HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI DÂN THEO THIÊN CHÚA GIÁO: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

172 15 0
HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI DÂN THEO THIÊN CHÚA GIÁO: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHA LÊ HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI DÂN THEO THIÊN CHÚA GIÁO: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC VĂN Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, đồng tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Pha Lê ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các quan niệm hạnh phúc 11 1.1.1 Yếu tố kinh tế - vật chất 12 1.1.2 Yếu tố gia đình - xã hội 13 1.1.3 Yếu tố cá nhân 22 1.2 Các phương pháp nghiên cứu cách đo lường hạnh phúc 27 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 28 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 28 1.3 Nhận xét định hướng nghiên cứu đề tài 32 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 34 2.1 Các khái niệm công cụ 34 2.1.1 Hạnh phúc 34 2.1.2 Công giáo 36 2.1.3 Người Công giáo Tp HCM 37 2.1.4 Hạnh phúc người Công giáo 37 2.2 Một số lý thuyết sử dụng 40 2.2.1 Lý thuyết chọn lựa hợp lý 40 2.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 42 2.2.3 Lý thuyết chức tôn giáo 44 2.3 Hệ thống Giáo lý Công giáo 45 2.3.1 Giáo lý, luật lệ, lễ nghi Công giáo 45 2.3.2 Cơ cấu tổ chức phẩm trật Giáo hội Công giáo 51 2.4 Giáo lý Công giáo quan niệm hạnh phúc 56 2.4.1 Trên bình diện kinh tế - xã hội 56 2.4.2 Trên bình diện gia đình cộng đồng Công giáo 59 2.4.3 Trên bình diện cá nhân 61 2.5 Khung phân tích 66 iii 2.6 Mơ hình quan niệm hạnh phúc người Công giáo Tp HCM 68 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÀ QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 71 3.1.1 Cơ cấu giới tính tuổi người trả lời (cá nhân) 71 3.1.2 Trình độ học vấn người trả lời (cá nhân) 71 3.1.3 Mức sống người trả lời (cá nhân) 72 3.1.4 Nghề nghiệp người trả lời (cá nhân) 72 3.2 Người Công giáo Tp HCM quan niện hạnh phúc 73 3.2.1 Về phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 75 3.2.2 Về phương diện quan hệ gia đình - xã hội 87 3.2.3 Quan niệm hạnh phúc đời sống cá nhân 99 3.3 Quan niệm trạng thái đau khổ bất hạnh 107 3.3.1 Đau khổ bất hạnh phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 107 3.3.2 Đau khổ bất hạnh quan hệ gia đình - xã hội 109 3.3.3 Đau khổ, bất hạnh thuộc khía cạnh đời sống cá nhân 110 Chƣơng 4: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 115 4.1 Nhóm nhân tố thuộc chủ quan cá nhân 116 4.1.1 Tương quan giới tính với quan niệm hạnh phúc 117 4.1.2 Tương quan trình độ học vấn với quan niệm hạnh phúc 117 4.1.3 Tương quan nhóm tuổi với quan niệm hạnh phúc 118 4.1.4 Tương quan nghề nghiệp với quan niệm hạnh phúc 120 4.2 Nhóm yếu tố Giáo lý Giáo hội Công giáo 121 4.2.1 Ảnh hưởng giáo lý niềm tin tôn giáo đến quan niệm hạnh phúc 121 4.2.2 Ảnh hưởng nghi lễ thực hành nghi lễ 123 iv 4.3 Nhóm yếu tố khách quan 127 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố bên xã hội 127 4.3.2 Ảnh hưởng sách phúc lợi địa phương 130 4.4 Tham chiếu quan niệm hạnh phúc người Công giáo Tp HCM với loại hình tơn giáo tín ngưỡng khác 133 4.4.1 Đối với lĩnh vực kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 134 4.4.2 Đối với lĩnh vực quan hệ gia đình - xã hội 135 4.4.3 Đối với lĩnh vực thuộc đời sống cá nhân 136 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa HĐGMVN : Hội đồng Giám mục Việt Nam HĐH : Hiện đại hóa HNKT : Hội nhập kinh tế KTTT : Kinh tế thị trường TCH : Tồn cầu hóa TGM : Tịa Giám mục Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 3.1 Nghề nghiệp người trả lời 72 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ lựa chọn khía cạnh quan niệm hạnh phúc 73 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ lựa chọn báo kinh tế vật chất, môi trường tự nhiên 76 Biểu đồ 3.4 Mức độ “rất hài lòng” người dân với báo thuộc kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 83 Biểu đồ 3.5: Mức độ đánh giá “Rất hài lòng” số dịch vụ xã hội bản, 85 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình - xã hội người Công giáo Tp HCM 87 Biểu đồ 3.7 Mức độ “rất hài lòng” người Cơng giáo Tp HCM quan hệ gia đình - xã hội 96 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lịng hỗ trợ quyền địa phương 98 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ lựa chọn báo về đời sống cá người Công giáo Tp HCM 100 Biểu đồ 3.10 Mức độ hài lịng khía cạnh đời sống cá nhân 106 Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ lựa chọn báo đau khổ bất hạnh thuộc kinh tế vật chất, môi trường tự nhiên 109 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình - xã hội đau khổ bất hạnh 110 Biểu đồ 3.13: Tỉ lệ lựa chọn báo đau khổ bất hạnh thuộc khía cạnh cá nhân 112 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ chọn báo phương diện kinh tế vật chất, môi trường 78 tự nhiên theo giới tính, 78 Bảng 3.2: Tỉ lệ chọn báo phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên theo trình độ học vấn 80 Bảng 3.3: Tỉ lệ chọn báo phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên theo mức sống 82 Bảng 3.4: Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình, xã hội theo giới tính 91 Bảng 3.5: Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình, xã hội theo trình độ học vấn 93 Bảng 3.6: Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình - xã hội theo mức sống 95 Bảng 3.7: Tỉ lệ chọn báo khía cạnh đời sống cá nhân theo giới tính 102 Bảng 3.8: Tỉ lệ chọn báo khía cạnh đời sống cá nhân, theo trình độ học vấn 104 Bảng 3.9: Tỉ lệ chọn báo khía cạnh đời sống cá nhân theo mức sống 105 Bảng 4.1 Tỉ lệ lựa chọn báo hạnh phúc bất hạnh, đau khổ người Công giáo Tp HCM 115 Bảng 4.2 Tương quan giới tính báo hạnh phúc 117 Bảng 4.3 Tương quan nhóm học vấn quan niệm hạnh phúc 118 Bảng 4.4 Tương quan nhóm tuổi báo hạnh phúc người Công giáo Tp HCM 119 Bảng 4.5 Tương quan nhóm nghề nghiệp báo hạnh phúc người Công giáo Tp HCM 120 iv Bảng 4.6 Tương quan đánh giá môi trường tự nhiên quan niệm hạnh phúc 128 Bảng 4.7 Tương quan đánh giá vấn đề xã hội quan niệm hạnh phúc 129 Bảng 4.8 Tương quan dịch vụ xã hội địa phương với quan niệm hạnh phúc 130 Bảng 4.9 Một số thơng tin thống kê tình hình kinh tế - xã hội Tp HCM năm 2017 131 Bảng 4.10 Quan niệm hạnh phúc thuộc nhóm kinh tế - vật chất, mơi trường tự nhiên tương quan với nhóm tơn giáo khác 134 Bảng 4.11 Quan niệm hạnh phúc thuộc quan hệ gia đình - xã hội tương quan với nhóm tơn giáo khác 135 Bảng 4.12 Quan niệm hạnh phúc thuộc chiều cạnh cá nhân tương quan với nhóm tơn giáo, tín ngưỡng khác 137 Bảng 4.13 Quan niệm hạnh phúc thuộc nhóm (điều kiện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên; quan hệ gia đình - xã hội đời sống cá nhân) tương quan với nhóm tơn giáo, tín ngưỡng khác 138 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kể người có tinh thần tơn giáo hay khơng theo tơn giáo nữa, tìm kiếm điều tốt đẹp sống – tìm kiếm hạnh phúc Hạnh phúc giá trị văn hóa - xã hội mang tính phổ qt tồn nhân loại, khát vọng vươn tới người, thời đại, dân tộc Xã hội phát triển người quan tâm đến hạnh phúc Không phải ngẫu nhiên mà vào ngày 28/6/2012 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên bố lấy ngày 20 tháng hàng năm Ngày Quốc tế Hạnh phúc (International Day of Happiness) Việt Nam số gần 200 quốc gia toàn giới ký cam kết ủng hộ Tuyên bố Ngày nay, Hạnh phúc khơng dừng lại bàn luận có tính chiêm nghiệm hay suy tư triết học mà trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học thực nghiệm xã hội học, tâm lý học, tôn giáo học kết nghiên cứu hạnh phúc sử dụng vào nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội khác Tại nhiều quốc gia giới Mỹ, Úc, Hà Lan, Pháp, v.v… có Viện nghiên cứu hạnh phúc, chương trình giảng dạy hạnh phúc trường đại học nhiều sinh viên theo học Ở Việt Nam, nghiên cứu hạnh phúc, đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực cịn khoảng trống, việc tìm hiểu quan niệm đo lường mức độ hạnh phúc người dân dần trở thành khoa học thiếu để Nhà nước điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội an sinh xã hội Đây lý do, giới xã hội học Việt Nam cần quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Từ góc nhìn xã hội học, nhóm xã hội, tộc người tơn giáo có quan niệm khác hạnh phúc Sự khác biệt tất yếu môi trường sống không giống Việc nghiên cứu quan niệm hạnh phúc nhóm xã hội, tộc người, tôn giáo sinh sống lãnh thổ Việt Nam đóng góp thiết thực góp phần vào việc nhận diện hạnh phúc 44 Lê Thi (2010), Quan niệm hệ Việt Nam hạnh phúc gia đình giải pháp xây dựng, Tạp chí nghiên cứu người, số 45 Lê Minh Thiện (2018), Hành vi Cầu nguyện người dân theo Công giáo Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, 46 Huy Thông (2003), Ảnh hưởng đạo Công giáo với khu vực Đơng Nam Á, tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 47 Trần Minh Thư (2005), Tìm hiểu Pháp luật Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Tòa Giám mục Xuân Lộc (2005), Giáo lý dự tịng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 49 Trung tâm thông tin tư liệu (1996), Tôn giáo tín ngưỡng – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Học viện CTQG HCM, Hà Nội 50 Ủy Ban nhân dân Quận Tp HCM (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quận năm 2017 51 Ủy Ban nhân dân Quận Tp HCM (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quận năm 2017 52 Ủy Ban nhân dân Tp HCM (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội thành phố năm 2017” Báo có số 217/BC-UBND 53 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 56 Ngọc Văn Phạm Thị Thúy (2017), Hạnh phúc đường tìm kiếm hạnh phúc theo quan điểm Phật giáo, tạp chí nghiên cứu Gia đình & Giới, 27, số 57 Trương Như Vương (1998), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh, LA tiến sĩ, Hà Nội 149 58 Văn kiện Công đồng Vatican II (1969), Hiến chế, tuyên ngôn, sắc lệnh, sứ điệp, thông điệp Nxb Senatus 59 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về tôn giáo - Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Chaeyoon Lim and Robert D Putnam Religion, Social Networks, and Life Satisfaction American Sociological Review, December 2010, 75:6, pp 914-934 62 David Bartram 2011 Elements of a Sociological Contribution to Happiness Studies PP3 https://www.le.ac.uk/socaology/db158/SCompass 1pt5.pdf 63 Durkheim, Emile 1951 Suicide: A Study in Sociology New York: Free Press 64 Easterlin, Richard 2001 Income and Happiness: Towards a Unified Theory, The Economic Journal, 111 (July 2001), 465-484 65 Easterlin, Richard 2003 Explaining Happiness, Proceedings of the National Academy of Sciences 100 (19), September 16, 2003, 11176-11183 66 Ellison, Christopher G, David A Gay, and Thomas A Glass 1989 Does Religious Commitment Contribute to Individual Life Satisfaction? Social Forces 68:100–123 67 Emmons, Robert A, Chi Cheung, and Keivan Tehrani 1998 Assessing Spirituality through Personal Goals: Implications for Research on Religion and Subjective Well-Being Social Indicators Research 45:391–422 68 Frey, Bruno S and Alois Stutzer 2002 Happiness and Economics: How the Economy and Intitutions Affect Human Well- Being Princeton: Princeton University Press 69 Krause, Neal 2003 Religious Meaning and Subjective Well-Being in Late Life Journal of Gerontology: Social Sciences 58B:S160–S170 70 Kraut, R 1979 Two Conceptions of Happiness, Philosophical Review 87: 167-196 150 71 Levine, Marvin 2000 The Positive Psychology of Buddhism and Yoga: Pthsto a Mature Happiness Lawrence Erlbaum ISBN 0-8058-3833-3 72 Michalos, A.C., A.M Hubley, B.D Zumbo and D Hemingway 2001 “Health and Other Aspects of the Quality of Life of Older People,” Social Indicators Research 54: 239-274 73 Reeley, Andrew and Michael Hout 2006 Happiness and Lifestyle among Conservative Christians Pp.150–61 in The Truth about Conservative Christians Chicago, IL: University of Chicago Press 74 Scott Stossel What Makes Us Happy, Revisited - Scott Stossel The Atlantic Retrieved 2013-04-26 75 Simmel, Georg 1997 Essays on Religion New Haven, CT: Yale University Press 76 Steensland, Brian, Jerry Z Park, Mark D Regnerus, Lynn D Robinson, W Bradford Wilcox, and Robert D Woodberry 2000 The Measure of American Religion: Toward Improving the State of Art Social Forces 79:291–318 77 Stevenson, B and J Wolfers 2008 Economic growth and subjective wellbeing: researching the Easterlin paradox NBER working paper No 14282 Cambridge Mass: National Bureau of economic research 78 The Pursuit of Happiness: An Analysis of Aggregate Difference in the Distribution of Happiness in the United States By: Amm Quamruzzaman McGill Sociological Review, Volume 3, February 2013, pp 55-72 151 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI PHÓNG VẤN THỰC ĐỊA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN ĐTGHI: Kính thưa Ơng (Bà)! Để hoàn thành luận án nghiên cứu sinh với đề tài „Hạnh phúc người dân theo Thiên chúa giáo thành phố HCM, tiến hành khảo sát, để hỏi ý kiến Ơng/Bà tình hình sống, quan niệm hạnh phúc Ơng/Bà Những ý kiến ơng bà hỏi chuyện góp phần định thành công nghiên cứu hy vọng kết khảo sát góp phần vào việc xây dựng chủ trương, sách để nâng cao chất lượng sống người dân theo Thiên chúa Tp HCM Ý kiến ơng bà phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Cách trả lời: Xin Ơng/Bà vui lịng khoanh trịn vào ý kiến mà chọn, ghi ý kiến vào dòng để trống (… ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Ông (Bà) Thời gian bắt đầu: ……giờ… phút, ngày ……………Tại:…… ………… A THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC Câu 1: Giới tính người vấn: Nam Nữ Câu 2: Xin Ông/Bà cho biết năm sinh mình? (dương lịch):…………… Câu 3: Xin Ơng/Bà cho biết tình trạng nhân Ơng/Bà (hơn nhân tại)? Có vợ/chồng Ly Ly thân Chưa kết /Góa 152 Câu 4: Xin Ơng/Bà cho biết trình độ học vấn ơng/ bà (bậc học cao hoàn thành)? Tiểu học trở xuống Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, Đại học trở lên Khác (Ghi rõ): ………………………………………… Câu 9: Xin ơng/bà cho biết nghề nghiệp ơng/bà gì? (Chọn 01phương án) Công nhân, nhân viên Nghỉ hưu Cán bộ, viên chức Công tác xã hội đại phương Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ Học sinh/sinh viên Nội trợ Khác (Ghi rõ) ………………… Câu 10: Ơng/bà đánh giá mức sống gia đình thuộc loại đây? Khá giả Trung bình Nghèo Câu 11: Xin cho biết ơng/bà thuộc dân tộc đây? Kinh Hoa Thái Chăm Mường Khơ Me Tày Khác (Ghi rõ): ………………… Câu 12: Xin cho biết Ông/bà theo tôn giáo đây? Phật giáo Hịa hảo Thiên Chúa giáo Khơng theo tôn giáo Tin Lành giáo Khác (Ghi rõ): …………………… Cao Đài B QUAN NIỆM CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HẠNH PHÚC Theo quan niệm chung người Việt Nam, để có hạnh phúc có nhiều nhóm yếu tố tác động: Nhóm yếu tố kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 153 Câu 13 Xin Ông/Bà cho biết yếu tố Ông/Bà cho quan trọng? (Chọn yếu tố) Đủ ăn Có thu nhập ổn định Đủ mặc Có tài sản tiền để dành Có nhà riêng Có hệ thống dịch vụ tốt Có cơng ăn việc làm đầy đủ 10 Môi trường tự nhiên lành Được làm cơng việc thích 11 An tồn vệ sinh thực phẩm tốt Có đủ tiện nghi sinh hoạt Nhóm yếu tố gia đình - xã hội Câu 14: Theo Ông/Bà, yếu tố liệt kê yếu tố coi quan trọng hạnh phúc người? (Chọn yếu tố) Gia đình hịa thuận Có vị thế, địa vị xã hội Con, cháu chăm ngoan, tới An ninh, an toàn xã hội bảo đảm Quan hệ họ hàng tốt Chính quyền thân thiện, công tâm Quan hệ láng giềng tốt 10 Được tự chủ, tự thân Có bạn bè tốt 11 Mơi trường xã hội tự do, dân chủ Quan hệ nơi làm việc tốt Nhóm yếu tố liên quan đến thân người Câu 15: Theo Ông/Bà, yếu tố sau coi quan trọng hạnh phúc cá nhân? (Chọn yếu tố) Có sức khỏe tốt Đời sống tinh thần, tâm linh yên ổn Có lực làm việc Thành cơng sống Có trình độ học vấn Làm việc có ý nghĩa Được thể lực 10 Ln có mục tiêu phấn đấu Có thời gian nghỉ ngơi, giải trí 11 Thích ứng nhanh với sống Có niềm tin vào người, xã hội Câu 16: Ông/Bà lựa chọn 02 nhóm yếu tố coi quan trọng hạnh phúc cá nhân? (Chọn nhóm yếu tố) Nhóm yếu tố kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên Nhóm yếu tố gia đình – xã hội Nhóm yếu tố liên quan đến thân người 154 C NGƯỜI DÂN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HẠNH PHÚC: KINH TẾ - VẬT CHẤT Câu 17: Ông/Bà hài lòng mức độ bữa ăn gia đình ta nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 18: Ơng/Bà hài lịng mức độ việc mặc thân Ông/Bà nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 19: Ơng/Bà hài lịng mức độ nhà Ông/Bà? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Khơng có nhà/ở nhờ… Câu 20: Ơng/Bà hài lịng mức độ cơng việc làm nay? (Cơng việc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm người làm công việc nội trợ, người hết tuổi lao động, người hưu có cơng việc để làm Chỉ trừ người thật khơng làm cơng việc nay) (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng KAP (Ốm yếu/khơng có khả lao động… ) Câu 21: Ơng/Bà hài lịng mức độ cơng việc làm so với sở thích cá nhân Ơng/Bà? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng KAP (Ốm yếu/khơng có khả lao động… ) Câu 22: Ơng/Bà hài lịng mức độ tiện nghi sinh hoạt gia đình nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng 155 Câu 23: Ơng/Bà hài lịng mức độ mức thu nhập thân Ông/Bà nay? (Chọn phương án) (Trường hợp học sinh/sinh viêncó làm thêm, hỏi thu nhập từ việc làm thêm) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng KAP (Khơng có thu nhập) Câu 24: Ơng/Bà hài lịng mức độ số tài sản tiền bạc thân Ông/Bà nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 25: Ơng/Bà hài lòng mức độ dịch vụ xã hội địa phương kể đây? (Chọn phương án cho loại dịch vụ) Rất hài lòng Hài lòng Tương đối hài lòng Chưa hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Khơng biết/khó trả lời 9 c Giao thông phương tiện lại d Dịch vụ bưu điện, viễn thông, liên lạc e Thủ tục quản lý hành (chứng thực, cấp giấy khai sinh, cấp đăng ký kết hôn, cấp giấy CMND, sổ đỏ, hộ ) f Dịch vụ mau sắm, ăn uống g Dịch vụ việc làm Các dịch vụ xã hội địa phƣơng a Bệnh viện dịch vụ chăm sóc sức khỏe b Trường học dịch vụ liên quan đến giáo dục Câu 26: Ông/Bà hài lịng mức độ mơi trường tự nhiên nơi mà Ông/Bà sinh sống? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 27: Ơng/Bà hài lịng mức độ tình trạng vệ sinh, an tồn thực phẩm nơi mà Ông/Bà sinh sống? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng 156 Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lòng D NGƢỜI DÂN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HẠNH PHÚC CỦA MÌNH: QUAN HỆ GIA ĐÌNH– XÃ HỘI Câu 28: Ơng/Bà hài lịng mức độ hịa thuận gia đình nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 29: Ơng/Bà hài lòng mức độ cháu nay? (Chọn phương án) Rất hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng KAP (khơng có/chưa có con, cháu….) Câu 30: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ với họ hàng bên nội (bố đẻ) nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 31: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ với họ hàng bên ngoại (mẹ đẻ) nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 32: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ với họ hàng bên vợ/chồng nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng KAP (Chưa có vợ/chồng) Câu 33: Ơng/Bà hài lòng mức độ quan hệ láng giềng nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng 157 Câu 34: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ bạn bè nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 35: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ nơi làm việc (tức nơi lao động, cơng sở, quan…) nay? (Chọn phương án) (Với đối tượng học sinh/sinh viên- hỏi quan hệ trường học, ví dụ: bạn bè, thầy cơ…) Rất hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lòng Tương đối hài lòng KAP (Nghỉ hưu, nội trợ, ốm đau, thất nghiệp…) Câu 36: Ông/Bà hài lòng mức độ vị thế/địa vị xã hội mà Ơng/Bà có? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 37: Ơng/Bà hài lịng mức độ tình trạng an ninh, an tồn xã hội nơi mà Ông/Bà sinh sống? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 38: Ơng/Bà hài lịng mức độ thái độ hỗ trợ quyền địa phương người dân công việc đây? (Chọn phương án cho loại cơng việc) Rất hài lịng Hài lịng Tương đối hài lịng Chưa hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Khơng biết/khó trả lời a Thủ tục pháp lý b Bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân c Lắng nghe tôn trọng ý kiến người dân d Hỗ trợ phương thức làm ăn Thái độ hỗ trợ quyền địa phương 158 Câu 39: Ơng/Bà hài lòng mức độ quyền tự chủ, tự định thân đời sống gia đình? (Chọn phương án) Rất hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 40: Ơng/Bà hài lòng mức độ việc thể quyền tự do, dân chủ thân đời sống xã hội? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lòng E NGƢỜI DÂN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HẠNH PHÚC CỦA MÌNH: CẢM NHẬN VỀ CHÍNH MÌNH Câu 41: Ơng/Bà hài lịng mức độ tình trạng sức khỏe mình? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 42: Ơng/Bà hài lịng mức độ lực thân cơng việc? (Chọn phương án) (Với đối tượng học sinh/sinh viên – hỏi mức độ hài lòng lực việc học) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 43: Ơng/Bà hài lịng mức độ trình độ học vấn thân mình? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 44: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ với họ hàng bên ngoại (mẹ đẻ) nay? (Chọn phương án) 159 Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 45: Ơng/Bà hài lịng mức độ việc thể lực thân cơng việc? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 46: Ơng/Bà hài lịng mức độ khoảng thời gian rỗi dành cho việc nghỉ ngơi giải trí thân mình? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 47: Ơng/Bà hài lịng mức độ quan hệ với họ hàng bên ngoại (mẹ đẻ) nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 48: Ơng/Bà cảm thấy tin tưởng mức độ vào người đời sống xã hội nay? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 49: Ơng/Bà hài lịng mức độ đời sống tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng thân mình? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 50: Ơng/Bà hài lịng mức độ coi thành cơng sống Ơng/Bà? (Chọn phương án) 160 Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 51: Ơng/Bà hài lịng mức độ việc làm mà Ơng/Bà cho có ý nghĩa? (Chọn phương án cho loại cơng việc) Rất hài lịng Hài lịng Tƣơng đối hài lịng Chƣa hài lịng Hồn tồn chƣa hài lịng a Làm việc có ý nghĩa cho gia đình b Làm việc có ý nghĩa cho họ hàng 5 5 Những công việc làm c Làm việc có ý nghĩa cho cộng đồng, quan d Làm việc tốt có ý nghĩa cho xã hội e Có cống hiến, sáng tạo lao động, cơng việc Câu 52: Ơng/Bà hài lịng mức độ mục tiêu sống mà Ông/Bà đặt ra? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng KAP Câu 53: Ơng/Bà hài lịng mức độ khả thích ứng trước sống? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lịng Hài lịng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 54: Nhìn chung, Ơng/Bà hài lịng mức độ sống mà Ơng/Bà có? (Chọn phương án) Rất hài lòng Chưa hài lòng Hài lòng Hồn tồn chưa hài lịng Tương đối hài lịng Câu 55: Trong tuần vừa qua, Ơng/Bà có cảm thấy lịng thản hay khơng? mức độ sau đây? (Chọn phương án) 161 Rất thản Không thản Thanh thản Hồn tồn khơng thản Tương đối thản Câu 56: Trong tuần vừa qua, Ơng/Bà có cảm thấy buồn phiền mức vấn đề sau đây? (Chọn phương án cho vấn đề) Tương Có đơi Buồn đối chút phiền buồn buồn phiền phiền Rất Các vấn đề buồn phiền Hồn KAP tồn (Khơng khơng biết/khó buồn trả lời) phiền a Buồn phiền vợ/chồng b Buồn phiền c Buồn phiền họ hàng d Buồn phiền bạn bè e Buồn phiền công việc f Buồn phiền láng giềng Câu 57: Trong tuần vừa qua, Ông/Bà cảm thấy lo lắng mức độ vấn đề sau đây? (Chọn phương án) Lo lắng Tƣơng đối lo lắng Có đơi chút lo lắng Hồn tồn khơng lo lắng KAD b Lo lắng sức khỏe c Lo lắng công việc d Lo lắng gia đình e Lo lắng vệ sinh, an toàn thực phẩm f Lo lắng môi trưởng tự nhiên bị ô nhiễm g Lo lắng biến đổi thời tiết, khí hậu h Lo lắng tệ nạn xã hội i Lo lắng tham nhũng, hối lộ, lãng phí Rất lo lắng a Lo lắng tiền bạc Các vấn đề 162 Câu 58: Bây Ơng/Bà chúng tơi trở lại số vấn đề chung coi đau khổ, bất hạnh Theo quan niệm Ông/Bà, bảng liệt kê yếu tố thuộc nhóm kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên đây, yếu tố quan trọng dẫn tới đau khổ, bất hạnh? (Chọn yếu tố) Không đủ ăn Thu nhập không ổn định Không đủ mặc Khơng có tài sản, tiền để dành Khơng có nhà riêng Dịch vụ xã hội yếu Công ăn việc làm không đầy đủ 10 Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm Phải làm cơng việc khơng thích 11 Vệ sinh, an tồn thực phẩm Thiếu thốn tiện nghi sinh hoạt Câu 59: Theo quan niệm Ông/Bà, bảng liệt kê yếu tố thuộc thuộc nhóm gia đình - xã hội đây, yếu tố quan trọng dẫn đến đau khổ, bất hạnh? (Chọn yếu tố) Gia đình bất hịa Khơng có vị thế/ địa vị xã hội Con cháu hư hỏng An ninh, an tồn xã hội khơng tốt Họ hàng lủng củng Chính quyền nhũng nhiễu Láng giềng không thân thiện 10 Không tự chủ, tự Bạn bè xấu 11 Xã hội khơng có tự do, dân chủ Quan hệ nơi làm việc tồi Câu 60: Theo quan niệmcủa Ông/Bà, bảng liệt kê yếu tố liên quan đến đời sống cá nhân đây, yếu tố quan trọng dẫn đến đau khổ, bất hạnh đời cá nhân? (Chọn yếu tố) Ốm đau, bệnh tật Đời sống tinh thần, tâm linh bất ổn Khơng có/mất khả làm việc Bị thất bại sống Học vấn thấp Khơng làm việc có ý nghĩa Khơng thể lực 10 Khơng có mục tiêu để phấn đấu Khơng có thời gian nghỉ ngơi, giải trí 11 Khơng thích ứng với sống Thiếu niềm tin vào người, xã hội XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG BÀ! 163 ... nay, Hạnh phúc không dừng lại bàn luận có tính chiêm nghiệm hay suy tư triết học mà trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học thực nghiệm xã hội học, tâm lý học, tôn giáo học kết nghiên cứu hạnh phúc. .. nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu, phân tích rào cản việc tìm hạnh phúc người Có thể nói, vấn đề sâu xa nghiên cứu hạnh phúc Ngay từ nghiên cứu hạnh phúc, nhà triết học, kinh tế học, xã hội học, ... kinh tế - xã hội an sinh xã hội Đây lý do, giới xã hội học Việt Nam cần quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Từ góc nhìn xã hội học, nhóm xã hội, tộc người tơn giáo có quan niệm khác hạnh phúc Sự khác

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan