SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 làm tốt bài văn thuyết minh

18 65 0
SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 làm tốt bài văn thuyết minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: …………………………………… …………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………… ………… Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN II NỘI DUNG:…………………………… … .…… Cơ sở lí luận vấn đề ……………………………………… 2 Thực trạng vấn đề 3 Các giải pháp thực ……………………….… .……… 3.1 Giúp HS tìm hiểu đề cách đánh dấu từ ngữ 3.2 Giúp HS lập dàn ý cách diễn đạt theo kiểu câu trần thuật (khẳng định hay phủ định) ……… .……… 3.3 Giúp HS viết đoạn văn liên kết đoạn văn từ, cụm từ 4.Hiệu SKKN 13 III KẾT LUẬN: ……………………………………… .… 14 Kết luận 14 Kiến nghị …………………………………… .………… 14 Tài liệu tham khảo _ 16 I MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Những năm gần với thay đổi cách nhìn nhận phận HS phụ huynh xem nhẹ việc học môn Ngữ văn Đặc biệt học sinh ngại phải viết văn mà kiểu văn thuyết minh tương đối khó với em, nhiều em chưa biết cách viết hay có em cịn chưa viết Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, mong muốn học trị làm văn khơng u cầu đề mà cịn phải hay, hình thức trình bày quy cách …đồng thời rèn cho học sinh số kĩ năng: kĩ diễn đạt, kĩ viết đoạn văn, kĩ liên kết đoạn văn để thành văn mạch lạc Trong kĩ viết loại đoạn văn mà đặc biệt rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn văn thuyết minh cho học sinh lớp nội dung quan trọng đòi hỏi người giáo viên dạy Ngữ văn phải có chuẩn bị chu đáo, hiểu biết kiến thức sâu rộng có phương pháp giảng dạy phù hợp theo tinh thần đổi Hiện có nhiều tài liệu viết phương pháp dạy kiểu thuyết minh để học sinh nhận định đề tìm ý, lập dàn ý cho kiểu cách nhanh nhất, dễ nhớ, trọng tâm cịn tài liệu nói đến Xuất phát từ lý trên, với thực tế giáo viên trực tiếp giảng dạy đối tượng học sinh lớp (trong có em học khá, giỏi em học yếu) Bản thân đã trăn trở tim toi, nghiên cưu va vân dung vao thưc tê giang day kiểu trường THCS Hoằng Đạo bước đầu đãã̃ có chuyển biến song cịn chậm Chính năm học 2017-2018 tơi đãã̃ tiếp tục nghiên cứu rút kinh nghiệm dạy kiểu Trường THCS Nhữ Bá Sỹ- TT Bút Sơn với đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt bài văn thuyết minh ” Mục đích nghiên cứu: Với mục đích cung cấp cho học sinh đường nhanh dễ để tạo lập văn làm viết Đồng thời giúp cho thân tìm hiểu sâu vân đê: Tìm hiểu đề nhanh, lập dàn ý ngắn gọn, cách viết đoạn văn, liên kết đoạn văn văn thuyết minh, từ hình thành cho kĩ để góp phần làm tốt văn Ngồi với mục đích trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung thiếu sót q trình hướng dẫn em làm Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài nghiên cứu dừng lại vấn đề “ Mộộ̣t sốố́ biệộ̣n pháố́p giúố́p cáố́c em lớp viết tốố́t bàà̀i văn thuyết minh” qua nội dung sau: - Giúố́p họộ̣c sinh nhận diệộ̣n đề văn thuyết minh cáố́ch đáố́nh dấu từ ngữ - Giúố́p họộ̣c sinh tìm ý cho đề văn thuyết minh việộ̣c đặt cáố́c câu hỏi: sao? sao? nàà̀o? làà̀ gì? - Giúố́p họộ̣c sinh lập dàà̀n ý kiểu bàà̀i kiểu câu trần thuật khẳng định - Giúố́p họộ̣c sinh biết cáố́ch viết đoạn, liên kết đoạn văn từ, cụm từ liên kết Qua việc nghiên cứu đãã̃ cung cấp cho học sinh giải pháp giup em viết đung va hay văn thuyết minh chương trình Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu: 4.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tập hợp, phân loại, xử lý tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên 4.2.Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: thông qua dự giờ, thao giảng, sử dụng phiếu trắc nghiệm 4.3.Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4.Phương pháp thực nghiệm: Dạy thể nghiệm thực tế Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Để giúp học sinh lớp làm tốt văn thuyết minh đãã̃ nghiên cứu cách phát đề việc đánh dấu từ ngữ quan trọng; giúp học sinh lập dàn ý kiểu câu trần thuật câu khẳng định Qua hai năm vận dụng vào dạy học từ năm 2015- 2016 đến 2017-2018 thân thấy để giúp em viết hồn chỉnh cần bổ sung số kiến thức cho phần tìm ý liên kết đoạn văn thuyết minh cụ thể sau: - Giúố́p họộ̣c sinh tìm ý cho đề văn thuyết minh việộ̣c đặt cáố́c câu hỏi: sao? sao? nàà̀o? làà̀ gì? - Giúố́p họộ̣c sinh biết cáố́ch viết đoạn, liên kết đoạn văn từ, cụm từ liên kết - Giúố́p cáố́c em lập dàà̀n ý kiểu bàà̀i cụ thể từ cáố́c em nắm vững cáố́c bước làà̀m bàà̀i, thuận tiệộ̣n cho việộ̣c viết bàà̀i II NỘI DUNG: 1.Cơ sở li luận: Môn Ngư văn chương trinh THCS noi riêng va nha trương noi chung có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kĩ là: “nghe - nói - đọc viết” Trong đó, phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực trình tư - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động.Ngơn ngữ (dưới dạng nói - ngơn bản, dạng viết - văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xãã̃ hội Chính vậy, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy mơn Ngư văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Vấn đề đặt là: người giáo viên dạy tập làm văn thê nao đê hoc sinh viêt tôt bai văn minh? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn để đạt hiệu mong muốn? Qua thực tế giảng dạy nhận thấy kiểu nghị luận thuyết minh kiểu khó phần Tập làm văn Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, biêu cam, nghi luân, Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, ngai viêt Một số em cịn chưa biết trình bày đoạn văn, văn sơ sài, ý không sâu Từ sở thực tiễn đãã̃ nêu tiến hành nghiên cứu mạnh dạn đưa biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn thuyết minh, đối tượng học sinh tơi trực tiếp giảng dạy năm học 2017-2018 Thực trạng vấn đề: - Về phía người giáo viên: Trước dạy kiểu văn thuyết minh cho em, tơi có dạy bước tìm hiểu đề tìm ý cho văn Thuyết minh chưa sâu, học sinh chưa biết cách tìm ý lập dàn ý trọng tâm thật nhanh để viết Đặc biệt thời gian dành cho hướng dẫn viết dàn ý cịn dẫn đến việc viết khó khăn, viết khơng đủ ý, viết chưa hay… - Về phía học sinh: Đa số em ngại viết văn nói chung lười viết dàn ý trước làm bài, khơng có kĩ làm kiểu thuyết minh Thêm vào đó, nhiều học sinh chưa ý đến việc học, ý thức chưa cao, nhà không làm nên làm thường vụng về, lúng túng ,dễ dẫn đến sai đề, thiếu kiến thức, viết sơ sài… Các giải pháp thực hiện: 3.1 Giúố́p HS nhận diệộ̣n đề văn thuyết minh cáố́ch đáố́nh dấu từ ngữ 3.1.a.Tìm hiểu đề Để có văn hồn chỉnh người viết phải trải qua năm bước (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết văn, đọc sửa bài), tìm hiểu đề bước thứ Kĩ tìm hiểu đề kĩ định hướng cho tồn q trình thực tập làm văn Tuy đa số học sinh thường khơng ý đến bước Vì trình làm em thường lạc đề lệch đề nên văn thường khơng có điểm cao Cũng lẽ hướng dẫn em làm tốt bước giúp học sinh tránh việc lạc đề, lệch đề Từ văn tốt Nắm hạn chế học sinh nên hướng dẫn học sinh thực thao tác lặp lặp lại viết trước đề học Trên sở em biến thành kĩ cần thiết trước viết Để giúp học sinh tìm hiểu đề, trước đề thường yêu cầu học sinh đọc nhiều lần (thậm chí yêu cầu học sinh đọc thuộc đề) Lấy bút chì gạch chân từ cần ý, chép lại đề với ý có gạch đầu dịng để làm cho bật yêu cầu đề; xác định ba yêu cầu đề: - Xác định kiểu - Xác định nội dung đề - Xác định giới hạn đề Tìm hiểu số đề cụ thể: Đề 1: Thuyết minh phích nước (bình thủy) Đề 2: Giới thiệu đơi dép lốp kháng chiến Đề 3: Giới thiệu áo dài Việt Nam Đề 4: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Đề 5: Thuyết minh quyến sách giáo khoa Ngữ văn ,tập Đề 6: Thuyết minh ăn dân tộc Kết bước tìm hiểu đề phải giúp học sinh xác định tất yêu cầu đề bài: - Kiểu bài: Thuyết minh danh làm thắng cảnh, thuyết minh phương pháp, cách làm hay thuyết minh vấn đề môi trường, … - Đề giới hạn: học sinh cần tìm hiểu rõ qua từ ngữ để xác định giới hạn đề Chỉ sơ suất nhỏ việc xác định giới hạn đề dẫn em từ tản mạn, xa đề đến lạc đề… - Kiểu đề gì? - Lời yêu cầu đề trực tiếp hay gián tiếp? - Nội dung đề nằm giới hạn nào? Sau hướng dẫn em thực xong giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý 3.1.b.Tìm ý: Đây thao tác giúp cho người học viết tốt làm nhờ vào ý tìm cách đặt thật nhiều câu hỏi đầu vấn đề đãã̃ xác định đề Khi tìm ý, người học cần thực bước sau đây: + Đặt câu hỏi (là gì? nào? sao? sao?) cho vừa gạch chân + Hình thành câu hỏi xoay quanh đề (Là gì? Vì sao? Như nào?) VD: Thuyết minh xe đạp Đặt câu hỏi: + Chiếc xe đạp có nguồn gốc, xuất xứ sao? + Chiếc xe đạp có cấu tạo nào? + Để tạo nên xe đạp thi bao gồm phận + Cách sử dụng sao? + Cách bảo quản sao? + Em có suy nghĩ nó? 3.2 Giúố́p HS lập dàà̀n ý kiểu bàà̀i cáố́ch diễn đạt theo kiểu cáố́c câu trần thuật (khẳng định hay phủ định) Đối với văn thuyết minh lớp tập trung chủ yếu vào bốn loại sau đây: - Thuyết minh đồ dùng, vật dụng, vật, loài - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh phương pháp (cách làm ) - Thuyết minh danh lam thắng cảnh Ở loại có đặc trưng riêng cách thức làm bài, em học sinh cần nắm vấn đề cụ thể sau đây: - Bước 1: + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng - Bước 2: Dàn cụ thể cho kiểu Kiểu Thuyết minh mộộ̣t thứ đồ dùng, vật, loàà̀i Dạng đề yêu cầu người học thuyết minh đồ dùng, vật dụng thường gần gũi với ta Khi thuyết minh đồ dùng, vật dụng, người học phải cho người đọc hiểu cấu tạo, đặc điểm, tính chất, công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, Trong phương pháp thuyết minh đồ dùng, vật dụng, em vận dụng phương pháp cho đồ dùng tự kể thân sử dụng đối thoại, miêu tả nhằm tạo lên hấp dẫn cho thuyết minh Những đề văn minh họa : VD1: Thuyết minh phích nước (bình thủy) VD 2: Thuyết minh kính đeo mắt VD 3: Thuyết minh bút máy bút bi Dàn ý chung tham khảo I Mở bài: ( Sử dụng kiểu câu trần thuật cho phần mở bài) Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh (khi giới thiệu, ý giới thiệu khái quát tên gọi, vai trị, ứng dụng đời sống ngày ) II Thân - Đưa giải thích khái niệm tên gọi đồ dùng - Trình bày tri thức liên quan đến đối tượng: + Nguồn gốc, xuất xứ + Cẩu tạo, loại đồ dùng + Sự thay đồi đặc điếm, tính chất đồ dùng theo thời gia + Cơng dụng, lợi ích sống hàng ngày + Cách thức sử dụng + Bảo quản Lưu ý: Những tri thức em kết hợp cách khéo léo theo trình tự (có lựa chọn, kết hợp trình tự): + Trình tự khơng gian (Trong - Ngồi, Xa - Gần, Trên – Dưới ) + Trình tự thời gian (Trước - Sau Sớm - Muộn, ) III Kết - Nêu lên giá trị, ý nghĩa đồ dùng - Sự phát triển đồ dùng tương lai Kiểu Thuyết minh mộộ̣t thể loại văn họộ̣c Dạng đề chọn hình thức quan sát thể thơ thể loại văn học, tác giả, tác phẩm làm đối tượng quan sát để thuyết minh Tuy vậy, để làm thuyết minh thể loại văn học, người học cần có vốn tri thức vê bằng, trắc, vần, niêm, ngắt nhịp, Những khái niệm người học giáo viên cung cấp, người học chủ động tìm hiểu sách tham kháo, mạng in-tơ- nét, để tích luỹ vốn tri thức loại văn học cho Từ người học có sở vừng để làm tốt văn thuyết minh Trong trình quan sát thể loại văn học, người học cần phải có lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng cần có ví dụ cụ thể (thường lấy thân tác phẩm) để làm sáng tó đặc điểm Những đề văn minh họa: VD1: Thuyết minh tập truyện VD 2: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn sở truyện đãã̃ học: Tôi học, Lãã̃o Hạc, Chiếc cuối Dàn ý chung tham khảo I Mở Giới thiệu khái quát thể loại thuyết minh II.Thân - Đưa giải thích, khái niệm tên gọi thể loại - Phạm vi thể loại thường hay xuất - Hình thức chủ yếu thể loại bao gồm đặc điểm nào: bằng, trắc, niêm, vần, ngắt nhịp III Kết Việc sử dụng thể loại văn học có ý nghĩa việc nội dung, tư tưởng tác phẩm Dàn ý chung tham khảo I Mở Giới thiệu khái quát tác giả, tác phấm (tên gọi, nội dung khái quát) II Thân + Tác giả - Tên gọi, năm sinh, năm mất, quê quán, xuất thân - Quá trình sáng tác văn học - Tác phẩm tiêu biểu - Những đóng góp cho văn học + Tác phẩm - Sự đời tác phẩm hoàn cảnh - Nội dung, nghệ thuật tác phẩm III Kết - Nêu suy nghĩ em tác giả, tác phẩm - Khẳng định lại giá trị ý nghĩa tác giả, tác phẩm văn học, nghệ thuật Kiểu Thuyết minh mộộ̣t phương pháố́p (cáố́ch làà̀m) Thuyết minh phương pháp (cách làm) hướng dẫn cho người khác cách thức tạo sản phẩm Đó ăn, đồ chơi Khi người học giới thiệu, thân phải nắm phương pháp (cách làm) người học đãã̃ có kinh nghiệm thực qua Khi thuyết minh, cần trình bày rõ ràng, dề hiểu, khoa học điều kiện, cách thức, trình tự, làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sàn phẩm Những đề văn minh hoạ: VD1: Giới thiệu bánh tôm Hồ Tây VD 2: Giới thiệu chả cá VD 3: Thuyết minh cách làm đèn ông VD 4: Thuyết minh trứng đúc thịt VD 5: Thuyết minh cách làm cơm rang thập cẩm VD 6: Thuyết minh cách làm bún riêu Dàn ý chung tham khảo I Mở Giới thiệu khái quát ăn gắn liền với tên vùng miền nối tiếng II Thân - Nguyên liệu chuẩn bị - Các bước tiến hành chế biến: + Sơ chế nguyên vật liệu + Làm chín thức ăn + Bày trí ăn + u cầu thành phẩm + Cách thưởng thức ăn III Kết - Ý nghĩa văn hóa ăn - Bày tỏ tình cảm em ăn Kiểu Thuyết minh mộộ̣t danh lam thắng cảnh Thuyết minh danh lam thắng cánh giới thiệu cho người đọc hiểu biết danh lam thẳng cảnh đỏ Trong thuyết minh, người học cẩn giới thiệu vị trí, nét độc đáo xoay quanh danh thắng Khi giới thiệu, thân người học phải có vốn kiến thức danh thắng, kiến thức có tham khảo sách vở, ti vi, đãã̃ trực tiếp đến tham quan Nếu di tích lịch sử thường gắn liền với kết cấu di tích, thời gian, kiện lịch sử, nhân vật, ýnghĩa di tích đất nước, địa phương Cịn cảnh vật cần ý thuyết minh nét đẹp độc đáo nối bật Để có thuyết minh danh lam thẳng cảnh hay lời giới thiệu nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận hấp dẫn hơn, nhiên giới thiệu phải dựa cư sở kiến thức đáng tin cậy có phương pháp thích hợp, lời văn cần xác biểu cảm Những đề văn minh họa: VD 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em VD 2: Giới thiệu danh thắng Hương Sơn VD 3: Giới thiệu Hồ Tây VD 4: Thuyết minh chùa Một Cột Dàn ý chung tham khảo I Mở Giới thiệu khái quát tên gọi vị trí địa lí, gắn liền với vùng miền tiếng II Thân - Nguồn gốc, lịch sử, nhân vật lịch sử gắn liền - Kết cấu, hình dạng danh thắng - Miêu tả vẻ đẹp danh thắng - Ý nghĩa danh thắng lòng người tham quan III Kết - Ý nghĩa văn hóa, tư tưởng danh thang đất nước, địa phương - Bày tỏ suy nghĩ cùa em danh lam thẳng, cảnh Các em lập dàn ý chi tiết để trình bày luận điểm tiếp tục phát triển thành luận cứ, lí lẽ Nội dung dàn ý tóm tắt ngắn gọn luận điểm, luận theo trật tự dưới, trước sau, theo quan hệ bao hàm kế cận Ta nên diễn đạt theo kiểu cáố́c câu trần thuật hay khẳng định Cũng diễn đạt nội dung dàn ý chi tiết hệ thống câu hỏi nhỏ theo trật tự định Để phân biệt rành mạch ý lớn, ý nhỏ ta thường dùng cách xuống dịng, dịng trình bày lùi dần phía tay phải trang ký hiệu chữ số La Mãã̃ ( I,II,II,IV ), chữ in ( A,B,C ), chữ số Ả rập (1,2,3 ), đến chữ nhỏ (a,b,c ), cịn chi tiết có dấu gạch đầu dịng(+) (-) - Bước 3: Viết văn thuyết minh Để viết tốt thuyết minh giáo viên cần cung cấp đầy đủ phương pháp thuyết minh cho em: Có phương pháp thuyết minh * Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích * Phương pháp liệt kê * Phương pháp nêu ví dụ * Phương pháp dùng số liệu (con số) * Phương pháp so sánh * Phương pháp phân loại, phân tích 3.3 Giúố́p HS biết cáố́ch viết đoạn, liên kết đoạn văn từ, cụm từ liên kết Đoạn văn đơn vị cấu tạo nên văn Vì viết tốt đoạn văn điều kiện để có văn hay.Học sinh cần nắm vững bước sau: - Nắm cấu trúc thông thường đoạn văn: mở đoạn, phát triển đoạn, kết thúc đoạn - Nắm phương pháp thuyết minh để sử dụng phương pháp kết hợp phương pháp thuyết minh để viết đoạn văn thuyết minh: - Sắp xếp ý đoạn văn thuyết minh theo trình tự định Trong chương trình Ngữ văn 8, học sinh học cách xây dựng đoạn văn tiết 10 – Xây dựng đoạn văn văn bản, học sinh đãã̃ nắm kiến thức hình thức nội dung đoạn văn Trên sở này, em đãã̃ có kiến thức cách xây dựng đoạn văn Từ tơi thường xuyên cho học sinh luyện tập nhận diện đoạn văn viết đoạn văn lớp nhà Sau học xong tiết 10 – Xây dựng đoạn văn văn vàà̀ tiết 54 luyệộ̣n nói thuyết minh mợộ̣t thứ đồ dùng giáo viên cho học sinh làm tập nhận diện đoạn văn Đây bước giúp học sinh nhận biết khắc sâu kiến thức đoạn văn.Từ áp dụng vào để viết đoạn văn thuyết minh Tới tiết 16 – Liên kết đoạn văn văn Liên kết đoạn từ, cụm từ như: vậy, đó, thế, vậy, vậy, mà, thì, với lại, tổ hợp từ có nội dung quan hệ liên kết như: nghĩa là, đây, tiếp theo, nhìn chung, tóm lại, là, ngược lại Có thể nói việc luyện viết đoạn văn thuyết minh cần thiết, học sinh viết tốt đoạn văn thuyết minh có nghĩa học sinh đãã̃ nắm yêu cầu đoạn văn, viết tốt đoạn văn - tiền đề để học sinh làm tốt kiểu văn khác Có thể nói để viết văn khó, ngồi việc có kiến thức vững vàng cịn địi hỏi người viết phải vận dụng nhiều kĩ khác Nhìn chung kĩ em đãã̃ học đặc điểm lứa tuổi, thời gian thực hành hạn chế nên người giáo viên phải có biện pháp giúp em thành thạo kĩ mong em vận dụng tốt Áp dụng vào tiết dạy cụ thể: Bài 13 Tiết 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh - Cách quan sát, tích luỹ tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh Kỹ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng….của đối tượng cần thuyết minh - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh 3/ Thái độ: - Thấy đợc văn thuyết minh thông dụng, cách làm không khó, yêu cầu HS rèn luyện kĩ quan sát, biết tích luü II- PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề, đối thoại, kĩ thuật động nãã̃o III- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung giảng , bảng phụ - Học sinh: Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp Kiểm tra bàà̀i cũ: Trình bày phương pháp thuyết minh ? 10 Văn " Ôn dịch, thuốc " sử dụng phương pháp thuyết minh ? Nội dung kiến thức I Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Đề văn thuyết minh a Đọc đề: - Đề c,d,e,g : Đồ vật - Đề h : Di tích, thắng cảnh - Đề i : Con vật - Đề k : Thực vật - Đề l : Món ăn - Đề m : Lễ tết - Đề n : Đồ chơi b Nhận xét: - Các đề văn thể phạm vi thuyết minh rộng lớn Bàà̀i mới: * Giới thiệu bài: Để làm văn thuyết minh ta cần thực theo quy trình ? Tiết học vào tìm hiểu điều * Bài Hoạt động thầy trò GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu đề văn SGK - Đề a : Con người - Chỉ từ cần ý, gạch chân - Đề b: Tập truyện từ ngữ ấy? - Xác định kiểu bài? - Xác định nội dung đề bài? - Xác định giới hạn đề? - Đối tượng thuyết minh gì? Phạm vi thể đề văn trên? Tiếp cận đề văn thuyết minh ta hiểu- Tiếp cận đề ta hiểu: đối tượng điều ? thuyết minh, phạm vi tri thức cần sử dụng để thuyết minh đối tượng Đề văn thuyết minh thể yêu cầu ? * Ghi nhớ : SGK GV yêu cầu HS đọc văn " Xe đạp " ở2 Cách làm văn thuyết minh SGK tìm hiểu a Bài đọc : Văn : " Xe đạp " Chỉ bố cục văn ? b Nhận xét : - Văn thuyết minh xe đạp *Bố cục : phần + Mở : Từ đầu nhờ sức người Giới thiệu xe đạp Xác định phương pháp thuyết minh+Thân bài: Tiếp .tay cầm ? Thuyết minh chi tiết xe đạp + Kết : Còn lại Vai trò xe đạp Để thuyết minh vấn đề người viếttương lai cần phải làm ? - Phương pháp thuyết minh: phân HS rút cách làm văn thuyết minh? tích, giải thích, liệt kê 11 - Sự hiểu biết sâu sắc đối tượng Để làm văn thuyết minh cần qua(cấu tạo, chế vận hành, vai trị thao tác ? ( Tìm hiểu đề, tìmcủa xe đạp .) ý, lập dàn ý, viết bài) - Các ý thuyết minh trình bày hợp GV hướng dẫn HS thực tập 1lí, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục hướng dẫn BT2 HS thực theo* Ghi nhớ : (SGK) nhóm: II Luyện tậậ̣p viết phần mở đề Sau đại diện BT1: Giới thiệu nón nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,Việt Nam GV bổ sung * Mở :Cùng với áo dài - Tìm ý cách đặt câu hỏi (là gì? tím nón mỏng manh với nào? sao? sao?) thơ trữ tình , - Chiếc nón có ý nghĩa tầm quan tronghình ảnh danh lam , thắng cảnh ẩn nào? - Được làm nguyên liệu gì? vành nón đãã̃ trở thành vẻ đẹp đặc - Sử dụng sao? trưng Huế Nón thơ với tà áo dài thiếu nữ Huế - HS lập dàn ý cho phần thân làm say lòng du khách bốn phương ( Xác định luận điểm, luận cứ?) * Thân Gv cho HS vận dụng câu văn khẳng +Luận điểm 1:Nguồn gốố́c định cho phần trình bày luận điểm nón láố́ Chiếc nón có lịch sử lâu đời Hình ảnh tiền thân nón đãã̃ chạm khắc trống đồng Ngọc Lữ, thạp đồng Đào Từ luận điểm em hãã̃y chọn luận Thịch vào khoảng 2500 – 3000 năm làm sáng tỏ? trước công nguyên +Luận điểm 2: Nguyên vật liệộ̣u, cáố́ch làà̀m - Luậậ̣n 1:Chọn lá, sấy lá, ủi lá: Để làm nón đẹp, người làm nón phải tỉ mỉ từ Từ luận em hãã̃y chọn dẫn chứng khâu chọn lá, phơi lá, chọn đến để làm sáng tỏ? độ tinh xảo đường kim mũi Lá dùng dừa cọ Dẫn chứng 1:Lá dừa Để có dừa làm nón phải mua từ Nam Lá chuyển thơ Để có độ bền thời gian màu sắc phải chọn lọc, phân loại đem xử lí qua lưu huỳnh Dẫu chọn có cơng phu nón làm dừa 12 Cách chuốc vành, lên khung lá, xếp nón nào? Cách chằm nón sao? Chiếc nón có cơng dụng ai? Em có dùng đến nón khơng? Nón cịn mang đậm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam? Trước tác dụng to lớn cần cách bảo quản nón nào? khơng thể tinh xảo đẹp nón làm cọ Dẫn chứng 2:Lá cọ làm nón cọ phải cơng phu hơn, phải non vừa độ, gân phải xanh, màu phải trắng xanh Mỗi chọn lựa kĩ cắt với độ dài 50cm (lá cọ) -Luậậ̣n 2:Chuốc vành, lên khung lá, xếp nón Với mác sắt, người thợ làm nón (thường đàn ông làm khâu này) chuốt nan tre cho trịn có đường kính nhỏ, thường nhỉnh đường kính que tăm chút Sau uốn nan tre thành vịng trịn thật trịn bóng bẩy từ nhỏ đến lớn Mỗi nón cần 16 nan tre uốn thành vòng tròn đặt từ nhỏ đến lớn vào khung gỗ có hình chóp - Luậậ̣n 3: Chằm nón Sau xếp cho ngắn lên vành, người ta bắt đầu chằm nón Nón chằm sợi nilơng dẻo, dai, săn phải có màu trắng suốt Các nón khơng xộc xệch, đường kim mũi phải +Luận điểm 3:Công dụng Chiếc nón khơng vật dụng thiết thân, người bạn thủy chung với người lao động dùng để đội đầu che mưa, che nắng đồng, chợ, quạt xua giọt mồ hôi nắng hè gay gắt mà vật làm duyên, tăng nét nữ tính người phụ nữ Buổi tan trường, hình ảnh nữ sinh với tà áo trăng tinh khơi, nghiêng nghiêng vành nón lúm đồng tiền làm duyên đãã̃ làm say lòng, cảm hứng nghệ thuật 13 bao văn nhân, nghệ sĩ, nét duyên dáng người Việt Nam Viết phần kết bài? + Luận điểm 4: Bảo quản Muốn nón bền lâu nên đội trời nắng, tránh mưa Sau dùng nên cất vào chỗ bóng râm, khơng phơi ngồi nắng làm cong vành, nón giịn ố vàng -Sau trình bày dàn ý HS nhà làm làm tính thẩm mĩ giảm viết hồn chỉnh tuổi thọ nón * Kết bài: Nhậậ̣n định nón - Chiếc nón biểu tượng phụ nữ Việt Nam, sản phẩm truyền thống phổ biến khắp miền đất nước - Nhiều người Việt xa nước, nơi đất khách quê người trơng thấy hình ảnh nón họ có cảm giác quê hương trước mắt V Củng cớố́: - Quy trình làm văn thuyết minh ? - Đề văn thuyết minh thể yêu cầu ? VI.Dặn dị: - Học bài, hồn thành luyện tập - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương( Phần Văn) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: So sánh kết thử nghiệm: - Kết KS đầu năm: Số liệu thống kê chất lượng làm văn HS lớp 8B (là lớp có nhiều em học yếu trung bình )khi chưa áp dụng SKKN Lớp 8B Tổng số 24 Giỏi Trung bình SL % 10 41.7 Yếu-kém SL % 33.3 Lớp 8C ( lớp có nhiều học sinh học giỏi) Tổng Giỏi Khá Trung bình số SL % SL % SL % 45 10 22.3 24 53.3 11 24.4 Yếu-kém SL % SL Khá % SL 06 % 25.0 - Kết khảo sát cuối năm (sau áp dụng SKKN trên): 14 Qua áp dụng sáng kiến vào dạy lớp 8B (Lớp chiếm đa số HS trung bình số HS yếu) so với lớp 8C ( Lớp có nhiều HS khá, giỏi ) khơng áp dụng kết kiểm tra chất lượng sau dạy sau: Lớp 8B (Lớp chiếm đa sốố́ HS trung bình vàà̀ mợộ̣t sớố́ HS yếu) áố́p dụng: Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu-kém số SL % SL % SL % SL % 24 16.7 13 54.2 29.1 Lớp 8C ( Lớp có nhiều HS kháố́, giỏi ) chưa áố́p dụng: Tổng số 24 Giỏi SL 12 Khá % 26.7 SL 25 % 55.6 Trung bình SL % 17.7 Yếu SL % Như so với chất lượng ban đầu sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy đãã̃ đem lại kết tương đối tốt Tỉ lệ HS đạt điểm thi hai lớp gần tương đương Đồng thời so với năm trước chất lượng năm học đãã̃ có bước chuyển biến đáng kể cụ thể giảm tối đa hoc sinh yếu với kiểu văn thuyết minh III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luậậ̣n: Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tịi học hỏi để nâng cao trình độ nhận thức trình độ chuyên môn Sự sáng tạo yêu cầu cần phải có người giáo viên làm cơng tác dạy học Trên số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn thuyết minh chương trình Ngữ văn Đó tơi tích luỹ trình dạy thời gian qua Khi áp dụng kinh nghiệm vào dạy, sau thời gian chất lượng viết học sinh đãã̃ nâng lên rõ rệt, giảm số không đạt yêu cầu, số tốt tăng lên Những biện pháp rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, cịn hạn chế Vậy tơi mong tiếp thu ý kiến đóng góp BGH, Hội đồng khoa học nhà trường Hội đồng khoa học cấp huyện, để từ tơi rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy Kiến nghị: * Về phía tổ chun mơn: Cần đưa dạng viết Tập làm văn vào buổi sinh hoạt tổ để thảo luận rút phương pháp hướng dẫn cho HS làm tốt nhất, đặc biệt đưa phương pháp dạy kiểu văn thuyết minh vào thể nghiệm trường * Về phía PGD huyện: 15 Tơi kính mong đồng chí phụ trách chun mơn cần tiếp tục bổ sung thêm buổi sinh hoạt chuyên môn, bàn sâu cách dạy kiểu Tập làm văn chương trình Ngữ văn nói chung kiểu văn thuyết minh chương trình Ngữ văn nói riêng Đặc biệt cho phép tơi phát huy sáng kiến trình giảng dạy trao đổi đồng nghiệp huyện để tiếp tục rút kinh nghiệm dạy Cuối xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, tổ KHXH trường THCS Nhữ Bá Sỹ- TT Bút Sơn đãã̃ tạo điều kiện cho tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Xác nhậậ̣n thủ trưởở̉ng đơn vị Nguyễn Trọng Hoan Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Dung 16 Tài liệu tham khảo: Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS Tài liệu giáo dục học Sách giáo khoa lớp Sách giáo viên thiết kế giảng lớp Các văn mẫu lớp THCS Các dạng tập làm văn lớp Ngữ văn nâng cao 17 ... luyện viết đoạn văn thuyết minh cần thiết, học sinh viết tốt đoạn văn thuyết minh có nghĩa học sinh đãã̃ nắm yêu cầu đoạn văn, viết tốt đoạn văn - tiền đề để học sinh làm tốt kiểu văn khác Có thể... đưa biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn thuyết minh, đối tượng học sinh tơi trực tiếp giảng dạy năm học 2017-20 18 Thực trạng vấn đề: - Về phía người giáo viên: Trước dạy kiểu văn thuyết minh. .. Đối với văn thuyết minh lớp tập trung chủ yếu vào bốn loại sau đây: - Thuyết minh đồ dùng, vật dụng, vật, loài - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh phương pháp (cách làm ) - Thuyết minh

Ngày đăng: 25/07/2020, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan