LAO ĐỘNG nữ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM từ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN

88 34 0
LAO ĐỘNG nữ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM từ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU BÙI BÍCH PHƯƠNG LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Triệu Bùi Bích Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung lao động nữ 1.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động nữ .19 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG NỮ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Khái quát thực trạng thực pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 34 Chương 3: YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam 64 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ 69 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật lao động nữ từ kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nữ toàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014-2018 39 Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính theo khu vực, giai đoạn 2014-2018 40 Bảng 2.3 Quy mô lao động nữ làm việc doanh nghiệp, giai đoạn 2014-2018 41 Bảng 2.4 Quy mô lao động nữ làm việc doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế, giai đoạn 2014-2018 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BLLĐ: Bộ luật Lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động KCN: Khu Công nghiệp NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động QRTD Quấy rối tình dục ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization ) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, phụ nữ phận quan trọng đời sống xã hội Họ người sáng tạo cải vật chất tinh thần, có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội Phụ nữ tham gia vào thị trường lao động góp phần khơng nhỏ cơng đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Do đặc điểm khác biệt sức khỏe, giới tính, thể lực xuất phát từ đặc điểm riêng giới nên quyền lợi lao động nữ hỗ trợ, bảo vệ quy định đặc thù pháp luật lao động Xuất phát từ vai trò to lớn lao động nữ, pháp luật lao động nước ta có nhiều quy định quan trọng loại lao động Có thể thấy, từ Bộ luật Lao động năm 1994 đời - Bộ luật Lao động hoàn chỉnh Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bộ luật dành hẳn chương (chương X) gồm 10 điều quy định riêng lao động nữ loại lao động đặc thù Trải qua 25 năm, Bộ luật lao động Việt Nam qua thời kì khơng ngừng phát triển tiến tới hoàn thiện quy định nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Việc BLLĐ năm 2019 dành hẳn chương (chương X) gồm điều để quy định riêng lao động nữ tiếp tục cho thấy Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến đối tượng lao động đặc thù Tuy nhiên, việc thực sách pháp luật lao động nữ cịn có khó khăn, bất cập định việc giải vấn đề không đơn giản mặt pháp lý mà phụ thuộc nhiều vào ý thức xã hội, ý thức người sử dụng lao động đặc biệt ý thức lao động nữ Thực tế nay, nhiều quy định bảo vệ quyền lao động nữ cịn thiếu tính linh hoạt, chưa thật hợp lý phù hợp với thực tiễn, nhiều quy định chưa thực triệt để gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ doanh nghiệp sử dụng lao động Do đó, việc điều chỉnh quy định pháp luật để đảm bảo thực thi chế độ sách lao động nữ khơng làm tăng chi phí doanh nghiệp phải thực chế độ sách nhằm thúc đẩy phát triển lành mạnh, bền vững thị trường lao động đảm bảo hài hòa, ổn định quan hệ lao động bên vấn đề cần quan tâm nhiều từ phía nhà làm luật, nhà nước, doanh nghiệp sử dụng người lao động thân lao động nữ Tại tỉnh Thái Nguyên - địa phương có nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp với số lượng lớn lao động nữ làm việc, việc thực quy định pháp luật lao động lao động nữ năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên thực tế nhiền hạn chế, bất cập như: khả cạnh tranh lao động nữ thấp nam giới ứng tuyển cơng việc có trình độ chun môn cao; tỷ lệ lao động nữ khu công nghiệp việc làm sau 35 tuổi ngày tăng lên; vấn đề nhà ở, nhà trẻ khu công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu NLĐ; việc nợ đọng BHXH lao động nữ tình trạng quấy rối tình dục nơi làm việc xảy số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ngun nhân tình trạng hệ thống quy định pháp luật lao động hành nước ta nhiều sơ hở, chưa phù hợp với thực tiễn, lao động nữ thiếu hiểu biết pháp luật, số doanh nghiệp cố tình làm trái quy định pháp luật, viêc quản lý quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động cịn lỏng lẻo, chưa nghiêm minh Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Bằng việc phân tích quy định pháp luật lao động lao động nữ thực trạng thực tỉnh Thái Nguyên, Luận văn đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ đề xuất giải pháp để sử dụng lao động nữ mang lại hiệu cao thực tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên nói riêng nước Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động nữ với cấp độ khác Một số công trình nghiên cứu tác giả cơng bố, đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành như: “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 3/2006 TS Đỗ Ngân Bình; “Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 7/2014 ThS Phùng Thị Cẩm Châu; “Bảo vệ quyền lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ số 172/2017 tác giả Tống Thị Phương Thảo; “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2016 tác giả Đặng Thị Thơm; “Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, 2018 tác giả Kiều Thị Vân… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động lao động nữ, phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ Các tài liệu nghiên cứu góp phần vào việc bảo đảm quyền bình đẳng cho lao động nữ nhiều mặt khác nhau, đưa định hướng định biện pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam để bảo vệ người lao động nữ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có nhiều quy định lao động nữ cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện Qua khảo sát tác giả địa bàn tỉnh Thái Nguyên - trung tâm kinh tế - xã hội khu vực đơng bắc Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu riêng đánh giá cách có hệ thống vấn đề lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam nhằm đề giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” để sâu nghiên cứu tình hình thực tế địa phương Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập không trùng lặp với đề tài khác cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu khái quát chung pháp luật lao động nữ, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ đánh giá thực tiễn thực tỉnh Thái Nguyên, từ đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật lao động lao động nữ nâng cao hiệu thực thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm đặc thù lao động nữ; khái niệm pháp luật lao động nữ điều chỉnh pháp luật lao động lao động nữ (nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động lao động nữ, nội dung pháp luật lao động lao động nữ) - Phân tích thành tựu hạn chế thực trạng quy định pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam - Đánh giá yếu tố có ảnh hưởng thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ tỉnh Thái Nguyên, kết đạt điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục - Đề xuất yêu cầu, kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động lao động nữ từ kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam lao động nữ, chủ yếu quy định Bộ luật Lao động năm 2012 (có liên hệ, so sánh với quy định Bộ luật Lao động năm 2019), văn hướng dẫn thi hành thực tiễn thực quy định tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu, luận văn nghiên cứu lao động nữ có quan hệ lao động (khu vực thức), khơng nghiên cứu lao động nữ thuộc nhóm lao động phi thức Luận văn khơng nghiên cứu vấn đề tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp lao động nữ Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta lao động nữ Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp sử dụng phổ biến việc làm rõ khái niệm, quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so sánh BLLĐ với quy định pháp luật khác có liên quan pháp luật nước khác Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, phương pháp thống kê, so sánh sử dụng để minh chứng cho ý kiến nhận xét, đánh giá tình hình thực thi pháp luật lao động lao động nữ tỉnh Thái Nguyên Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch sử dụng để triển khai có hiệu kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động nữ Trên sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích, người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dụng kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ nội dung, quy định pháp luật hành lao động nữ Về mặt thực tiễn, luận văn đưa hạn chế, bất cập thực thi pháp luật lao động lao động nữ tỉnh Thái Nguyên nay, qua có kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực nhằm thúc đẩy bình đẳng giới phát triển kinh tế - xã hội Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu lĩnh vực lao động nữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát chung pháp luật lao động nữ quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động nữ Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Yêu cầu, kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ nâng cao hiệu tổ chức thực đảm nhận tốt) làm tăng chi phí doanh nghiệp phải thực chế độ sách lao động nữ Như vậy, rõ ràng điều kiện tuyển dụng lao động nữ bị ưu so với lao động nam tâm lý nhà tuyển dụng lao động Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nữ phải tôn trọng quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm bên chủ thể tham gia quan hệ lao động, phải bảo đảm hài hịa lợi ích lao động nữ NSDLĐ 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ Thứ nhất, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Có thể thấy xu điều chỉnh giảm làm việc xu chung giới sở phát triển lực lượng sản xuất, đảm bảo tăng suất lao động, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp trì sức khỏe, khả tái tạo sức lao động có thời gian chăm sóc gia đình tham gia hoạt động xã hội NLĐ Bên cạnh đó, quy định giới hạn mức tối đa làm thêm theo ngày tiến tới giảm số làm thêm xu tiến BLLĐ năm 2019 vừa thông qua giữ nguyên thời làm việc bình thường quy định BLLĐ hành có lộ trình điều chỉnh giảm làm việc bình thường vào thời điểm thích hợp, đồng thời không tăng thời làm thêm năm (chỉ tăng số làm thêm tối đa tháng từ 30 lên 40 quy định cụ thể trường hợp làm thêm tới 300 giờ/năm) Trên thực tế nhu cầu làm thêm lớn, từ phía người lao động chất tiền lương thu nhập chưa bảo đảm trang trải sống, từ phía người sử dụng lao động nhu cầu sản xuất, kinh doanh tùy theo thời điểm Mặc dù, Bộ luật quy định nguyên tắc thỏa thuận làm thêm giờ, việc thực khó khăn hạn chế, tình trạng vi phạm thời làm thêm phổ biến Việc kéo dài thời làm thêm ngược lại với xu hướng tiến bộ, trình độ cơng nghệ ngày phát triển, trình độ quản trị doanh nghiệp hiệu hơn, tay nghề người lao động nâng lên suất lao động, giá trị sản phẩm tăng lên, thời làm việc giảm xuống để bảo đảm sức khỏe cải thiện đời sống người lao động 69 Để tạo nên suất lao động hiệu lao động theo tính tốn chuyên gia bối cảnh công nghiệp 4.0 nay, sức lao động thời làm việc NLĐ chiếm tỷ lệ nhỏ Thậm chí, thời gian làm việc dài thường dẫn tới suất lao động thấp làm việc giúp suất cao Năng suất lao động quốc gia phản ảnh mức độ chuyên cần NLĐ quốc gia Năng suất lao động quốc gia trước hết phụ thuộc vào mức độ hiệu sử dụng lao động kết hợp với yếu tố sản xuất khác, máy móc cơng nghệ lượng máy móc công nghệ mà người lao động quốc gia sử dụng Như vậy, Nhà nước cần xem xét vấn đề sức khoẻ an toàn người lao động tầm quan trọng việc cân công việc đời sống để điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo hướng giảm thời làm việc, tăng thời nghỉ ngơi cho NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Việc giảm thời gian làm việc đảm bảo hài hịa với yếu tố sức khỏe, xã hội, góp phần tăng thu nhập, việc làm cho NLĐ, tăng số lượng lao động tham gia vào thị trường lao động, tạo điều kiện để NLĐ có thêm thời gian tái tạo sức lao động, học tập nâng cao trình độ, kỹ năng, hướng tới việc làm bền vững, đồng thời tạo động lực để doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ, thích nghi với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đổi quản trị doanh nghiệp, nâng cao suất lao động Thứ hai, cần có sách ưu đãi phù hợp bên cạnh sách giảm thuế người sử dụng lao đợng có sử dụng nhiều lao đợng nữ Việc quy định sách giảm thuế NSDLĐ có sử dụng nhiều lao động nữ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế nhằm giúp đỡ, bù đắp cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ phải thực chế độ, sách lao động nữ Tuy nhiên, sách chưa thực hiệu thực tế, hầu hết doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ không hưởng lợi Nguyên nhân quy trình, thủ tục để hưởng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp phức tạp, số tiền giảm thuế chưa bù đắp chi phí áp dụng ưu đãi dành cho lao động nữ Vì vậy, doanh nghiệp thường ngại khơng muốn tiếp cận với sách ưu đãi Trong 70 khi, sách hỗ trợ bảo vệ người sử dụng lao động nữ thiếu chưa cụ thể sách hành bảo lao động nữ lại tương đối đầy đủ, chưa khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Như vậy, việc lồng ghép sách xã hội vào điều khoản ưu đãi miễn, giảm thuế giai đoạn khơng cịn phù hợp Thực chất thuế trung lập, khơng nên gắn nhiều với sách xã hội Tuy nhiên, Việt Nam có đặc thù mặt thể chế, nhiều trường hợp lồng ghép sách xã hội với sách thuế Tuy nhiên mặt lâu dài, điều cần khắc phục để đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Quy định giảm thuế người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ thực tế khơng mang lại lợi ích cho sách thuế mà cịn gây phức tạp quản lý làm giảm tính trung lập, tính khiết kinh tế chúng, dễ dẫn đến tượng lợi dụng để trốn thuế gây nhiều vướng mắc triển khai thực Để thực đem lại lợi ích cho lao động nữ doanh nghiệp, thay miễn giảm thuế nên áp dụng sách chi ngân sách trực tiếp để minh bạch, đơn giản tổ chức thực xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ phù hợp khác sở điều tra, khảo sát cập nhật nhu cầu phát triển doanh nghiệp tất khía cạnh, từ trợ giúp tài chính, mặt sản xuất, đổi nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật, xúc tiến mở rộng thị trường, tham gia kế hoạch mua sắm, cung ứng dịch vụ công, thông tin tư vấn, trợ giúp phát triển nguồn nhân lực, hay vườn ươm doanh nghiệp… Thiết nghĩ giai đoạn nay, bên cạnh sách hỗ trợ miễn giảm thuế thu nhập, Nhà nước cần xem xét sách trợ giúp tài chính, xúc tiến mở rộng thị trường, trợ giúp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Nên coi sách biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trường hợp có chênh lệch thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm Thứ ba, quy định bảo vệ thai sản lao động nữ Cần thay quy định thời gian nghỉ lao động nữ thời gian hành kinh thành chế độ phụ cấp hàng tháng cho lao động nữ Thực tế cho thấy quy định 71 cho phép lao động nữ nghỉ 30 phút/ngày thời gian hành kinh không phù hợp với thực tế, khơng có tính khả thi NLĐ ngại thơng báo NSDLĐ khó xếp cho NLĐ nghỉ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo dây chuyền, người nghỉ ảnh hưởng đến dây chuyền; điều kiện kinh doanh KCN cải thiện tốt (có xe đưa đón cơng nhân, có hệ thống buồng tắm, nhà vệ sinh ) giữ quy định vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa làm cản trở hội việc làm lao động nữ Bên cạnh đó, quy định cho phép doanh nghiệp chưa có điều kiện lắp đặt phịng vắt, trữ sữa mẹ lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi tự thỏa thuận thời gian nghỉ hợp lý có lợi cho hai bên (có thể cộng dồn thời gian nghỉ thành ngày/tháng) Rõ ràng lao động nữ làm việc KCN có xe đưa đón làm việc doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền chưa có điều kiện lắp đặt phịng vắt, trữ sữa mẹ việc nghỉ 60 phút/ngày thời gian nuôi 12 tháng tuổi khơng khả thi (thời gian, chi phí lại tốn kém; ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất) Việc thỏa thuận quy đổi vừa đảm bảo quyền lợi lao động nữ thực thi mà không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời làm giảm bớt chí phí, áp lực doanh nghiệp nhỏ vừa có số lượng lao động nữ khơng q đơng việc lắp đặt phòng vắt, trữ sữa mẹ theo quy định khoản Điều Nghị định số 85 Thứ tư, quy định chế độ bảo hiểm xã hội nghỉ ốm đau Theo quy định pháp luật hành lao động nữ nghỉ chăm sóc ốm đau tối đa từ 15 ngày (với từ đủ đến tuổi) đến 20 ngày (với tuổi) năm cho Trong thời gian nghỉ chăm sóc ốm, đau, NLĐ hưởng mức chế độ tính theo tháng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Thực tế có nhiều trường hợp trẻ mắc bệnh cần điều trị dài ngày bệnh tim, lao, phổi… khoảng thời gian nghỉ ngắn Việc quy định mức thời gian mức hưởng chế độ theo pháp luật hành chưa hợp lý, làm tăng nguy việc làm thu nhập thay bù đắp cho lao động nữ tham gia BHXH phải nghỉ việc chăm sóc ốm đau 72 Pháp luật hành quy định thời gian nghỉ mức hưởng chế độ khác cho NLĐ bị ốm đau thông thường trường hợp mắc bệnh ốm đau cần điều trị dài ngày Do đó, pháp luật nên quy định thời gian nghỉ mức hưởng chế độ khác cho NLĐ chăm sóc ốm đau thông thường mắc bệnh ốm đau cần điều trị dài ngày để đảm bảo chế độ thực có ý nghĩa đời sống NLĐ, lao động nữ với thiên chức làm mẹ trách nhiệm chăm sóc, phát triển, bảo vệ trẻ em Nhà nước cần vào bệnh thời gian điều trị bệnh ốm đau để điều chỉnh thời gian mức hưởng chế độ ốm đau cho lao động nữ tương tự quy định phân loại thời gian và mức hưởng chế độ ốm đau NLĐ để đảm bảo lao động nữ có việc làm, thu nhập bù đắp chăm sóc ốm đau dài ngày Thứ năm, quy định phịng chống quấy rối tình dục nơi làm việc Quấy rối tình dục hành vi đáng bị lên án trừng trị nghiêm khắc theo pháp luật Hành vi cần phải ngăn chặn, phòng ngừa trước dẫn đến tội phạm khác liên quan đến tình dục cưỡng dâm, hiếp dâm, dâm ô giao cấu Mặc dù vấn đề QRTD nơi làm việc quy định BLLĐ năm 2012, nhiên thời gian qua việc thực thi gặp nhiều thách thức thiếu quy định cụ thể (thiếu định nghĩa pháp lý QRTD; thiếu định nghĩa nơi làm việc; thiếu quy định trách nhiệm nghĩa vụ bên phòng chống QRTD; thiếu chế, thủ tục khiếu nại tố cáo hành vi QRTD; thiếu quy định chế tài, biện pháp khắc phục hiệu quả) Việc thiếu định nghĩa pháp lý cụ thể hành vi QRTD nơi làm việc dẫn đến hệ nạn nhân khơng thể u cầu quan hay người có thẩm quyền xử lý, đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng có quy định pháp luật để nhận biết dấu hiệu hành vi này, họ khơng thể tự bảo vệ Mặt khác, đơn vị sử dụng lao động không xác định hành vi coi QRTD để có biện pháp xử lý, gặp khó khăn việc đưa quy định nội phòng chống QRTD giải khiếu nại hành vi QRTD Cơ quan tra lao động xử lý có yêu cầu nạn nhân bị QRTD khơng có pháp lý để xác định hành vi có phải hành vi 73 QRTD để xử lý theo quy định hay khơng Ngồi ra, BLLĐ 2012 giới hạn hành vi QRTD “nơi làm việc”, nhiên không định nghĩa “nơi làm việc” Điều dẫn tới việc NSDLĐ người quấy rối có cớ để bác bỏ trách nhiệm việc QRTD không diễn “nơi làm việc” không số họ phải chịu chế tài, góc độ quy định pháp luật lao động BLLĐ năm 2019 đưa định nghĩa cụ thể hành vi QRTD nơi làm việc có quy định cụ thể để phòng chống xử lý hành vi QRTD nơi làm việc Tuy nhiên để quy định luật vào sống Nhà nước cần phải có văn luật nhằm quy định cụ thể nội dung, biện pháp, trách nhiệm NSDLĐ quan, tổ chức liên quan phòng chống QRTD; chế xử lý người quấy rối… theo hướng: - Quy định rõ “Hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc” hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận, gồm: Hành động, cử có tính chất tình dục; ngơn ngữ, tài liệu trực quan miêu tả liên quan đến hoạt động tình dục; đề nghị, yêu cầu, gợi ý đổi quan hệ tình dục lấy đánh giá ưu hứa hẹn công việc, lương, thưởng - Quy định “Nơi làm việc” địa điểm mà NLĐ thực tế làm việc theo thỏa thuận theo phân công NSDLĐ, bao gồm địa điểm hay việc có liên quan đến cơng việc hoạt động xã hội liên quan đến công việc, hội thảo, tập huấn, công tác, gặp đối tác, hoạt động giao tiếp liên quan đến công việc qua phương tiện điện tử - Bên cạnh đó, cần quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc phòng chống QRTD nơi làm việc; quy định cụ thể đầy đủ trách nhiệm NSDLĐ việc phòng chống QRTD nơi làm việc; bổ sung chế tài xử lý người thực hành vi QRTD nơi làm việc; bổ sung quy định bảo vệ quyền lợi cho NLĐ bị QRTD nơi làm việc; quy định cụ thể trình tự thủ tục xử lý hành vi QRTD nơi làm việc thẩm quyền, trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo QRTD nơi làm việc 74 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật lao động nữ từ kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Nhóm giải pháp đề xuất sách để hỗ trợ thực thi pháp luật thực tiễn Bên cạnh việc thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành ngành, địa phương cần có qn q trình đề xuất sách vùng, liên vùng quốc gia để hướng đến mục tiêu chung phát triển lao động nữ Chính sách pháp luật bảo đảm hài hịa tăng trưởng kinh tế với phát triển lao động nữ, thực tiến bộ, cơng bằng, bình đẳng, bảo đảm an sinh xã hội cụ thể hóa đường lối Đảng công xây dựng hội nhập kinh tế quốc tế, đổi đất nước thời đại Do đó, để nâng cao hiệu thực pháp luật lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên trước tiên cần có sách để hỗ trợ thực thi pháp luật thực tiễn Thứ nhất, cần có sách nâng cao quyền cho lao động nữ để bắt kịp xu cách mạng cộng nghiệp 4.0, trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp hỗ trợ lao động nữ học nghề phù hợp Việt Nam đứng trước thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 mà nguy cao lao động nữ làm việc KCN, ngành thâm dụng lao động bị việc làm trình số hóa, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo thay sức lao động người, dẫn đến nguy dư thừa lực lượng lớn lao động nữ làm việc giản đơn, khơng có trình độ - chun mơn kỹ thuật Do vậy, cần thiết phải có sách hỗ trợ lao động nữ trẻ thay đổi tư duy, tiếp cận với công nghệ phát triển kỹ mềm nhằm đáp ứng nhu cầu cách mạng Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ học nghề phù hợp (học chuyên sâu ngành nghề có hiểu biết đa ngành để thích ứng đáp ứng thay đổi xã hội) sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ dài hạn để giải thực trạng lao động nữ 35 tuổi khó tìm việc làm sau bị sa thải chiếm số lượng lớn 75 Thứ hai, cần có sách phát triển kinh tế, xã hội khu vực nơng thơn giảm tình trạng di dân ngày nhiều thành phố, khu thị, khu cơng nghiệp sách tạo việc làm nâng cao mức thu nhập cho lao động nữ nơng thơn, hướng tới họ có việc làm ổn định, nâng cao trình độ lao động, đa dạng sinh kế tăng thu nhập Cụ thể, cần xây dựng sách ưu đãi đào tạo, dạy nghề, việc làm, phát triển y tế, trợ giúp xã hội… để họ xây dựng sống ổn định q hương Bên cạnh sách tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn, cần có sách đào tạo phổ cập nghề nâng cao tay nghề cho NLĐ nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp theo hướng đại cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững ổn định xã hội Thứ ba, cần có sách hỗ trợ lao động nữ giải vấn đề nhân gia đình Bởi lẽ, việc sinh công việc nhà gắn với phụ nữ từ lâu lịch sử coi thiên chức tự nhiên họ Vì vậy, nhiều phụ nữ để phát triển nghề nghiệp phải gồng lên, cố gắng gấp hai, gấp ba lần so với nam giới, phải chấp nhận gia đình khơng thực hạnh phúc, bền vững Điều điều mong muốn xã hội Do đó, địi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải có sách hỗ trợ lao động nữ giải vấn đề nhân gia đình, hỗ trợ họ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững để hạn chế gánh nặng cho xã hội, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lao động nữ phát triển tương xứng với tiềm trí tuệ lục phụ nữ Bên cạnh đó, cần tiếp tục triển khai thực dự án nhà cơng trình phúc lợi, xã hội… bao gồm trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu vui chơi, giải trí thiết chế văn hóa, thể thao, phục vụ cơng nhân lao động KCN tập trung góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ thúc đẩy, củng cố quan hệ lao động phát triển 3.3.2 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Để quy định pháp luật lao động nữ thực thi sống trước hết phải làm tốt cơng tác tuyền truyền tới doanh nghiệp, NSDLĐ; đồng thời phải tuyên truyền để lao động nữ nhận thức tầm quan trọng việc hiểu 76 biết pháp luật lao động, mặt để đóng góp xây dựng doanh nghiệp, mặt khác tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thực tế tỉnh Thái Nguyên cho thấy, đa số doanh nghiệp không mặn mà với công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho NLĐ, doanh nghiệp tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cơng nhân phải nghỉ việc, ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc Thậm chí, số doanh nghiệp cịn thực sách “ngu dân” NLĐ để dễ dàng quản lý sử dụng người lao động Ngồi ra, Thái Ngun có số lượng lớn doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ doanh nghiệp gia đình, NSDLĐ lao động nữ thường khơng quan tâm đến quy định pháp luật lao động, trừ doanh nghiệp bị thanh, kiểm tra.Bên cạnh đó, lao động nữ thường khơng chủ động nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật hạn chế thời gian Do đó, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động tới lao động nữ sở để lao động nữ hiểu nắm quyền tham gia quan hệ pháp luật lao động; tuyên truyền pháp luật cho NSDLĐ để họ nghiêm túc thực quy định Việc tuyên truyền phải xem hoạt động thường xuyên, liên tục; hình thức phương pháp truyền thơng đa dạng, phong phú Trong cần tăng cường mở rộng hình thức tuyên truyền để lao động nữ chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, đồng thời mở nhiều hội học tập, làm việc cho lao động nữ Bên cạnh đó, cần nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật cho lao động nữ; thúc đẩy giáo dục, hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình đẳng giới nhận thức xã hội nói chung 3.3.3 Giải pháp phát huy vai trị của cơng đồn sở bảo vệ lao đợng nữ Tính đến ngày 30/5/2016, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 2.013 doanh nghiệp hoạt động, có 310 tổ chức cơng đồn thành lập doanh nghiệp Hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cịn lỏng lẻo mang nặng tính hình thức, chưa thiết thực với NLĐ Tổ chức máy, chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, thù lao, tiền lương tiền thưởng cán cơng đồn chưa theo kịp với u cầu thực tế sống Việc trả lương cho cán cơng đồn chun 77 trách khơng chun trách phụ thuộc vào NSDLĐ Do đó, việc đứng phía lao động nữ để yêu cầu thỏa thuận với chủ doanh nghiệp điều kiện có lợi cho lao động nữ chưa phát huy Hoạt động tổ chức Cơng đồn sở cịn mờ nhạt, hiệu thấp, công tác tuyên truyền, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý Cơng đồn chưa đáp ứng u cầu đơng đảo NLĐ nói chung, lao động nữ nói riêng Như vậy, trước hết để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ cần cần nhanh chóng thành lập tổ chức cơng đồn Ban nữ công doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thành lập tổ chức cơng đồn, Ban Nữ cơng cần củng cố, trì nâng cao chất lượng hoạt động; độc lập với chủ doanh nghiệp tài người để tổ chức Cơng đồn thực người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Cơng đồn, Ban Nữ công cần tiếp tục lấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp làm động lực lấy việc tập hợp, giáo dục, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ nói chung, lao động nữ nói riêng làm nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt nhằm quản lý tốt đời, hoạt động tổ chức đại diện cho NLĐ doanh nghiệp; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng NLĐ; tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định phát triển; đồng thời đảm bảo phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn lao động ILO giữ vững ổn định trị - xã hội Cán Cơng đồn cần nắm kiến thức giới, bình đẳng giới pháp luật lao động để phổ cho lao động nữ nhằm nâng cao nhận thức để họ tự bảo vệ quyền lợi đóng góp cho xã hội; đồng thời nắm bắt tình hình đời sống lao động nữ, khuyến khích họ phát huy lực thân cống hiến cho doanh nghiệp tham gia giải quyết, đấu tranh với vi phạm NSDLĐ để bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định pháp luật 78 Tiểu kết Chương Trong xu phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tỉnh hình đất nước, nguồn nhân lực có thay đổi, bối cảnh nước ta thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Lao động nữ thiếu khơng có kỹ nghề nghiệp đối mặt với khó khăn tìm kiếm việc làm; đồng thời, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi lực lượng lao động nữ khu vực nông thôn phải có kiến thức, kỹ nghề nghiệp để thích ứng với thay đổi xã hội Để đáp ứng u cầu đó, việc tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật lao động nữ yếu tố mang tính khách quan, cần thiết, trách nhiệm xã hội nhằm đảm bảo bình đẳng thực chất giới, phát huy tính động, sáng tạo lao động nữ, tạo điều kiện cho họ kết hợp hài hịa lao động gia đình góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tuy nhiên vấn đề phức tạp, có tính tổng hợp liên ngành, cần phải có thống nhận thức việc định hướng hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ, từ xây dựng hệ thống quy định cụ thể dành cho lao động nữ phù hợp với thực tiễn; phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, phù hợp với Hiến pháp hệ thống pháp luật liên quan, phù hợp với Công ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên Luận văn đề xuất số định hướng để hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam nay, từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên luận văn đề cập đến nhằm mục đích nâng cao vai trò, vị lao động nữ thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh đất nước phát triển ổn định, bền vững 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam thấy pháp luật có quy định dành riêng lao động nữ tham gia quan hệ lao động Những quy định toàn diện, đầy đủ, tiệm cận với tiêu chuẩn lao động quốc tế, thể phương diện việc làm, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo vệ thai sản, BHXH, tuổi nghỉ hưu Tuy nhiên số quy định khơng phù hợp khó thực thi thực tế, số quy định tưởng bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ thực tế lại làm giảm hội họ Ngày nay, vai trò lao động nữ ngày khẳng định Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng sách pháp luật lao động nữ để đảm bảo quyền, lợi ích tốt cho bên quan hệ lao động, đồng thời tạo điều kiện để phụ nữ phát triển mặt, lĩnh vực Do đặc điểm riêng giới tính tâm lý sinh lý lao động nữ khác biệt với lao động nam, gây khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương hơn, lao động nữ ngày chiếm số đông thị trường lao động Lao động nữ thời đại hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, với nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho xã hội, tạo vị cho thân Do đó, để phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật lao động nữ, sở tiếp thu chọn lọc quan điểm bảo vệ lao động nữ công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia để giúp lao động nữ phát triển toàn diện mặt Trên sở nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật lao động lao động nữ tỉnh Thái Nguyên, luận văn đóng góp thêm số định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động lao động nữ giúp lao động nữ tự tin phát huy hết khả vốn có thời đại - thời đại có giao thoa hội nhập kinh tế giới 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2018), Chỉ thị số 21-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình mới, ban hành ngày 20/01/2018, Hà Nội Ban Điều hành thực Đề án 404, 938, 939 tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo số 51/BC-BĐH Kết 01 năm thực Đề án 404, 938, 939 Chính phủ “Hỗ trợ nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020”; Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”; “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ”, ban hành ngày 13/5/2019, Thái Nguyên Đỗ Ngân Bình (2006), Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3/2006, tr.73-79 Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TW đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, ban hành ngày 12/7/1993, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, ban hành ngày 31/01/2018, Hà Nội Phùng Thị Cẩm Châu (2014), Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí Luật học, số 7/2014, tr.3-8 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014-2018), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014-2018, Thái Ngun Nguyễn Hiền, Vị trí vai trị phụ nữ ngày khẳng định xã hội, , (18/10/2019) Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Nghị số 34/2011/NQHĐND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, ban hành ngày 12/12/2011, Thái Nguyên 10 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo số 422/BC-BTV sơ kết 05 năm thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, 81 người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, ban hành ngày 16/4/2019, Thái Nguyên 11 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo số 450/BC-BTV tổng hợp ý kiến góp ý dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), ban hành ngày 14/6/2019, Thái Nguyên 12 Liên đoàn Lao động tỉnh Thái Nguyên (2018), Báo cáo kết cơng tác cơng đồn nhiệm kỳ 2013-2018, ban hành ngày 19/4/2018, Thái Nguyên 13 Liên đoàn Lao động tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo số 110/BC-LĐLĐ kết thực Đề án 938,939, 404 Chính phủ năm 2018, ban hành ngày 26/3/2019, Thái Nguyên 14 Nguyễn Tiến Long – Nguyễn Thị Thùy Dung, Trao đổi việc làm lao động nữ Việt Nam nay, , (06/02/2019) 15 Hồng Thị Minh (2012), Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học, số 5/2012, tr 61-67 16 Hồng Nhung, Vai trò lao động nữ tăng trưởng GDP toàn cầu, , (17/04/2019) 17 Nguyễn Thị Kim Phụng, Quyền lao động nữ theo quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn, Tạp chí Luật học - Đặc san Phụ nữ, tr 63-67 18 Tô Lan Phương (2016), Một số vấn đề đặt với lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương, Thơng tin Phụ nữ Bình đẳng giới, tr 73-80 19 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, ban hành ngày 12/6/2019, Thái Nguyên 20 Tống Thị Phương Thảo (2017), Bảo vệ quyền lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ theo pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 172/2017, tr 131-136 82 21 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 22 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2019), Báo cáo số 436-BC/TU sơ kết năm thực Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 Ban Bí thư “Đẩy mạnh cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, ban hành ngày 28/6/2019, Thái Nguyên 23 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2016), Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 2826/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 04/11/2011, Thái Nguyên 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Quyết định số 2826/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 23/9/2016, Thái Nguyên 27 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo số 285/BC-UBND kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, ban hành ngày 22/11/2019, Thái Nguyên 28 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2005), Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Cedaw), Hà Nội 29 Hồ Thanh Vân (2017), Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội 30 Kiều Thị Vân (2018), Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội Danh mục trang wed tham khảo 31 https://nld.com.vn/ 32 https://thuvienphapluat.vn/ 33 https://luathoangphi.vn/ 83 ... .19 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG NỮ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Khái quát thực trạng thực pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam ... CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung lao động nữ 1.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động... lao động có gia đình [5, tr 38-40] 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật lao động lao động nữ

Ngày đăng: 21/07/2020, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan