Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
86,45 KB
Nội dung
Mã lớp: ĐH13NL2 Họ tên: Trương Thị Yến Ngọc Số báo danh : 156 MSSV:1313404040998 Tiền lương khu vực công Ths Nguyễn Văn Hiếu TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG TẠI VIỆT Tiểu luận : NAM HIỆN NAY Cuối kì Giữa kì Tiểu luận hoàn thành vào ngày 10/10/2016 Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM SỐ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHỮ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2016 MỤC LỤC TÓM TẮT Xu hội nhập toàn cầu tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khi kinh tế nước nhà ngày phát triển đòi hỏi thu nhập người lao động nói chung người lao động khu vực công nói riêng cần tăng lên cho phù hợp với điều kiện sống nước giới Trước tình hình ấy, Đảng Nhà nước không ngừng thay đổi ban hành quy định tiền lương tối thiểu chung (mức lương sở) người lao động làm việc khu vực Tuy nhiên, việc tăng lương sở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà năm qua, Nhà nước ta có tăng lương sở mức tăng khiêm tốn dẫn đến hiệu mà đem lại động lực người lao động không cao Nhưng để làm tốt công việc Nhà nước cần đội ngũ người lao động có tinh thần động lực làm việc tích cực Vậy vấn đề mà Nhà nước ta phải đối mặt làm để vừa có mức lương sở hợp lý, phù hợp với kinh tế ngày vừa tạo động lực làm việc cho người lao động khu vực công từ việc điều chỉnh mức lương ấy, làm để khắc phục hệ lụy việc điều chỉnh mức lương sở gây Đặt vấn đề Có thể nói, mức lương sở vấn đề quan trọng ngành, cấp, đoàn thể, người lao động nước quan tâm Một sách mức lương sở hợp lý điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước, tiến trình hội nhập Mặc dù Nhà nước có sách điều chỉnh mức lương sở, cụ thể tăng mức lương sở cho người lao động khu vực công qua thời kì, đôi với mặt tích cực mà sách mang lại việc tồn hệ lụỵ Việc điều chỉnh mức lương sở có tác động đến nhiều khía cạnh khác nhau, nhiên tác động quan trọng đáng quan tâm tác động đến động lực làm việc người lao động khu vực này- điều mà tâm đắc muốn làm rõ Vì lý đó, chọn đề tài “Tác động việc điều chỉnh mức lương sở đến động lực làm việc người lao động khu vực công Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận mức lương sở khu vực công Việt Nam 2.1.1 Khái niệm đặc điểm khu vực công Khu vực công là các tổ chức, nhân sự, nguồn lực tài chính được hình thành để thực hiện mục tiêu quản lý nhà nước và cung cấp hàng hóa, dịch vụ công theo yêu cầu phát triển chung của toàn xã hội Bao gồm: Hệ thống quan công quyền, hệ thống quan quyền lực nhà nước quan lập pháp (quốc hội), hành pháp (chính phủ), tư pháp (tòa án viện kiểm sát) Hệ thống quốc phòng quan an ninh, đơn vị cung cấp dịch vụ công (giáo dục, y tế, thể dục thể thao….), quan cung cấp an sinh xã hội Hệ thống đơn vị kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, Đặc điểm khu vực công: Là khu vực tuân thủ và chịu sự tác động của các quy luật kinh tế-xã hội nói chung Các hoạt động của khu vực công chủ yếu phục vụ xã hội và mục tiêu quản lý của nhà nước, đồng thời cũng diễn với sự khan hiếm nguồn lực nói chung Chính phủ điều hành khu vực công bằng quyền hành Nhà nước, nhiên vẫn phải tôn trọng và thừa nhận sự tác động của các quy luật kinh tế và sự phát triển của nền kinh tế thị trường 2.1.2 Khái niệm, vai trò đối tượng áp dụng mức lương sở khu vực công Mức lương sở (còn gọi mức lương tối thiểu chung) mức lương thấp theo quy định Bộ Luật Lao động Quốc Hội Việt Nam ban hành dùng làm tính mức lương bảng lương, mức phụ cấp thực chế độ khác Mọi mức lương kể mức lương tối thiểu khác không thấp mức lương sở Nói cách khác, lương sở phải đảm bảo “lưới an toàn chung”, thấp để trả công cho người lao động thuộc đối tượng lao động theo quy định Nhà nước Vai trò mức lương sở: Lương sở để tính lương, phụ cấp, tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định pháp luật; tính khoản trích chế độ hưởng theo mức lương sở Cơ sở để Nhà nước xác định nội dung khác chế độ tiền lương, xác định thang, bảng lương phù hợp; thực số chế độ bảo hiểm xã hội chế độ ưu đãi xã hội người có công Bên cạnh đó, lương sở công cụ điều tiết Nhà nước phạm vi toàn xã hội sở kinh tế, điều chỉnh sở khả ngân sách Nhà nước, số giá tiêu dùng tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Đối tượng áp dụng mức lương sở: Lương sở áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp người lao động làm việc quan, tổ chức, đơn vị nghiệp Đảng, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội có tính chất đặc thù Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận ,thị xã, thành phố thuộc tỉnh( cấp huyện); xã, phường, thị trấn (cấp xã) lực lượng vũ trang 2.1.3 Động lực lao động, biểu tầm quan trọng động lực lao động Động lực lao động khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể Nói cách khác động lực bao gồm tất lý khiến người hành động Động lực nhân tố kích thích người nỗ lực làm việc tạo suất, hiệu quả, động lực làm việc cá nhân biểu thái độ, tinh thần làm việc tích cực góp phần tạo môi trường làm việc hiệu quả, kích thích nhu cầu làm việc người xung quanh Người có động lực làm việc thường cảm thấy thoải mái say mê với nhiệm vụ giao, bên cạnh họ gắn kết với tổ chức, sáng tạo hơn, giúp xây dựng bầu không khí làm việc thân thiện, có hợp tác chia sẻ, tranh chấp Chính vậy, người lao động có động lực làm việc coi tài sản quý giá tổ chức 2.2 Thực trạng việc điều chỉnh mức lương sở thời gian qua Việt Nam 2.2.1 Điều chỉnh mức lương sở Trong họp vào cuối năm 2015, Đại biểu Nguyễn Văn Minh cho dù kinh tế khó khăn phải tính toán đến việc tăng lương theo lộ trình dừng năm 2014 2015 (với mức lương sở 1.150.000đ) Do đó, năm 2016 phải tăng mức đủ đảm bảo, bối cảnh năm 2016 điều hành chế giá thị trường mặt hàng thiết yếu, kể y tế giáo dục “Tôi trả lời cử tri nói ngân sách không bố trí nguồn để tăng lương năm 2015 nói Sau năm, lương không tăng tăng giá sống gì?” Để tăng lương sở, Đại biểu Trần Du Lịch cho vấn đề lớn phải tiết giảm chi thường xuyên “Bây phải bàn vấn đề tăng lương, muốn tăng lương ta cắt chỗ để tăng? Không thể vay tăng lương Chúng ta phải mạnh dạn, đề nghị cắt chỗ này: tiếp khách, học hỏi kinh nghiệm, sơ kết, kỷ niệm ngành, nước ngoài… Phải cắt hết! Chúng ta đừng biến chuyện nghiên cứu thành du lịch Nhà nước trả tiền Ta phải xem lại toàn cách chi Quốc Hội phải mạnh dạn lên có tiền dôi để giải việc lớn” – Đại biểu Trần Du Lịch thẳng thắn nêu ý kiến Đến sáng ngày 11-11, Quốc hội “quyết” thông qua dự toán ngân sách năm 2016, định tăng lương sở từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng 5%) cán bộ, công chức, viên chức từ 1-5-2016 Hiện nay, theo nghị 99/2015/QH13 – dự toán ngân sách nhà nước năm 2016, Quốc hội thông qua ngày 11/11/2015 Kỳ họp thứ 10 – Quốc hội khóa XIII theo Điều Nghị định số: 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương sở, theo đó: Từ ngày 01/05/2016 mức lương sở 1.210.000 đồng/ tháng Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, từ năm 2006 đến nay, mức lương sở cho người lao động khu vực hành – nghiệp điều chỉnh lần từ 450.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (bảng 1) Việc điều chỉnh thực sở điều chỉnh theo mức tăng trưởng kinh tế, số giá tiêu dùng khả ngân sách nhà nước Bảng 1: Lương sở điều chỉnh qua năm Nghị định Thời điểm áp dụng Mức lương sở (VNĐ) 94/2006/NĐ – CP Ngày 07/09/2006 01/10/2006 450.000 166/2007/NĐ - CP Ngày 10/12/2007 33/2009/NĐ – CP Ngày 06/04/2009 01/01/2008 540.000 01/05/2009 650.000 28/2010/NĐ – CP Ngày 25/03/2010 22/2011/NĐ – CP Ngày 04/04/2011 31/2012/ NĐ – CP Ngày 12/04/2012 66/2013/NĐ – CP Ngày 27/06/2013 Nghị 99/2015/ QH13 Ngày 11/11/2015 01/05/2010 730.000 01/05/2011 830.000 01/05/2012 1.050.000 01/07/2013 1.150.000 01/05/2016 1.210.000 (Nguồn: theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2006-2016) Nhìn chung, lương sở tăng dần qua giai đoạn với mức tăng khác Mức lương sở tăng nhiều vào giai đoạn 2011-2012 với mức tăng 220.000đ/ 1bậc lương, tăng 26,5% so với năm 2011 Tiếp đến giai đoạn 2008-2009 tăng 110.000đ với 20,3% Và thấp vào đây, giai đoạn 2013-2016 tăng 60.000đ/ bậc với tỷ lệ tăng 5% (bảng 2) Tỷ lệ tăng giai đoạn không giống nhau, mức độ tăng nhiều hay tùy thuộc vào khả ngân sách nhà nước, số giá tiêu dùng tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Như nói trên, việc tăng lương sở vừa qua nhà nước ta cố gắng Bảng 2: Lương sở tăng qua giai đoạn Giai đoạn Số tiền tăng (nghìn đồng) Tỷ lệ tăng (%) 2006-2008 90 20% 2008-2009 110 20,3% 2009-2010 80 12,3% 2010-2011 100 13,7% 2011-2012 220 26,5% 2012-2013 100 9,5% 2013-2016 60 5,2% 2.2.2 Áp dụng mức lương sở vào tính lương người lao động khu vực công Tuy lương sở tăng qua năm thực tế mức sống nay, mức lương sở chưa bảo đảm mức sống tối thiểu cho người làm công ăn lương, thành phố lớn Hà Nội hay Tp Hồ Chí Minh Khi lạm phát ngày đẩy giá tiêu dùng leo thang đến mức chóng mặt Theo kết điều tra Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng cán viên chức thấp.Với chi phí sinh hoạt ngày đắt đỏ giá leo thang, lạm phát, cải cách tăng lương sở Nhà nước “muối bỏ bể”, vào mức lương không đủ chi phí cho cá nhân, chưa kể đến việc họ phải lo lắng cho gia đình, Cụ thể: Với cán công chức loại C làm việc khu vực công có hệ số lương theo cấp bậc bên (bảng 3), áp dụng lương sở (1.210.000đ) vào tính lương cho họ ta có mức lương họ sau: Bảng 3: Bảng lương công chức, viên chức quan Nhà Nước Công chức loại Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Hệ số 1.65 1.83 2.01 2.19 2.37 2.55 C Bậc Hệ số Bậc 2.73 Bậc 2.91 Bậc 3.09 Bậc 10 3.27 Bậc 11 3.45 Bậc 12 3.63 (Nguồn: Theo Nghị định số 204/2005/NĐ-CP) Đối với người lao động Bậc 1: Tiền lương = Mức lương sở * hệ số lương = 1.210.000 * 1.65= 1.996.500đ Trước áp dụng mức lương sở cũ (1.150.000đ) họ nhận số tiền 1.897.500đ/tháng So sánh hai mức lương, số tiền chênh lệch mức lương so với mức lương cũ không nhiều (tăng 99.000đ) Với mức tăng chưa tới 100.000đ không cải thiện cho sống họ Tương tự, ta tính mức lương bậc lại.(bảng 4) Bảng Số tiền tăng thêm công chức loại C áp dụng mức lương sở Bậc Mức lương cũ (lương sở 1.150.000đ) Số tiền tăng thêm 1.897.500đ Mức lương (lương sở 1.210.000đ) 1.996.500đ 2.104.500đ 2.214.300đ 109.800đ 2.311.500đ 2.432.300đ 120.800đ 2.518.500đ 2.649.900đ 131.400đ 2.725.500đ 2.867.700đ 142.200đ 2.932.500đ 3.085.500đ 153.000đ 3.139.500đ 3.303.300đ 163.800đ 3.346.500đ 3.521.100đ 174.600đ 3.553.500đ 3.738.900đ 185.400đ 10 3.760.500đ 3.956.700đ 196.200đ 11 3.967.500đ 4.174.500đ 207.000đ 12 4.174.500đ 4.392.300đ 217.800đ 99.000đ Như vậy, lương sở tăng không thật có ảnh hưởng tích cực nhiều đến sống người lao động, đặc biệt người có hệ số lương thấp Với số lương tăng thêm “ít ỏi” thật khó để họ đảm bảo sống đầy đủ thời kì kinh tế ngày Mặt khác, ta dễ dàng nhận thấy rằng, người lao động bậc cao có số tiền tăng thêm lớn từ việc tăng mức lương sở Chẳng hạn, công chức loại C bậc 12 tăng thêm 217.800đ, công chức bậc loại tăng thêm 99.000đ (bảng 4) Tương tự, công chức loại A, B chức danh lãnh đạo có hệ số lương cao nhận số tiền tăng thêm lớn (bảng 5) Điều tạo động lực cho người lao động có hệ số lương cao khu vực Mặc dù nhận số tiền tăng thêm cao so với chức danh khác, thực tế lương chức danh lãnh đạo khu vực công nước ta tăng thêm chưa đến 800.000đ (bảng 5) Và với mức lương cứng họ nhận chí thấp so với nhân viên bình thường làm khu vực tư Điều không tạo động lực cho người lao động khu vực công, đặc biệt người có lực, khiến cho họ có xu hướng chuyển từ khu vực công sang khu vực tư, việc tăng lương sở không làm chuyển biến đến thu nhập họ Bảng 5: Số tiền tăng thêm chức danh lãnh đạo áp dụng mức lương sở Chức danh Hệ số lương Mức lương cũ Mức lương Số tiền tăng thêm Chủ tịch nước 13,0 14.950.000đ 15.730.000đ 780.000đ Thủ tướng phủ 12,50 14.375.000đ 15.125.000đ 750.000đ (Nguồn:Nghị 730/2004/NQ-UBTVQH11 Nghị định 66/2013/NĐ-CP) Tuy nhiên, để đảm bảo cho khoản tăng này, dù 60.000 đồng/1 bậc lương ngân sách nhà nước thêm 11.000 tỉ đồng năm 2016 Được biết theo kế hoạch ban đầu, Chính phủ dự tính tăng 100.000 đồng/1 bậc lương (8%), tăng theo số ngân sách phải tổng tăng chi lên tới 35.000 tỉ đồng sức ngân sách Theo báo cáo, có gần triệu cán ăn lương từ ngân sách nhà nước, năm ngân sách phải dành 35% để chi trả lương phải cần 40.000 tỉ đồng để tăng lương cho số cán công chức Vì việc tăng lương sở có giới hạn 2.3 Tác động việc điều chỉnh mức lương sở đến động lực làm việc người lao động khu vực công 2.3.1 Tác động tích cực Việc tăng mức lương sở phần kích thích, tạo động lực làm việc cho người lao động hai năm lương sở “ dậm chân chỗ” mức 1.150.000 đồng, đặc biệt người có hệ số lương cao Mặc khác, tăng lương sở đòn bẩy để tăng suất lao động, từ nâng cao hiệu lao động góp phần cải thiện sống nâng cao đời sống họ, đem lại giá trị mặt vật chất cho người lao động Bên cạnh đó, tăng lương sở góp phần bình đẳng mức thu nhập phận người lao động xã hội, từ năm 2013 tới nay, mức lương tối thiểu vùng (dành cho người lao động khu vực doanh nghiệp ) tăng đặn tăng 10% năm Thậm chí, mức lương tối thiểu vùng IV (vùng thấp bốn vùng lương) cao gấp hai lần so với lương sở Như vậy, lương sở tăng tạo tâm lý hứng thú cho người lao động, phần mang lại cảm giác hài lòng cho người lao động làm việc khu vực công, khích lệ họ làm việc khu vực công, mang lại giá trị mặt tinh thần cho người lao động 2.3.2 Tác động tiêu cực Theo TS.Nguyễn Minh Phong cho tăng lương tốt người nhận lương, có tác động đa chiều nhiều hệ lụy… Như vậy, bên cạnh tích cực mà việc tăng lương sở mang lại tồn nhiều hệ lụy qua nhiều phương diện, số tác động đến động lực làm việc người lao động khu vực Đối với người lao động có lực trách nhiệm thấp: Việc tăng lương sở nán níu phận cán người lao động thuộc khu vực này, nhóm người có lực trách nhiệm thấp, khiến tăng chi thường xuyên chậm trình giảm biên chế, tinh gọn máy Đây vấn đề quan tâm nhiều năm qua, theo dư luận có tới 30% người lao động khu vực “sáng cắp ô chiều cắp ô về”, chưa kể phận cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vòi vĩnh, nhũng nhiễu, quan cách, hách dịch, xa dân gần quan… mà không tập trung vào làm tốt công việc Nay lương sở tăng lý họ rời bỏ vị trí mình, ngược lại họ “bám víu” để tiếp tục làm việc họ làm thời gian qua Lương sở tăng không tạo động lực cho họ làm việc cách nghiêm túc mà vô tình “tạo động lực” cho thành phần “ngồi mát ăn bát vàng” , thái độ ỷ lại làm mà hưởng lợi Điều đồng nghĩa với việc Nhà nước thêm khoản từ ngân sách để trả lương cho họ, suất họ mang lại thấp hạn chế Đối với người lao động thật có lực: Mặc dù lương sở tăng có tác động nhiều đến thu nhập người Nhưng mức tăng không lớn khiêm tốn (60.000đ/1 bậc lương), đồng thời việc tăng lương không kèm với giảm lạm phát tăng giá nên thực chất lương tăng mức sống không đổi (hoặc giảm so với trước), tăng lương không cải thiện mức sống công chức, viên chức người lao động nói chung Mức lương khu vực công không đáp ứng nhu cầu họ, khu vực tư có mức lương “hấp dẫn”, không 10 tạo động lực cho họ mà khó “giữ chân” họ, từ tượng chảy máu chất xám từ nhiều năm qua đến tiếp tục xảy Theo báo cáo Bộ Nội vụ từ năm 2003 đến 2007, 16.000 công chức, viên chức xin việc Trong đó, có 42,9% cán xin nghỉ việc có trình độ đại học trở lên Mặc khác, theo chị Trần Trang, cựu du học sinh Đại học Quốc gia Úc, làm việc Bộ lớn chia sẻ: “Nhiều du học sinh học bỏ việc Bởi điều kiện làm việc khu vực công ta chưa thật tốt, nặng nề thủ tục hành lương bổng thấp Trong thân du học sinh học, tiếp xúc môi trường làm việc chuyên nghiệp nước phát triển hội thăng tiến” Như vậy, người giỏi họ coi trọng hai yếu tố lương bổng môi trường làm việc Thực tế cho thấy rằng, họ môi trường làm việc khu vực công nước ta chưa tốt, cách để tạo động lực thu hút giữ chân họ làm khu vực công nước ta nhờ vào lương Nhưng với mức lương sở nước ta khiêm tốn (1.210.000đ) doanh nghiệp nước nước họ trả lương với mức vô “hấp dẫn” với môi trường làm việc chuyên nghiệp việc người lao động có trình độ cao chọn cách “ra đi” điều dễ hiểu Đối với người lao động không thuộc hai nhóm trên( bao gồm người lao động lớn tuổi, người thích ổn định phần người có hệ số lương thấp): Những người thuộc nhóm họ có “trung thành” định với khu vực công, người nguyện làm việc khu vực suốt đời Hàng ngày họ làm hoàn thành nhiệm vụ Đối với nhóm này, việc tăng lương sở với mức khiêm tốn không triệt tiêu động lực họ không tạo thêm động lực cho họ trình làm việc dù có Việc lương sở không tạo động lực cho người lao động nêu gây tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” lao động khu vực công Thừa người thuộc đối tượng “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thiếu người lao động có lực thật thu nhập thấp, không tạo động lực làm việc cho họ nên họ có xu hướng chuyển từ khu vực công sang khu vực tư Đề xuất số giải pháp khắc phục Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, động lực làm việc giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác sở chức vụ, chức danh nghề nghiệp, theo vị trí việc làm, theo nhiệm vụ công việc cấp giao phó Việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu máy 11 hành Nhà nước, đến việc cung cấp dịch vụ công có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Để tăng mức lương sở với mức mong muốn người lao động khu vực công nhằm tạo động lực cho họ điều khó tình hình kinh tế ngân sách nước ta, nói trên, việc tăng lương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vậy nên đứng trước vấn đề này, xin đưa số biện pháp góp phần khắc phục tiêu cực tồn đề số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động khu vực công: 3.1.Về phía Nhà nước Thứ nhất, thực cải cách tiền lương lương tối thiểu nói chung, đảm bảo hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, nâng cao đời sống cho người lao động khu vực công Tiền lương khu vực nhà nước nhiều bất cập Nhiều vị trí việc làm theo ngạch, bậc có mức lương thấp lương tối thiểu khu vực nhà nước Việc tăng lương năm gần gặp khó khăn ngân sách eo hẹp Tuy nhiên, tăng tiền lương yếu tố tạo động lực, nâng cao tính tích cực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Mặc dù Nhà nước có cải cách tiền lương ( có tiền lương sở), chưa thỏa đáng người lao động sống dựa vào số tiền lương từ ngân sách nhà nước Người lao động tâm vào công việc phải lo cơm áo gạo tiền vấn đề thiết yếu khác mà mức lương họ nhận không giải Vì thế, từ năm 2017 trở sau, Nhà nước cần có đề án cải cách sách lương nói chung lương sở nói riêng đến mức “có thể” (dựa vào việc giảm chi hay hình thức khác), không 60.000đ/1 bậc lương năm 2016, có tạo động lực cho người lao động toàn tâm toàn ý làm việc khu vực này, góp phần nâng cao suất lao động họ, từ phát triển kinh tế đất nước Thứ hai, Làm rõ yêu cầu tiêu chí nhiệm vụ vị trí việc làm Kết hợp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá khách quan Vị trí việc làm công việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch công chức để xác định biên chế bố trí công chức quan, tổ chức, đơn vị Cấu trúc vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị gồm mô tả công việc khung lực phù hợp để hoàn thành công việc Việc xác định vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị thực kết hợp hoạt động phân tích tổ chức phân tích công viêc Người lao động cần bố trí theo vị trí vịêc làm tổ chức mà trước thiết kế theo yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng, gọi mô hình công việc bàn cờ hay ma trận Mỗi vị trí việc làm một 12 vài người đảm nhận tuỳ theo khối lượng, cường độ công việc Mỗi người làm công việc cụ thể vào lực thực tế nhân để đánh giá, đảm bảo công việc trả lương Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá gắn với vị trí công việc để việc đánh giá công chức xác công bằng, không mang tính hình thức từ trước đến Nội dung đánh giá cần thể cụ thể cho đối tượng, vị trí làm việc, tránh mang tính định tính Đồng thời, phương pháp đánh giá cần cải cách phương pháp đánh giá đơn điệu, chưa khoa học, kết đánh giá chung chung, cào thời gian qua gây thiếu tính thuyết phục, chưa tạo động lực thúc đẩy tinh thần phấn đấu làm việc, cống hiến trưởng thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động… Thứ ba, tạo hội thăng tiến cho cán bộ, công chức, viên chức Bất cá nhân mong muốn có bước tiến nghiệp Thăng tiến nhu cầu thiết thực người làm việc quan, tổ chức hành chính, nghiệp nhà nước, thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín quyền lực họ Chính sách thăng tiến có ý nghĩa việc hoàn thiện cá nhân, tăng động lực làm việc cho cá nhân cán bộ, công chức, viên chức đồng thời sở để thu hút, giữ chân người giỏi đến làm việc với tổ chức Việc tạo hội thăng tiến cho viên chức giúp họ khẳng định thể mình, nhận hội để phát triển nghề nghiệp gắn bó với tổ chức, có ý thức phấn đấu nỗ lực nhiều thực thi công vụ Minh bạch đường thăng tiến cho người thiết lập hướng thăng tiến rõ ràng cho tất cá nhân yêu cầu tổ chức Muốn vậy, tổ chức cần quy định rõ ràng sách thăng tiến, đảm bảo thăng tiến phải dựa lực, hiệu công việc đảm bảo công bằng, bình đẳng việc tiếp cận hội thăng tiến Ngoài ra, cần ý khơi dậy lực cá nhân yếu tổ chức để tạo niềm tin tưởng ủng hộ không từ cá nhân đó, mà từ cá nhân khác tập thể Điều tạo bầu không khí làm việc hiệu Thứ tư, xây dựng môi trường làm việc hiệu Môi trường làm việc cá nhân quan tâm coi trọng yếu tố thiết thân giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vì vậy, thông qua quan sát, qua điều tra qua trao đổi trực tiếp, cấp quản lý cần nhận biết, nắm bắt môi trường làm việc cán bộ, công chức, viên chức tổ chức để điều chỉnh theo hướng tích cực làm sở tạo động lực làm việc cho họ 13 Thứ năm, áp dụng đồng giải pháp nâng cao lực, đạo đức trách nhiệm người lao động khu vực công Như nói phần đánh giá trên, việc lương thấp nói chung lương sở thấp nói riêng khiến cho người lao động có thái độ làm việc không tích cực, chí xảy tiêu cực phát sinh hoạt động công vụ chung Để khắc phục tình trạng nêu Cũng tình trạng phận người lao động khu vực công có thái độ làm việc thấp, muộn sớm, làm việc không hết quỹ thời gian theo quy định Nhà nước cần thực chặt chẽ quy định như: Luật đạo đức công vụ, Luật cán bộ, công chức, Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhằm mục đích cho cán bộ, công chức có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ giao, có ý thức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị thi hành công vụ Mặc khác, đổi cải cách công tác quản lý cán bộ, công chức tất khâu từ bố trí sử dụng, đánh giá giải sách, chế độ theo nguyên tắc thi hành công vụ như: tuân thủ Hiến pháp pháp luật; công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát để giảm thiểu tối đa tiêu cực phát sinh hoạt động công vụ, chấn chỉnh máy, ngăn chặn đẩy lùi quan liêu, tham nhũng; cải cách triệt để thủ tục hành theo nguyên tắc thống nhất, công khai, đơn giản Tăng cường hệ thống tra công vụ nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra thường xuyên định kỳ hoạt động công vụ Thứ sáu, tinh giản biên chế - đặc biệt đội ngũ công chức viên chức dư thừa Các chuyên gia tiền lương cho việc điều chỉnh lương sở khiến nợ công tăng lên phải vay nước để cải cách tiền lương Nhưng có phương pháp mang tính lâu dài tăng lương sở phải liệt tinh giản biên chế, đặc biệt đội ngũ công chức, viên chức dư thừa Ông Nguyễn Trọng Điều – nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng: “Cần hoạch định với khối lượng công việc công chức để phục vụ người dân cần người người có trình độ, chất lượng để xứng đáng Bây kéo làng vào làm công chức không được” Vì vậy, cần tinh giản máy hành cách gọn nhẹ để có thêm ngân sách trả thêm cho người thực có lực, giảm thiểu tình trạng “nuôi bác cô” Đồng thời thực rà soát, phân loại xác người thực có lực, thực làm việc, yêu thích công việc để từ có sách tiền lương riêng cho họ cho hợp lý, góp phần tạo động lực cho họ tiếp tục làm việc cống hiến khu vực công, tránh tượng 14 “chảy máu chất xám” Bên cạnh phần khắc phục tình trạng vừa thừa vừa thiếu nguồn nhân lực khu vực công 3.2 Về phía người lao động khu vực công Bản thân người lao động làm khu vực công cần có ý thức đặt lợi ích chung đất nước lên lợi ích riêng cá nhân Người lao động nói chung người có lực cao nói riêng cần tham gia đóng góp công sức vào khu vực công, góp phần phát triển đất nước, đất nước ngày phát triển ngân sách nhà nước dôi theo lương sở cải thiện Đối với thành phần người lao động “ sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” cần nâng cao ý thức trách nhiệm công việc, thực chấp hành nghiêm túc quy định đạo đức, phẩm chất người công- viên chức làm việc khu vực công KẾT LUẬN Việc điều chỉnh mức lương sở đóng vai trò quan trọng việc tạo động lực làm việc cho người lao động khu vực công Khi mức lương sở đủ lớn phù hợp với sống người lao động giúp họ tăng suất lao động gắn bó với tổ chức nơi làm việc Qua tiểu luận, phần nêu lên thực trạng lương sở tác động 15 đến động lực làm việc người lao động khu vực công nhiều bất cập Vì thời gian có hạn nên viết nêu lên vài nét thực trạng từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực tồn Hy vọng viết trở thành nguồn tài liệu để người- đặc biệt phận quan chức tham khảo để sớm có cách giải kịp thời điều chỉnh lương sở phương pháp tạo động lực, thu hút giữ chân người tài làm việc khu vực công nước ta thời gian tới 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tiền lương – Tiền công, Đại học Lao Động- Xã Hội, chủ biên PGS.TS Nguyễn Tiệp, Ths Lê Thanh Hà, NXB Lao Động- Xã Hội, năm 2010 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/13101/tienluong-co-so-tu-ngay-01-5-2016 http://ketoanthienung.com/muc-luong-toi-thieu-chung-moi-nhat.htm http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/pho-thu-tuong-30-cong-chuc-sang-cap-o-di-toicap-ve-la-du-luan-noi-3233404.html http://hoanhap.vn/bai-viet/luong-co-so-tang-va-nhung-he-lu kho-luong-9401 http://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-muc-luong-toi-thieu-vung-muc-luong-coso-140293.aspx http://bhxhhagiang.gov.vn/luong/204_ThangLgCCVC.aspx [...]... lực làm việc cho người lao động trong khu vực công Khi mức lương cơ sở đủ lớn và phù hợp với cuộc sống hiện tại của người lao động sẽ giúp họ tăng năng suất lao động của mình và càng gắn bó với tổ chức nơi mình làm việc Qua bài tiểu luận, phần nào đã nêu lên được thực trạng về lương cơ sở cũng như những tác động của nó 15 đến động lực làm việc của người lao động trong khu vực công còn nhiều bất cập... đó lương cơ sở sẽ được cải thiện Đối với thành phần người lao động “ sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” cần nâng cao ý thức và trách nhiệm của mình trong công việc, thực hiện và chấp hành nghiêm túc các quy định về đạo đức, phẩm chất của một người công- viên chức khi làm việc trong khu vực công KẾT LUẬN Việc điều chỉnh mức lương cơ sở hiện nay đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho người. .. thành nhiệm vụ của mình Đối với nhóm này, việc tăng lương cơ sở với mức còn khiêm tốn mặc dù không triệt tiêu động lực của họ nhưng cũng không tạo được thêm động lực cho họ trong quá trình làm việc hoặc dù có cũng chỉ là rất ít Việc lương cơ sở hiện nay không tạo được động lực cho người lao động như đã nêu trên sẽ gây ra tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” lao động trong khu vực công Thừa những người thuộc... tình trạng vừa thừa vừa thiếu nguồn nhân lực trong khu vực công 3.2 Về phía người lao động trong khu vực công Bản thân người lao động khi làm trong khu vực công cần có ý thức đặt lợi ích chung của đất nước lên trên lợi ích riêng của cá nhân mình Người lao động nói chung và những người có năng lực cao nói riêng cần tham gia đóng góp công sức của mình vào khu vực công, góp phần phát triển đất nước, khi... phó Việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tầm quan trọng đặc biệt, vì họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của bộ máy 11 hành chính Nhà nước, đến việc cung cấp các dịch vụ công và có tác động trực tiếp đến các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước Để có thể tăng mức lương cơ sở với mức như mong muốn của người lao động trong khu vực công nhằm tạo động lực. .. làm việc của cán bộ, công chức, viên chức trong tổ chức để điều chỉnh theo hướng tích cực làm cơ sở tạo động lực làm việc cho họ 13 Thứ năm, áp dụng đồng bộ các giải pháp nâng cao năng lực, đạo đức và trách nhiệm người lao động trong khu vực công Như đã nói ở phần đánh giá trên, việc lương thấp nói chung và lương cơ sở thấp nói riêng sẽ khiến cho người lao động có thái độ làm việc không tích cực, thậm... nước Thứ nhất, thực hiện cải cách tiền lương và lương tối thiểu nói chung, đảm bảo một hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, nâng cao đời sống cho người lao động trong khu vực công Tiền lương trong khu vực nhà nước hiện nay còn nhiều bất cập Nhiều vị trí việc làm theo ngạch, bậc có mức lương thấp hơn lương tối thiểu của khu vực ngoài nhà nước Việc tăng lương trong những năm gần đây luôn gặp khó khăn... nghiệp thì việc người lao động có trình độ cao chọn cách “ra đi” là điều dễ hiểu Đối với người lao động không thuộc hai nhóm trên( bao gồm người lao động lớn tuổi, người thích ổn định và một phần của những người có hệ số lương thấp): Những người thuộc nhóm này họ đã có sự “trung thành” nhất định với khu vực công, là những người nguyện sẽ làm việc trong khu vực này suốt đời Hàng ngày họ làm đúng và... trường làm việc trong khu vực công ở nước ta là chưa tốt, vì thế cách duy nhất để có thể tạo động lực cũng như thu hút và giữ chân họ làm trong khu vực công ở nước ta chính là nhờ vào lương Nhưng hiện nay với mức lương cơ sở của nước ta còn quá khiêm tốn (1.210.000đ) trong khi ngoài kia các doanh nghiệp nước ngoài cả trong và ngoài nước họ trả lương với mức vô cùng “hấp dẫn” cùng với môi trường làm việc. .. thiếu những người lao động có năng lực thật sự vì thu nhập thấp, không tạo được động lực làm việc cho họ nên họ có xu hướng chuyển từ khu vực công sang khu vực tư 3 Đề xuất một số giải pháp khắc phục Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, động lực làm việc giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác trên cơ sở chức vụ, chức danh nghề nghiệp, theo vị trí việc làm, theo nhiệm vụ công việc được cấp ... tâm tác động đến động lực làm việc người lao động khu vực này- điều mà tâm đắc muốn làm rõ Vì lý đó, chọn đề tài Tác động việc điều chỉnh mức lương sở đến động lực làm việc người lao động khu vực. .. chỉnh mức lương sở đến động lực làm việc người lao động khu vực công 2.3.1 Tác động tích cực Việc tăng mức lương sở phần kích thích, tạo động lực làm việc cho người lao động hai năm lương sở “... 2.2.2 Áp dụng mức lương sở vào tính lương người lao động khu vực công Tuy lương sở tăng qua năm thực tế mức sống nay, mức lương sở chưa bảo đảm mức sống tối thiểu cho người làm công ăn lương, thành