SKKN phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học lịch sử và khắc sâu kiến thức lịch sử ở trường THCSTHPT q

18 23 0
SKKN phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học lịch sử và khắc sâu kiến thức lịch sử ở trường THCSTHPT q

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………….1 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiêm cứu……………………………………… … 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………… .2 2.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………3 2.3 Cách tổ chức thực hiện……………………………………… .5 2.4 Hiệu “Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử” … 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận ……………………………………………………… 14 3.2 Kiến nghị 14 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử khơng đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội mà chừng mực khơng nhỏ cịn cơng cụ giáo dục tình cảm, đạo đức, phẩm chất Đó giáo dục lịng u nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, với Đảng việc noi gương người xưa để hành động ngày hôm cho phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Nhưng xã hội nhà trường môn lịch sử bị xem là môn phụ Kết học tập học sinh yếu đáng báo động Vậy nguyên nhân đâu? Phải dạy học lịch sử chưa tìm phương pháp đắn, chuẩn xác để định hướng chung Hiện việc dạy học lịch sử thu hút ý tồn xã hội Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Giáo dục Đào tạo, ban ngành liên quan có biện pháp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, tổ chức chuyên đề sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy- học mơn Lịch sử, tích hợp nội dung khác q trình giảng dạy Có nhiều cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy lịch sử có nỗ lực để tìm đường, biện pháp nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử Và thực tế xuất nhiều quan niệm, phương pháp dạy học đáp ứng phần địi hỏi Tuy khoa học ln địi hỏi tìm biện pháp, đường để áp dụng vào thực tiễn cho hiệu Vì việc tìm đường nhằm nâng cao việc dạy học lịch sử điều quan trọng, cần thiết giai đoạn Là giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử, có suy nghĩ việc dạy học lịch sử Tơi mong tìm đường, biện pháp tích cực để áp dụng cơng việc làm tìm nhiều hướng cho tư thân trình dạy lịch sử Hiện trường phổ thông áp dụng nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật bước đầu mang lại hiệu thiết thực cho trình dạy học lịch sử q trình sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học xu mang lại hiệu đáng kể Hay áp dụng nguyên tắc dạy học liên môn, dạy học theo vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học qua chương trình học lịch sử góp phần tích cực vào trình tìm đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Đặc biệt, công tác trường vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa, học sinh ôn thi đại học chủ yếu khối C (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí), phần lớn học sinh lựa chọn tổ hợp Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân) để thi xét tốt nghiệp trung học phổ thông Việc củng cố nâng cao kiến thức môn Lịch sử điều cần thiết tơi chọn thực đề tài “Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp lấy ví dụ gợi mở giảng dạy mơn Lịch sử nhằm gây hứng thú học tập ghi nhớ kiến thức lịch sử học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đê tai xoay quanh viêc “Lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa” - Các tiết học Lịch sử Trương THCS&THPT Quan Hóa, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đê thưc hiên tôt đê tai sư dung cac phương phap nghiên cưu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - Phương phap nghiên cưu tai liêu hỗ trơ - Phương phap phat vân, nêu vân đê, đặt câu hỏi gợi mở - Thao giang, dư giơ trao đôi y kiên vơi cac đồng nghiêp qua trinh day - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê, xử lý số liệu - Áp dung kinh nghiêm phương phap mơi lơp - Kiêm tra đanh gia kêt qua hoc sinh va lam bai đê tư đo co điêu chinh va bô sung NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Sinh thời, Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Ban thân lich sư xa hôi loai va bô môn Lich Sư co nhiêu ưu thê viêc giao duc thê trẻ, bơi vi qua môn hoc tâm nhin cua ho đôi vơi cuôc sông qua khư - hiên tai - tương lai đươc mơ rông hơn, ho tim thây khứ nhiêu câu tra lơi xac cho hôm va mai Trong học tập lịch sử trường THPT, học sinh khơng biết mà cịn phải hiểu lịch sử để rút học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn Cũng việc học tập môn học khác trường phổ thông, học tập lịch sử trình nhận thức, trình thu nhận thơng tin sử dụng thơng tin, mà học sinh phải tự thực với giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa, bổ sung thầy việc tìm hiểu loại tài liệu phương tiện học tập khác Trên đường nhận thức ấy, hứng thú đóng vai trị vơ quan trọng làm tăng hiệu nhận thức, làm nảy sinh khát vọng, hành động chiếm lĩnh tri thức đưa vào đời sống thực tiễn Quá trình học tập lịch sử thực theo quy định chung việc nhận thức lịch sử: không trực tiếp quan sát thực khứ, tiến hành thí nghiệm lịch sử mơn tự nhiên, cơng nghệ Tuy nhiên khơng mà cho học tập lịch sử không cần tư mà cần ghi nhớ thuộc lòng Quan niệm sai lầm nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông bị giảm sút Từ thấu hiểu nhận thức lịch sử học sinh, người dạy học hướng vào xây dựng giáo án dạy khách quan khoa học, gây hứng thú học tập, tìm hiểu lịch sử học sinh, khắc sâu kiến thức, hiểu chất kiện lịch sử, tìm mối liên hệ lơgíc kiện lịch sử Việc lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử, vận dụng vào ôn thi trung học phổ thông quốc gia, vận dụng vào thực tiễn sống Theo thân tơi, ví dụ gợi mở ví dụ giáo viên lựa chọn có nội dung dễ hiểu gần gũi học sinh, từ nội dung ví dụ, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi ý giúp học sinh rút nội dung học lịch sử 2.2 Cơ sở thực tiễn Mỗi môn học nhà trường có vai trị vị trí đặc biệt, hướng vào mục tiêu “giáo dưỡng, giáo dục, phát triển kĩ năng” cho học sinh Môn Lịch sử môn học đặc thù - học sinh phải đứng từ để nhìn q khứ, qua người học tư để tìm chất vật tượng Hiện nay, với phát triển khoa học, cơng nghệ thơng tin, giáo viên vận dung hình ảnh, tư liệu làm cho học thêm sinh động, thu hút học sinh Tuy nhiên, thực trạng cho thấy “dân ta chưa biết nhiều sử ta”, cịn tình trạng “dạy ” Lịch sử cách treo biển ngã ba đường với nội dung: “Phan Bội Châu nhà cách mạng theo xu hướng cải cách, Phan Châu Trinh nhà cách mạng theo xu hướng bạo động tổ chức phong trào Đơng Du”, học sinh nhầm lẫn “Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ngã tư sở Hà Nội” câu chuyện thật bịa khác xảy Phan Đình Tùng lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê, Quang Trung Nguyễn Huệ hai anh em Vậy học sinh nói riêng nhiều người Việt Nam nói chung lại có nhầm lẫn địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, đường cứu nước bậc tiền bối? Theo tôi, nguyên nhân từ hai phía: phía người dạy phía người học Tâm lý chung học sinh cho môn Lịch sử môn học khô khan, học q khứ, nhiều kiện, khó nhớ nên ngại học, ngại tìm hiểu, chán nản Thời gian vừa qua, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực áp dụng dạy học lịch sử, nhiên áp dụng chưa đờồ̀ng bộ, phụ thuộc vào khả giáo viên, sở vật chất trường, địa phương Bản thân tơi giảng dạy Trương THCS&THPT Quan Hóa, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, sau thời gian cơng tác trường, tơi nhận thấy cịn tờồ̀n thực trạng sau, đặc biệt em học sinh khối 10: học sinh đến trường nhiều em chưa có mục tiêu, động lực học tập rõ ràng, học để nhận chế độ trợ cấp nhà nước, học cho bạn bè; học sinh đọc chưa thông thạo văn bản; không chịu nghiên cứu trước học nhà; thiếu sách giáo khoa để phục vụ học tập; nhiều học sinh cho học lịch sử đơn ghi nhớ kiện khứ, không gắn liền với thực tiễn sống Vì vậy, đa sơ hoc sinh lươi hoc, chưa say mê môn hoc Lich sư Nêu hoc thi cac em chi hoc đơi cịn sư say mê va hưng thu thât sư chưa co Vi vây viêc ghi nhơ cac sư kiên, hiên tương, nhân vât lich sư yêu Đa sô cac em chưa đôc lâp suy nghi đê tra lơi câu hoi ma phai lệ thuộc hoàn toàn vào sach giao khoa, hay chi nêu môt môc thơi gian ma không diên ta đươc thơi gian đo noi lên sư kiên gi Bơi vây ban thân cac em nên co môt phương phap hoc thê nao đê chiêm linh kiên thưc tư bai giang cua giao viên Đặc biệt với em học sinh lớp 12 theo học xét tuyển đại học khối C, Môn Lịch sử môn khó học, khó ghi nhớ kiến thức, làm thi điểm thấp so với môn Ngữ Văn mơn Địa lí Trong năm gần đây, Ban Giám Hiệu Trương THCS&THPT Quan Hóa tổ chức đợt khảo sát thăm dò ý kiến em học sinh khối 10 phương pháp giảng dạy giáo viên hứng thú em môn học Ngay đầu năm học, nhà trường tiến hành khảo sát số nội dung, sau thời gian học tập trường, nhà trường tiến hành khảo sát đợt hai Trên sở kết khảo sát hai đợt, nhà trường giáo viên trực tiếp giảng dạy có điều chỉnh phương pháp cho phù hợp với khả nhận thức học sinh thực tiễn giáo dục nhà trường Đầu năm học 2017 - 2018, nhà trường tiến hành khảo sát ý kiến học sinh khối 10 môn Lịch sử, nội dung khảo sát kết thu (148 học sinh tham gia khảo sát) sau : Nội dung Về phương pháp giảng dạy giáo viên a Bạn cảm thấy giáo viên Nhanh Cấp độ Chậm Vừa phải giảng b Bạn cảm thấy giáo viên trình bày nội dung học c Giáo viên thường sử dụng phương pháp để truyền đạt cho học sinh 75 Khó hiểu 45 Dễ hiểu 75 Đọc cho học sinh chép 33 Giảng dạy cho học sinh hiểu 99 44 d Trong buổi học, bạn Căng thẳng Hài hòa, thoải cảm thấy khơng khí mái lớp 80 68 e Trong mơn học, bạn cảm Ít Trung bình thấy kiến thức thu 40 68 Về mức độ quan tâm giáo viên học sinh a Bạn cảm thấy giáo Ít viên quan tâm đến thái độ học tập học sinh b Giáo viên tư vấn, giúp đỡ Thường xuyên học sinh học tập 40 c Giáo viên quan tâm đến Quan tâm giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật 44 Về phong cách, đạo đức giáo viên a Trang phục (Quần áo, giầy dép, tóc…) b Ngơn ngữ giao tiếp c Thái độ ứng xử Đánh giá chung Bạn có thích giáo viên tiếp tục giảng dạy không? 28 Rõ ràng, dễ hiểu 40 Đối thoại với học sinh Sơi Nhiều 40 Trung bình 104 Nhiều 44 Thỉnh thoảng 108 Ít quan tâm 104 Khơng Khơng quan tâm Đẹp mắt Bình thường Luộm thuộm Lịch sự, rõ ràng Bình thường Thiếu lịch sự, khó nghe Hịa nhã, thân thiện Bình thường Thiếu tơn trọng Rất thích Có thể học tiếp 103 Khơng thích 40 Như vậy, đa số học sinh cảm thấy học căng thẳng, nội dung học khó hiểu, khơng thích học mơn Lịch sử, mà ngun nhân phương pháp “đọc cho học sinh chép”của nhiều giáo viên cấp THCS Đê khăc phuc tinh trang va nhăm nâng cao chât lương day va hoc trương, ban thân lựa chọn “Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa” 2.3 Cách tổ chức thực Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử thân thường áp dụng giảng dạy nội dung kiến thức phần thông hiểu vận dụng, đa số kiến thức khơng có sẵn sách giáo khoa Hoặc ví dụ minh chứng cho nội dung học gần gũi với sống để tạo hứng thú học sinh giúp học sinh khắc ghi sâu kiến thức Xin đưa số ví dụ điển sau : Ví dụ : Khi học 15 chương trình lịch sử lớp 10, ban : Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Khi dạy mục I.1.b – Chính sách bóc lột kinh tế đờồ̀ng hóa văn hóa Trong phần nội dung : sách triều đại phong kiến văn hóa, nội dung sách sau : + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Hán + Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán + Đưa người Hán vào sinh sống người Việt Để giúp học sinh hiểu với sách triều đại phong kiến lại thực âm mưu đờồ̀ng hóa văn hóa, giáo viên lấy ví dụ gắn liền với thực tiễn sống học sinh, cụ thể giáo viên chọn học sinh có nhuộm tóc làm tóc xoăn đặt câu hỏi: Có bắt em nhuộm (hoặc xoăn) tóc không? Nội quy nhà trường không cho học sinh nhuộm tóc, học sinh phải trả lời không bị ép buộc, dù bị cấm làm trái nội quy nhà trường em thấy người khác nhuộm đẹp, khơng biết nhuộm có hợp hay không muốn thử Giáo viên kết luận: em bắt chước người khác tự thay đổi thân, không bị ép buộc Sau đó, giáo viên lại chọn học sinh khác khơng nhuộm tóc hỏi quan điểm học sinh này, đa số em trả lời cảm thấy không phù hợp với thân, điều kiện kinh tế gia đình, khơng phù hợp với nét văn hóa truyền thống địa phương, dân tộc Sau giáo viên lấy ví dụ gây ý học sinh lớp, em quan tâm đến câu trả lời hai học sinh giáo viên gọi lên đặt câu hỏi Hai học sinh trả lời xong, giáo viên cho ngồồ̀i xuống, hướng học sinh lớp quay lại nội dung học: vậy, sách triều đại phong kiến văn hóa là: + Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán + Đưa người Hán vào sinh sống người Việt Khi đưa người Hán sang sống người Việt, có phong tục tập quán người Hán, dù họ không ép buộc nhiều người Việt học theo, làm theo, bắt chước (gọi đờồ̀ng hóa tự nhiên), mặt khác chúng bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán Như vậy, với hai gọng kìm: Bắt buộc, áp bức; Đờồ̀ng hóa tự nhiên, quyền phong kiến phương Bắc hy vọng nhân dân ta quên hết phong tục tập quán người Việt theo phong tục tập quán người Hán, chúng đạt âm mưu đờồ̀ng hóa nhân dân ta văn hóa Cũng với ví dụ trên, giáo viên sử dụng dạy mục I.2.b – Những chuyển biến văn hóa, xã hội Trong phần chuyển biến văn hóa, nội dung kiến thức học sinh cần nắm gồồ̀m: chuyển biến văn hóa nước ta thời Bắc thuộc; kết luận nhân dân ta khơng bị đờồ̀ng hóa văn hóa; ngun nhân nhân dân ta khơng bị đờồ̀ng hóa văn hóa * Chuyển biến văn hóa: + Một mặt ta tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán - Đường ngơn ngữ, văn tự + Bên cạnh nhân dân ta giữ phong tục,tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ Kết luận: nhân dân ta không bị đồng hóa văn hóa Sau tổ chức cho học sinh nắm nội dung trên, giáo viên phát vấn: nhân dân ta khơng bị đồng hóa văn hóa? * Nội dung kiến thức: nhân dân ta khơng bị đờồ̀ng hóa văn hóa vì: + Nước ta có văn hóa phát triển rực rỡ - Văn hóa Đơng Sơn + Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, có ý thức biết tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực từ bên ngồi + Chính sách cai trị, từ sau lật đổ quyền Hai Bà Trưng, quyền đô hộ cử quan lại cai trị tới cấp huyện, làng xã giữ yếu tố văn hóa địa + Những người thuộc tầng lớp (con em quan lại gia đình giàu có) có điều kiện học, tiếp thu chữ Hán Nho giáo Giáo viên hướng học sinh lớp quay lại ví dụ sử dụng để hướng dẫn học sinh nắm ba nguyên nhân trên, nhân dân ta có truyền thống yêu nước, có ý thức biết tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực từ bên ngồi Giáo viên phân tích câu trả lời hai học sinh nguyên nhân thân nhuộm không nhuộm tóc, hai em học sinh có hành động khác ý thức nhận thức khác nhau, thời Bắc thuộc nhận thức nhân dân ta mà không bị đồng hóa văn hóa? Ta có tiếp thu tất văn hóa người Hán bỏ hết văn hóa người Việt hay không? Trên sở trả lời câu hỏi dẫn dắt giáo viên, học sinh rút nhân dân ta biết tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa tích cực từ bên ngồi Với ví dụ sử dụng trên, giáo viên liên hệ thực tế đến nguy đánh săc văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa mà giới trẻẻ̉ thường bắt chước cách máy móc trang phục, lối sống ca sĩ, cầu thủ bóng đá tiếng giới Khi sử dụng ví dụ gắn liền với đời sống học sinh truyền tải nội dung học, thân nhận thấy: học sinh ý đến nội dung học, học sinh nêu lên kiến thân, lớp học sơi nổi, học sinh dễ ghi nhớ nội dung học Đặc biệt, có tác động định đến nhận thức học sinh, cụ thể em Lộc Thị Bươn, học sinh lớp 10D (khóa học 2013 – 2016), sau buổi học em nhuộm tóc đen trở lại Ví dụ : Khi học 32 chương trình lịch sử lớp 10, ban bản: Cách mạng công nghiệp châu Âu Khi dạy mục – Cách mạng công nghiệp Anh Nội dung cần truyền tải cho học sinh gồồ̀m: thời gian mở đầu kết thúc cách mạng công nghiệp Anh; phát minh may móc; Anh nước thực cách mạng công nghiệp; nước Anh lại đầu từ công nghiệp nhẹ, hệ cách mạng công nghiệp Anh Ở Anh, phát minh kĩ thuật xuất công nghiệp dệt vải bơng, giáo viên tích hợp kiến thức mơn Địa lí để giúp học sinh rút kết luận nước Anh đầu từ công nghiệp nhẹ Giáo viên phát vấn: nước Anh lại đầu từ công nghiệp nhẹ? Khi giáo viên đặt câu hỏi này, học sinh khối 10 trường THCS&THPT Quan Hóa trả lời được, phần lớn học sinh dân tộc thiểu số, em lại không chịu nghiên cứu trước nhà nên khả liên hệ, vận dụng kiến thức không cao Sau đặt câu hỏi, học sinh không trả lời được, thân tơi thường lấy ví dụ hai sản phẩm ngành công nghiệp nặng ngành cơng nghiệp nhẹ để học sinh so sánh, ví dụ áo ô tô, sản phẩm thiết thực đời sống Giáo viên đưa nội dung so sánh, gọi học sinh lớp hoàn thiện bảng so sánh Nội dung Chi phí đầu tư Giá thành sản phẩm Nhu cầu thị trường Khả tiêu thụ Khả thu hồồ̀i vốn ÁÁ́o Thấp Thấp Cao Nhanh Nhanh Ô tô Cao Cao Cao Chậm Chậm Từ bảng so sánh trên, học sinh dễ nhận thấy đầu tư ban đầu vào cơng nghiệp nhẹ có lợi Bằng cách lấy ví dụ dẫn dắt so sánh trên, học sinh yếu lớp dễ hiểu bài, ý đến học nắm nội dung Ví dụ 3: Khi học 10 chương trình lịch sử lớp 12, ban bản: Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa Khi dạy mục I.1 – Nguồồ̀n gốc đặc điểm cách mạng khoa học – công nghệ Nội dung kiến thức mục: * Nguồn gốc: + Do đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người + Sự bùng nổ dân số cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên * Đặc điểm: + Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp + Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ kết nghiên cứu khoa học Khi giảng dạy nội dung này, kiến thức cần truyền tải cho học sinh khơng phải kiến thức khó, để học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức nguồn gốc cách mạng khoa học – công nghệ đòi hỏi sống nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người, thân dùng phương pháp yêu cầu học sinh lấy ví dụ nhu cầu, mong muốn phát minh kĩ thuật để phục vụ sống sản xuất thân gia đình Giáo viên phát vấn: Ngoài thành tựu khoa học phát minh kĩ thuật ứng dụng, thân em có mong muốn, nhu cầu phát minh kĩ thuật để phục vụ nhu cầu sản xuất, đời sống thân em gia đình em khơng? Giáo viên gọi vài học sinh lớp trả lời lắng nghe ý kiến em, em học sinh tự nói lên suy nghĩ mong muốn thân, khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái Trong q trình giảng dạy khối 12, có ý kiến học sinh mà nhớ, em Vi Văn Thôn (lớp 12C, khóa học 2013 – 2016), em mong giới sản xuất máy xử lý rác thải, cần đổ rác vào, máy tự động phân rác, rác thải mềm thức ăn thừa bùn đất máy tự động chế tạo thành phân vi sinh, rác thải rắn sắt thép thủy tinh máy tự động phân riêng lại chất rắn khác lại cục ngun chất đem tái sử dụng Trên sở ý kiến học sinh, giáo viên kết luận: khoa học – kĩ thuật đại, nhiều loại máy móc sản xuất để phục vụ đời sống sản xuất, nhu cầu người không dừng lại, mong muốn em chưa có tại, nhu cầu khơng dừng lại, cịn có nhu cầu cịn phát minh kĩ thuật để phục vụ đời sống Với ví dụ trên, học sinh khắc sâu kiến thức học, em ôn thi trung học phổ thông quốc gia khối Khoa học xã hội, làm trắc nghiệm môn Lịch sử, gặp câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ có nguồn gốc sâu xa từ A cân tăng trưởng kinh tế công xã hội B yêu cầu giải tình trạng khủng hoảng kinh tế giới C đòi hỏi ngày cao sống sản xuất D nhu cầu đào tạo nguồồ̀n nhân lực cao cho quốc gia Với bốn đáp án trên, chắn học sinh chọn đáp án C nhớ lại vi dụ mà em phát biểu học Ví dụ 4: Khi học 10 chương trình lịch sử lớp 12, ban bản: Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa Khi dạy mục I – Xu tồn cầu hóa ảnh hưởng * Nội dung kiến thức học sinh cần nắm: - Tồn cầu hóa - Biểu xu tồn cầu hóa - Tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa quốc gia, dân tộc - Kệt luận: Đây vừa thời cơ, vừa thách thức nước phát triển, có Việt Nam, “Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kì mới, vấn đề có ý nghĩ sống Đảng nhân dân ta” Trong phần kết luận, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận: Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam có thời (thuận lợi) thách thức (khó khăn) gì? * Nội dung thời thách thức Việt Nam xu tồn cầu hóa gờồ̀m: - Thời cơ: + Sau chiến tranh giới thứ hai, hịa bình giới củng cố, nguy chiến tranh bị đẩy lùi, xu chung giới hịa bình, ổn định phát triển + Các quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, tăng cường hợp tác tham gia liên minh kinh tế khu vực quốc tế, khai thác nguồn đầu tư vốn, kĩ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ bên để rút ngắn thời gian phát triển kinh tế đất nước - Thách thức: 10 + Tồn cầu hóa xu tất yếu, nước phải tìm đường phù hợp để hạn chế thấp rủi ro, sai lầm để có bước thích hợp kịp thời + Điểm xuất phát thấp kinh tế trình độ dân trí, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao + Sự cạnh tranh thị trường giới, mối quan hệ quốc tế bất bình đẳng, bất lợi cho nước phát triển + Vấn đề sử dụng có hiệu nguồn vốn vay từ bên ngồi + Vấn đề nhiễm mơi trường + Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa từ bên ngồi Phần nội dung khơng có sẵn sách giáo khoa, phần lớn học sinh khơng chịu tìm hiểu trước nội dung giáo viên giao nhiệm vụ nhà từ cuối tiết học trước Vì vậy, giáo viên cần dẫn dắt câu hỏi phát vấn, gợi mở, ví dụ cụ thể để em suy luận lĩnh hội kiến thức Đối với lớp mà học sinh khơng chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức, thân tơi thường lấy ví dụ sau: Một gia đình hộ nghèo nhà nước cho vay ngân hàng khoản tiền vốn để xóa đói giảm nghèo (khoảng 50 tiệu đồồ̀ng), với lãi suất thấp Sau làm thủ tục xong, người chồồ̀ng đến ngân hàng lĩnh tiền, sau lấy tiền xong cửa hàng bán xe máy mua xe máy LEAD trị giá 44 triệu đồồ̀ng, mua điện thoại smartphone hệ (khoảng triệu đờồ̀ng), sau vào nhà hàng thị trấn ăn nhậu bữa (hết khoảng 500 nghìn đờồ̀ng), số tiền ỏi cịn lại để dành đổ xăng xe nạp thẻẻ̉ điện thoại khoảng nửa tháng Sau lấy ví dụ, giáo viên phát vấn: Vậy gia đình sử dụng nguồn vốn vay xóa đói giảm nghèo hợp lí chưa? Kinh tế gia đình phát triển khơng? Gia đình liệu có trả nợ gốc lãi suất cho ngân hàng không? Việt Nam nước phát triển, vay vốn ODA nước phát triển, vay tiền từ ngân hàng giới để phát triển kinh tế Từ ví dụ em nêu lên thách thức với gì? Từ ví dụ trên, học sinh rút thách thức nước phát triển, có Việt Nam vấn đề cần sử dụng có hiệu nguồn vốn vay từ bên ngồi Ví dụ gần gũi với em học sinh huyện Quan Hóa, từ ví dụ giáo viên liên hệ đến tình trạng dân trí thấp, trình độ quản lý yếu kém, vấn đề đánh sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, giáo viên liên hệ đến thực trạng giáo dục Quan Hóa: học sinh học hết cấp THCS khơng muốn học tiếp, học sinh bỏ học chừng cấp THPT, học sinh không chịu học chủ động lĩnh hội kiến thức, tình trạng hộ nghèo cịn chiếm tỉ lệ cao, vấn đề vay vốn xóa đói giảm nghèo khơng đạt hiệu mong muốn Trên vài ví dụ minh chứng mà thân tơi sử dụng q trình dạy học Trường THCS&THPT Quan Hóa đạt hiệu định 11 việc giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử, nâng cao chất lượng giáo dục mơn lịch sử nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung 2.4 Hiệu phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Qua việc vận dụng phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa, nhiều học sinh trường có hứng thú nhiều với mơn học Lịch sử, ví dụ học sinh Đào Thu Thủy, học sinh lớp 12A (khóa học 2013 – 2016) nhận định: “ở cấp THCS em khơng thích học lịch sử, lên cấp THPT em lại thích học mơn lịch sử, giáo có chọn em ôn đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử không để em chọn ơn mơn khác”, điều chứng tỏ học sinh có hứng thú, say mê với mơn lịch sử, từ niềm say mê học sinh chủ động tìm tịi, lĩnh hội kiến thức mơn lịch sử, số học sinh thi đậu vào trường Đại học (nguyện vọng 1- khối C) ngày nhiều, tổng số điểm ba môn ngày cao, đặc biệt môn Lịch sử điểm thi đại học cao nhiều Từ năm 2013 đến năm 2014, toàn trường học sinh thi đại học mơn Lịch sử khơng có em đạt từ 7,0 điểm trở lên Nhưng từ năm 2016, trường có học sinh thi đại học đạt từ 7,0 điểm trở lên (em Hà Thị Bắc lớp 12A1 đạt 7,5 điểm, em Hà Thị Duy lớp 12A1 đạt 8,0 điểm ), em thi đậu thẳng vào trường có điểm đầu vào cao như: Học viện hành quốc gia (Hà Phương Nam); Học viện Biên Phòng (Hà Văn Vinh); Đại học Nội vụ (Hà Thị Hạnh, Hà Thị Nga) Trong năm học 2016 – 2017, Trường THCS&THPT Quan Hóa có 101/111 học sinh lựa chọn tổ hợp Khoa học xã hội để thi xét tuyển kì thi trung học phổ thơng quốc gia, nhà trường khơng có học sinh bị điểm liệt môn Lịch sử Dù số học sinh thi đại học môn lịch sử đạt điểm từ 7,0 điểm trở lên chưa nhiều, có tiến so với năm trước, điều khẳng định Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa có tác dụng tích cực việc giúp học sinh khắc ghi kiến thức, nâng cao hiệu học tập toàn trường nói chung ơn thi trung học phổ thơng quốc gia học sinh khối 12 nói riêng Cuối năm học 2017 – 2018, Ban Giám Hiệu Trường THCS&THPT Quan Hóa tổ chức thăm dị, khảo sát ý kiến học sinh đợt chất lượng giảng dạy giáo viên môn học nhà trường Kết khảo sát môn Lịch sử (có 136 học sinh tham gia khảo sát) sau: Nội dung Về phương pháp giảng dạy giáo viên a Bạn cảm thấy giáo viên Nhanh Cấp độ Chậm Vừa phải 12 giảng b Bạn cảm thấy giáo viên trình bày nội dung học c Giáo viên thường sử dụng phương pháp để truyền đạt cho học sinh Khó hiểu Dễ hiểu 33 Đọc cho Giảng dạy học sinh chép cho học sinh hiểu 125 d Trong buổi học, bạn Căng thẳng Hài hịa, thoải cảm thấy khơng khí mái lớp 103 e Trong môn học, bạn cảm Ít Trung bình thấy kiến thức thu 44 Về mức độ quan tâm giáo viên học sinh a Bạn cảm thấy giáo Ít viên quan tâm đến thái độ học tập học sinh b Giáo viên tư vấn, giúp đỡ Thường xuyên học sinh học tập 92 c Giáo viên quan tâm đến Quan tâm giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật 110 Về phong cách, đạo đức giáo viên a Trang phục (Quần áo, giầy dép, tóc…) b Ngơn ngữ giao tiếp c Thái độ ứng xử Đánh giá chung Bạn có thích giáo viên tiếp tục giảng dạy không? Đẹp mắt 51 Lịch sự, rõ ràng 114 Hòa nhã, thân thiện 114 Rất thích 132 Rõ ràng, dễ hiểu 103 Đối thoại với học sinh 11 Sôi 33 Nhiều 89 Trung bình 40 Nhiều 96 Thỉnh thoảng 44 Ít quan tâm Khơng Khơng quan tâm 26 Bình thường 85 Bình thường 22 Bình thường 22 Luộm thuộm Thiếu lịch sự, khó nghe Thiếu tơn trọng Có thể học Khơng thích tiếp 99 37 Như vậy, sau năm học tập trường, thái độ, hứng thú học tập học sinh môn Lịch sử có chuyển biến tích cực, đầu năm học có 5/148 (3,4%) học sinh thích học mơn Lịch sử, cuối năm học tăng lên 99/136 (72,8%), 13 điều khẳng định tính hiệu phương pháp mà giáo viên áp dụng trình giảng dạy, có phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Như nói trên, môn Lịch sử môn học đặc thù, người học đứng để nhìn lại khứ với nhiều kiện, nhân vật lịch sử giới nước, đòi hỏi ghi nhớ xác Tâm lí chung phần đơng học sinh ngại học, không hứng thú với việc học môn lịch sử, có học sinh thích say mê mơn lịch sử lại chưa tìm phương pháp học phù hợp cho để lĩnh hội kiến thức Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy - học, sử dụng kết hợp phương pháp, phương tiện phù hợp với dạy, với đối tượng học sinh điều cần thiết, giúp học sinh hứng thú hơn, khắc sâu kiến thức học môn Lịch sử, hạn chế nhầm lẫn địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, chất kiện tượng… Đối với trường miền núi trường THCS&THPT Quan Hóa, học sinh xét tuyển đại học khối C nhiều so với khối A, nhiên tổng điểm thi ba môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thấp so với mặt chung nhiều trường tỉnh nước, việc đổi phương pháp dạy học để học sinh có hứng thú học tập, nắm vững kiến thức, nâng cao kiến thức ôn thi Trung học phổ thông quốc gia điều cấp thiết Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử phương pháp góp phần giúp học sinh nắm vững kiến thức, nâng cao kiến thức ôn thi trung học phổ thông quốc gia, thực tế chứng minh điều 3.2 Kiến nghị Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử áp dụng cho nhiều dạy, dễ áp dụng, chi phí thấp, phù hợp áp dụng giảng dạy trường học điều kiện sở vật chất cịn khó khăn, đời sống trình độ dân trí chưa cao huyện Quan Hóa huyện miền núi khác tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, để phương pháp thành cơng cần có nỗ lực, tâm huyết, giáo viên giảng dạy sở nắm rõ đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh nói riêng tồn trường nói chung, giáo viên phải có linh hoạt việc lấy ví dụ cụ thể, phù hợp, dẫn dắt để học sinh rút nội dung học từ ví dụ mà giáo viên đưa Không với môn lịch sử mà môn học khác Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục cơng dân áp dụng phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học khắc ghi sâu kiến thức Phương pháp dễ phổ biến phạm vi nhà trường hay cụm trường thông qua đợt tập huấn 14 Sở GD&ĐT tổ chức thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn, cụm trường XÁÁ́C NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quan Hóa, ngày 27 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Quách Thị Nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Lịch sử 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Bắc Giang, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Lịch sử 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2006 Nguyễn Xn Tùng, Hướng dẫn ơn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia năm học 2017 – 2018 Khoa học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2018 Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ ng̀ồ̀n gốc đến năm 1884, NXB TP Hờồ̀ Chí Minh, TP Hờồ̀ Chí Minh, 2000 16 ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI : Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tich hợp kiến thức liên môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí góp phần củng cố kiến thức, nâng cao chất lượng học tập ôn thi đại học cho học sinh THPT (phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954) Được Hội đồồ̀ng khoa học Ngành đánh giá xếp loại C năm học 2012 2013 17 ... ? ?Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa” 2.3 Cách tổ chức thực Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh. .. vận dụng phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử Trường THCS&THPT Quan Hóa, nhiều học sinh trường có hứng thú nhiều với mơn học Lịch. .. Phương pháp lấy ví dụ gợi mở giúp học sinh hứng thú với môn học Lịch sử khắc ghi sâu kiến thức lịch sử phương pháp góp phần giúp học sinh nắm vững kiến thức, nâng cao kiến thức ôn thi trung học

Ngày đăng: 21/07/2020, 06:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan