Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
74,22 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu Kiểu dáng công nghiệp (KDCN) ngày trở thành yếu tố quan trọng tranh đua nhà sản xuất để chiếm lấy thịt trường Sức lôi ban đầu người tiêu dùng hình dáng bên ngồi tính cạnh tranh kiểu dáng liên quan tới sản phẩm nhờ đặc điểm mỹ trực quan rõ rệt, tiện dụng, tính ưu việt áp dụng công nghệ Điều đặc biệt với hàng hóa tiêu dùng mua hàng Do đó, muốn hàng hóa chức bán chạy cơng ty phải tạo kiểu dáng đặc thù cho sản phẩm phải tiến hành yêu cầu bảo hộ để giữ vững vị thị trường Một kiểu dáng hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng làm tăng giá trị thương mại sản phẩm coi loại tài sản quan trọng nhà sản xuất Do vậy, kiểu dáng phải bảo hộ để chống lại đối thủ cạnh tranh chép hưởng lợi bất hợp pháp thành sáng tạo đầu tư nhà sản xuất Khi KDCN bảo hộ chủ sở hữu kiểu dáng có độc quyền sử dụng KDCN Mọi hành vi sử dụng KDCN bảo hộ mà không xin phép chủ sở hữu bị coi quyền xâm phạm KDCN QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm Điều luật SHTT năm 2005 có viết: “Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố này.” 1.2 Các đối tượng bảo hộ • Các đối tượng bảo hộ đối tượng đáp ứng điều kiện bảo hộ Sản phẩm đồ vật, công cụ, phương tiện… sản xuất phương pháp công nghiệp thủ cơng nghiệp, có kết cấu chức rõ ràng lưu thơng đơc lập • Đối tượng Kiểu dáng công nghiệp phải đối tượng quan sát thị giác, không tách rời khỏi sản phẩm Kiểu dáng công nghiệp bắt buộc phải ứng dụng cho sản phẩm cụ thể 1.3 Các đối tượng không bảo hộ Theo điều 64 luật SHTT năm 2005, đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp: - Hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có - Hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp - Hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy trình sử dụng sản phẩm 1.4 Điều kiện bảo hộ Ở VN: kiểu dáng CN bảo hộ theo quy định pháp luật SHCN, bảo hộ kiểu dáng CN theo luật quyền chưa có quy định cụ thể Điều 65 Luật SHTT: Điều kiện bảo hộ Kiểu dáng CN gồm tiêu chí: Tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng CN Có tính mới: - Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính kiểu dáng cơng nghiệp khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bị bộc lộ công khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên - Hai kiểu dáng công nghiệp coi khác biệt đáng kể với chúng có đặc điểm tạo dáng dễ dàng nhận biết, ghi nhớ dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng cơng nghiệp với - Kiểu dáng công nghiệp coi chưa bị bộc lộ công khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật kiểu dáng cơng nghiệp ∗ Kiểu dáng cơng nghiệp khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: - Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố không phép người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật SHTT; - Kiểu dáng công nghiệp người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật SHTT công bố dạng báo cáo khoa học; - Kiểu dáng công nghiệp người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật SHTT trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức Có tính sáng tạo: Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính sáng tạo vào kiểu dáng công nghiệp bộc lộ công khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng Có khả áp dụng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp coi có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp phương pháp cơng nghiệp thủ cơng nghiệp 1.5 Các ngun tắc có liên quan đến đăng ký kiểu dáng công nghiệp 1.5.1 Nguyên tắc nộp đơn Được quy định tai Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, nguyên tắc nộp đơn áp dụng nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể nộp đơn sớm chủ thể khác đối tượng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam áp dụng nguyên tắc Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nộp đơn trước (first to file) việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo nguyên tắc trường hợp có nhiều chủ đơn khác nộp đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt với đơn có ngày ưu tiên ngày nộp đơn chấp nhận bảo hộ Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều chủ đơn khác nộp cho đối tượng có ngày nộp đơn chấp nhận bảo hộ cho đơn theo thỏa thuận các chủ đơn Nếu chủ đơn không thỏa thuận đối tượng bị từ chối cấp văn bảo hộ Việc áp dụng nguyên tắc không giống quốc gia Chẳng hạn như, Mỹ nguyên tắc áp dụng nguyên tắc sử dụng trước (first to use) nguyên tắc nộp đơn (first to file) Do người nộp đơn nên tìm hiểu kỹ trước tiến hành hoạt động kinh doanh quốc gia cụ thể tranh trường hợp bị thương hiệu tài sản trí tuệ khác 1.5.2 Nguyên tắc ưu tiên Điều kiện áp dụng nguyên tắc ưu tiên theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 quy định Khoản Điều 91 có viết: - Người nộp đơn đăng ký có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên sở đơn đăng ký bảo hộ đối tượng đáp ứng điều kiện sau đây: a, Đơn nộp Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thoả thuận áp dụng quy định với Việt Nam; b, Người nộp đơn công dân Việt Nam, công dân nước khác quy định điểm a khoản cư trú có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nước khác quy định điểm a khoản này; c, Trong đơn có nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên; d, Đơn nộp thời hạn ấn định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Trong đơn đăng ký bảo hộ quyền SHTT với kiểu dáng công nghiệp, người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên sở nhiều đơn khác nộp sớm với điều kiện phải nội dung tương ứng đơn nộp sớm ứng với nội dung đơn - Theo cơng ước Paris thời hạn hưởng quyền ưu tiên tháng kiểu dáng công nghiệp, thời hạn ngày nộp đơn (ngày nộp đơn khơng tính thời hạn) Theo quy định Luật SHTT đơn đăng ký sở hữu công nghiệp hưởng quyền ưu tiên có ngày ưu tiên ngày nộp đơn đơn (Khoản Điều 91) 1.6 Thời gian bảo hộ Theo quy định khoản Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ: “Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm.” Như vậy, theo quy định này, thời hạn bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp 05 năm, gia hạn tối đa thêm 10 năm 1.7 Chủ sở hữu nội dung quyền SHTT với kiểu dáng công nghiệp 1.7.1 Quyền nộp đơn kiểu dáng công nghiệp Theo điều 86 luật SHTT năm 2009, đối tượng có Quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tổ chức, cá nhân sau có quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp: • Tác giả tạo kiểu dáng công nghiệp cơng sức chi phí mình; • Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác thỏa thuận khơng trái với quy định khoản Điều Chính phủ quy định quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp tạo sử dụng sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo kiểu dáng cơng nghiệp tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý Người có quyền đăng ký quy định Điều có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, để thừa kế kế thừa theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký 1.7.2 Tác giả quyền tác giả Tác giả kiểu dáng công nghiệp người trực tiếp sáng tạo kiểu dáng công nghiệp; trường hợp có hai người trở lên trực tiếp sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp họ đồng tác giả Một số quy định Luật sở hữu trí tuệ 2009 quy định “ Tác giả quyền tác giả sáng chế” sau: Điều 122 Tác giả quyền tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí: Tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu cơng nghiệp; trường hợp có hai người trở lên trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu cơng nghiệp họ đồng tác giả Quyền nhân thân tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí gồm quyền sau đây: • Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; • Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Quyền tài sản tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí quyền nhận thù lao theo quy định Điều 135 Luật Điều 135 Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả theo quy định khoản khoản Điều này, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả quy định sau: • 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; • 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhiều tác giả tạo ra, mức thù lao quy định khoản Điều mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thỏa thuận việc phân chia số tiền thù lao chủ sở hữu chi trả Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tồn suốt thời hạn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí 1.7.3 Chủ sở hữu quyền chủ sở hữu quyền SHTT với kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Sử dụng kiểu dáng công nghiệp việc thực hành vi sau đây: • Sản xuất sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ; • Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thơng sản phẩm; • Nhập sản phẩm Một số quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định “Chủ sở hữu quyền chủ sở hữu quyền” sau: Điều 121 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng Điều 123 Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền sử dụng, quyền quản lý dẫn địa lý theo quy định khoản Điều 121 Luật có quyền sau đây: a) Tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng dẫn địa lý theo quy định điểm a khoản Điều này; b) Tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng dẫn địa lý theo quy định điểm b khoản Điều Điều 125 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp việc sử dụng khơng thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý khơng có quyền cấm người khác thực hành vi thuộc trường hợp sau đây: • Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; • Lưu thơng, nhập khẩu, khai thác cơng dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp, trừ sản phẩm khơng phải chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường nước ngồi; • Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; • Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật này; • Sử dụng sáng chế người quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật này; • Sử dụng thiết kế bố trí khơng biết khơng có nghĩa vụ phải biết thiết kế bố trí bảo hộ; • Sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu đạt bảo hộ cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký dẫn địa lý đó; • Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Chủ sở hữu bí mật kinh doanh khơng có quyền cấm người khác thực hành vi sau đây: • Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu khơng biết khơng có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu cách bất hợp pháp; • Bộc lộ liệu bí mật nhằm bảo vệ cơng chúng theo quy định khoản Điều 128 Luật này; • Sử dụng liệu bí mật quy định Điều 128 Luật khơng nhằm mục đích thương mại; • Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh tạo cách độc lập; • Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh tạo phân tích, đánh giá sản phẩm phân phối hợp pháp với điều kiện người phân tích, đánh giá khơng có thỏa thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh doanh người bán hàng Chương X quy định quyền Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp sau: Điều 138 Quy định chung chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải thực hình thức hợp đồng văn Điều 141 Quy định chung chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải thực hình thức hợp đồng văn 1.8 Các hành vi xâm phạm 1.8.1 Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp a) Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phần sản phẩm mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ b) Căn để xác định yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xác định theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp c) Sản phẩm, phần sản phẩm bị coi yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp thuộc trường hợp sau đây: • Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét, kể trường hợp cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất (gần phân biệt khác biệt) kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu khác bảo hộ mà không đồng ý người • Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm sản phẩm bảo hộ người khác d) Kiểu dáng công nghiệp sản phẩm (phần sản phẩm) bị coi không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo quy định khoản Điều kiểu dáng cơng nghiệp chất kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 1.8.2 Hướng dẫn chi tiết xác định hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp • Sản phẩm/phần sản phẩm bị xem xét coi kiểu dáng công nghiệp bảo hộ sản phẩm/phần sản phẩm có tập hợp đặc điểm tạo dáng (hình 10 xảy vi phạm quyền SHTT nói chung, quyền Kiểu dáng Cơng nghiệp nói riêng Trên thực tế, quan thực thi Việt Nam xử lý vi phạm thường tâm lý “giơ cao đánh khẽ” cân nhắc đến khả thực tế thi hành nên mức phạt đưa thường thấp, khơng đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Ngoài ra, thân cán chuyên trách xử lý vi phạm chưa hoàn toàn tự tin khâu xử lý lực yếu, nên thường phải u cầu có ý kiến chun mơn Cục SHTT việc đánh giá hành vi, mức độ vi phạm Sự phối hợp quan chưa hợp lý, dẫn đến kéo dài thời gian xử lý Một số hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động SHTT nói chung: - Việc nâng cao hiểu biết nhận thức SHTT cho doanh nghiệp cơng chúng - cịn hạn chế; Tình hình xâm phạm, vi phạm SHTT chưa có dấu hiệu bị kiềm chế mà diễn biến phức tạp, phổ biến; Tốc độ xử lý đơn tăng nhanh, song lương đơn tồn đọng đáng kể; Cơ sở vật chất kỹ thuật không đồng bộ, lạc hậu; Đội ngũ cán bộ, công chức quan tâm bổ sung song chưa đáp ứng yêu cầu, kể số lượng chất lượng; chế quản lý tài chứa đựng nhiều bất cập, khơng khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức Vấn đề bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo hộ KDCN nói riêng khơng ngừng vận động phát triển với hoạt động giao lưu thương mại quốc tế theo hướng mở rộng quyền cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Bảo hộ SHCN không mang ý nghĩa riêng lẻ quốc gia mà cịn mang tính tồn cầu bối cảnh tự hóa, tồn cầu hóa thương mại Khi nhu cầu hội nhập vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao kinh tế toàn cầu việc bảo hộ SHCN trở nên thiết quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam Trong vận động phát triển xã hội, KDCN có vai trị to lớn, phục vụ ngày tốt hoàn hảo cho nhu cầu người Xã hội phát triển cao, thẩm mỹ nhu cầu người kiểu dáng đòi hỏi khắt khe tinh vi hơn, nhà sản xuất phải cho sản phẩm lạ, hấp dẫn chất lượng Thực tế Việt Nam cho thấy, kinh tế yếu trước đây, người dân chủ yếu quan tâm đến số lượng chất lượng sản phẩm; nhà sản xuất dựa vào để sản xuất mà không trọng đến kiểu dáng sản phẩm Tuy nhiên, bước vào kỷ XXI, lựa chọn cuối người tiêu dùng thuộc sản phẩm đáp ứng chất lượng lẫn kiểu dáng Một kiểu dáng hấp dẫn người tiêu dùng làm tăng giá trị thương mại sản phẩm trở thành tài sản vơ hình quan trọng nhà sản xuất Song song với thay đổi này, nạn trộm cắp, làm hàng giả, hàng nhái KDCN xảy với quy mô số lượng ngày lớn Nhiều hàng thật chưa tung thị trường hàng giả xuất Xuất phát từ thực trạng đó, khơng có hệ thống bảo hộ KDCN hoàn thiện, làm giảm động lực phát triển xã hội, triệt tiêu sáng tạo trí tuệ người Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu 16 vào trình kinh tế quốc tế Vì thế, pháp luật SHTT nói chung KDCN nói riêng cần phải đáp ứng chuẩn mực chung quốc tế Do đó, việc nghiên cứu hệ thống bảo hộ KDCN để tìm ưu điểm hạn chế để khắc phục yêu cầu cần thiết cấp bách quốc gia MỘT SỐ VỤ KIỆN LIÊN QUAN TỚI SÁNG CHẾ 3.1 Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp Công ty Piaggio Việt Nam Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech 3.1.1 Về chủ thể quan hệ tranh chấp Công ty Piaggio Việt Nam Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech pháp nhân hoạt động hợp pháp Việt Nam Công ty Piaggio Việt Nam chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp “XE MÁY” dịng xe máy tay ga “Piaggio” công ty đăng ký cấp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cấp Văn số 20652 có hiệu lực từ ngày 27/02/2015, theo quy định khoản điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ, thời hạn có hiệu lực 05 năm, đến ngày 26/02/2020 Tại thời điểm Công ty Piaggio Việt Nam phát Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ Detech có hành vi mang dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Công ty Piaggio Việt Nam có độc quyền sở hữu, sử dụng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 3.1.2 Về đối tượng sở hữu trí tuệ tranh chấp Đối tượng tranh chấp vụ việc kiểu dáng công nghiệp mẫu “Xe điện” Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech, chưa bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng “XE MÁY” mang nhãn hiệu “P” Công ty Piaggio Việt Nam (đã bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo Văn 20652) Theo chứng mà chủ thể bị xâm phạm (Công ty Piaggio Việt Nam) trình bày trước Tịa án tòa chấp thuận cụ thể kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017, kèm theo chứng lập Thừa phát lại việc mẫu xe yêu cầu giám định mẫu xe điện Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech sản xuất , kiểu dáng “Xe điện” yếu tố xâm phạ m quyền Văn số 20652 Theo Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech , mẫu xe điện công ty không xâm phạm KDCN mẫu xe máy A theo kết luận giám định sở hữu công nghiệp số KD054- 16YC/KLGĐ.1 Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech bị Tóa án tuyên có hành vi xâm phạm quyền sở hữu KDCN Công ty Piaggio Việt Nam hợp lý Bởi theo quy định khoản điều 126 Luật sở hữu trí tuệ: “1 Sử dụng [ ] kiểu dáng công nghiệp Bản án dẫn, trang 4, 17 bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, [ ] thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu;” Thông tư 11 quy định: “Trường hợp tổng thể đặc điểm tạo dáng bên sản phẩm/phần sản phẩm bị coi chất tập hợp đặc điểm tạo dáng bên sản phẩm sản phẩm thuộc kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ bị coi xâm phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp đó.”, nói cách khác, khơng sản phẩm chứa yếu tố xâm phạm, mà sản phẩm có kiểu dáng coi sao, có chất (với điểm khác biêt không đáng kể) bị coi xâm phạm Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech cho sản phẩm khơng phải kết luận giám định số 054 khơng thể sản phẩm khơng có chất coi Kết luận Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ có giá trị chứng khơng thể chứng minh mẫu xe điện không chứa yếu tố xâm phạm KDCN Về chất, mẫu xe điện Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech khơng có số điểm khác biệt khác biệt không coi có khả phân biệt , nhận biết, ghi nhớ 3, Kết luận giám định số 001 cho thấy mẫu xe điện Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech mặt tổng thể khơng có khác bi ệt đáng kể so với mẫu sản phẩm gốc Công ty Piaggio Việt Nam, bao gồm không khác biệt kiểu dáng kết cấu, đặc tính phụ kiện cách bố trí, kích thước phận tương tự Sự tương tự thể tập đặc điểm tạo dáng từ phần phía trước, phần phần phía sau Sản phẩm Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech sản xuất chứa yếu tố xâm phạm quyền SHTT Công ty Piaggio Việt Nam Điều 12 Thông tư 11 quy định: a) Sản phẩm/phần sản phẩm bị xem xét coi với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ sản phẩm/phần sản phẩm có tập hợp đặc điểm tạo dáng (hình dáng) bên ngồi chứa tất đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ b) Sản phẩm/phần sản phẩm bị xem xét chất coi kiểu dáng công nghiệp bảo hộ sản phẩm/phần sản phẩm có tập hợp đặc điểm tạo dáng bên gần chứa tất đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ, khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ Đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ hiểu đặc điểm tạo dáng dễ dàng nhận biết, ghi nhớ, dùng để phân biệt tổng thể kiểu dáng công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp khác Bản án dẫn, trang 3, 18 3.1.3 Về hậu pháp lý tranh chấp Căn điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, hành vi Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech cấu thành hành vi xâm phạm bởi: (i) Đối tượng bị xem xét kiểu dáng mẫu xe điện Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech sản xuất, kinh doanh với KDCN mẫu xe máy “P” Công ty Piaggio Việt Nam chủ sở hữu văn bảo hộ sở hữu công nghiệp, dối tượng bảo hộ quyền SHTT; (ii) Có dấu hiệu xâm phạm sản phẩm “xe điện” với sản phẩm xe tay ga “P” theo phân tích mục 2; (iii) Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech thực việc sản xuất, kinh doanh mẫu xe có dấu hiệu xâm phạm không Công ty Piaggio Việt Nam cho phép, không nằm trường hơp đặc biệt người quan có thẩm quyền chấp thuận (iv) hành vi Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech xảy lãnh thổ Việt Nam Với tính chất vi phạm vậy, hành vi Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech bị áp dụng chế tài theo án chế tài xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể là: a Chế tài dân án TAND Bao gồm: (i) s dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ Cơng ty Piaggio Việt Nam, vè mặt pháp lý bao gồm việc hủy bỏ giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại xe,; (ii) bồi thường chi phí cần thiết q trình khởi kiện cho Công ty Piaggio Việt Nam; (iii) loại bỏ, tiêu hủy yếu tố xâm phạm quyền KDCN “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Piaggio Việt Nam sản phẩm tồn kho bán thị trường; (iv) công khai xin lỗi Báo Thanh niên số liên tiếp Những biện pháp dân nêu quy định điều 202 Luật SHTT Chế tài Tòa án áp dụng phù hợp với yêu cầu khởi kiện Công ty Piaggio Việt Nam quy định pháp luật SHTT Để bảo vệ quyền SHTT, Luật SHTT cho phép chủ sở hữu KDCN quyền tự vệ điều 198 Bởi hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ln có nguy diễn gây nguy hại cho chủ thể sản xuất kinh doanh, nên việc hướng bên tới chấp hành luật, Nhà nước tạo sở pháp lý để bên tự bảo vệ quyền Cơng ty Piaggio Việt Nam trường hợp không tự thực quyền yêu cầu điểm a, b, c khoản điều 198 mà thực việc khởi kiện Tịa án Thơng thường, việc 19 tự bảo vệ áp dụng biện pháp công nghệ, yêu cầu chủ thể xâm phạm xin lỗi công khai, bồi thường thiệt hại, thực công văn mang tính khuyến nghị, cịn việc kiện Tịa án có thời gian, cơng sức, tiền bạc án Tịa có giá trị thi hành bắt buộc, qua chấm dứt tuyệt đối hành vi xâm phạm Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech Trong vụ việc trên, phán Tịa khơng u cầu Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech bồi thường thiệt hại kinh tế (do giảm sút doanh số, ảnh hưởng sản phẩm xe máy bị xâm phạm KDCN, ), có thay đổi phạm vi khởi kiện A, cho thấy thực tế thiệt hại không lớn, thời điểm xâm phạm Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech khoảng từ năm 2016 đến cuối năm 2017, chưa lớn để gây thiệt hại đáng kể cho sản phẩm “XE MÁY”, việc ngăn chặn hành vi xâm phạm kịp thời có tính chất trọng yếu để Công ty Piaggio Việt Nam bảo vệ quyền • Chế tài hành Theo khoản điều 199 Luật SHTT: “tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình sự.” Ngồi biện pháp dân Tịa án giải theo quy định điều 202, khỏa điều 198 cho phép chủ thể bị xâm phạm yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành hình Theo đó, phát Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ Detech có hành vi xâm phạm, Cơng ty Piaggio Việt Nam kiến nghị, yêu cầu Thanh tra quận/huyện Thanh tra Sở KHCN tổ chức tra, phát xử phạt vi phạm hành có, u cầu Đội Quản lý thị trường quận/huyện nơi phát hàng hóa Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech (xe điện) có dấu hiệu xâm phạm kiểm tra, thu thập chứng xác định hành vi xâm phạm xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt có tiến hành theo Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Các biện pháp xử lý hành hoạt dộng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có vai trị quan trọng Một mặt, quan hành nhà nước đóng vai trị quan quản lý mang tính thường xun, liên tục, chun mơn hóa cho loại việc, nhóm đối tượng, đồng thời, lĩnh vực sở hữu trí tuệ gắn chặt với hoạt động kinh tế, đòi hỏi lực quản lý, kiến thức khoa học cao, thực tế khả phát xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nhóm quan Thanh tra, Cơ quan Quản lý thị trường, cao nhiều so với Tịa án, vốn quan mang tính chất xét xử theo vụ việc, bảo đảm công bằng, quyền lợi ích cho chủ thể tranh chấp Mặt khác, việc phát hiện, xử lý vi phạm hành 20 buộc bên vi phạm chấp hành biện pháp hành chấm dứt hành vi xâm phạm thường tiến hành nhanh so với thời hạn tố tụng, bên bị xâm phạm kịp thời bảo vệ quyền lợi 3.1.4 Khuyến nghị cho doanh nghiệp • Đăng kí bảo hộ KDCN trước sản xuất để giảm thiểu rủi ro Đối với trường hợp Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ Detech, thấy nhiều ngun nhân mà trước tiến hành sản xuất phân phối dịng xe điện thị trường khơng tiến hành đăng kí bảo hộ KDCN Cục SHTT mà dựa vào văn kết luận giám định Viện KHSHTT dẫn đến rủi ro khơng đáng có Trên thực tế, việc đăng kí bảo hộ KDCN giúp doanh nghiệp tránh nguy bao gồm: (i) Tránh xâm phạm quyền chủ thể cấp văn bằng: Việc đăng kí bảo hộ Cục SHTT cho phép doanh nghiệp kiểm soát kiểu dáng có yếu tố, dấu hiệu xâm phạm KDCN chủ thể đăng kí cấp văn bảo hộ trước hay khơng, qua tránh trường hợp xâm phạm quyền chủ thể khác Trong trường hợp Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ Detech nộp đơn sau, thực giám định khoa học để cấp văn bảo hộ, mẫu xe tay ga “P” Công ty Piaggio Việt Nam bảo hộ trước, đồng thời có yếu tố tương đồng mà hồ sơ đăng kí bảo hộ Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech bị trả lại Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech nhận biết KDCN có dấu hiệu xâm phạm, qua có hướng thay đổi ngưng sử dụng mẫu xe điện (ii) Bảo vệ quyền tài sản trí tuệ doanh nghiệp Mặc dù luật SHTT có quy định nguyên tắc quyền người sử dụng trước kiểu dáng cơng nghiệp5, theo Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ Detech có sử dụng kiểu dáng xe điện trước Công ty Piaggio Việt Nam cấp văn bảo hộ, kể từ thời điểm văn mà Công ty Piaggio Việt Nam cấp, họ có độc quyền theo chế nộp đơn đầu tiên, quyền Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ Detech mà bị giới hạn không tăng quy mô sản xuất kinh doanh, không chuyển giao Khoản Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ: “Trường hợp trước ngày đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp công bố mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đồng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký tạo cách độc lập (sau gọi người có quyền sử dụng trước) sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp” 21 quyền sử dụng,… Bởi hoạt động sản xuất, chuẩn bị đưa mẫu mã mới, doanh nghiệp cần tiến hành đăng kí bảo hộ SHTT sớm tốt để bảo vệ quyền tài sản trí tuệ • Lựa chọn chế giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Như phân tích trên, có hai chế thường bên lựa chọn để yêu cầu bảo vệ quyền lợi bao gồm chế tố tụng chế hành Tuy nhiên, thực tế oanh nghiệp bị xâm phạm quyền thường có xu hướng lựa chọn chế hành trước khởi kiện bên xâm phạm tịa án Bởi việc đề nghị tra, kiểm tra, phát hành vi xâm phạm quyền SHTT KDCN thường nhanh so với thời hạn tố tụng, qua doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi kịp thời Điểm quan trọng khác có kết luận quan hành việc có hành vi xâm phạm, có định xử phạt vi phạm hành giúp chủ thể bị xâm phạm giảm nhiều nghĩa vụ chứng kinh trước Tịa án Việc theo kiện kéo dài gây lãng phí tiền bạc, cải doanh nghiệp mà hiệu chưa cao chế hành tính chất bắt buộc thi hành Doanh nghiệp thực quyền bảo vệ tài sản trí tuệ cần cân nhắc lựa chọn chế giải hơp lý 3.1.5 Kiến nghị sửa đổi mức xử phạt hành vi xâm phạm KDCN Hiện việc xử lý hành hành vi xâm phạm kiểu dáng cơng nghiệp nói chung tiến hanhf theo quy định Nghị định số 99/2013/ND-CP Theo đó, điều 11, khoản từ đến 12 quy định mức phạt tiền hành vi xâm phạm KDCN dựa giá trị hàng hóa vi phạm, thấp nhiều, có nửa thấp Như theo quy định khoản 12, số tiền cao bị phạt 250 triệu dồng cho giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 5500 triệu đồng trở lên Trên thực tế, giá trị hàng hóa số lớn nhiều so với mức cao khoản 12 nêu 500 triệu đồng, hàng tỷ đồng nhiều tỷ đồng lúc chủ thể bị xâm phạm KDCN sớm phát hành vi chủ thể xâm phạm có cách xử lý kịp thời Lợi nhuận mà chủ thể có hành vi xâm phạm thu lớn, việc xâm phạm tiễn thời gian dài, nên mức phạt Nghị định 99 đặt chưa thỏa đáng, khơng đủ khả phịng ngừa chủ thể kiếm lời quan hệ kinh doanh mà lựa chọn việc xâm phạm KDCN chủ thể khác Vì vậy, nhóm đưa kiến nghị đến quan nhà nước ban hành pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm KDCN cần cân nhắc đến mức phạt để bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa, nâng lên gần nới trần mức phạt lên 250 triệu đồng quy định 22 3.2 Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp khung võng doanh nghiệp tư nhân Duy Lợi Công ty Trường Thọ Nguyên đơn: Doanh nghiệp tư nhân Duy Lợi Bị đơn: Công ty Trường Thọ Lý khởi kiện: Khung võng xếp bị đơn xâm phạm kiểu dáng công nghiệp khung võng xếp nguyên đơn Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cấp Bằng độc quyền sáng chế số 7173 từ ngày 31.7.2003 a Phía nguyên đơn Thời gian khởi kiện: Tháng 1.2006 Trước đó, tháng 9.2005, quan có thẩm quyền kiểm tra hành sở sản xuất bị đơn, niêm phong tạm giữ 488 võng bị đơn Lý số võng có dấu hiệu xâm phạm kiểu dáng công nghiệp bảo hộ độc quyền Trong thời gian quan có thẩm quyền chưa đưa kết luận biện pháp xử lý hành ngun đơn khởi kiện yêu cầu Toà Dân ban hành lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với nội dung tiếp tục tạm giữ, niêm phong số hàng bị đơn xâm phạm kiểu dáng công nghiệp bị phát trước (gồm 438 khung võng thành phẩm 50 khung võng bán thành phẩm); buộc bị đơn chấm dứt hành vi xâm phạm, không sản xuất, buôn bán khung võng có kiểu dáng xâm phạm; buộc bị đơn bồi thường thiệt hại với số tiền 100 triệu đồng b Phía bị đơn Thơng qua Đại diện Sở hữu công nghiệp (SHCN) nhiều lần nộp đơn lên Cục SHTT khiếu nại, đề nghị huỷ bỏ hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 7173 cấp cho khung võng xếp nguyên đơn Bị đơn cung cấp cho quan có thẩm quyền Tồ Dân khung võng xếp thu thập cho chúng xuất từ trước có kiểu dáng khơng khác biệt khung võng xếp nguyên đơn để thuyết phục rằng: Khung võng xếp có từ lâu Việt Nam, đặc biệt miền Nam từ trước tháng 4.1975 Đã có số người làm chứng cho rằng, kiểu dáng võng sản xuất từ cách lâu Một số sở cho rằng, họ sản xuất loại võng từ năm 1980 Theo quan điểm bị đơn, sản phẩm võng xếp khác võng xếp trước vật liệu, cấu kiểu dáng không khác Mặt khác, bị đơn đưa thêm chứng khác Đó chứng thư giám định năm sản xuất, lưu thông khung võng Với chứng thư này, bị đơn cho rằng, việc xác định thời điểm xuất kiểu dáng đơn vị có uy tín chứng nhận nên xem ý kiến khách quan, sử dụng làm chứng cho việc giải vụ việc Từ dẫn tới lập luận rằng, kiểu dáng nguyên đơn “tính mới” thời điểm đăng ký, không đảm 23 bảo điều kiện để bảo hộ Bị đơn cho rằng, Cục SHTT không hủy Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp nguyên đơn, khởi kiện vụ việc tòa án c Phía tồ án Tồ Dân - Tồ án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định tổ chức hòa giải vụ kiện xâm phạm kiểu dáng bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng số 7173 Trước Toà, bị đơn cho biết dừng sản xuất kinh doanh loại khung võng giống kiểu dáng bảo hộ theo Văn 7173 cam kết không sản xuất, lưu thông, trưng bày, kinh doanh khung võng có kiểu dáng giống kiểu dáng nguyên đơn có định thức Cục SHTT quan thẩm quyền số phận hiệu lực Văn 7173 Do đó, nguyên đơn rút yêu cầu thứ Đối với yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại, nguyên đơn tạm bảo lưu, chờ đến có định cuối Văn 7173 Trường hợp định Cục hủy hiệu lực Văn 7173, nguyên đơn ngưng khiếu kiện Ngược lại, Văn 7173 tiếp tục trì, nguyên đơn tái nộp đơn kiện, yêu cầu bị đơn bồi thường Tuy nhiên, thông qua đại diện sở hữu trí tuệ Văn phịng luật sư Phạm liên danh, doanh nghiệp Duy Lợi gửi văn ngày 23/11 tới Cục Sở hữu trí tuệ, phản đối kiến nghị hủy Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp 7173 cấp cho khung mắc võng Duy Lợi Công ty Trường Thọ Theo lập luận Duy Lợi, chứng mà Trường Thọ đưa không đủ sở để khẳng định võng xếp Trường Thọ sản xuất trước võng xếp Duy Lợi Ngoài ra, khung võng xếp Duy Lợi đảm bảo tính so với loại võng khác vào thời điểm trước 23/3/2000 (ngày doanh nghiệp nộp đơn xin bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp) Sản phẩm có nhiều chi tiết cải tiến xếp được, hình dáng khung xếp mang lại giá trị thẩm mỹ cao cho sản phẩm Vì thế, Duy Lợi yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ bảo lưu hiệu lực Bằng 7173 d Nhận xét Trong vụ việc này, yêu cầu xử lý xâm phạm quyền đề nghị huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ đan xen Yêu cầu áp dụng biện pháp hành biện pháp dân bên nguyên đưa Trong đó, tranh chấp phạm vi bảo hộ chưa có kết luận cuối Cục SHTT, Bộ KH&CN (trong trường hợp không đồng ý với kết luận Cục SHTT), Tồ Hành (trong trường hợp không đồng ý với kết luận Cục SHTT Bộ KH&CN).Trong bối cảnh vậy, bên không tự thương lượng với nên việc Toà Dân - Tồ án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hoà giải để giải vụ kiện biện pháp phù hợp Theo đó, bên tự rút lại yêu cầu, tự kiềm chế việc sử dụng đối tượng SHCN tranh chấp chờ kết luận quan có 24 trách nhiệm việc xác lập quyền Đó giải pháp thích hợp để hạn chế đến mức thấp thiệt hại, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bình thường bên 3.3 Tranh chấp Smartdoor Austdoor kim loại định hình 3.3.1 Tóm tắt diễn biến vụ việc Công ty Cửa Úc Smartdoor (gọi tắt Cơng ty Úc) có đơn gửi Báo CAND việc, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Phát (gọi tắt Hưng Phát) vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng nhơm định hình sản phẩm cửa Austdoor a Smartdoor kiện Austdoor - Ngày 15/12/2004, Công ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Tân Trường Sơn - - - Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp nhơm định hình số 8106 Tháng 5/2007, Công ty Tân Trường Sơn ký "Hợp đồng chuyển quyền sử dụng Kiểu dáng công nghiệp nhôm định hình số 8106" cho Cơng ty Hưng Phát Thời hạn hợp đồng đến ngày 7/8/2008 Ngày 10/11/2008, Công ty cổ phần cửa Úc Smartdoor, Thành viên tập đoàn Công nghiệp Thiên Phú Tân Trường Sơn ký "Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng Kiểu dáng công nghiệp số 8106" với Công ty Tân Trường Sơn Hai bên tiến hành đăng ký hợp đồng với Cục Sở hữu trí tuệ để xác lập quyền sử dụng hợp pháp với kiểu dáng công nghiệp cấp giấy chứng nhận Smartdoor cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận hợp đồng, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp sản phẩm nêu theo định số 2109/QĐ – SHTT ngày 18/12/2009 Thời hạn chuyển giao từ 18/12/2008 đến 18/12/2009, sau gia hạn tới 18/12/2010 Trong suốt thời gian này, Smartdoor sản xuất sản phẩm theo kiểu dáng chứng nhận Trong suốt thời gian sử dụng mẫu kiểu dáng công nghiệp này, công ty Smartdoor cho bị Doanh nghiệp khác làm nhái, có Cơng ty Austdoor, tức công ty Hưng Phát Ngày 25/11/2008, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 14, Chi cục QLTT Hà Nội tạm giữ xe hàng Công ty Hưng Phát để xác minh việc vi phạm Ngày 7/1/2009, Cục Sở hữu trí tuệ có cơng văn trả lời Đội QLTT số 14 việc mẫu nan nhôm định hình Cơng ty Hưng Phát lơ sản phẩm thu hồi ngày 25/11/2008 vi phạm Kiểu dáng công nghiệp số 8106 đăng ký Công ty Tân Trường Sơn Tiếp đến, ngày 24/6/2009, Đội QLTT số 17, Chi cục QLTT Hà Nội lại tiếp tục giữ xe hàng Công ty Hưng Phát Trong Công văn trả lời ngày 30/6/2009, Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận, mẫu nan nhơm có xe hàng tạm giữ Công ty Hưng Phát vi phạm Kiểu dáng công nghiệp số 8106 25 - Ơng Nguyễn Minh Chí, trợ lý Giám đốc, Công ty Hưng Phát cho biết, lượng hàng mà cơng ty sản xuất có sử dụng Kiểu dáng công nghiệp số 8106 không tiêu thụ hết thời gian hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu với Cơng ty Tân Trường Sơn cịn hiệu lực - Chính thế, Cơng ty Hưng Phát nhiều lần liên hệ với Công ty Tân Trường Sơn đề nghị gia hạn hợp đồng cho khoảng thời gian định để tiêu thụ hết hàng, chưa nhận thơng báo thức từ phía công ty việc đồng ý từ chối ký tiếp phụ lục gia hạn hợp đồng… - Về phía Tân Trường Sơn, ngày 1/12/2008, Công ty gửi Công văn số 112 yêu cầu công ty Hưng Phát chấm dứt khơng bán nhơm định hình số 8106 hợp đồng hết hiệu lực từ ngày 7/8/2008 - Trong văn bàn nêu rõ, "kể từ ngày giấy chứng nhận hết hiệu lực nay, Công ty Hưng Phát tiếp tục kinh doanh sản phẩm cố tình vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ quyền kiểu dáng công nghiệp chúng tôi" Như rõ câu trả lời Công ty Tân Trường Sơn b Austdoor kiện ngược lại Smartdoor - 19/02/2009: Công ty Austdoor nộp đơn số – 2009 – 00148 kiểu dáng “Thanh kim loại định hình” gồm phương án, đơn chấp nhận hợp lệ cơng bố Ngày 22/2/2010, cơng ty có đơn đề nghị ghép đơn nộp sau 3/2009/00272, 3/2009/00609, 3/2009/00828 bổ sung phương án thành 10 phương án - Ngày 22/3/2010, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 4864/QĐ-SHTT Cục phó Hồng Văn Tân ký cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 14163 với 10 phương án cho Công ty cổ phần tập đoàn Austdoor (người thụ lý đơn ông Lê Ngọc Lâm, Trưởng phòng Kiểu dáng) Theo Smartdoor, việc cấp cho đơn bao gồm phương án tương tự với hình KDCN GCNĐK Hợp đồng lixăng mà Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho đơn vị - 15/04/2010: Austdoor có cơng văn số 35/2010/ CVKC – ADG gửi Smartdoor với nội dung: Kiểu dáng cơng nghiệp “Nhơm định hình” mà đơn vị sản xuất kinh doanh có kiểu dáng giống với KDCN theo Bằng số 14163 Vì thế, Austdoor yêu cầu Smartdoor phải ngừng sản xuất 15 ngày kể từ ngày nhận khuyến cáo Austdoor Trong tài liệu gửi kèm công văn, Austdoor gửi hình ảnh mẫu nan A43 Sau xem xét, phía bên Smartdoor khẳng định “đây phương án số Bằng độc quyền số 14163, không khác biệt đáng kể so với “nhơm định hình” cấp Bằng độc quyền số 8106 Smartdoor - 12/5/2010: Smartdoor gửi công văn tới Cục trưởng cục SHTT Trần Việt Hùng, yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn số 14163 Austdoor với lí do: Kiểu dáng bảo hộ không khác biệt đáng kể so với kiểu dáng mà Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho Smartdoor trước đề nghị cục giải thích việc 3.3.2 Kết vụ việc a Giai đoạn 26 - Ngày 1/7/2009: Smartdoor có cơng văn yêu cầu chấm dứt bán sản phẩm vi phạm quyền kiểu dáng công nghiệp cho Công ty Hưng Phát - Ngày 3/8/2009: Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ giám định lại “Thanh nhơm định hình” thu từ Công ty Austdoor kết luận Công ty Austdoor xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp “Thanh nhơm định hình” bảo hộ theo đăng ký bảo hộ KDCN số 8106 - 11/09/2009: UBND thành phố Hà Nội định số 4695/ QĐ-UBND việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Công ty Austdoor, yêu cầu công ty nộp phạt 307,856,000 đồng buộc phải loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm b Giai đoạn - Kết luận lần năm 2010 Trong công văn số 1644 gửi Công ty Smartdoor ngày 13/05/2010, Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ nêu rõ: “Kiểu dáng cơng nghiệp kim loại định hình có ký hiệu mẫu nan A43 mà Công ty Austdoor khuyến cáo Công ty Smartdoor phương án văn bảo hộ 14163 Đây kiểu dáng công nghiệp kết luận xâm phạm quyền Cơng văn số 957 Do đó, khơng có chuyện Cục cấp văn bảo hộ cho kiểu dáng công nghiệp mà trước có kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, việc Cục cấp văn bảo hộ cho hai chủ thể khác - Kết luận lần năm 2012 Sau tra Khoa học Công nghệ vào cuộc, ngày 23/10/2012, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đưa định 2679/QĐ-SHTT kết luận thức vụ việc Theo đó, cục định hủy bỏ phần hiệu lực Văn 14163 với lí có nhiều điểm chưa đạt tiêu chuẩn cơng nhận Văn 14163 có 10 phương án bảo hộ có phương án 1, 2, 4, bị loại khỏi văn bảo hộ khơng có khác biệt đáng kể so với Văn 8106 Ngồi ra, Cục kết luận quy trình cấp văn bảo hộ 14163: Việc bổ sung phương án sai trình tự, làm mở rộng phạm vi quyền; việc không công bố Công báo sai quy định, ảnh hưởng đến quyền phản đối doanh nghiệp khác 3.3.3 Đánh giá chủ quan Trong giai đoạn 1, Austdoor có hành động cố tình làm nhái sản phẩm Smartdoor Đây việc làm vi phạm luật sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp, gây ảnh hưởng không nhỏ tới Smartdoor Vì vậy, việc Smartdoor kiện Austdoor hồn tồn có sở Austdoor phải chịu trách nhiệm thích đáng cho hoạt động Trong giai đoạn 2, từ việc cấp Bằng cho Austdoor nên doanh nghiệp sử dụng Bằng độc quyền để gây khó khăn việc sản xuất kinh doanh Smartdoor, nguyên nhân từ sai phạm Quyết định số 4864/QĐ-SHTT mà Cục Sở hữu trí tuệ ban 27 hành Việc làm gây thiệt hại nghiêm trọng cho Smartdoor: Đó thiệt hại bị đình trệ sản xuất, dẫn đến khơng thể giao hàng cho khách hàng, phải bán lý, thuê luật sư tư vấn Trách nhiệm trường hợp này, thuộc ơng Hồng Văn Tân, Phó Cục trưởng ông Lê Ngọc Lâm, Trưởng phòng Kiểu dáng (nay Phó Cục trưởng) Cục Sở hữu trí tuệ Vì lý trên, Công ty Smartdoor đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ phải bồi thường thiệt hại cho Smartdoor với số tiền lên tới hàng trăm triệu đồng Đồng thời, DN yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ ơng Lê Ngọc Lâm, Hồng Văn Tân phải cải cơng khai tun bố báo chí xin lỗi Smartdoor việc công bố thông tin 3.3.4 Bài học rút Các quan chức cần thận trọng có biện pháp quản lý chặt việc cấp giấy chứng nhận bảo hộ cho quyền sở hữu công nghiệp (về tiêu chuẩn cấp trình tự tiến hành thủ tục cấp văn bảo hộ) Các công ty cần hiểu rõ luật sở hữu trí tuệ quy định, thơng tư có liên quan trước định xin giấy chứng nhận bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 28 Lời kết Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam nhìn chung cịn chưa quan tâm mức Nhà nước cần có biện pháp cụ thể thiết thực nhằm giúp người dân, doanh nghiệp nâng cao nhận thức quyền sở hữu trí tuệ để tự bảo vệ quyền lợi đáng Mặc dù với tinh thần làm việc nghiêm túc nỗ lực cao thành viên thời gian ngắn, nguồn tài liệu hạn chế, phối hợp thành viên khó khăn khả năng, kinh nghiệm nhóm cịn hạn chế nên vấn đề liên quan đến đề tài trình bày đầy đủ với sâu sắc cần thiết tránh khỏi sai sót phân tích, nhận định vấn đề rút học Vì chúng em mong nhận nhiều góp ý để đề tài mổ xẻ, nhìn nhận thấu đáo đồng thời giúp chúng em ngày tiến trình luyện tập kỹ cần thiết 29 Tài liệu tham khảo • http://dddn.com.vn/20100114101739729cat85/lai-chuyen-tuong-tu.htm • https://dangkithuonghieu.org/vi-pham-kieu-dang-cong-nghiep-thuong-thay.html BÁO DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP TẠP CHÍ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC SỐ NĂM 2010 Bộ luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 • http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/hanh-vi-xam-pham-quyen-doi-voikieu-dang-cong-nghiep/1880.html • http://vi.sblaw.vn/cac-truong-hop-ngoai-le-khi-su-dung-doi-tuong-cua-quyen-so-huutri-tue-ma-khong-bi-coi-la-xam-pham/ • https://thuvienphapluat.vn/ 30 ... phạm quyền sở hữu công nghiệp, Công ty Piaggio Việt Nam có độc quyền sở hữu, sử dụng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 3.1.2 Về đối tượng sở hữu trí tuệ tranh chấp Đối tượng tranh chấp vụ việc kiểu dáng. .. quyền chủ sở hữu quyền SHTT với kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Sử dụng kiểu dáng công nghiệp việc... nhượng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Việc chuyển nhượng quyền sở hữu