Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM)cung cấp sự khởi đầu tốt nhất cho cuộc đời của mỗi trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần, đồng thời hạn c
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM)cung cấp sự khởi đầu tốt nhất cho cuộc đời của mỗitrẻ Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần,đồng thời hạn chế được những bệnh nguy hiểm như suy dinh dưỡng, các bệnh về đườngtiêu hóa và hô hấp cho trẻ.Mỗi năm có khoảng hơn một triệu trẻ em chết vì ỉa chảy,nhiễm khuẩn hô hấp và các nhiễm khuẩn khác vì trẻ không được bú mẹ đầy đủ.
Nuôi con bằng sữa mẹ là một chức năng tự nhiên của người mẹ Vì lợi ích của việcnuôi con bằng sữa mẹ, người mẹ cần được sự ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện từ giađình, xã hội và nơi làm việc của người mẹ đó.
Người điều dưỡng cần hiểu thấu đáo vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ mới hoàn thànhnhiệm vụ của mình đối với việc chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Ở Việt Nam, phần lớn các bà mẹ đều nuôi con bằng chính dòng sữa của mình vàonhững tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ Tuy nhiên, do nền kinh tế xã hội ngày càng pháttriển, người phụ nữ đã tham gia vào công tác xã hội ,phải đi làm sớm, phải lo lắng đếnsắc đẹp của mình, bên cạnh đó, nhiều loại sữa tràn ngập thị trường với nhiều quảng cáohấp dẫn Tại các thành phố lớn, có nhiều bà mẹ đã không cho con bú sữa của mình màthay vào đó là các loại sữa nhân tạo.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức,thái độ thực hànhvề nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại Khoa Sản Bệnh viện Trường ĐạiHọc Y Dược Huế” nhằm mục đích:
- Tìm hiễu kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại Khoa SảnBệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế.
-Tìm hiểu thái độ thực hành hay thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sausinh tại Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế.
Phan Thị Tâm Khuê
Trang 2CHƯƠNG ITỔNG QUAN.
Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần,đồng thời hạn chế được những bệnh nguy hiểm như suy dinh dưỡng, các bệnh về đường tiêu hoávà hô hấp cho trẻ.Hàng năm,60% trong số khoảng 10 triệu trường hợp tử vong của trẻ dưới5 tuổi là do yếu tố suy dinh dưỡng trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên.Mỗi năm có khoảng hơnmột triệu trẻ em chết vì iả chảy , nhiễm khuẩn hô hấp và các nhiễm khuẩn khác vì trẻ không được bú mẹ đầy đủ Những trẻ suy dinh dưỡng, nếu không tử vong thường chịu ảnh hưởng lâu dài bởi sự chậm phát triển cơ thể.Có rất nhiều bệnh có thể tránh được nếu trẻ được bú mẹ đầy đủ
I-Tầm quan trọng của sữa mẹ và lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ:
1-Tầm quan trọng và lợi ích của sữa mẹ:
-Sữa mẹ là thức ăn hoàn thiện nhất cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến 6 tháng tuổi.
-Sữa mẹ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết với thành phần cân đối giúp trẻ mau
-Cơ thể trẻ dễ hấp thu và sử dụng có hiệu quả.
-Sữa mẹ bảo vệ cơ thể trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
-Sữa mẹ không chứa những protein lạ nên không gây dị ứng cho trẻ.
-Sữa mẹ luôn luôn vô trùng, có nhiệt độ thích hợp, không mất thời gian pha chế.
Ngoài ra thành phần sữa mẹ cũng không giống nhau từ đầu đến cuối.Trong vài ngày đầu sau sinh ,trước khi sữa thật sự được tiết ra, vú mẹ tiết ra sữa non có màu vàng nhạt đặc sánh Chất lượng sữa non giảm nhanh trong 24 giờ đầu.
*Sữa non và những lợi ích của sữa non: Sữa non đã có từ những ngày trước khi đẻ, số lượng tuy ít nhưng cũng đủ đáp ứng cho trẻ mới sinh trong những ngày đầu tiên, phải cho trẻ bú sớm và tận dụng sữa non vì có nhiều ích lợi:
-Chứa nhiều kháng thể, nhiều protein kháng khuẩn,nhiều tế bào bạch cầu hơn sữa thật sự.-Có tác dụng sổ nhẹ, giúp tống phân su ra khỏi ruột, hạn chế hiện tượng vàng da sinh lý.-Giàu vitamin đặc biệt là vitamin A( vitamin A giúp giảm độ nặng của bất cứ bệnh nhiễm khuẩn nào mà trẻ có thể mắc phải).
-Giúp bộ máy tiêu hoá trưởng thành.Phòng chống dị ứng và chứng không dung nạp.
2-Lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ:
-Chi phí ít hơn nuôi trẻ bằng thức ăn nhân tạo.
-Giúp cho sự gắn bó mẹ con và làm phát riển tốt mối quan hệ gần gũi, yêu thương.-Giúp ích cho sự phát triển của trẻ.
-Giúp cho mẹ chậm có thai.-Bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ.
-Việc bú mẹ giúp cho tử cung co hồi trở về kích thước bình thường,làm giảm chảy máu, vàcó thể phòng chống thiếu máu
Trang 3II-Cho trẻ bú sớm sau sinh, cho trẻ bú hoàn toàn từ 4 tháng đến 6 tháng sau đẻ:1-Cho trẻ bú sớm :
Trẻ được bú càng sớm càng tốt,muộn nhất không quá 30 phút đầu sau đẻ thường và 4 giờ
sau mổ lấy thai.Cho trẻ bú sớm sẽ tận dụng sớm được sữa non, động tác mút vú sẽ kích thích tuyến yên tiết oxytocin và prolactin giúp tử cung của mẹ co thắt tốt hơn, tránh được băng huyết sau đẻ Không được vắt bỏ sữa non và không cần cho trẻ uống thêm bất cứ thứ gì( nước cam thảo, nước đường, nước sâm ) ngoài bú mẹ.
2-Cho trẻ bú hoàn toàn từ 4 tháng đến 6 tháng sau đẻ:
Sữa mẹ là thức ăn duy nhất, không cho ăn thêm bất cứ loại sữa gì, cũng như bất cứ loại thức ăn nào khác kể cả nước hoa quả, nước cháo, nước cơm ngay cả nước cũng không cầncho uống.Cho trẻ bú theo nhu cầu, cho bú cả ngày lẫn đêm.
III-Tư thế bú đúng:
Có thể cho trẻ bú ở các tư thế khác nhau (ngồi hoặc nằm ) ,nhưng cần giữ cho thân trẻ nằm thoải mái áp sát vào ngực và bụng mẹ, giữ cho đầu và thân thẳng ,mặt hướng về phía vú, để miệng trẻ sát ngay núm vú Bà mẹ cho núm vú chạm vào môi trẻ, đợi khi miệng trẻ mở rộng,chuyển nhanh núm vú vào miệng trẻ, giúp trẻ ngậm sâu tới tận quầng vú Mút vú có hiệu quả là mút chậm sâu, có khoảng nghỉ.
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu tìm hiểu khẳng định tầm quan trọng của sữa mẹ và lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ năm 1981 ƯHO,UNICEF đã công bố văn bản chương trình khuyến cáo NCBSM Ở Việt Nam từ năm 1980 đến 1985 đã có nhiều chương trình nghiên cứu khoa học của viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em.Năm 1983 chương trình sữa mẹ đã chính thức ra đời ở Việt Nam.
Trong những năm gần đây ít có vấn đề được quan tâm nhiều trong dinh dưỡng trẻ em bằng vấn đề NCBSM Hiện nay ởViệt Nam đã có nhiều chương trình sữa mẹ nhằm khuyến khích thúc đẩy,hỗ trợ giúp đỡ tạo điều kiện cho các bà mẹ trong việc NCBSM,kể cả gia đình và xã hội.Bà mẹ phải có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, tinh thần thoải mái,gia đìnhhoà thuận ,cho trẻ bú đúng cách,để duy trì nguồn sữa mẹ.
Phan Thị Tâm Khuê
Trang 4ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
50 bà mẹ sau sinh tại Khoa sản, BV Trường Đại Học Y Dược Huế , không có bệnh lýtuyến vú,tỉnh táo , tiếp xúc tốt.
2 Thời gian :
Từ 25-05-2009 đến 25-06-2009.
3 Phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp điều tra thu thập số liệu dựa vào các câu hỏi ở phiếu điều tra có sẵn như mẫu
đính kèm sau đề tài.
- Nghiên cứu cắt ngang, mô tả
4.Cách tiến hành
- Phỏng vấn điều tra theo mẫu có sẳn.
- Phỏng vấn trực tiếp kết hợp truyền thông giáo dục NCBSM cho các bà mẹ và người nhà.
5.Xử lý số liệu
Theo phương pháp thống kê y học và chương trình Epi info 6.0.
Trang 5CHƯƠNG III.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
A Đặc điểm chungcủa nghiên cứu đối tượng : 3.1 Sự phân bố theo độ tuổi:
Biểu đồ 1: Nhóm tuổi điều tra
*Nhận xét: Nhóm bà mẹ được nghiên cứu có độ tuổi từ 20-30 tuổi chiếm tỷ lệ là 34% và
từ 31-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 62% Độ tuổi trên 40tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 4% Như vậy các bà mẹ mang thai nằm trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ rất cao là hợp lý
Trang 6*Nhận xét: - Trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 30% Trình độ cấp III chiếm tỷ lệ cao
nhất là 32% Không có tỷ lệ mù chữ
3.3 Điều kiện kinh tế
Bảng 2: Điều kiện kinh tếThu nhập của gia
đình
1.000.000 2.000.000/ tháng
*Nhận xét: Tỷ lệ các gia đình có thu nhập trên từ 1.000.000triệu đồng/tháng đến
2.000.000/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 52% Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ là 20% gia đìnhcó thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng.
3.4 Số lần sinh con:
Biều đồ 2: Số lần sinh con
*Nhận xét: Số phụ nữ trong nhóm điều tra sinh con rạ (56%) chiếm cao hơn con so (44%)
B Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ : 3.5
Hiểu Hiểu biết lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ:
Bảng 3: Hiểu biết lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ
Trang 7Những bất lợi khi cho trẻ bú sữa nhân tạo :
Bảng 4: Những bất lợi khi cho trẻ bú sữa nhân tạo
Kiến thức của bà mẹ về thời gian cai sữa tốt nhất
Bảng 5:Thời gian cai sữa tốt nhất
*Nhận xét: Đa số các bà mẹ thường cai sữa khi trẻ đủ năm rưỡi tuổi (52%).
3.8 Các cách làm duy trì và tăng nguồn sữa mẹ:
Bảng 6: Các cách làm duy trì và tăng nguồn sữa mẹ:
Phan Thị Tâm Khuê
Duy trì và tăng nguồn sữa mẹ Số người Tỷ lệ %
Trang 8Nhận xét: 20% bà mẹ cho rằng : cho bú thật nhiều nhất là ban đêm dể duy trì nguồn sữa mẹ là đúng đắn, 10% bà mẹ không biết cách làm duy trì và tăng nguồn sữa mẹ Đây được xem là điểm mấu chốt của vấn đề cần tư vấn cho các bà mẹ về NCBSM
3.9 Nguồn kiến thức có được ở các bà mẹ:Bảng 7: Nguồn kiến thức có được ở các bà mẹ
3.10 Kiến thức của bà mẹ về lợi ích của sữa non:
Nhận biết lợi ích của sữa non Số người %
Trang 9Khi trẻ khoẻ mạnh 8 8
Khi trẻ đủ thời gian theo dự định 67 67
Chế độ ăn đủ dinh dưỡng,nghỉ ngơi hợp lý 41 82
Nhậnxét: Hầu hết các bà mẹ đều biết cách cho trẻ bú đúng.
C Thái độ thực hành hay thực trạng NCBSM của các bà mẹ sau sinh ở khoa sản bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế
3.13 Thời gian bắt đầu cho con bú sau sinh:Bảng 12:Thời gian bắt đầu cho con bú sau sinh
Trang 10>24giờ 12 24
* Nhận xét: Qua nghiên cứu của chúng tôi, có 8% bà mẹ cho trẻ bú sớm<1giờ sau sinh Có12 trường hợp cho trẻ bú sau 24 giờ Các bà mẹ nghĩ rằng do bé không khóc và chưa đòibú mẹ nên không nhất thiết phải cho bé bú ngay sau sinh mà đợi khi trẻ có nhu cầu.
3.14 Số lần cho trẻ bú trong ngày Bảng 13: Số lần cho trẻ bú trong ngày
3.14.Tình hình cho trẻ bú sữa non:
Biểu đồ 3:Phân bố tỉ lệ bà mẹ cho bú sữa non.
Nhận xét:Hầu hết các bà mẹ đều cho trẻ bú sữa non là nguồn dinh dưỡng quí đối với trẻ(92%)
3.15.Cách chăm sóc vú và cho trẻ bú đúng:Bảng12: Cách chăm sóc vú và cho trẻ bú đúng:
bu sua nonkhong bu suanon
Trang 11Lau vú sạch trước và sau bú 49 98
Nhậnxét: Hầu hết các bà mẹ đều biết tư thế cho trẻ bú đúng(74%)
Phan Thị Tâm Khuê
Trang 12- 100% cán bộ hiểu biết sữa mẹ có ích lợi
-100% các bà mẹ sinh con những lần trước đều cho bú sữa mẹ - Thời gian cho bú > 1năm là 80%
- Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 4tháng đầu sau sinh: 34 % - 66% bà mẹ cho bú thêm sữa nhân tạo
- Tỉ lệ bú >24 giờ sau sinh chiếm 24 % Tỉ lệ bú ngay sau sinh 1-2 giờ 12% - 36% bà mẹ cho trẻ bú theo nhu cầu
- Các bà mẹ cho rằng bú mẹ chỉ có lợi cho con chiếm 72%
- 100% các bà mẹ ý thức được vệ sinh vú trước và sau cho con bú
- Công tác tư vấn sau đẻ của NHS cho các bà mẹ trước và sau đẻ về vấn đề NCBSMchiếm tỷ lệ 100%
B KIẾN NGHỊ
Sữa mẹ là một kiệt tác tuyệt vời mà tạo hoá đã ban tặng cho người phụ nữ sau khi sinh đểnuôi nấng những đứa con thân yêu ngay sau khi chào đời bằng chính những dòng sữa ngonlành và ấm áp từ cơ thể người mẹ Do đó việc tư vấn cho các bà mẹ trong khi có thai vàđặc biệt là ngay sau khi sinh về vấn đề NCBSM cần được tư vấn kỹ hơn :
Trang 13-Duy trì và tăng nguồn sữa mẹ.
-Số lần cho trẻ bú trong ngày(bú theo nhu cầu trẻ) -Lợi ích của sữa mẹ so với các loại sữa khác Đẻ làm tốt hơn vấn đề này cần:
- Có sự hỗ trợ, giúp đỡ của các ban ngành qua truyền thông giáo dục những ích lợicủa việc NCBSM rộng rãi trong quần chúng nhân dân,thêm vào đó thường xuyên mở cáclớp huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế để được cập nhật những thông tin mớinhất về mọi lĩnh vực trong y tế từ đó người cán bộ y tế nhất là
nữ hộ sinh thành thạo hơn trong công tác chăm sóc, tư vấn cho các bà mẹ về NCBSMcũng như các vấn đề khác trong lĩnh vực sản khoa.
- Trang bị cơ sở vật chất đầy đủ ,giường bệnh phòng bệnh hợp lý tạo cảm giác thoải máicho các bà mẹ sau sinh.
- Có phòng tư vấn và tăng thêm nhân lực làm công tác tư vấn về lợi ích của sữa mẹ vàviệc NCBSM, tại các phòng bệnh cũng như ở phòng khám, cần tạo điều kiện cho trẻ gầnmẹ sớm và hướng dẫn các bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh (sau sinh 30 phút , sau mổ 4 giờ) -Tư vấn và phát các tờ rơi tuyên truyền về nuôi con bằng sữa mẹ trước khi ra viện
TRƯỜNG ĐAI HỌC Y DƯỢC HUẾBỘ MÔN PHỤ SẢN
PHIẾU ĐIỀU TRA
4 Học vấn : Cấp I Cấp II Mù chữ Cấp III Cao đẳng/Đại học
Phan Thị Tâm Khuê
Trang 14Phần II: Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ :1 Chị có biết lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ :
Lợi ích cho bé Có Không Lợi ích cho mẹ Có Không Lợi ích cho kinh tế Có Không Lợi ích cho mẹ và bé Có Không2 Chị có biết những bất lợi khi cho con bú sữa nhân tạo không ?
Tốn kém hơn sữa mẹ Có Không Mất thời gian,không thuận tiện Có Không Gây tiêu chảy,khó hấp thu Có Không Trẻ bỏ sữa mẹ Có Không 3 Chị có biết thời gian nào cai sữa trẻ là tốt nhất không?
< 6 tháng Có Không 6 đến 12 tháng Có Không
12 đến 18 tháng Có Không 18 đến 24 tháng Có Không > 24 tháng Có Không 4 Theo chị để có nhiều sữa cho con thì có những cách nào ?
Ăn uống đầy đủ Có Không Mẹ ngủ đủ giấc ( 8h/mỗi ngày ) vui vẻ, tránh lo âu Có Không Cho bé bú nhiều - nhất là ban đêm Có Không Vắt hết sữa sau bữa bú Có Không Không biết Có Không5 Chị có biết được cách nuôi con bằng sữa mẹ không ? Nếu biết thì từ đâu vậy ? Gia đình Có Không Kinh nghiệm Có Không Truyền thống Có Không Cán bộ y tế Có Không6.Chị có được tư vấn về NCBSM không? Có Không7.Theo chị sữa mẹ có phải là nguồn thức ăn tốt nhất cho trẻ không?
Có Không
8 Theo chị ,đối với bé mới sinh trong những ngày đầu sữa non(sữa sống) có lợi không? Có Không
9 Nếu có thì lợi ích gì? 10 Theo chị,lần bú đầu tiên của bé nên bắt đầu lúc nào?
<60phút >60phút 3giowf 6giowf >24giowf 11.Theo chị nên cho bé bú hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu không?
Có Không
Trang 15Phần III : Thái độ thực hành hay thực trạng nuôi con con bằng sữa mẹcủa bà mẹ sau sinh ở khoa sản Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế
1 Sau sinh chị có cho con chị bú sữa mẹ không ? Có Không
2 Ngoài bú sữa mẹ vậy chị có cho con chị bú sữa khác không ? Bú mẹ hoàn toàn
Bú thêm sữa khác
3.Lý do gì chị lại cho cháu bú thêm sữa khác vậy? Đi làm sớm
Không đủ sữa Bị bệnh
Có thai lại Khác
4.Sau sinh bao lâu chị cho bé bú? < 30phuts
30-60 phuts > 60 phuts > 24 giờ
5 Chị có cho bé bú sữa non không?
Có Không
6 Mỗi ngày chị cho con bú mấy lần ? 4 lần
6 lần > 6 lần
Bú theo nhu cầu trẻ
7Khi cho bé bú chị sẽ làm như thế nào ? Lau vú sạch
Cho bé bú đều 2 vú
Bú hết vú này rồi đến vú kia Nặn hết sữa còn lại ô vú Không biết
8Chij cho bé bú theo ?-giờ nhất đinhj
-nhu cầu,kể cả ban đêm
Phan Thị Tâm Khuê
Trang 16Cùng các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy chúng em trong suốt khoá học vừa qua (2005-2009).
Đặc biệt là lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo :Ths Bs Tôn Nữ Minh Quang đã tận tình, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này.
Nhóm sinh viên thực hiện Phan Thị Tâm Khuê.
Nguyễn Thị Hồng Phương Trần Thị Lệ Kiều
Trang 17Danh sách 50 bà mẹ được phỏng vấn tại Khoa Sản Trường Đại Học Y Dược Huế
4Phan Thị Tuyết Anh29Nữ hộ sinhSơn Thuỷ - A lưới0000 Sinh thường5Trần Ngô Phương Anh33Nhân viên 51 La Sơn Phu Tử1001 Sinh thường
10 Nguyễn Thị Lan Anh 26Nhân viênPhú Dương - Phú Vang1001 Sinh thường11 Lê Thị Phương Nhi27Giáo viênTriều Sơn Tây-Hương trà1001 Sinh thường
17 Đặng Thị Kim Phụng29Nhân viên35/75Phan Đình Phùng1001 Sinh thường
22 Nguyễn Thị Nhã 26Buôn bán19/113Phan Đình Phùng0020 Sinh thường
32 Huỳnh Thị Thảo29Giáo viênQuảng An - Quảng Điền0000 Sinh thường
35 Nguyễn Thị Ngân 33Buôn bánPhú Dương - Phú Vang0000 Sinh thường36 Nguyễn Thị Tùng22Nhân viênTriều Sơn Tây-Hương trà1001 Sinh thường
Phan Thị Tâm Khuê