1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

31 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 169,03 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÍ Khái niệm dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1 Khái niệm dẫn địa lý Khái niệm dẫn địa lý với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Thuật ngữ "chỉ dẫn địa lý" đề cập Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ ("TRIPS") khoản Điều 22 sau: "Chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hóa có nguồn gốc từ lãnh thổ nước thành viên từ khu vực hay địa phương lãnh thổ mà chất lượng, uy tín hay đặc tính khác hàng hóa chủ yếu xuất xứ địa lý định" Khái niệm dẫn địa lý theo pháp luật hành Việt Nam hoàn toàn tương thích với Điều 22.1 Hiệp định TRIPS 1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Theo quy định Điều 751 Bộ luật dân năm 2005, quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý bao gồm quyền sở hữu dẫn địa lý Nhà nước quyền sử dụng dẫn địa lý tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện pháp luật sở hữu trí tuệ quy định Quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý quyền tổ chức, cá nhân dẫn địa lý (khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005) Quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý có số đặc điểm chung quyền sở hữu cơng nghiệp tính vơ hình, tính hạn chế khơng gian Ngồi ra, quyền sở hữu cơng nghiệp đối tượng cịn có đặc điểm riêng biệt như: - Người sử dụng dẫn địa lý chủ sở hữu dẫn địa lý - Việc bảo hộ nước xuất xứ điều cốt lõi, tảng cho việc tồn bảo hộ dẫn địa lý Việc bảo hộ nước xuất xứ điều kiện tiên cho bảo hộ phạm vi quốc tế - Chỉ dẫn địa lý không bị giới hạn thời hạn bảo hộ đối tượng bảo hộ dẫn địa lý đáp ứng điều kiện pháp luật quy định - Quyền dẫn địa lý không chuyển nhượng, quyền sử dụng dẫn địa lý không chuyển giao Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý bao gồm chủ sở hữu dẫn địa lý; chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý tổ chức quản lý tập thể dẫn địa lý 2.1 Chủ sở hữu dẫn địa lý Theo quy định hành, chủ sở hữu dẫn địa lý Nhà nước Nhà nước trao quyền sử dụng dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương tương ứng đưa sản phẩm thị trường Nhà nước trực tiếp thực quyền quản lý dẫn địa lý trao quyền quản lý dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý 2.2 Chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý Theo quy định hành, chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương tương ứng đưa sản phẩm thị trường Nhà nước trao quyền 2.3 Tổ chức quản lý tập thể dẫn địa lý Đây loại chủ thể hoàn tồn khơng có đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác Tổ chức quản lý tập thể quyền dẫn địa lý tổ chức thực chức đại diện cho Ủy ban nhân dân địa phương quản lý bảo vệ dẫn địa lý phù hợp với quy định pháp luật Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý Theo quy định pháp luật Việt Nam, dẫn địa lý muốn bảo hộ Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ điều kiện, là: - Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý; - Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định - Không thuộc trường hợp không bảo hộ dẫn địa lý Điều kiện danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý 3.1 Danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý Danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm thơng qua mức độ người tiêu dùng biết đến lựa chọn sản phẩm rộng rãi 3.2 Chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý bảo hộ chứa đựng mối quan hệ ràng buộc chất lượng sản phẩm, dịch vụ tương ứng với điều kiện tự nhiên và/hoặc điều kiện người vùng địa lý mang tên gọi xác định theo tên gọi dẫn địa lý Như vậy, chất lượng đặc thù có sản phẩm, dịch vụ sản xuất, thực vùng lãnh thổ địa lý mang dẫn địa lý xác định theo tên gọi dẫn địa lý 3.3 Điều kiện địa lý liên quan đến danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý Theo Điều 82 Luật Sở hữu trí tuệ, tính chất đặc thù điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý yếu tố tự nhiên, yếu tố người định danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý Yếu tố tự nhiên bao gồm yếu tố khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên khác Yếu tố người bao gồm kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất, quy trình sản xuất truyền thống địa phương 3.4 Đối tượng loại trừ - Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hóa Việt Nam; - Chỉ dẫn địa lý nước ngồi mà nước dẫn địa lý không bảo hộ, bị chấm dứt bảo hộ khơng cịn sử dụng; - Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm; - Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý Nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý thể quyền sau 4.1 Quyền sử dụng dẫn địa lý Quyền sử dụng dẫn địa lý đặc điểm bật nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý so với đối tượng sở hữu công nghiệp khác Quyền sử dụng dẫn địa lý thể hành vi sau: - Gắn dẫn địa lý bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh; - Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng hóa mang dẫn địa lý bảo hộ; - Nhập hàng hóa mang dẫn địa lý bảo hộ 4.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng dẫn địa lý Theo Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu dẫn địa lý tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng dẫn địa lý việc sử dụng khơng thuộc trường hợp sau: - Sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu đạt bảo hộ cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký dẫn địa lý đó; - Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ 4.3 Quyền yêu cầu xử lý vi phạm Khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý, tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý theo quy định có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền buộc người khác chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền gây khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý có khác biệt với hành vi giả mạo dẫn địa lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh dẫn địa lý Thời hạn bảo hộ dẫn địa lý Văn bảo hộ dẫn địa lý Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý, có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÍ TẠI VIỆT NAM Tình hình đăng ký bảo hộ quyền SHTT Việt Nam Số lượng đơn đăng kí bảo hộ quyền SHTT dẫn địa lí giai đoạn 2001 – 2017 Số đăng ký bảo hộ vụ kiện liên quan đến dẫn địa lý Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2017 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Đăng ký bảo hộ CDĐL Vụ kiện liên quan đến CDĐL Dựa biểu đồ trên, ta thấy số lần đăng ký bảo hộ dẫn địa lý chấp nhận năm biến động không đồng Năm cao đạt đăng ký bảo hộ (2007, 2010), có năm khơng có đăng ký (2003, 2004) Xu hướng đăng ký bảo hộ dẫn địa lý khó dự đốn xác được, dựa tình hình vấn đề sở hữu trí tuệ ngày trọng, chưa kể Việt Nam bắt đầu tham gia nhiều liên minh kinh tế điều ước quốc tế SHTT, số ca đăng ký bảo hộ dẫn địa lý tăng 2.1 2.2 - Quy trình đăng kí bảo hộ quyền SHTT dẫn địa lí Đơn vị xử lý: Cục SHTT Tài liệu tối thiểu Tờ khai đăng ký; Tài liệu, mẫu vật, thông tin thể đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký (Cụ thể đơn đăng ký dẫn địa lý mơ tả tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý đồ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý); 2.3 - - - - Chứng từ nộp phí, lệ phí Yêu cầu đơn Mỗi đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ; Mọi tài liệu đơn phải làm tiếng Việt Đối với tài liệu làm ngôn ngữ khác theo quy định điểm 7.3 điểm 7.4 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN phải dịch tiếng Việt; Mọi tài liệu đơn phải trình bày theo chiều dọc (riêng hình vẽ, sơ đồ bảng biểu trình bày theo chiều ngang) mặt giấy khổ A4 (210mm x 297mm), có chừa lề theo bốn phía, lề rộng 20mm, trừ tài liệu bổ trợ mà nguồn gốc tài liệu không nhằm để đưa vào đơn; Đối với tài liệu cần lập theo mẫu bắt buộc phải sử dụng mẫu điền đầy đủ thơng tin theo yêu cầu vào chỗ thích hợp; Mỗi loại tài liệu bao gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự trang chữ số Ả-rập; Tài liệu phải đánh máy in loại mực khó phai mờ, cách rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xố, khơng sửa chữa; trường hợp phát có sai sót khơng đáng kể thuộc lỗi tả tài liệu nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ người nộp đơn sửa chữa lỗi đó, chỗ bị sửa chữa phải có chữ ký xác nhận (và đóng dấu, có) người nộp đơn; Thuật ngữ dùng đơn phải thuật ngữ phổ thông (không dùng tiếng địa phương, từ hiếm, từ tự tạo) Ký hiệu, đơn vị đo lường, phơng chữ điện tử, quy tắc tả dùng đơn phải theo tiêu chuẩn Việt Nam; Đơn kèm theo tài liệu bổ trợ vật mang liệu điện tử phần toàn nội dung tài liệu đơn Quy trình thời hạn xem xét đơn Đơn đăng ký dẫn địa lý xử lý Cục SHTT theo trình tự tổng quát sau: - Thẩm định hình thức: Là việc đánh giá tính hợp lệ đơn theo yêu cầu hình thức, đối tượng loại trừ, quyền nộp đơn… để từ đưa kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ Thời gian thẩm định hình thức tháng kể từ ngày nộp đơn - Công bố đơn hợp lệ: Đơn đăng ký CDĐL chấp nhận hợp lệ công bố Công báo SHCN thời hạn tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ Nội dung công bố đơn đăng ký CDĐL thông tin liên quan đến đơn hợp lệ ghi thông báo chấp nhận đơn hợp lệ, tóm tắt tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL - Thẩm định nội dung: Đơn đăng ký CDĐL công nhận hợp lệ thẩm định nội dung để đánh giá khả cấp Giấy chứng nhận đăng ký CDĐL cho đối tượng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ Thời hạn thẩm định nội dung đơn CDĐL tháng kể từ ngày công bố đơn Mức phạt, chế tài vi phạm Theo Điều 171, Bộ luật hình VN “Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”: Người cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam với quy mơ thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” CHƯƠNG 3: CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý Hành vi tồn nhiều thực tế Những người thực hành vi xâm phạm lợi dụng nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mang dẫn địa lý để sản xuất sản phẩm chất lượng bán thị trường kiếm lợi nhuận Khi sản phẩm đưa thị khiến người tiêu dùng khó để phân biệt hàng thật, hàng giả Nguyên nhân xuất phát từ vấn đề dẫn địa lý thuộc sở hữu nhà nước Nhà nước trao quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ có quyền sử dụng dẫn địa lý cho sản phẩm Tuy nhiên thực tế sản phẩm mang dẫn địa lý đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù có số lượng định, cịn lại sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn lưu hành thị trường Đây hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý khó kiểm sốt khó phát Bởi việc quản lý dẫn địa lý theo quy định pháp luật giao cho quan, tổ chức - đại diện cho người sản xuất địa phương để quản lý việc sử dụng dẫn địa lý quan chuyên trách đảm nhiệm Do đó, việc quản lý chưa thực hiệu Cần phải có quan chuyên trách kiểm tra, giám sát sản phẩm mang dẫn địa lý có đáp ứng u cầu hay khơng Ví dụ trường hợp nước mắm Phú Quốc: Theo thông tin từ Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc nước mắm mang dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc thị trường chủ yếu hàng giả nước muối pha với tinh chất Số lượng chiếm đến gần 90% thị trường Tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm coi dẫn địa lý tài sản chung, có quyền sử dụng nên vơ tư sản xuất, gắn dẫn địa lý pháp luật bảo hộ lên hàng hóa hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù phải có Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín dẫn địa lý Trên thực tế hành vi diễn phổ biến Việc làm giả hàng hóa mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ diễn nơi nên việc kiểm sốt vơ khó khăn Trên thị trường tràn ngập sản phẩm mang dẫn địa lý 10 cung cấp bảo vệ mạnh dẫn địa lý sử dụng rượu vang rượu mạnh Hệ thống phân loại rượu vang ATF tạo bao gồm thể loại: tên chung (gneric names), tên bán chung (semi-generic names), tên khơng chung (nongeneric names), tên khơng có tính riêng biệt (non-distinctive names tên khơng chung có tính riêng biệt (non-generic distinctive names) Theo ATF, dẫn địa lý thu hút ý người tiêu dùng bảo vệ tên có tính riêng biệt, cịn tên chung khơng đủ điều kiện để bảo vệ Champagne phân loại tên bán chung Do đó, nhà sản xuất rượu vang Mỹ dán nhãn sản phẩm họ rượu champagne, thực tế sản phẩm họ nguồn gốc xuất xứ từ vùng Champagne, Pháp Rõ ràng, hệ thống phân loại rượu ATF mâu thuẫn với điều 23 Hiệp định TRIPS nêu 2.3 Bảo vệ dẫn địa lý EU So với Hoa Kỳ, dẫn địa lý Liên minh Châu Âu hưởng lớp bảo vệ kép toàn hệ thống EU luật pháp nội quốc gia Chỉ dẫn địa lý sản phẩm thực phẩm bảo hộ dạng Bảo hộ xuất xứ hàng hóa – Protected Designation of Origin (PDO) Bảo hộ dẫn địa lý – Protected Geographical Indication (PGI) PGI đảm bảo sản phẩm có nguồn gốc nguyên thuỷ từ vùng hay quốc gia đó, chất lượng, cơng thức chế biến đặc trưng sản phẩm phải mang nét tiêu biểu đặc trưng cần thiết vùng miền đó; sản phẩm phải có công đoạn sản xuất chế biến thực vùng đất nguyên thuỷ PDO khắt khe hơn: sản phẩm mang PDO (trong có rượu champagne) địi hỏi có kỹ thuật sản xuất chế biến cụ thể cho sản phẩm, nhiên tất công đoạn sản xuất sản phẩm phải thực vùng đất nguyên thuỷ nó; vậy, sản phẩm phải trải qua yêu cầu kỹ thuật khắt khe cơng đoạn sản xuất sau chuyên gia kiểm tra lại để đảm bảo chất lượng 17 Chủ sở hữu nắm giữ PDO PGI hưởng quyền rộng Điều đáng ý có quyền tương tự quyền cấp cho rượu vang rượu mạnh theo điều 23 Hiệp định TRIPs, cung cấp mức độ bảo vệ cao Đó chủ sở hữu bảo vệ chống lại hành vi lạm dụng, bắt chước nào, nguồn gốc thực sản phẩm định tên bảo hộ dịch lại, kèm theo từ “theo kiểu”, “theo phương thức”, “giống sản xuất trong”, “mô phỏng” “tương tự với” Như vậy, Hoa Kỳ thực tiêu chuẩn tối thiểu theo yêu cầu điều 22 dựa vào miễn trừ Điều 24 Hiệp định TRIPs, EU cung cấp bảo vệ theo điều 23 cho tất dẫn địa lý Cuộc tranh luận quốc tế xoay quanh dẫn địa lý nằm chiến dịch EU, nhằm yêu cầu tất thành viên WTO tuân thủ điều 23 Hiệp định TRIPs EU thực tiếp cận cách bành trướng nhận nhiều hàng hóa EU bị Hoa Kỳ lập luận hàng hóa chung (generic) khơng bảo hộ Vì vậy, EU thực thi nghiêm ngặt việc tăng cường sách bảo hộ dẫn địa lý loại rượu vang rượu mạnh Vào ngày 10/01/2008, lô hàng gồm 3.000 chai E & J's Gallo - rượu vang nổ Andre California có dán nhãn Champagne bất hợp pháp bị tiêu hủy hải quan Bỉ 2.4 Quy định quốc tế hành Hiệp định TRIPS năm 1996, WTO đề xuất 158 thành viên đồng ý bao gồm EU, Mỹ Úc, cung cấp hiệp ước đa phương toàn diện để soạn thảo thực thi luật sở hữu trí tuệ Điều 23 Hiệp định TRIPS cung cấp bảo hộ đặc biệt dẫn địa lý dùng cho rượu vang rượu mạnh, có champagne Theo đó, Thành viên WTO phải cung cấp biện pháp pháp lý để ngăn ngừa việc sử dụng dẫn địa lý rượu vang cho loại rượu vang không bắt nguồn từ lãnh thổ tương ứng với dẫn 18 địa lý Khơng sử dụng từ “loại”, “kiểu”, “dạng”, “phỏng theo” 19 tương tự, để tránh gây nhầm lẫn dẫn địa lý cho công chúng Mặc dù công ước quốc tế có ảnh hưởng lớn đến bảo hộ dẫn địa lý phạm vi quốc tế Hiệp định TRIPs khơng áp đặt hình thức bảo hộ chung cho quốc gia thành viên mà quốc gia tự định lựa chọn hình thức bảo hộ dẫn địa lý Rượu champagne ví dụ cho sản phẩm mà chất lượng có liên quan đến dẫn địa lý, điều kiện mơi trường khác sản xuất rượu champagne khác rượu có đặc điểm khác Kết là, thị trường rượu vang phụ thuộc nhiều vào dẫn địa lý để nhận biết sản phẩm tiêu dùng Các lập luận hai phía Mỹ EU Về bản, EU lập luận việc mở rộng Điều 23 TRIPS tất hàng hóa nâng cao sẵn có sản phẩm chất lượng tốt cách trì sản phẩm mang tính truyền thống theo định hướng chất lượng Nó khơng khuyến khích hàng hóa sản xuất hàng loạt liên kết với dẫn địa lý làm giảm giá trị EU việc bảo hộ mạnh mẽ phải thực thi để bảo vệ phương pháp sản xuất nhỏ truyền thống nông nghiệp Bảo vệ dẫn địa lý EU phản ứng chống lại tồn cầu hóa sản xuất hàng loạt EU lập luận việc bảo vệ dẫn địa lý nghiêm ngặt cung cấp sản phẩm chất lượng cao có sẵn cho người tiêu dùng họ nhận biết dẫn địa lý mà không bị nhầm lẫn Ngồi ra, theo mơ tả Ủy ban Đàm phán Thương mại Hội đồng Chung, mở rộng bảo vệ GI loại bỏ không chắc chắn mặt pháp lý cách yêu cầu nhà sản xuất thương nhân trả lời câu hỏi định có nên sử dụng dẫn địa lý sản phẩm: Có phải sản phẩm xuất xứ từ nơi có chất lượng định gắn với dẫn địa lý hay khơng? Lập luận mạnh mẽ để phản đối lập trường EU Mỹ sử dụng là, mở rộng dẫn địa lý tạo hỗn loạn khơng thể kiểm sốt Khi điều khoản địa lý cần ghi rõ sản phẩm, việc mở rộng yêu cầu kiểm tra, xem xét lại tồn ngành cơng nghiệp thực phẩm tiêu tốn lượng chi phí khổng lồ Hoa Kỳ tin việc mở rộng bảo hộ theo Điều 23 EU tất sản phẩm dẫn đến việc người tiêu dùng loanh quanh siêu thị mà không nhận sản phẩm họ thường mua sử dụng Tuy nhiên, việc tăng cường bảo vệ áp dụng ảnh hưởng đến sản phẩm tương lai Bên cạnh đó, người tiêu dùng nhận sản phẩm họ quen thuộc nhận hướng dẫn để hiểu việc thay đổi tên sản phẩm giai đoạn loại bỏ tên sản phẩm vi phạm Các nhà sản 20 xuất khơng cần thiết phải tham gia tồn q trình mà thay vào đó, chiến dịch 21 tiếp thị ghi lại nhãn thay đổi cách diễn tả sản phẩm theo điều khoản mở rộng Các nhà bình luận EU ví dụ Tây Ban Nha, nơi nhà sản xuất rượu vang nổ khơng cịn gọi sản phẩm họ champagne mà đổi tên thành Cava Sản phẩm vơ thành công người tiêu dùng chấp nhận thuật ngữ cho rượu vang nổ, mà khơng có nhiều nhầm lẫn chi phí khổng lồ nhà sản xuất rượu Tây Ban Nha Hoa Kỳ lập luận rằng, đất nước họ thành lập q trình nhập cư, nên cơng dân đưa cụm từ “chỉ dẫn địa lý” vào từ vựng hàng ngày họ Do đó, dẫn địa lý chung nên bảo hộ theo ngoại lệ Điều 24 TRIPS, thay danh mục bán chung (semigeneric) Lập luận từ phía Hoa Kỳ để trì mức bảo vệ tối thiểu cho bán chung sử dụng sản phẩm từ cáo buộc độc quyền sản phẩm EU thị trường Hoa Kỳ kiện mở rộng, việc vi phạm Điều sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ Họ cho việc sửa đổi thu hẹp phát ngôn thương mại việc cấm sử dụng dẫn địa lý vi phạm Những lập luận trị liệt tồn hai bên tranh luận mở rộng Với hàng nghìn tỷ la euro bị đánh cược, khơng có dấu hiệu thỏa hiệp Kết Các cách tiếp cận khác chứng minh không quán việc quản lý bảo hộ dẫn địa lý thực thi Hiệp định TRIPS nước theo civil law lẫn nước theo common law Sau 15 năm đàm phán, hai phía EU Hoa Kỳ vào bế tắc, khơng có tiến đáng ý WTO thừa nhận thành viên chia rẽ sâu sắc, khơng có thỏa thuận trước mắt với 22 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP BẢO HỘ VÀ KẾT LUẬN Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Có nhiều phương thức bảo hộ dẫn địa lý phạm vi quốc gia, chia thành 03 nhóm sau: bảo hộ dẫn địa lý hệ thống pháp luật riêng, bảo hộ dẫn địa lý pháp luật nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận, bảo hộ dẫn địa lý luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật riêng Pháp nước điển hình việc bảo hộ dẫn địa lý luật riêng Hệ thống đăng ký loạt khái niệm luật Pháp có ảnh hưởng lớn lan rộng nước có truyền thống luật La mã Châu Âu Châu Mỹ La tinh Theo hệ thống riêng bảo hộ dẫn địa lý, tiêu dẫn địa lý bảo hộ xây dựng thủ tục hành với tham gia nhà sản xuất quan quản lý nhà nước, sau thức cơng nhận thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Nội dung bảo hộ dẫn địa lý chống việc sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với dẫn địa lý cho sản phẩm không đạt tiêu pháp lý Hệ thống bảo hộ dẫn địa lý theo mơ hình thường gọi hệ thống tên gọi xuất xứ có kiểm sốt AOC, hành EU nước thành viên EU, đặc biệt có Pháp, Thụy Sỹ 1.2 Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng Nhận Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận thường thấy nước có truyền thống luật Anh-Mỹ Cả hai hình thức bảo hộ đặc biệt có ý nghĩa để doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò giới tư nhân Tuy nhiên, hai hình thức bảo hộ có hiệu chừng mực định kiểm sốt người tự nguyện sử dụng nhãn hiệu chứa dẫn địa lý mà cấm người không gia nhập tập thể người không chịu giám định, chứng nhận sản phẩm sử dụng dẫn địa lý 1.3 Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Để bảo hộ theo luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, nhìn chung dẫn địa lý phải thỏa mãn hai điều kiện: (i) dẫn địa lý phải có danh tiếng uy tín định; (ii) việc sử dụng dẫn địa lý sản phẩm/dịch vụ không xuất xứ từ vùng mang tên địa lý tương ứng phải làm cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn xuất xứ thực sản phẩm/dịch vụ Hình thức bảo hộ nhằm vào việc bồi thường thiệt hại gây việc sử dụng dẫn địa lý sai trái Đối với hình thức bảo hộ khơng cần đăng ký xảy xâm phạm quyền việc chứng minh đáp ứng điều kiện để 23 hưởng bảo hộ thuộc nghĩa vụ chủ thể quyền thường khó khăn tốn Mức phạt khắc phục hậu quả: Theo nghị định Số: 99/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Điều 11 Xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau mục đích kinh doanh trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng: a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp; b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng 24 Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 11 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng 12 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 500.000.000 đồng 13 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản 12 Điều không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Thiết kế, chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp; b) In, dán, đính, đúc, dập khn hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp, tên thương mại lên hàng hóa; c) Nhập hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp; d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, b c Khoản 14 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp quy định Khoản Khoản 13 Điều trường hợp khơng có xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm 15 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại biển hiệu, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, bao bì hàng hóa 16 Hình thức xử phạt bổ sung: 25 Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều 17 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; b) Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa q cảnh xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 12 Điều này; d) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều Điều 12 Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa Iý Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi sau trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm đến 5.000.000 đồng: a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý; b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng 26 Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Phạt tiền từ 55.000.000 đồng đến 85.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 85.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản Điều không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; b) In, dán, đính, đúc, dập khn hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo lên hàng hóa; c) Nhập hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, b c Khoản 11 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản 10 Điều trường hợp khơng có xác định giá trị hàng hóa vi phạm 12 Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 Điều này; b) Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 Điều 13 Biện pháp khắc phục hậu quả: 27 a) Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý; nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 Điều này; b) Buộc tái xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 10 Điều này; c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 Điều Điều 13 Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số luợng đến 500 cái, chiếc, tờ đơn vị tương đương (sau gọi tắt đơn vị): a) Bán; vận chuyển, kể cảnh; cung cấp; tàng trữ; trưng bày để bán tem, nhãn, bao bì, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 500 đơn vị đến 1.000 đơn vị Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 1.000 đơn vị đến 2.000 đơn vị Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 2.000 đơn vị đến 5.000 đơn vị 28 Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 5.000 đơn vị đến 10.000 đơn vị Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng 10.000 đơn vị Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản Điều hành vi sau đây: a) Sản xuất bao gồm thiết kế, in ấn; nhập tem, nhãn, bao bì, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu hủy tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản Điều này; b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản Điều Kết luận Ý nghĩa việc bảo hộ dẫn địa lý: Việc bảo hộ dẫn địa lý đem lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất, người tiêu dùng cho quốc gia Trước hết, việc bảo hộ dẫn địa lý đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội quốc gia, địa phương có tên gọi địa lý sử dụng Lợi ích thể chỗ trì lợi hàng hóa có yếu tố địa lý mang lại Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: giúp cho người tiêu dùng tránh bị lừa dối bị nhầm lẫn lựa chọn hàng hóa để mua hàng thật.Bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất kinh doanh, chống hành vi bắt chước, làm hàng giả, lợi dụng uy tín sản phẩm, dịch vụ có tiếng để gây thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh chân Chỉ dẫn địa lý quyền sở hữu trí tuệ 140 nước thành viên WTO công nhận thông qua Hiệp định TRIPS Chỉ dẫn địa lý công cụ marketing hữu hiệu, tài sản quý giá dân tộc Một chế độ bảo hộ pháp lý thích hợp dẫn địa lý góp phần nâng cao giá trị thương mại hàng hóa 29 xuất Việt Nam góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tri thức truyền thống dân tộc kết tinh hàng hóa 30 Tài liệu tham khảo: Bộ luật dân 2005 Baohothuonghieu.com (2019) Hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý [online] Available at: http://baohothuonghieu.com/banquyen/tinchi- tiet/hanh-vi-xam-pham-quyen-doi-voichi-dan-dia-ly/1889.html [Accessed 11 Mar 2019] Chính phủ (2000), Nghị định 54/2000/NĐCP ngày 03/10 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, Hà Nội Công ty luật SB Law - Luật sư, Tư vấn luật, Văn phòng luật Hà Nội (2019) Hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý [online] Available at: http://vi.sblaw.vn/hanh-vi-xampham-quyen-doi-voi-chi-dan-dia-ly/ [Accessed 11 Mar 2019] Cục sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo chuyên đề tổng quan bảo hộ tên gọi xuất xứ dẫn địa lý, Hà Nội Luật sở hữu trí tuệ 2005 Quy chế số 2081/92 bảo hộ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ sản phẩm nông nghiệp thực phẩm Wipolex.wipo.int (2019) WIPOLex [online] Available at: https://wipolex.wipo.int/en/text/446029 [Accessed 11 Mar 2019] 31 ... THIỆU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÍ Khái niệm dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1 Khái niệm dẫn địa lý Khái niệm dẫn địa lý với tư cách đối tượng quyền sở hữu công. .. quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý bao gồm chủ sở hữu dẫn địa lý; chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý tổ chức quản lý tập thể dẫn địa lý 2.1 Chủ sở. .. sản phẩm mang dẫn địa lý Nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý thể quyền sau 4.1 Quyền sử dụng dẫn địa lý Quyền sử dụng dẫn địa lý đặc điểm bật

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w