ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

70 296 0
ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Tại lớp A1: Ngày dạy: Tại lớp A2: Phần một: Địatự nhiên Chơng I: Bản đồ Tiết 1 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản 1) Mục tiêu bài học: Sau bài học, Học sinh cần: a) Kiến thức: Phân biệt đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: Phép chiếu phơng vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ. Đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến của các phép chiếu: Phép chiếu phơng vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ. - Phép chiếu phơng vị đứng: các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực - Phép chiếu hình nón đứng: kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm - Phép chiếu hình trụ đứng: Kinh, vĩ tuyến là những đờng thẳng song song và vuông góc với nhau. b) Kĩ năng: - Nhận biết đợc một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng lới kinh vĩ tuyến: dựa vào mạng lới kinh vĩ tuyến để xác định phơng pháp chiếu đồ đợc sử dụng để vẽ bản đồ - Thông qua phép chiếu hình biết đợc khu vực nào tơng đối chính xác khu vực nào kém chính xác. c) Thái độ: - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên:- Bài soạn - Quả Địa cầu. - Atlat thế giới và các châu lục - Giấy A3 b. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở ghi 3) Tiến trình bài dạy: a )Kiểm tra bài cũ: b ) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1: (5phút) Tìm hiểu khái niệm bản đồ Hình thức: cá nhân Dựa vào thực thế trong quá trình học địa và sách giáo khoa, hãy cho biết: - Vai trò của bản đồ trong học tập địa ở các lớp dới? - Bản đồ là gì? HS trả lời GV chuẩn kiến thức - Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ? - Vậy: Thế nào là phép chiếu hình bản đồ ? HS trả lời GV chuẩn kiến thức Xét 3 trờng hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu sau: * Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu phép chiếu phơng vị Hình thức: Cặp đôi HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Thế nào là phép chiếu phơng vị. - Hs trả lời - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. Dựa vào hình 1.3a và 1.3b SGK trang 5. GV sử dụng quả địa cầu và giấy A3 để mô tả phép chiếu phơng vị đứng CH:+ Điểm tiếp xúc mặt phẳng với mặt cầu? + Lới chỉếu kinh vĩ tuyến? + Điểm tơng đối chính xác và điểm * Khái niệm bản đồ: - Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về 1 khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất trên 1 mặt phẳng. - Vì bề mặt Trái đất cong khi thể hiện trên 1 mặt phẳng các khu vực khác nhau trên bản đồ thờng không chính xác nh nhau. -> Tuỳ theo yêu cầu của bản đồ ngời ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Là cách thể hiện mặt phẳng cong của Trái đất lên mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với mỗi điểm trên mặt phẳng. 1) Phép chiếu phơng vị: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. + Bề mặt Địa cầu đợc coi là bề mặt Trái đất. + Mặt chiếu là 1 mặt phẳng đợc tiếp xúc với 1 điểm của Địa cầu. + Tuỳ theo vị trí của mặt tiếp xúc sẽ có góc phơng vị khác. * Phép chiếu phơng vị đứng: + Mặt chiếu tiếp xúc với cực của địa cầu( trục của địa cực vuông góc với mặt chiếu) + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực + Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực, càng xa cực khoảng cách các vĩ tuyến càng dãn ra + Cực là khu vực chính xác, càng xa cực càng kém chính xác Dùng để vẽ các khu vực gần cực kém chính xác? + Dùng vẽ ở đâu? HS trả lời GV nhận xét Tìm trong át lát bản đồ sử dụng phép chiếu này Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu phép chiếu hình nón Hình thức: nhóm nhỏ Dựa vào sách giáo khoa: CH: Phép chiếu hình nón là gì? Có mấy vị trí mà mặt cầu tiếp xúc đợc với hình nón? HS trả lời GV chuẩn kiến thức GV dựa vào hình 1.5a, 1.5b lấy giấy A3 và quả địa cầu mô tả lới chiếu hình nón đứng CH: + Điểm tiếp xúc mặt cầu và mặt phẳng trong hình trụ đứng? + Lới kinh vĩ tuyến của phép chiếu? + Điểm tơng đối chính xác, kém chính xác? + Dùng để vẽ ở đâu? Tìm phép chiếu đợc dùng vẽ trong at lát Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu pháp chiếu hình trụ. Hình thức: Cặp đôi Dựa vào Sách giáo khoa CH: Phép chiếu hình trụ là gì? Hs trả lời GV chuẩn kiến thức GV dùng quả địa cầu và giấy A3 mô ta phép chiếu - Điểm tiếp xúc? 2) Phép chiếu hình nón: - Là cách thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt phẳng chiếu là hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng. - Tuỳ thuộc vị trí của trục hình nón so với trục Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình nón khác nhau. + Hình nón đứng. + Hình nón ngang. + Hình nón nghiêng. * Phép chiếu hình nón đứng - Điểm tiếp xúc: Vĩ tuyến trung bình - Điểm tơng đối chính xác: điểm tiếp xúc. - Lới chiếu: + Kinh tuyến là những thẳng đồng quy tại cực + Vĩ tuyến là những cung tròn đồng quy . - Dùng vẽ những khu vực có vĩ độ trung bình 3) Phép chiếu hình trụ: - Là cách thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là 1 hình trụ, sau đó triển khai mặt hình trụ ra mặt phẳng. - Tuỳ theo vị trí của trục hình trụ so với trục Địa cầu sẽ có phép chiếu hình trụ khác. + Phép chiếu hình trụ đứng. + Phép chiếu hình trụ ngang. + Phép chiếu hình trụ nghiêng. * Phép chiếu hình trụ đứng - Điểm tiếp xúc: Xích đạo - Lới kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến là những đờng thẳng, vĩ tuyến là những đờng thẳng vuông góc với kinh tuyến, càng xa - Lới kinh vĩ tuyến? - Điểm tơng đối chính xác? - Sử dụng vẽ ở đâu? HS trả lời GV: Chuẩn kiến thức điểm tiếp xúc khoảng cách các vĩ tuyến càng dãn ra - Điểm tơng đối chính xác: xích đạo, càng xa xích đạo càng kém chính xác - Dùng vẽ khu vực quanh xích đạo c Củng cố, luyện tập Cho cả lớp làm bài tập 1 SGK trang 8.Sau đó chữa cho HS ghi. d H ớng dẫn học sinh tự hoc ở nhà : Về nhà làm bài tập Phép chiếu Điểm tiếp xúc Lới kinh, vĩ tuyến khu vực dùng để vẽ Hình trụ đứng Hình nón đứng Chuẩn bị bài mới Ngày dạy: Tại lớp A1: Ngày dạy: Tại lớp A2: Tiết 2 Bài 2: một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ 1.Mục tiêu bài học: Sau khi học, học sinh cần a) Kiến thức: Phân biệt đợc một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ - Phơng pháp kí hiệu: + Đối tợng phân bố ở những điểu cụ thể: trung tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản + Cách thể hiện: kí hiệu thể hiện đối tợng đợc đặt chính xác vào vị trí mà đối t- ợng đó phân bố trên bản đồ + Có 3 dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tợng hình - Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động: + Đối tợng thể hiện: Sự di chuyển của các hiện tợng tự nhiên, các hiện tợng kinh tế - xã hội trên bản đồ + Thể hiện bằng mũi tên di chuyển - Phơng pháp chấm điểm: + Đối tợng thể hiện: các đối tợng hiện tợng phân bố phân tán: dân c, chăn nuôi . + Thể hiện bằng các điểm chấm - Phơng pháp bản đồ - biểu đồ: + Đối tợng thể hiện: giá trị tổng cộng của một hiện tợng địa trên một đơn vị lãnh thổ + Cách thể hiện: Sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ trên bản đồ b) Kĩ năng: - Nhận biết đợc một số phơng pháp phổ biến để biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ và átlát: xác định các đối tợng địa và phơng pháp biểu hiện các đối tợng đại trên bản đồ kinh tế, tự nhiên và atlát c. Thái độ: Thấy đợc vai trò của việc nắm các kí hiệu bản đồ trong quá trình học 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên Bài soạn - Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế. b. Học sinh: SGK, vở, Atlat địa Việt Nam. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Tại sao phép chiếu hình nón đứng lại đợc dùng trong vẽ bản đồ ở những vùng thuộc vĩ độ trung bình? b) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt * Hoạt động 1: (7 phút) Tìm hiểu phơng pháp kí hiệu. (Cả lớp) GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam - Dựa vào hình 2.1 SGK T9 Em có nhận xét gì về các dạng kí hiệu bản đồ ? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét phân tích. + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ cái. + Kí hiệu tợng hình. GV cho học sinh thực hành trên bản đồ tự nhiên Việt Nam để tìm ra cá dạng kí hiệu trên (atlát) * Hoạt động 2: (20 phút) 1) Ph ơng pháp kí hiệu: - Dùng để biểu hiện các đối tợng địa phân bố theo những điểm cụ thể. + Các điểm dân c. + Các trung tâm công nghiệp. + Các mỏ khoáng sản. + Các hải cảng . - Đợc đặt chính xác vào vị trí mà đối t- ợng đó phân bố trên bản đồ. - Phơng pháp kí hiệu không chỉ cho thấy loại hình và sự phân bố, mà còn nêu đợc cả số lợng và chất lợng. - Có 3 dạng kí hiệu chính: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tợng hình 2) Ph ơng pháp kí hiệu đ ờng chuyển Tìm hiểu phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động, phơng pháp chấm điểm Hình thức nhóm Dựa vào Sách giáo khoa: Bớc 1: Gv chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1 - 3: - Đối tợng của phơng pháp đờng chuyển động? Đặc trng của phơng pháp đờng chuyển động? Nhóm 2 - 4: - Đối tợng của phơng pháp chấm điểm? - Đặc trng của phơng pháp chấm điểm? Bớc 2: các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả 10 phút Bớc 3: Các nhóm 1 - 2 trình bày Các nhóm 3 - 4 nhận xét Gv chuẩn kiến thức Dựa vào bản đồ tự nhiên việt nam và át lát (trang khí hậu), Gv cho học sinh thực hành - Mỗi điểm chấm có một giá trị số lợng, khối lợng nhất định. GV cho học sinh thực hành với bản đồ kinh tế Việt Nam Hoạt động 3: (7 phút) Tìm hiểu phơng pháp bản đồ - biểu đồ: (Hình thức: cặp đôi) Gv treo bản đồ kinh tế Việt Nam Nhận xét các thể hiện các đối tợng kinh tế trên bản đồ? Cách thể hiện chúng? Hs trình bày Gv nhận xét kết luận kiến thức động : - Nhằm biểu hiện trên bản đồ sự di chuyển của các hiện tợng địa trên lãnh thổ (hớng gió, dòng biển, di dân, vận chuyển hàng hóa .) - Hình thức thể hiện: mũi tên (có thể biểu hiện đợc cả tốc độ cũng nh khối l- ợng vận chuyển của các đối tợng địa lí). 3) Ph ơng pháp chấm điểm: - Nhằm biểu hiện sự phân bố không đồng đều của các đối tợng địa trên bản đồ. + Phân bố dân c + Phân bố cây trồng + Phân bố gia súc - Các đối tợng đợc thể hiện bằng các điểm chấm 4) Ph ơng pháp bản đồ - biểu đồ: - Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tợng địa trên một lãnh thổ nhất định - Hình thức: dùng biểu đồ đặt vào phạm vi lãnh thổ đó. c) Củng cố, luyện tập: Các đối tợng địa trên biểu dồ 2.2 đợc biểu hiện bằng các phơng pháp nào? Các phơng pháp đó thể hiện đợc các nội dung nào của đối tợng địa lí. d)H ớng dẫn học ở nhà: Học theo câu 2 SGK - T14. Chuẩn bị bài Ngày dạy: Tại lớp A1: Ngày dạy: Tại lớp A2: Tiết 3 Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống 1) Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: a) Kiến thức: Hiểu và trình bày đợc phơng pháp sử dụng bản đồ, átlát địa để tìm hiểu đặc điểm của các đối tợng, hiện tợng và phân tích các mối quan hệ địa - Các bớc sử dụng bản đồ: + Đọc bản đồ để biết đối tợng, hiện tợng địa trên bản đồ + Đọc bảng chú giải, xem tỉ lệ bản đồ - Dựa vào bản đồ tìm hiểu đặc điểm đối tợng, hiện tợng địa thể hiện - Dựa vào bản đồ xác lập các mối quan hệ địa giữa các đối tợng, hiện tợng - At lát là tập hợp các bản đồ, khi sử dụng phải kết hợp nhiều trang có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một hiện tợng, đối tợng địa lí. b) Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng bản đồ. - Tạo thói quen sử dụng bản đồ trong học tập. c. Thái độ: Thấy đợc vai trò và tác dụng của bản đồ trong học tập và đời sống 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: -Bài soạn. - Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế A lát Địa lí. b. Học sinh: SGK, vở nghi, Atlat 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Vai trò của phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động trong đời sống và trong học tập? b) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt * Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong đời sống và học tập. Hình thức: nhóm Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1 và 3 thảo luận vai trò của bản đồ trong học tập. I- Vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống: 1) Trong học tập: - Là phơng tiện để HS học tập và rèn luyện các kĩ năng địa ở lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các bài kiểm tra địa lí. 2) Trong đời sống: - Là phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi + Nhóm 2 và 4 thảo luận vai trò của bản đồ trong đời sống. Bớc 2: các nhóm thảo luận, ghi kết quả Bớc 3: - HS: Đại diện từng nhóm trình bày. - HS: nhận xét, bổ xung - GV: Nhận xét chuẩn hoá kiến thức. Lấy ví dụ về những ngành sử dụng bản đồ. * Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu một số vấn đề cần chú ý trong quá trình học tập địa trên cơ sở bản đồ Hình thức: cá nhân Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam CH: Từ bản đồ tự nhiên Viêt Nam ta có thể khai thác đợc những kiến thức gì? - Tỉ lệ của bản đồ? Trên đó dùng những dạng kí hiệu nào? - Hãy xác định phơng hớng cho bản đồ? Hs lên bảng trả lời Hs khác nhận xét GV chuẩn kiến thức, lấy ví dụ minh họa * Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa trong bản đồ át lát - Gọi HS trả lời câu hỏi. Muốn hiểu các mối quan hệ giữa các yếu tố địa trong bản đồ, trong A lát ta phải làm gì ? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, chuẩn hoá kiến thức. GV lấy ví dụ bản đồ tự nhiên Yêu cầu HS đọc bản đồ khí hậu. trong đời sống hằng ngày. + Trong công nghiệp. + Trong nông nghiệp. + Trong thổ c. + Trong quân sự . II- Sử dụng bản đồ A lát trong học tập: 1) Một số vấn đề cần chú ý trong quá trình học tập địa trên cơ sở bản đồ. a) Chọn bản đồ phù hợp với nội dung bài. b) Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ bản đồ và kí hiệu bản đồ. c) Xác định phơng hớng trên bản đồ. 2) Hiểu các mối quan hệ giữa các yếu tố địa trong bản đồ A lát. - Đọc bản đồ không phải chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ của bản đồ mà cần phải đọc đợc mối quan hệ giữa các dấu hiệu (đối tợng địa lí) ở bản đồ. Có nh vậy mới hiểu đợc đặc điểm, bản chất của đối tợng địa lí. c) Củng cố, luyện tập: Muốn biết chế độ nớc của Sông Hồng ta phải sử dụng các loại biểu đồ nào trong A lát địa Việt Nam. Dựa vào các biểu đồ đó hãy cho biết chế độ nớc sông Hồng? Hs lên chỉ phân tích trên bản đồ Gv chuẩn lại kiến thức d) H ớng dẫn học ở nhà: Học câu 1, 2 SGK T16. Chuẩn bị giờ sau thực hành. Ngày dạy: Tại lớp A1: Ngày dạy: Tại lớp A2: Tiết 4 Bài 4: thực hành: xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ 1) Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: a) Kiến thức: - Hiểu rõ 1 số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ. - Nhận biết đợc đặc tính của đối tợng địa biểu hiện trên bản đồ. b) Kĩ năng: - Phân loại đợc từng phơng pháp biểu hiện các loại bản đồ khác. c. Thái độ: - Lòng say mê khám phá kiến thức từ bản đồ 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Bài soạn, Bản đồ tự nhiên thế giới. - Phóng to các hình 2.2, 2.3 và 2.4. b. Học sinh: SGK, vở, Atlát 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra: - Chứng tỏ rằng bản đồ đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày? - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ GV treo hình 2.2, 2.3, 2.4 phóng to * Phơng pháp tiến hành: Thảo luận nhóm Bớc 1: - Chia lớp thành 6 nhóm. + Nhóm 1 và 4 nghiên cứu hình 2.2. + Nhóm 2 và 5 nghiên cứu hình 2.3. + Nhóm 3 và 6 nghiên cứu hình 2.4. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. * Yêu cầu: Đọc từng lợc đồ theo trình tự: - Tên lợc đồ. - Nôi dung lợc đồ. - Các phơng pháp biểu hiện đối tợng địa trên lợc đồ. - Trình bày cụ thể từng phơng pháp. - Đối tợng địa đợc biểu hiện. - Với phơng pháp này có thể biết những đặc tính nào của đối tợng địa lí. * Bớc 2: HS thảo luận 10 phút, có nghi biên bản * Bớc 3: Đại diện các nhóm 1, 2, 3 lên trình bày Đại diện nhóm 5,6,4 nhận xét, bổ xung GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Nội dung thực hành: Xác định 1 số ph ơng pháp biểu hiện các đối t ợng địa trên bản đồ hình 2.2, 2.3 và 2.4. * Hình 2.2 - Tên: Công nghiệp điện Việt Nam - Sự phân bố các nhà máy điện, các tuyến đờng dây, trạm điện - Phơng pháp thể hiện: kí hiệu - Đối tợng địa thể hiện: Các nhà máy điện, đờng dây, trạm điện. - Biết đặc tính: Nhà máy đó là nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng, đờng dây 220KV, 500KV, trạm điện 220KV hay 500KV * Hình 2.3 - Tên: Gió và bão ởViệt Nam - Nội dung: Các loại gió, bão, hớng di chuyển, thời gian hoạt động. - Phơng pháp thể hiện: Kí hiệu đờng chuyển động. - Đối tợng thể hiện: Gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hè, gió tây khô nóng, hớng di chuyển - Đặc tính: Biết hớng các loại gió, gió nóng hay lạnh, mang ma ít hay nhiều . * Hình 2.4 Tên: Phân bố dân c châu á Nội dung: Sự phân bố dân c ở châu á [...]... 5 phút - Tìm hiểu cấu trúc trái đất Hình thức: cá nhân GV treo hình 7.1 phóng to, Yêu cầu: - Hãy mô tả cấu trúc của Trái đất - Hs trả lời - GV: Nhận xét kết luận Kiến thức cơ bản cần đạt I- Cấu trúc của trái đất: Cấu trúcTĐ bao gồm 3 lớp: * Lớp vỏ Trái đất: - Vỏ đại dơng đến 5km - Vỏ lục địa đến 70km * Lớp Man ti: - Man ti trên: Từ 15 -> 700km - Man ti dới: Từ 700 -> 2900km * Nhân Trái đất: - Nhân... ngoài từ 2900 -> 5100 km - Nhân trong từ 5100 -> 6370km 1) Lớp vỏ Trái đất: - Vỏ Trái đất chia làm 2 phần * Hoạt động 2: 15 phút - Tìm hiểu cấu trúc các lớp của trái đất Hình thức: nhóm Bớc 1 * Vỏ lục địa: GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm Phân bố ở các lục địa và 1 phần dới mực vụ cho các nhóm: nớc biển Nhóm 1-4 : Cấu trúc lớp vỏ lục địa Nhóm 2-5 : Cấu trúc lớp Manti Thạch quyển là gì? Nhóm 3-6 : Cấu... bản Bớc 3: - HS: Đại diện các nhóm trình bày - GV: Chuẩn hoá kiến thức Bề dày trung bình: 35 -> 40km Miền núi cao: 70 -> 80km - Cấu tạo gồm 3 lớp: + Trầm tích + Gralít + Bagan * Vỏ đại dơng: Phân bố ở các nền đại dơng dới nớc biển dày: 5 -> 10km Không có lớp đá Gralít 2) Lớp Man ti: - Từ vỏ Trái đất đến độ sâu: 2900km chiếm: 80% thể tích 68,5% khối lợng Trái đất - Man ti trên ở dạng quánh dẻo - Man ti... ban đầu - Nớc chảy trên mặt tạo thành địa hình xâm thực + Rãnh nông -> chảy tràn + Khe rãnh xói mòn -> thảy tạm thời + Thung lũng, sông suối -> chảy thờng xuyên - Gió tạo nên địa hình thổi mòn + Bề mặt đá rỗ tổ ong - Sóng biển xâm thực, mài mòn tạo địa hình: + Hàm ếch + Vách biển Gv treo tranh 9.6, 9.5 cho Hs quan sát + Bậc thềm sóng vỗ Phân tích quá trình tạo vách biển - Băng hà tạo nên địa hình... thức a) Theo độ cao: lớp 6: - Vì: Càng lên cao, không khí càng Nguyên nhân thay đổi khí áp ? loãng -> khí áp giảm - HS: Trả lời - GV: Nhận xét b) Theo nhiệt độ - Khi nhiệt độ tăng, không khí nở ra -> khí áp giảm, ngợc lại c, Theo độ ẩm - Không khí chứa nhiều hơi nớc, độ ẩm không khí tăng -> khí áp giảm II- Một số loại gió chính: - Gió là gì? * Khái niệm gió: Là sự di chuyển các - Gió có chịu sự tác động... 1: 7 phút- Tìm hiểu hoạt động nội lực Hình thức: Cá nhân Dựa vào SGK hãy cho biết: - Nội lực là gì ? - Nguyên nhân sinh ra nội lực ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét kết luận - GV: Giải thích + Phân huỷ các hạt phóng xạ -> sinh nhiệt Kiến thức cơ bản cần đạt I- Nội lực: - Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất - Nguyên nhân sinh ra nội lực: Do nguồn năng lợng ở trong lòng Trái Đất: Năng lợng... động 2: (5 phút )- Tìm hiểu quá trình phong hóa Hình thức: cá nhân Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết: - Phong hoá là gì? - Tại sao quá trình phong hoá lại xảy ra mạnh trên bề mặt trái đất đất ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét - đánh giá Kiến thức cần đạt I- Ngoại lực: - Là lực có nguồn gốc ở bên ngoài bề mặt Trái đất - Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Chủ yếu do bức xạ năng lợng Mặt trời - Tác nhân của... suất: 1,3 -> 3,1 tr atm + Vật chất ở trạng thái lỏng - Từ 5100 -> 6370 km là nhân trong * Hoạt động 3: 7 phút- Tìm hiểu về thuyết kiến tạo mảng Hình thức: cặp đôi - Vỏ Trái đất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách thành 1 số đơn vị kiến tạo là 1 mảng cứng gọi là mảng kiến tạo - GV treo hình 7.4 yêu cầu Hs quan sát CH: Kể tên các mảng? Các mảng tách dãn? + áp suất: 3 -> 3,5... thể chuyển động trên bề 149,6 triệu km - Trái đất tự quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đông, 1 vòng là 24h - Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời theo hớng từ Tây -> Đông, một vòng hết 365 ngày => Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa quan trọng trên Trái đất II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất: 1) Sự luân phiên ngày đêm: * Hiện tợng - Khi Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nửa... sáng - Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất lần lợt đợc chiếu sáng rồi lại khuất vào bóng tối => Gây nên hiện tợng luân phiên ngày đêm * Nguyên nhân: - Do Trái Đất hình khối cầu - Trái Đất vận động tự quay quanh trục 2) Giờ trên Trái Đất - đờng chuyển ngày quốc tế: - Mỗi kinh tuyến có giờ khác, giờ đó gọi là giờ địa phơng.(giờ Mặt trời) - Ngời ta chia Trái Đất thành 24h (mỗi múi giờ chứa 15 kinh tuyến) - Các địa . đất: - Vỏ đại dơng đến 5km. - Vỏ lục địa đến 70km. * Lớp Man ti: - Man ti trên: Từ 15 -& gt; 700km. - Man ti dới: Từ 700 -& gt; 2900km. * Nhân Trái đất: - Nhân. ngoài từ 2900 -& gt; 5100 km. - Nhân trong từ 5100 -& gt; 6370km. 1) Lớp vỏ Trái đất: - Vỏ Trái đất chia làm 2 phần. * Vỏ lục địa: Phân bố ở các lục địa và

Ngày đăng: 14/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Phóng to các hình: Cấu trúc của Trái đất. - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

h.

óng to các hình: Cấu trúc của Trái đất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tìm hiểu các dạng địa hìn hở địa phơng, tại sao lại có các dạng địa hình đó?Cấu trúc trái đất - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

m.

hiểu các dạng địa hìn hở địa phơng, tại sao lại có các dạng địa hình đó?Cấu trúc trái đất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Quan sát và nhận xét đợc tác động của quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ. - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

uan.

sát và nhận xét đợc tác động của quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình thức: cặp đôi. - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

Hình th.

ức: cặp đôi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức: cặp đôi - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

Hình th.

ức: cặp đôi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Dựa vào các hình vẽ1.2, 1.3, 1.4,1.5,1.6, 1.7 - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

a.

vào các hình vẽ1.2, 1.3, 1.4,1.5,1.6, 1.7 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Các dạng địa hình do tác động nội – ngoại lực ? - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

c.

dạng địa hình do tác động nội – ngoại lực ? Xem tại trang 47 của tài liệu.
Câu 2: (4điểm). Bảng thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ nằm theo vĩ độ. - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

u.

2: (4điểm). Bảng thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ nằm theo vĩ độ Xem tại trang 50 của tài liệu.
5. Địa hình: Sờn đón gió ma nhiều. Sờn khuất gió ma ít - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

5..

Địa hình: Sờn đón gió ma nhiều. Sờn khuất gió ma ít Xem tại trang 51 của tài liệu.
+ Địa hình, thực vật, hồ đầm - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

a.

hình, thực vật, hồ đầm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình thức: cá nhân - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

Hình th.

ức: cá nhân Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bài 2: Nên vẽ hình F = F1 + F2 - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

i.

2: Nên vẽ hình F = F1 + F2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
1. Hãy điền vào sơ đồ hóa sau: Vai trò các nhân tố hình thành đất. - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

1..

Hãy điền vào sơ đồ hóa sau: Vai trò các nhân tố hình thành đất Xem tại trang 62 của tài liệu.
Vai trò của các nhân tố hình thành đất? - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

ai.

trò của các nhân tố hình thành đất? Xem tại trang 64 của tài liệu.
bảng thông tin phản hồi - ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22

bảng th.

ông tin phản hồi Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan