, giải pháp tốt hiệu phải nghiên cứu mở khoa đào tạo giáo viên chuyên Giáo dục công dân cho trường phổ thông trường Cao đẳng Đại học Sư phạm theo Chỉ thị số 30/1998/CTBGD&Đào tạo ngày 25/5/1998 Xây dựng chương trình, nội Jung đào tạo, bồi dưỡng thích hợp, góp phần đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn học trường phổ thông Đối với bậc trung học sở cấu trúc môn Giáo dục công dân bậc học gồm hai phần Đạo đức pháp luật nên việc bố trí giáo viên kiêm nhiệm phù hợp, nhiên, cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giáo sinh chương trình học để trường phân cơng giảng dạy họ đảm đương mơn học Vì trương Cao đẳng sư phạm cần đưa vào chương trình đào tạo mơn Pháp luật đại cương nhằm cung cấp tri thức pháp luật cần thiết ngồi việc đào tạo mơn Hoặc xây dựng khoa kiêm Văn - Giáo dục công dân, Sử - Giáo dục công dân với tỷ lệ kiến thức 6-4 chương trình đào tạo Đối với bậc trung học phổ thông bố trí giáo viên kiêm nhiệm mà phải có giáo viên chun dạy Giáo dục cơng dân cần nghiên cứu mở khoa chuyên đào tạo Giáo viên Giáo dục công dân trường Đại học Sư phạm theo tinh thần Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD&Đào tạo ngày 25/5/1998 3.2.4 Đổi mói vê phương pháp giảng dạy Giáo dục công dãn, giáo dục pháp luật khác môn học khác rõ tính chất Những khái niệm mơn học hình thành dần từ hiểu biết sống đời thường, nâng cao hồn thiện bước Vì thế, giảiTg dạy cần xuất phát từ kinh nghiộm thực tế học sinh, khai thác triệt để điều đó, mở lộng làm phong phú, xác hố dần khái niệm tương ứng việc mở rộng hoạt động học sinh trình độ kiến thức ngày cao Điều tạo hội để học sinh thể tính độc lập, động, tự giác trình lĩiih hội, tự trải nghiệm ứng xử tập dượt sống Vì cần đa dạng hoá phương pháp dạy phương pháp học sở tiếp cận quan điểm tích cực hố nhân văn hố đại hố q trình dạy học Phát triển nhiều phong cách, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy khác thiết kế giảng lớp Mở rộng dạng công cụ, phương tiện kỹ thuật để xãy dựng áp dụng thuận lợi dể dàng phương pháp giảng dạy, học tập Phát huy triệt để chức phương pháp dạy vào việc phát triển lực người học như: tính tích cực nhận thức; kỹ học tập, thái độ tự giác, chủ động khả hoạt động độc lập với việc kiểm tra đánh giá học sinh học tập Kiên khắc phục tính áp đặt, đơn điệu, thụ động, hình thức chủ nghĩa việc dạy học Nghị Trung ương (khoá VIII) rõ:”Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy-học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên.” Tinh thần xuyên SU Ố I đổi phương pháp dạy học tập trung rèn luyện tư sáng tạo, bổi đưỡng ý chí vươn lên, lực tự học, tự nghiên cứu, sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại đạo giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, cố vấn tạo nên trình dạy học tích cực Đổi mớLphương pháp dạy học phải thực theo số nguyên tắc sau: - Phương pháp dạy học phải xuất phát từ mục tiêu chung cấp học mục tiêu chuyên biệt môn học, phải gắn liền với nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Định hướng đổi phương pháp dạy học theo quan điểm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, kế thức yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống, xây dựng hình thành học sinh phương pháp tự học sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức , nắm vững kỹ năng, rèn luyện thái độ, vai trò đạo, tổ chức giáo viên - Phương pháp dạy học phải phù hợp với người dạy, người học, đặc điểm nhà trường, địa phương, mang tính linh hoạt đa dạng, khơng máy móc, cứng nhắc, tuyệt đối hố Giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân mang tính thực tiễn ngày cao, tri thức, kỹ chuẩn mực gắn chặt với sống thực Môn học giáo dục công Gân có nhiệm vụ dạy cho học sinh vừa biết làm người cơng dân có ích tương lai, vừa biết sống hồ nhập với đời sống sơi động hàng ngày, với tác động qua lại, yêu cầu, quy phạm đạo đức, quy định pháp luật văn hố đại Qua giúp học sinh thấu hiểu khái niệm đạo đức, pháp luật; rèn luyện ý thức, thái độ, bổn phận, niểm tin ; thực hành chuẩn mực giá trị mẫu hành vi tích cực phù hợp với xu thời đại Dạy pháp luật không đơn giản truyển thụ kiến thức mà phải trọng tất mặt, nhân tố khác hình thành niểm tin,tình cảm pháp luật quan trọng hình thành hành vi thói quen hành động phù hợp với yêu cáu pháp luật học sinh Vì vậy, cần: - Tránh lối dạy thiên lý thuyết khô khan, xa rời thực tế, mà phải xuất phát từ thực’tế sống vốn kinh nghiệm thân học sinh, từ giúp học sinh hiểu khái niệm pháp lu ậ t; rèn luyện thái độ, bổn phận, niềm tin; thực hành chuẩn mực giá trị mẫu hành vi tích cực mà học đặt - Sử dụng phối hợp cách linh hoạt, hợp lý nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học, làm cho học sinh động, hấp dẫn, giàu cảm xúc hướng vào việc phát triển tích cực nhận thức học sinh, hình thành kỹ học tập, thái độ tự giác, chủ động, khả độc lập cách tổ chức cho học sinh phát tự lực giải vấn đề học đặt Khắc phục tính chất áp đặt, đơn điệu, thụ động hình thức chủ nghĩa việc vận dụng phương pháp dạy học - Tăng cường sử dụng hình thức khác tổ chức học; học lớp, học nhà, học ngoại khố, học theo nhóm, tổ, học qua sinh hoạt Đoàn, Đội, sinh hoạt tập thể, thực hành pháp luật, phát huy hiệu mối quan hệ giáo dục, lực lượng giáo dục - Chú trọng khuyến khích hình thức tự liên hệ, tự kiểm tra đánh giá thể thống nhận thức hành động học sinh - Tăng cường áp dụng công cụ, phương tiện kỹ thuật dạy học môn GDCD sơ đổ bảng biểu, mơ hình, tranh ảnh, phim đèn chiếu, phim truyền hình, phim video, băng hình, phương tiện nghe nhìn, phương tiện kỹ thuật khác nhằm tạo thuận lợi dạy học pháp luật Điều quan trọng phải sử dụng phương tiện dạy học công cụ thiếu phượng pháp day hoc bơ mơn theo hướng tích cực hố - Đổi biện pháp quản lý điều hành, kiểm tra đánh giá dạy, học môn cho phù hợp với xu đổi theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh Hết sức coi trọng việc kiểm tra đánh giá việc thực hành, áp dụng điều học vào sống hàng ngày KLẾT LUẬN I Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cáu ciía cơng đổi đất nước, xây dựng "Nhà nước pháp quyền Việt Nam", từ vai trò quản lý đất nước, quản lý xã hội pháp luật, nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức tôn trọng pháp luật nhân dân nói chung đặc biệt hệ trẻ, đảm bcảo cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công 22 Giáo dục pháp luât nhà trường phận thiếu học vấiT phổ thông nhầm giáo dục ý thức nhân cách, ý thức cơng dân, giáo dục cách xử lợi ích chung cộng đồng, lợi ích xã hội lợi ích người cho học sinh, thực mục tiêu giáo dục "toàn diện" Chuẩn bị cho thê hệ trẻ vào đời biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, kiên đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, góp phần xây dựng xã hội có kỷ cương, nề nếp -3 Việc tổ chức giáo dục pháp luật nhà trường phải dựa đặc thù nó, phải thể mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung mục liêu lừng cA'p học, bộc học Nội dung chương trình giáo dục pháp luật nhà tnrờng phải dảm bảo nguyên tắc : tính liên tục, tính đồng tâm, tính khoa học, hệ thống, Iôgic, thống lý luận thực tiễn Giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật nhà trường trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài Mục đích giáo dục pháp luật mà nhà trường phấn đấu thực không trách nhiệm riêng nhà trường, mà trách nhiệm tồn xã hội Do đó,'cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, nãng cao ý thức trách nhiệm quan hữu quan, đặc biệt vai trò chủ động ngành giáo dục cơng tác giáo dục pháp luật Có cố gắng nỗ lực chung gia đình, nhà trường, xã hội việc tạo môi trường xã hội lành mạnh làm tảng cho công tác giáo dục pháp luật cho học sinh DANH MỤ C TÀ I LIỆU TH AM KHẢO Hiến pháp 1992 Luật Giáo dục Bộ Luât Hình 1999 Bộ Luật dân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt nam Nhà xuất Sự ihạt, Hà nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt nam Nhà xuấl Sự thật, Hà nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclẩn thứ VI Đảng Cộng sản Việt nam Nhà xuất Sự thật, Hà nội 1987 Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thư VII Đảng Cộng sản Việt nam Nhầ xuất Sự thật, Hà nội 1991 Văn kiện Mội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương klioá VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 1997 10 Tiếp tục : ây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghía Việt nam Tạp ;hí Cơng tác tư tưởng -Văn hoá - Ban TTVIITƯ, Vụ Tổng hợp Ban Tổ ch íc cán Chính phủ Vụ Tuycn Lruyền giáo dục pháp luật -Bộ Tư pháp, Hà 1.ói 1998 11 Chỉ thị sộ 315/CT ngày 7/12/1982 Chủ lịch Hội đồng Bộ írưởng việc dẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp ỉuật Công báo số 24 -1982, trang 483- 485 12 Chỉ thị sô 300/CT ngày 20/10/1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số cồng tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật Công báo số 19-1987, trang 356-360 13 Chỉ thị số 274CT ngày 25/7/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành Hiến pháp 1992 14 Chỉ thị số 02/1998/CT — TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật Irong giai đoạn 15.Chỉ thị sô 30/1998/CT-BGD&Đào tạo ngày 20/5/1998 việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân trường Trung học sở, Phổ thông trung học, Trung học chuyên ban 16 GS-TS Phạm văn Nghiên: Một số quan điểm đổi sách kinh tế chế quản lý kinh tế Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 1993 17 Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai : Bàn giáo dục pháp luật Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 1995 18 Tài liệu Giáo dục công dân Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 1994 19 Tài liệu Giáo dục công dAn Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuấl Giáo dục, Hà nội 1994 20.Tài liệu Giáo dục công dân 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 1994 21 Tài liệu giáo khoa thí điểm Giáo dục công dân 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 1995 22 Những lình pháp luật Nhà xuất Giáo dục, Mà nội 1994 23 Môn học pháp luật - Tập giảng dùng cho trường Trung học chuyên nghiệp dạy nghề Bộ Giáo dục Đào lạo Nhà xuclt Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 24 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục pháp iuệt công đổi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp Mã số 9198-223-Đào tạo, Hà nội 1993-1994 25 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật Trường đại học Luật Hà nội , năm 1998 26 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam Trường clại học Luật Hà nội, năm 1996 27 TS Phạm khắc Chương-Ths Thiều thị Hường: Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên sinh viên nav Tan chí dại học Giáo dục chuyên nghiệp 28.TS Nguyễn Trọng Bao: Dự báo số nél vê giáo dục nhà trường tương lai Tạp chí đại học Giáo dục chuyên nghiệp 29 PTS Lê Đức Quảng: Mấy ý kiến giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân Tạp chí nghiên cứu giáo dục 30 Đặng Thuý Anh: v ề đổi hoạt động dạy học mơn Giáo dục cơng dân Tạp chí nghiốn cứu giáo dục 31 GS-TS Phạm Minh Hạc: Giáo dục nhân cách- nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Tạp chí nghiên cứu giáo dục 6/Ì997 32 PGS-PTS Nguyễn Gia Cốc: Chất lượng đích thức giáo dục phổ thơng Tạp chí nghiên cứu giáo dục 9/1997 33 Quy định vể nuic liôu kế hoíicli (líio lạo ( ủ;i lnr(Vng pliẢ lliỏng Imng liọc Bộ Giáo dục, Hà nội năm 1990 34 Lê Minh Tâm- Xác định mục tiêu yêu cfìu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường khơng chuyên luật — Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục pháp luật trường không chuyên luật” Bộ Tư pháp 1995 35 Từ điển Tiếng Việt- Nhà xuất khoa học xã hội 1994 36 Hội thảo quốc tế “Giáo dục pháp luật phương pháp giáo dục pháp luật”Bộ Tư pháp phối hợp với Tổ chức phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) tổ chức Hà nội 5/1994 37 Tổng hợp kết khảo sát “Mở rộng đạo điểm giáo dục pháp luật Irong trường học” 1997 — Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp 38 Báo cáo kết khảo sát “Thực trạng chương trình giáo dục pháp luật trường phổ thông” Vụ Phổ biến giáo dục pháp luât — Bộ Tư pháp 1999 39 Dự thảo chiến lược phái triển giáo dục đến năm 2020 40.Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII NXB Chính trị quốc gia năm 1997 41.Báo cáo phân tích số liệu khảo sát phục vụ đạo điểm giáo dục pháp luật trường học 1997 ... hố đất nước Vì vậy, nghiên cứu đổi cơng tác giáo dục pháp luật trường phổ thông yêu cầu thiết Với lý chọn đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường phổ thơng nước ta" Tình... giáo dục pháp luật nhà trường nói liêng như: luận án phó tiến sỹ khoa học luật "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt nam" Nguyễn Đình Lộc; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật. .. giáo dục Phương pháp giáo dục gồm phương pháp tổ chức giáo dục phương pháp giáo dục cụ thể Với cách hiểu phương pháp giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình giáo dục pháp luật thực