Bài viết trình bày mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở bệnh nhân mắc bệnh này tại phòng khám Da liễu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở bệnh nhân mắc bệnh này.
Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số - tháng 2/2019 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ BỆNH TRỨNG CÁ Ở BỆNH NHÂN TRỨNG CÁ TẠI PHÒNG KHÁM DA LIỄU BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Trần Ngọc Khánh Nam, Võ Thị Bửu, Mai Bá Hoàng Anh, Nguyễn Thị Trà My, Nguyễn Thị Thanh Phương, Lê Thị Thuý Nga Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Trứng cá thông thường bệnh da thường gặp lứa tuổi thiếu niên, kiến thức, thái độ hành vi bệnh nhân trứng cá ảnh hưởng nhiều đến kết bệnh Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá bệnh nhân mắc bệnh phòng khám Da liễu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá bệnh nhân mắc bệnh Phương pháp: Chúng nghiên cứu 251 bệnh nhân chẩn đoán mắc trứng cá thông thường từ tháng 6/2016 - 5/2017, tiến hành vấn thu thập đầy đủ thông tin cần thiết Thang điểm Likert dùng để đánh giá thái độ bệnh nhân Kết quả: Có mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức, trình độ học vấn với kiến thức bệnh trứng cá (p < 0,05) Khơng có mối liên quan tuổi với kiến thức bệnh trứng cá (p > 0,05) Có mối liên quan giới tính với thái độ, kiến thức thái độ đối tượng bệnh trứng cá (p < 0,05) Khơng có liên quan trình độ học vấn với thái độ bệnh nhân trứng cá Có mối liên quan giới tính với thực hành, kiến thức với thực hành đối tượng bệnh trứng cá (p < 0,05) Khơng có mối liên quan độ tuổi với thực hành, thành phần kinh tế với thực hành bệnh trứng cá Có mối liên quan thái độ với thực hành đối tượng bệnh trứng cá (p < 0,05) Kết luận: Nghề nghiệp, học vấn có liên quan tới kiến thức, giới liên quan tới kiến thức thái độ bệnh nhân trứng cá Kiến thức - thái độ - thực hành có mối liên quan với Từ khoá: Kiến thức, thái độ, hành vi, trứng cá thông thường Abstract KNOWLEDGE-ATTITUDE-PRACTICE ABOUT ACNE VULGARIS AND ITS ASSOCIATIONS AMONG ACNE PATIENTS AT DERMATOLOGY CLINIC OF HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Tran Ngoc Khanh Nam, Vo Thi Buu, Mai Ba Hoang Anh, Nguyen Thi Tra My, Nguyen Thi Thanh Phuong, Le Thi Thuy Nga Dept of Dermatology and Venereal Diseases, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital, Hue University Background: Acne vulgaris is a common disease of teenager which is affected by the knowledge, attitude and practice of acne patients Aims: To describe knowledge, attitude, practice features about acne vulgaris and its associations among acne patients Material and Method: From June/2017 to May/2018, 251 acne patients satisfying selective criteria were enrolled in our study and interviewed for all needed information Likert scale were used to measure patients’ attitude Results: There were associations between career and knowledge, educational background and knowledge (p < 0.05), but no association between age and knowledge about acne vulgaris There were an association between sex and attitude as well as knowledge and attitude (p < 0.05), but no association between educational background and attitude There were associations between sex and practice, knowledge and practice (p < 0.05) but no associations between age and practice as well as class and practice There were an association between attitude and practice about acne vulgaris among acne patients (p < 0.05) Conclusions: Career and educational background have associations to knowledge; sex has associations to both attitude and practice Knowledge, attitude and practice are associated to each other Key words: knowledge, attitude, practice, acne vulgaris Địa liên hệ: Trần Trương Ngọc VănKhánh Trí, email: Nam,drtruongtri@gmail.com email: knam265@gmail.com Ngày nhận bài: 5/10/2018, 22/12/2018,Ngày Ngàyđồng đồngý ýđăng: đăng:22/10/2018; 25/1/2019; Ngày xuất bản: 25/2/2019 8/11/2018 DOI: 10.34071/jmp.2019.1.12 73 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số - tháng 2/2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trứng cá bệnh lý mạn tính đơn vị nang lơng tuyến bã Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2014, số bệnh nhân trứng cá chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân đến khám [9] , bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, số lượng bệnh nhân trứng cá đến khám điều trị chiếm 13,4% tổng số lượt bệnh nhân đến khám bệnh viện, sau bệnh nhân viêm da địa[3] Bệnh thường gặp chủ yếu thiếu niên từ 13-25 tuổi, khởi đầu tuổi dậy thì, tăng dần theo tuổi giảm dần từ lứa tuổi 25 trở [6] Bệnh trứng cá thường tự khỏi, khoảng 10% người bị trứng cá thật cần điều trị, khoảng 1% gặp khó khăn điều trị [7] Bệnh thường tiến triển đợt, dai dẳng, giảm dần theo tuổi có trường hợp bệnh kéo dài đến tuổi 30, 40, chí 50 [5] Tuy khơng gây biến chứng nguy hiểm, bệnh trứng cá kéo dài, đặc biệt có sẹo lõm, sẹo lồi làm ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khiến người bệnh tự tin, mặc cảm, hoang mang lo lắng, ảnh hưởng đến suất làm việc, chí chất lượng sống người bệnh [2, 8] Ngoài ra, thiếu hiểu biết bệnh trứng cá, điều trị không tuân theo hướng dẫn bác sỹ chuyên khoa yếu tố tác động bên ngồi như: khí hậu, mơi trường… làm nặng thêm bệnh trứng cá ban đầu góp phần gây biến chứng Bệnh trứng cá bệnh da có q trình sinh bệnh phức tạp, chịu nhiều tác động yếu tố, bên cạnh vấn đề điều trị chưa người bệnh quan tâm, đánh giá mức để lại nhiều biến chứng Để làm rõ thêm vấn đề thực đề tài: “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá bệnh nhân trứng cá phòng khám Da liễu bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế” Với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá bệnh nhân mắc bệnh phòng khám Da liễu bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá bệnh nhân mắc bệnh địa điểm nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tất bệnh nhân đến khám phòng khám Da liễu bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 09/2016 đến tháng 02/2017 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Được bác sỹ chẩn đốn mắc trứng cá thơng thường − Bệnh nhân có khả nghe, đọc trả lời vấn − Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06/2016 đến tháng 05/2017 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Phòng khám Da liễu - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Mẫu thuận tiện 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin Người nghiên cứu sử dụng câu hỏi để vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu, thu thập thông tin kiến thức, thái độ, thực hành đối tượng bệnh trứng cá Bộ câu hỏi điều tra thử nghiệm trước áp dụng thức 2.2.4 Các biến số nghiên cứu cách đo lường Các thông tin chung nhân: tuổi, giới, nơi cư trú học vấn, nghề nghiệp, thành phần kinh tế Các biến số kiến thức - thái độ - hành vi bệnh nhân bệnh trứng cá dựa bệnh nhân khai báo Thang điểm Likert sử dụng để đánh giá thái độ bệnh nhân 2.3 Xử lý phân tích số liệu Nhập số liệu phần mềm Epi-data kiểm soát sai số phân tích phần mềm thống kê SPSS phiên 16.0 Đối với thống kê mơ tả tỷ lệ phần trăm biến số nghiên cứu tính tốn Đối với thống kê phân tích, dùng kiểm định Chi-square Fisher exact test Mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 sử dụng thống kê phân tích KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới 74 Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 75 29,9 Nữ 176 70,1 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số - tháng 2/2019 Tuổi Nơi cư trú Nghề nghiệp Trình độ học vấn Thành phần kinh tế 13-25 243 96,8 26-45 3,2 Thành phố 114 45,4 Nông thôn 137 54,6 Công nhân 32 12,8 Nội trợ 15 5,9 HS, SV 192 76,5 Khác 12 4,8 Chưa tốt nghiệp THCS 19 7,5 Chưa tốt nghiệp THPT 29 11,6 THPT trở lên 203 80,9 Nghèo 18 7,2 Cận nghèo 52 20,7 Không nghèo 181 72,1 Giới tính đối tượng điều tra chủ yếu nữ giới (70,1%) hầu hết nằm độ tuổi từ 13-25 chiếm 96,8%, Nghề nghiệp đa số HS, SV chiếm 76,5% Trình độ học vấn đối tượng từ THPT trở lên chiếm 80,9% Thành phần kinh tế mức không nghèo chiếm tỷ lệ cao 48,6% 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá 3.2.1 Kiến thức bệnh trứng cá Nguồn cung cấp thông tin bệnh trứng cá cho đối tượng cao từ báo, tạp chí, facebook, internet chiếm tỷ lệ 77,3% Hầu hết đối tượng nghiên cứu biết nghe đến bệnh trứng cá chiếm 97,2% 78,1% đối tượng cho nội tiết tố nguyên nhân bệnh trứng cá, Hầu hết có đối tượng cho vị trí hay bị bệnh trứng cá mặt chiếm 97,2%, thấp đầu cánh tay chiếm 4,4% 51,8% đối tượng cho thời gian bắt đầu bị bệnh trứng cá từ cấp II, 16,3% từ đại học Đa số đối tượng nghiên cứu cho biến chứng bệnh trứng cá sẹo vết thâm (90,4%) 89,2% đối tượng nghiên cứu cho yếu tố môi trường liên quan đến bệnh trứng cá bụi, Các thói quen xấu ảnh hưởng tới bệnh trứng cá theo đối tượng cao thức khuya (80,5%), Theo đối tượng thức ăn liên quan đến bệnh trứng cá cao thức ăn nóng cay chiếm 70,1%, Trạng thái tinh thần liên quan đến bệnh trứng cá theo đối tượng căng thẳng, lo âu chiếm tỷ lệ cao 80,1% 3.2.2 Thái độ bệnh trứng cá 81,7% đối tượng nghiên cứu có thái độ quan tâm bệnh trứng cá 45% đối tượng có thái độ đồng ý với việc tập trung làm việc học tập mắc bệnh trứng cá, 72,1% đồng ý với việc ngại tiếp xúc với bạn bè người xung quanh, 51% đối tượng đồng ý với việc cảm thấy xấu hổ 72,1% đối tượng đồng ý có cảm thấy tự tin 69,3% đối tượng có thái độ đồng ý buồn chán mắc bệnh trứng cá, 83,3% đồng ý có thái độ khó chịu, 66,9% ngủ 78,1% đối tượng đồng ý cảm thấy lo lắng 3.2.3 Thực hành bệnh trứng cá 54,2% đối tượng nghiên cứu có thói quen điều trị bệnh trứng cá bệnh viện, không điều trị chiếm 1,2% Tỷ lệ đối tượng có thói quen tn thủ đủ liệu trình bác sỹ chiếm 90,8% Tỷ lệ đối tượng có thói quen sờ nặn mụn chiếm 78,9%, 71,3% đối tượng nghiên cứu có thói quen ăn đầy đủ chất dinh dưỡng 67,7% có thói quen uống nước nhiều (> lít/ngày) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân bệnh trứng cá 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm đối tượng kiến thức bệnh trứng cá Có mối liên quan nghề nghiệp trình độ học vấn với kiến thức bệnh trứng cá đối tượng nghiên cứu (p