1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Sở hữu trí tuệ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH LIÊN QUAN TỚI QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM

18 258 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 623,63 KB

Nội dung

Tiểu luận Sở hữu trí tuệ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH LIÊN QUAN TỚI QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM Các phát minh – sáng tạo của con người là những tài sản vô hình. Quyền đối với tài sản là một trong 5 những quyền con người cơ bản đã được ghi nhận trong các công ước quốc tế về quyền con người. Quyền tác giả là một lĩnh vực phức tạp và còn mới mẻ đối với Việt Nam tuy ý tưởng về quyền tác giả đã hình thành ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và được tiếp tục ghi nhận tại các bản Hiến pháp sau. Ngoài ra, tại Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Hải quan, Bộ luật Hình sự và các luật, văn bản pháp quy khác cũng đã có các quy định về quyền tác giả. Các quy định pháp luật Việt Nam về quyền tác giả về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu bảo hộ quyền tác giả. Nó đã xác lập được hành lang pháp lý an toàn, khuyến khích các hoạt động sáng tạo, bảo hộ quyền tác giả của những tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do lao động của tư duy sáng tạo ra. Nó bảo đảm việc điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội ở lĩnh vực này, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, dự báo được xu thế phát triển trong nước và trên trường quốc tế. Vì vậy, nó thể hiện tư tưởng tiến bộ, nhân văn về quyền con người của Nhà nước Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TỂ VÀ KINH DOANH QUỐC TỂ -*** - BÀI TẬP NHĨM BỘ MƠN: SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH LIÊN QUAN TỚI QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Cô Lữ Thị Thu Trang Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU A VỤ VIỆC HIỆP HỘI CÔNG NGHIỆP GHI ÂM VIỆT NAM – RIAV KIỆN NHÃN HÀNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA Tổng quan vụ việc Xác định chủ thể, đối tượng Phân tích vụ việc Luật liên quan Kết luận học B VỤ VIỆC CÔNG TY LÀNG VĂN KIỆN ZING.VN VÀ VNG 10 Tổng quan vụ việc 10 Xác định chủ thể, đối tượng 10 Phân tích vụ việc 10 Đánh giá vụ kiện: 11 Kết luận học 12 C VỤ VIỆC GIÁM ĐỐC CÔNG TY NGÔI SAO KIỆN CÔNG TY HẢI YẾN 14 Tổng quan vụ việc 14 Xác định chủ thể, đối tượng 15 Phân tích vụ việc 15 Kết luận học 16 KẾT LUẬN 17 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 18 MỞ ĐẦU Các phát minh – sáng tạo người tài sản vơ hình Quyền tài sản quyền người ghi nhận công ước quốc tế quyền người Quyền tác giả lĩnh vực phức tạp mẻ Việt Nam ý tưởng quyền tác giả hình thành từ Hiến pháp năm 1946 tiếp tục ghi nhận Hiến pháp sau Ngoài ra, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Hải quan, Bộ luật Hình luật, văn pháp quy khác có quy định quyền tác giả Các quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả Nó xác lập hành lang pháp lý an tồn, khuyến khích hoạt động sáng tạo, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học lao động tư sáng tạo Nó bảo đảm việc điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội lĩnh vực này, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, dự báo xu phát triển nước trường quốc tế Vì vậy, thể tư tưởng tiến bộ, nhân văn quyền người Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực đời sống, có vụ việc nghiêm trọng Thị trường băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa hình báo động tình trạng nhập lậu qua biên giới, chép tùy tiện không phép gây thiệt hại cho chủ sở hữu tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn ra, đặc biệt lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình Tình trạng in lậu sách chưa chấm dứt Việc chép, sử dụng khơng phép chương trình phần mềm vấn đề gây ảnh hưởng đến sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin Nhà nước, làm thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Nhận thức tính nóng hổi vấn đề bảo hộ quyền tác giả, nhóm chúng em trân trọng gửi đến phân tích vụ việc liên quan đến Vi phạm quyền tác giả Việt Nam, gồm: Giám đốc Công ty Ngôi kiện công ty Hải Yến sử dụng trái phép logo ông thiết kế (năm 2005), Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam kiện Nokia sử dụng trái phép sản phẩm âm nhạc hội viên hội sản xuất (năm 2008), Làng Văn kiện Zing.vn vi phạm quyền tác giả (năm 2014) Do thời gian nguồn thông tin, kiến thức hạn chế, chắn nghiên cứu nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý từ Chúng em chân thành cảm ơn A VỤ VIỆC HIỆP HỘI CƠNG NGHIỆP GHI ÂM VIỆT NAM – RIAV KIỆN NHÃN HÀNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA Tổng quan vụ việc Tên vụ việc: Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam – RIAV kiện nhãn hàng điện thoại di động Nokia sử dụng hàng chục ngàn ca khúc thành viên hiệp hội sản xuất với mục đích kinh doanh, trục lợi khơng xin phép Tóm tắt nội dung: Ngày 27/10/2008, TP.HCM, Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV) tổ chức họp báo công bố vụ kiện lớn hiệp hội nhãn hàng điện thoại di động Nokia sử dụng hàng chục ngàn ca khúc thành viên hiệp hội sản xuất với mục đích kinh doanh khơng xin phép Phía RIAV nêu hãng điện thoại Nokia sử dụng 10.446 ca khúc thành viên hiệp hội vào mục đích kinh doanh, trục lợi (tặng thẻ mật mã để download miễn phí cho khách hàng mua điện thoại Nokia dịng sản phẩm 5320 Express music) Các thành viên hiệp hội khẳng định, với kho ca khúc (của hầu hết nhà sản xuất băng đĩa nhạc VN nay) tương đối lớn Nokia khơng có lời xin phép hay động thái thực nghĩa vụ trả tiền tác quyền cho chủ sở hữu tác phẩm trung tâm sản xuất băng đĩa nhạc, trước đưa vào sử dụng Tuy nhiên, Nokia không đồng ý với cáo buộc RIAV, đại diện phát ngôn nhãn hàng cho rằng: “Nokia ký kết hợp đồng thương mại với FPT mua mã kích hoạt để khách hàng Nokia tải hát từ dịch vụ âm nhạc trực tuyến FPT Dịch vụ website âm nhạc trực tuyến FPT online sở hữu điều hành Nokia tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ phần thảo luận hợp đồng kinh doanh với FPT, Nokia nhấn mạnh phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ quyền” Nokia giải thích cho RIAV Nokia chủ sở hữu khơng kiểm sốt nội dung có dịch vụ âm nhạc trực tuyến FPT Nokia yêu cầu FPT trực tiếp giải vấn đề với RIAV, đồng thời khuyến khích RIAV FPT đạt giải pháp hữu nghị Tuy nhiên, thời gian sau Nokia chưa cung cấp cho RIAV hợp đồng họ với FPT online Phía RIAV khẳng định, họ không cần biết FPT online liên quan vụ việc mà biết đến Nokia đối tượng xâm hại tác quyền họ doanh nghiệp sử dụng ghi âm RIAV đợt khuyến dòng điện thoại Nokia Xpress Music mà chưa đồng ý RIAV Sở dĩ RIAV chưa kiện FPT đơn vị nhiều vi phạm khác mặt quyền Xác định chủ thể, đối tượng • Loại quyền: Quyền tác giả • Chủ sở hữu: Hiệp hội Cơng nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV) • Các quyền: quyền tác giả, quyền liên quan Phân tích vụ việc Tại khoản điều Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP giải thích: “Bản ghi âm, ghi hình định hình âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác việc định hình tái lại âm thanh, hình ảnh khơng phải hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác.” Xem xét tình ta thấy: • Về Phía RIAV RIAV- Hiệp hội Cơng nghiệp Ghi âm VN tổ chức định hình lần đầu âm , RIAV có đầy đủ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình theo Điều 30 luật SHTT bên sử dụng ghi âm, ghi hình phải xin phép RIAV, trừ trường hợp quy định Điều 33- luật SHTT Trong tình trên, RIAV thực quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình việc khởi kiện quyền dân quyền liên quan đến quyền tác giả việc NOKIA sử dụng ca khúc để kinh doanh, thương mại mà khơng trả tiền nhuận bút, thù lao cho RIAV theo khoản Điều 44 Nghị định 100/2006 NĐ - CP • Về phía NOKIA Thứ nhất, việc sử dụng 10.446 ca khúc thành viên hiệp hội RIAV vào mục đích kinh doanh, trục lợi (tặng thẻ mật mã để download miễn phí cho khách hàng mua điện thoại Nokia dòng sản phẩm 5320 Express music: hoạt động nhằm mục đích kinh doanh, thương mại, biện pháp sử dụng hình thức khuyến mại để khách hàng mua dòng điện thoại NOKIA 5320 Express music Điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao: 1.Tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thoả thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng kể từ sử dụng; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật.” Và Điều 35 nghị định số 100/2006/NĐ-CP: Sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố hoạt động kinh doanh, thương mại việc tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố để sử dụng nhà hàng, khách sạn, cửa hàng, siêu thị; sở kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ bưu chính, viễn thông, môi trường kỹ thuật số; hoạt động du lịch, hàng không, giao thông công cộng hoạt động kinh doanh, thương mại khác Do , việc NOKIA sử dụng thu âm RIAV, q trình sử dụng NOKIA khơng cần phải xin phép RIAV NOKIA phải trả tiền quyền, tiền nhuận bút, thù lao cho RIAV Việc hợp đồng NOKIA FPT hoàn toàn tách riêng tranh chấp NOKIA RIAV Hợp đồng không ảnh hưởng tới việc RIAV kiện NOKIA NOKIA sử dụng thu âm mà RIAV thực lần đầu tiên, mang dấu ấn riêng RIAV nên sử dụng thu âm vào mục đích khuyến mại cho khách hàng NOKIA phải trả tiền thù lao, nhuận bút cho RIAV Ngồi ra, NOKIA cịn bị xử phạt hành hành vi sử dụng ghi âm, ghi hình từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sử dụng ghi âm, ghi hình nhằm mục đích thương mại cơng bố khơng trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu theo khoản 1điều 36, nghị định 47/2009/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Thứ hai, lời phát ngơn đại diện Nokia là: “Tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ phần thảo luận hợp đồng kinh doanh với FPT, Nokia nhấn mạnh phải tuyệt đối tuân thủ luật địa phương quyền sở hữu trí tuệ quyền”: Nhưng thực tế họ không làm vậy, thực chương trình Nokia Music, Nokia khơng tìm đến chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc ghi âm hãng sản xuất băng, đĩa nhạc để thương thảo quyền mà tìm đến đơn vị thứ Trong đơn vị thứ khơng có tư cách pháp nhân đại diện cho quyền tác giả tác phẩm âm nhạc ghi âm Nokia thương hiệu toàn cầu khơng quan tâm tn thủ mà luật pháp quốc tế luật pháp nhà nước sở quy định? Có thể nói mục đích lợi nhuận, Nokia cố tình phớt lờ khía cạnh luật pháp Thứ ba, hợp đồng Nokia FPT online: Hợp đồng có hợp đồng vi phạm pháp luật, nên ràng buộc Nokia với FPT online khơng có giá trị mặt pháp lý Một hợp đồng lập để tiêu thụ hàng gian hợp đồng đương nhiên vơ hiệu Nếu vụ kiện tịa án thụ lý Nokia bị đơn cịn FPT online, có, người có quyền nghĩa vụ liên quan Thứ tư, hành vi “Nokia yêu cầu FPT trực tiếp giải vấn đề với RIAV khuyến khích RIAV FPT đạt giải pháp hữu nghị” Nhóm em cho Nokia khơng thể đá trái bóng trách nhiệm cho FPT online Bởi, thời điểm sau Nokia khơng trình hợp đồng ký kết họ với FPT online Mặt khác, ta không cần biết đến FPT online liên quan vụ việc mà biết đến Nokia đối tượng xâm hại tác quyền RIAV, vi phạm điều 30 Luật Sở hữu trí tuệ Qua hành vi ta thấy, Nokia đơn vị trực tiếp vi phạm quyền liên quan sản phẩm RIAV Nokia có trách nhiệm trả tiền quyền bồi thường thỏa đáng cho phía RIAV Trong năm gần ngành cơng nghiệp ghi âm Việt Nam đứng trước nguy phá sản với vơ vàn khó khăn thách thức Không khốn đốn với nạn băng đĩa lậu tồn từ lâu, phát triển chóng mặt cơng nghệ số Internet mang đến tiện ích cho người sử dụng mở lối khác cho nạn xâm phạm quyền ngày tinh vi phức tạp Các vụ kiện tụng diễn nhiều hơn, bên cam kết bồi thường sau lại vi phạm Qua vụ kiện ta thấy, kiện tụng, việc bồi thường, điều quan trọng bên sai phạm phải có thái độ thành khẩn, thể thiện chí tơn trọng pháp luật Việc kiện họp báo đưa công luận, khơng cịn chuyện riêng cá nhân đơn vị mà cịn việc đấu tranh cho công công lý, để thiết lập kỷ cương cho xã hội Luật liên quan Factual Evidence: Khi thực chương trình Nokia Music, Nokia khơng tìm đến chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc ghi âm hãng sản xuất băng, đĩa nhạc để thương thảo quyền mà tìm đến đơn vị thứ – FPT online Trong FPT online tư cách pháp nhân đại diện cho quyền tác giả tác phẩm âm nhạc ghi âm Nokia chưa trình hợp đồng ký kết họ với FPT online RIAV gửi công văn yêu cầu Nokia chấm dứt hành vi xâm phạm quyền họ Nokia không nhận thức sai phạm mà cố tình kéo dài thêm thời gian vi phạm Kết luận học - Nokia vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan sử dụng ghi âm, ghi hình nhằm mục đích thương mại mà khơng trả tiền quyền, nhuận bút, thù lao cho đơn vị chủ sở hữu (Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam - RIAV) Kết vụ kiện rõ ràng, chứng đưa thể vi phạm Nokia Khả để Nokia giảm mức độ vi phạm đưa hợp đồng với FPT Online, chứng minh “người bị hại”, nhận trách nhiệm việc chưa tìm hiểu kỹ liệu FPT Online có quyền bán quyền 10.446 hát hay khơng - Dù việc vi phạm Nokia cố tình lờ đi, coi thường luật pháp hay họ bị FPT qua mặt, hậu (kết quả) Nokia bị khởi kiện, báo chí vào cuộc, tên Nokia bị (được) đưa lên mặt báo nhiều, công ty lớn mà lại vi phạm quyền, vi phạm pháp luật - Trong thời điểm năm 2008, mà luật sở hữu trí tuệ vấn đề vi phạm quyền chưa người dân thực ý, chưa có thái độ phản đối gay gắt với Nokia hay FPT Online, từ góc độ đó, vụ kiện giúp Nokia, FPT Online hay RIAV nhiều người biết tới Cho đến có phán cuối tịa án, bên nhiều Lời khuyên cho doanh nghiệp Một lý khiến nhóm đánh giá vụ kiện năm 2008, có phần có lợi có bên bị đơn, thái độ người dân việc vi phạm quyền, nghiêm khắc việc xử kiện phạt đối tượng thua kiện Tuy nhiên, nay, Luật SHTT, luật liên quan nhận thức người dân thay đổi nhiều, hướng tới bảo vệ quyền đáng chủ sở hữu Do đó, doanh nghiệp cần tơn trọng quyền SHTT, đặc biệt Quyền tác giả Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ luật, thông tin chủ sở hữu đối tượng muốn sử dụng cho mục đích thương mại Q trình đàm phán, thương lượng, kí kết để đến sử dụng đối tượng cần thực quy trình, quy định pháp luật, tránh xảy vụ kiện tương tự Nokia B VỤ VIỆC CÔNG TY LÀNG VĂN KIỆN ZING.VN VÀ VNG Tổng quan vụ việc Tên vụ việc: Công ty Làng Văn kiện Zing.vn VNG sử dụng trái phép sản phẩm nhạc công ty đăng ký quyền lên tịa án Mỹ Tóm tắt nội dung: Theo đơn kiện nộp Mỹ, Làng Văn cáo buộc trang web Zing.vn VNG sở hữu điều hành sử dụng trái phép 3.000 hát 600 album nhạc mà Làng Văn có quyền đưa lên Zing music cho người dùng tải miễn phí, thu lợi nhuận lớn từ quảng cáo game có từ hành động Xác định chủ thể, đối tượng • Hình thức: Quyền tác giả • Quyền sở hữu: Cơng ty Làng Văn • Luật: Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Phân tích vụ việc Công ty Làng Văn, công ty sản xuất phát hành băng đĩa nhạc người Việt Hoa Kỳ gửi đơn khởi kiện lên Tòa Án Mỹ tháng 1/2014 Bên bị đơn, International Data Group (IDG) với công ty IDG Ventures, IDG Ventures Vietnam VNG Corporation (sở hữu Zing.vn), bị tố cáo sử dụng kinh doanh trái phép số lượng lớn nhạc Việt Nam thuộc quyền sở hữu Làng Văn Theo đơn kiện, trang web Zing sử dụng trái phép 3,000 hát 600 album nhạc Làng Văn nắm giữ quyền Dù có số lượng tác phẩm đăng tải sử dụng nhiều website Zing, công ty Làng Văn không nhận khoản chi trả quyền cho sản phẩm Trong đó, việc đăng tải không xin phép nhạc đem lại nguồn thu không nhỏ cho Zing từ quảng cáo Theo khoản Điều 33 Luật SHTT, trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: Sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức 4 Đánh giá vụ kiện: Về phía nguyên đơn - Trung tâm sản xuất, phát hành nhạc Làng Văn Thứ nhất, yêu cầu tiền bồi thường vi phạm quyền VNG: Theo quan điểm nhóm thì, Làng Văn với tư cách chủ sở hữu tất tác phẩm có quyền bị phân phối trái phép trang nghe nhạc trực tuyến Zing MP3 thuộc cơng ty VNG có quyền khởi kiện VNG vi phạm quyền quyền tác phẩm thuộc quyền sở hữu Quan điểm bên nguyên đơn đưa ra: "VNG vi phạm quyền sở hữu Làng Văn tác phẩm có quyền việc cho phép tải từ trang web VNG tuyển tập album bao gồm tác phẩm có quyền Làng Văn, hình ảnh minh họa album vốn cấp quyền cho Làng Văn." Căn pháp lý: Tại khoản Điều 33 Luật sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định; “Tổ chức, cá nhân sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố hoạt động kinh doanh, thương mại xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thoả thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng kể từ sử dụng;” Về nguyên tắc, theo quy định luật sở hữu trí tuệ bị đơn đăng tải tác phẩm không cần phải xin phép Làng Văn phải có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao Con số bên nguyên đơn đưa 150.000 $ cho vi phạm Vì vậy, việc VNG phải chiu trách nhiệm trả cho Làng Văn tiền vi phạm quyền tính sở lượt nghe download hoàn toàn hợp lý Thứ hai, yêu cầu VNG phải trả phí luật sư tồn chi phí đưa vụ kiện xét xử: Căn pháp lý cho yều cầu này: Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ cho phép chủ thể quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu tòa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư” Như vậy, VNG có hành vi vi phạm trường hợp VNG phải tốn phí th luật sư tồn chi phí liên quan đến vụ kiện cho phái Làng Văn Về phía bị đơn – Cơng ty VNG VNG khơng đồng tình với yêu cầu bên nguyên đơn khẳng định khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trì hoãn bồi thường dựa số lập luận sau: Phần lớn quyền tác phẩm âm nhạc có hệ thống thơng qua hợp đồng với Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt nam (VCPMC), hợp đồng với tác giả hợp đồng độc quyền với hàng trăm ca sỹ Với tác phẩm lại, theo lý giải Zing, cộng đồng người sử dụng tự đăng lên hệ thống người dùng phải chịu trách nhiệm cho việc vi phạm quyền "Mp3.zing trang mạng xã hội, VNG tạo lập nên trang web cung cấp tảng cho trang web, nội dung trang web người dùng tự tải lên, nghe, bình luận, trao đổi Ai đăng lên người phải chịu trách nhiệm” "Muốn bồi thường phía ngun đơn Trung tâm Làng Văn phải chứng minh VNG tổ chức khởi đầu đăng tải truyền đưa hát lên mạng xã hội mp3.zing Và VNG khẳng định lại lần nữa, VNG người đưa hát lên mp3.zing mà công chúng tự đưa lên", đại diện phía VNG trình bày Tuy nhiên cách lập luận VNG khơng VNG quan chủ quản lập trang web quản lý, chia sẻ, đăng tải nhạc nên VNG phải có khả kiếm sốt hoạt động thành viên, người dùng tham gia vào Khi người dùng đưa thơng tin khơng trung thực hay nhạc khơng có quyền lên VNG có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm lỗi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm đăng tải Theo VNG bị xử phạt trách nhiệm quản lý, theo ý kiến Luật sư Nguyễn Mạnh Thuật, Chủ tịch HĐQT Cty Luật hợp danh Đông Nam Á Kết luận học Đây vụ việc phức tạp Làng văn cơng ty quốc tế có trụ sở Mỹ vụ kiện liên quan đến nhiều doanh nghiệp lớn Có thể lý thỏa thuận ngầm bên mà vụ kiện lắng xuống mà chưa có phán đưa Mặc dù chưa rõ phần thắng thuộc bên nhận thấy, dù kết bên chịu thiệt hại định, nói đáng suy xét Đối với Làng Văn, phủ nhận rằng, Zing.vn đưa nhiều nhạc phẩm thuộc sở hữu công ty xuyên quốc gia đến gần với người hâm mộ, mang lại danh tiếng show diễn cho nhiều nghệ sĩ Việc hát bị gỡ xuống/bị chặn khỏi Zing Mp3 làm giảm đáng kể mức độ tiếp cận công chúng tác phẩm âm nhạc Làng văn sở hữu Nếu Làng Văn thắng kiện, công ty phải chịu thiệt hại độ phủ sóng tác phẩm Đây điều đáng cân nhắc Ngược lại, Zing.vn, thua kiện, Zing.vn nhiều hợp đồng quảng cáo béo bở có, điển hình Coca Cola Samsung rút quảng cáo khỏi Zing.vn, tệ nữa, Làng Văn thắng kiện, VNG bị "xóa sổ", mức bồi thường lên tới 450 triệu USD Tuy nhiên, xét góc độ khác, với giấy phép mạng xã hội có tay, Zing Mp3 có ưu lớn chiến pháp lý chống lại cáo buộc Mạng xã hội nơi người dùng có quyền tự tải lên chia sẻ nội dung bất kỳ, miễn nội dung khơng vi phạm quyền Khi đăng ký tham gia mạng xã hội, người sử dụng yêu cầu phải bấm nút chọn đồng ý với điều khoản sử dụng dịch vụ, có nội dung tơn trọng quyền Thông qua thao tác này, trách nhiệm pháp lý phần lớn đẩy phía người dùng người vốn khuyết danh mạng xã hội Và vậy, kết cuối vụ kiện tùy thuộc vào việc Làng Văn có chứng minh hát IDG VNG đạo/thông qua Zing.vn đăng tải hay không người dùng tự ý đăng tải lên trang nghe nhạc C VỤ VIỆC GIÁM ĐỐC CÔNG TY NGÔI SAO KIỆN CÔNG TY HẢI YẾN Tổng quan vụ việc Tên vụ việc: Giám đốc Công ty Ngôi Sao kiện công ty Hải Yến vi phạm quyền sở hữu logo ơng sáng tác Tóm tắt nội dung: Giám đốc Công ty Ngôi Sao đề nghị quan có thẩm quyền tỉnh Tiền Giang xử lý việc Công ty Hải Yến vi phạm quyền tác giả logo ông sáng tác Công ty Hải Yến trình bày rằng, Cơng ty Ngơi Sao xâm phạm quyền SHCN Lý trước đây, giám đốc hai Công ty Hải Yến Ngôi Sao vợ chồng, gây dựng nên Công ty Hải Yến Năm 2003, Công ty Hải Yến đăng ký lại nhãn hiệu Hải Yến cho sản phẩm cầu lông, dịch vụ thể thao Năm 2005, Cục SHTT cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho Công ty Hải Yến Cũng năm 2005, hai người chia tay sau thỏa thuận phân chia tài sản Một người sở hữu Công ty Hải Yến bao gồm nhãn hiệu, logo nợ nần Công ty Người lấy tiền mặt, xe phần bất động sản Sau ly hôn, người chồng thành lập Công ty Ngôi Sao đăng ký thiết kế logo Tháng 3.2008, Cục Bản quyền tác giả cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả cho người chồng, lúc giám đốc Công ty Ngôi Sao, công nhận ông tác giả thiết kế mẫu logo Logo xem tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Tuy nhiên, logo lại tương tự nhãn hiệu Công ty Hải Yến Trên thực tế, nhãn hiệu mà Công ty Hải Yến sử dụng có khác đơi chút so với mẫu nhãn hiệu đăng ký độc quyền Mẫu sử dụng thực tế có thêm chữ Hải Yến nửa bên dòng chữ Cơng ty TNHH Thể thao chạy vịng trịn nửa trên, cịn mẫu đăng ký Cục SHTT khơng có Chính nảy sinh tranh chấp Cơng ty Ngôi Sao cho rằng, Công ty Hải Yến sử dụng mẫu nhãn hiệu bảo hộ khơng sai Tuy nhiên, Công ty Hải Yến lại thêm thắt chi tiết khiến hình ảnh giống với tác phẩm Cơng ty Ngơi Sao Vì vậy, Cơng ty Ngơi Sao có sở để yêu cầu xử lý Ban đầu quan có thẩm quyền cho rằng, Cơng ty Hải Yến xâm phạm quyền Công ty Ngôi Sao dự kiến buộc tháo gỡ bảng hiệu Sau đó, Cục Bản quyền tác giả có định hủy bỏ giấy chứng nhận quyền tác giả logo Công ty Ngôi Sao Lý hủy khai báo không trung thực hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận 2 Xác định chủ thể, đối tượng • • • • Hình thức: Quyền tác giả Quyền sở hữu: Công ty Hải Yến Sáng tác: Giám đốc Hoa Sen Rights (các quyền): quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền phân chia tài sản sau ly Phân tích vụ việc • Ơng Thanh bà Thúy vợ chồng, gầy dựng nên Công ty Hải Yến Năm 2003, Công ty Hải Yến đăng ký nhãn hiệu Hải Yến nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm cầu lơng, dịch vụ thể thao với logo ông Thanh sáng tác Năm 2005, Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho Công ty Hải Yến Theo luật sở hữu trí tuệ, ơng Thanh có quyến tác giả quyền sử dụng sở hữu thuộc cơng ty Hải Yến • Cũng năm 2005 này, ông Thanh bà Thúy ly hôn Hai bên thỏa thuận phân chia tài sản Bà sở hữu Công ty Hải Yến bao gồm thương hiệu, logo… nợ nần cơng ty Cịn ơng Thanh lấy tiền mặt, xe phần bất động sản Như sau ly bà Thúy cơng ty Hải Yến quyền sử dụng sở hữu logo mà ơng Thanh sáng tác trước theo điều khoản hợp pháp thỏa thuận ly người • Sau ly hơn, ơng Thanh lập Công ty Ngôi Sao đăng ký thiết kế logo Tháng 3, Cục Bản quyền tác giả cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả cho ông Thanh, công nhận ông tác giả thiết kế mẫu logo Logo xem tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Theo luật sở hữu trí tuệ ơng Thanh có quyền tác giả, quyền sử dụng sở hữu logo cho công ty Ngôi Sao Tuy nhiên, logo lại na ná logo Cơng ty Hải Yến • Trên thực tế, logo mà Cơng ty Hải Yến sử dụng có khác đơi chút so với mẫu đăng ký độc quyền Mẫu sử dụng thực tế có thêm chữ “Hải Yến” nửa bên dịng chữ “Cơng ty TNHH Thể thao” chạy vòng tròn nửa trên, mẫu đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ lại khơng có Chính nảy sinh tranh chấp.Nếu so sánh thời gian thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tháng 6.2003 đến tháng 6.2005 cấp Trong đó, Cơng ty Ngơi Sao cấp giấy chứng nhận quyền tác giả vào tháng 3.2008 Như vậy, thời điểm xác lập quyền tác giả sau thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu năm thời điểm cấp văn năm Chính lý mà việc cấp giấy chứng nhận quyền tác giả khơng đáp ứng Điều 14.3 Luật SHTT Đó tác phẩm không chép từ tác phẩm người khác Điều dẫn tới việc Cục Bản quyền tác giả huỷ văn quyền tác giả xác lập cho giám đốc Công ty Ngôi Sao Kết luận học Quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền chủ sở hữu hợp pháp cho sản phẩm Trong trường hợp này, giám đốc Công ty Ngôi Sao người sáng tác logo quyền sở hữu thuộc Công ty Hải Yến Do đó, giám đốc Cơng ty Ngơi Sao có số quyền nhân thân đặt tên, cơng bố, bảo vệ tồn vẹn tác phẩm khơng có quyền khai thác, sử dụng hay mua bán nhãn hiệu Trong trường hợp nêu trên, phân chia tài sản, Công ty Hải Yến sở hữu khối tài sản bao gồm nhãn hiệu, logo nợ nần Người lấy tiền mặt, xe phần bất động sản Do đó, Cơng ty Ngơi Sao khơng sở hữu dấu hiệu bảo hộ dạng nhãn hiệu Lời khuyên cho doanh nghiệp Qua vụ việc trên, doanh nghiệp phải coi đối tượng SHTT tài sản loại tài sản khác cần tiến hành thủ tục xác lập quyền sở hữu để làm rõ quyền sở hữu thuộc tổ chức hay cá nhân, xác định rõ quyền sở hữu quyền tác giả Đặc biệt xác định, phân chia tài sản chia tách, sáp nhập, tổ chức, cá nhân phải làm rõ tài sản SHTT thuộc bên văn Ngay sau phải đăng ký việc thay đổi tên chủ văn bằng, địa tổ chức/cá nhân với Cục SHTT KẾT LUẬN Qua vụ việc nêu trên, thấy rõ tầm quan trọng luật SHTT đời sống kinh doanh Đồng thời vụ kiện rằng, dù luật pháp có quy định rõ luật hình thức xử phạt doanh nghiệp cố tình làm sai Thực tế cho thấy doanh nghiệp, công ty không nắm rõ luật mà đa số lợi nhuận mà bỏ qua luật pháp, công lớn dễ vi phạm Một thực tế đáng buồn luật pháp hành chưa thực nghiêm khắc nhiều chỗ hở Đồng thời vụ kiện vi phạm quyền tác giả thường liên quan đến cơng ty lớn, khởi kiện vụ việc nhanh chóng chìm xuống thỏa thuận bên để tránh dư luận Bên cạnh đó, cơng chúng, cơng chúng nước chưa biết nhiều luật SHTT chưa để tâm nhiều đến việc bảo vệ quyền tác giả, thường lợi nhỏ mà ảnh hưởng lớn đến nhà sáng tác chân Kết luận, từ việc nêu phần hiểu rõ tầm quan trọng SHTT quyền SHTT kinh doanh, đồng thời ý thức trách nhiệm thân việc vệ quyền SHTT nói chung quyền bảo hộ cho tác giả nói riêng Các doanh nghiệp cần tuân thủ tuyệt đối điều khoản luật SHTT, khơng lợi nhuận mà bỏ qua luật pháp Thêm vào cần trang bị cho doanh nghiệp đầy đủ kiến thức SHTT để tự bảo vệ Bên cạnh đó, người dân cần tự có ý thức với tác giả tác phẩm trí tuệ mà sử dụng, nói khơng với hàng nhái sản phẩm khơng có quyền, khơng lợi ích trước mắt mà ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài xã hội DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 10 11 Họ Tên Triệu Thị Phương Nguyễn Phương Anh Lê Ngọc Hạnh Nguyễn Phạm Tây Nguyên Nguyễn Nhật Minh Ngô Thu Trang Phan Thị Thanh Phượng Hà Minh Nhật Hoàng Văn Giang Phạm Trung Kiên Lê Quang Văn MSSV 1411110512 141151008 1411110210 1511110596 1411110427 1317710103 1511110656 1511110609 1515510026 1411110321 1411110700 ... • Loại quyền: Quyền tác giả • Chủ sở hữu: Hiệp hội Cơng nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV) • Các quyền: quyền tác giả, quyền liên quan Phân tích vụ việc Tại khoản điều Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP... Hình thức: Quyền tác giả Quyền sở hữu: Công ty Hải Yến Sáng tác: Giám đốc Hoa Sen Rights (các quyền) : quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền phân chia tài sản sau ly Phân tích vụ việc • Ông... Đó tác phẩm khơng chép từ tác phẩm người khác Điều dẫn tới việc Cục Bản quyền tác giả huỷ văn quyền tác giả xác lập cho giám đốc Công ty Ngôi Sao Kết luận học Quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền

Ngày đăng: 25/10/2020, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w