1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chỉ dẫn địa lý trong shtt và một số case study về chỉ dẫn địa lý

23 183 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 77,98 KB

Nội dung

NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÍ Đối tượng bảo hộ 1.1 Khái niệm Thuật ngữ Chỉ dẫn địa lý ( Geographical indications) đề cập hiệp định TRIPs khoản Điều 22 sau: “ Chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hóa có nguồn gốc từ lãnh thổ nước thành viên từ khu vực hay địa phương lãnh thổ mà chất lượng, uy tín hay đặc tính khác hàng hóa chủ yếu xuất xứ địa lý định.” Theo khoản 22 Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 đưa khái niệm tương tự dẫn địa lý: “Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể” Như vậy, ta thấy rằng, trước hết dẫn địa lý dấu hiệu (từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, dấu hiệu, ) mang thơng tin nguồn gốc sản phẩm, khu vực, địa phương , vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Các dẫn thể sản phẩm, bao bì sản phẩm hay giấy tờ giao dịch có liên quan Ngồi ra, hàng hóa mang dẫn địa lý phải có chất lượng, uy tín, đặc tính quy định quốc gia hay khu vực địa phương dẫn chiếu Ngồi ra, có loại dẫn địa lý đặc biệt Tên gọi xuất xứ hàng hóa Theo Điều 786 Luật dân Việt Nam, "Tên gọi xuất xứ hàng hóa tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người, kết hợp hai yếu tố đó." Đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa, sản phẩm có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý tự nhiên, người địa phương tạo nên, dẫn địa lý, sản phẩm cần đặc tính nguồn gốc địa lý đem lại, khơng kể đặc tính chất lượng hay danh tiếng Sản phẩm nhắc đến tên gọi xuất xứ sản xuất, chế biến hoàn toàn khu vực địa lý tương ứng, sản phẩm dẫn chiếu dẫn địa lý cần một vài công đoạn sản xuất khu vực đủ để tạo nên đặc tính sản phẩm Mặt khác, dẫn địa lý dấu hiệu hình ảnh, biểu tượng , thuật ngữ “tên gọi xuất xứ” đề cập đến tên gọi địa lý Như vậy, tên gọi xuất xứ dạng cụ thể dẫn địa lý, tất tên gọi xuất xứ dẫn địa lý, nhiên dẫn địa lý tên gọi xuất xứ Bên cạnh hai thuật ngữ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ, giao lưu thương mại có thuật ngữ dẫn nguồn gốc Khác với dẫn địa lý, dẫn nguồn gốc dấu hiệu nguồn gốc nơi sản phẩm tạo mà khơng cần dựa chất lượng hay tính chất đặc thù sản phẩm Chỉ dẫn nguồn gốc đơn có chức xác định nguồn gốc hàng hóa mà khơng mối liên hệ đặc tính đặc trưng sản phẩm nguồn gốc xuất xứ Chỉ dẫn địa lý dạng đặc biệt dẫn nguồn gốc 1.2 Điều kiện bảo hộ Theo điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, quy định: “ Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: 1, Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý 2,Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định.”  Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Điều kiện để xét đến khả bảo hộ dẫn địa lý sản phẩm mang dẫn địa lý phải có nguồn gốc địa lý từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý Khu vực đia lý mang dẫn địa lý quy định điều 83 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 phải thỏa mãn điều kiện có ranh giới xác định cách xác từ ngữ đổ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 không để cập rõ “nguồn gốc địa lý” Có thể hiểu sản phẩm coi có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý sản phẩm gia cơng, chế biến, sản xuất từ khu vực Sản phẩm mang dẫn địa lý cần một vài công đoạn sản xuất khu vực địa lý nhắc đến đủ để tạo nên đặc tính đặc trưng sản phẩm Cụ thể điểm 43.4.a Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp có quy định quy trình sản xuất sản phẩm: “ bao gồm một, số tất công đoạn, từ sản xuất nguyên liệu, chế biến nguyên liệu đến tạo sản phẩm gồm cơng đoạn đóng gói sản phẩm, cơng đoạn có ảnh hưởng đến tính chất/chất lượng, danh tiếng sản phẩm ” Có thể làm rõ điều kiện với ví dụ nước mắm Phú Quốc, sản phẩm sản xuất từ cá cơm người dân đảo Phú Quốc đánh bắt chế biến theo quy trình truyền thống địa phương, kèm theo điều kiện khí hậu, độ ẩm, tổng hòa tất tạo nên hương vị mắm Phú Quốc đặc trưng Nếu công đoạn sản xuất địa phương khác sản phẩm không đạt chất lượng sản xuất, chế biến Phú Quốc Tuy nhiên, có số cơng đoạn khác đóng chai, dán nhãn thực địa phương khác sản phẩm khơng thay đổi đặc tính đặc trưng Vì sản phẩm khơng cần thiết tất cơng đoạn sản xuất hồn tồn khu vực để coi có nguồn gốc địa lý từ vùng  Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định Theo điều 81,82 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 quy định : - Danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm thơng qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến chọn lựa sản phẩm - Chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý xác định tiêu định tính, định lượng cảm quan vật lý, hoá học, vi sinh tiêu phải có khả kiểm tra phương tiện kỹ thuật chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp - Điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý bao gồm: - Các điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý yếu tố tự nhiên, yếu tố người định danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý o Yếu tố tự nhiên bao gồm yếu tố khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên khác o Yếu tố người bao gồm kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất, quy trình sản xuất truyền thống địa phương - Mối quan hệ danh tiếng, chất lượng sản phẩm với điều kiện địa lý thể việc có mối liên hệ phụ thuộc chất lượng đặc thù, danh tiếng hàng hóa với mơi trường địa lý rõ dẫn địa lý Hàng hóa, sản phẩm phải có có tính chất đặc thù chất lượng có danh tiếng liên quan đến điều kiện địa lý tự nhiên, người địa phương Ví dụ: Ngày 23/01/2017 Cục Sở hữu trí tuệ Quyết định số 186/QĐ-SHTT việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00055 cho sản phẩm nhãn lồng “Hưng Yên” tiếng Nhãn lồng từ lâu biết đến sản vật tiếng, niềm tự hào người dân Hưng Yên Nhãn lồng Hưng Yên có đặc điểm hình thái bật dễ nhận biết Quả nhãn trịn, vỏ màu nâu sẫm, đường kính từ 25,61 đến 29,36 mm, chiều cao từ 23,98 đến 27,61 mm, trọng lượng từ 9,35 đến 13,28 g/quả Hàm lượng vitamin C từ 45,12 đến 59,32 mg/100g, axit hữu tổng số từ 0,04 – 0,17 %, đường tổng số 13,89 đến 17,37%, hàm lượng chất rắn hòa tan từ 17,63 đến 20,88 độ Brix, hàm lượng nước từ 18,38 – 22,09 Hương vị nhãn lồng Hưng Yên đặc trưng, mùi thơm tinh khiết dịu mát, cùi dày, nước, màu trắng trong, giòn, vị đậm Nhãn lồng Hưng Yên có danh tiếng đặc thù nhờ khu vực địa lý thích hợp với q trình sinh trưởng nhãn lồng kinh nghiệm tích lũy người dân Khu vực trồng nhãn lồng Hưng Yên có địa hình phẳng, dọc theo sơng Hồng sơng Luộc nên đất đai màu mỡ, địa hình khơng đồng đều, hướng dốc từ tây bắc xuống đông nam, xen kẽ ô đất trũng thường xuyên bị ngập nước tạo thành dải, khu, vùng cao thấp xen kẽ sóng Đất trồng nhãn lồng đất phù sa điển hình chua, đất phù sa điển hình chua, đất phù sa điển hình giới nhẹ Các quyền bảo hộ 2.1 Theo Điều 123 Luật quy định: Quyền cuả chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: a Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy điịnh Điều 125 Luật này; c Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật Tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền sử dụng, quyền quản lý dẫn địa lý theo quy định khoản Điều 121 Luật có quyền sau đây: a Tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng dẫn địa lý theo quy định điểm a khoản Điều này; b Tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngân cấm người khác sử dụng dẫn địa lý theo quy định điểm b khoản Điều 2.2 Theo khoản Điều 124 Luật quy định: Sử dụng dẫn địa lý việc thực hành vi sau đây: a Gắn dẫn địa lý bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh; b Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ đêbán hàng hóa có mang dẫn địa lý bảo hộ; c Nhập hàng hóa có mang dẫn địa lý bảo hộ 2.3 Theo khoản 1, mục g h khoản Điều 125 Luật quy định: Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng công nghiệp việc sử dụng khơng thuộc trường hợp quy định khoản khoản điều Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý chủ dẫn địa lý quyền cấm người khác thực hành vi thuộc trường hợp sau đây: g) Sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu đạt bảo hộ cách trung thực trước ngày nộp đoen đăng ký dẫn địa lý đó; h) Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ 2.4 Theo khoản Điều 139: “ Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp” “Quyền dẫn địa lý không chuyển nhượng” 2.5 Theo khoản Điều 142: “Hạn chế việc chuyển nhượng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiêp” “ Quyền sử dụng dẫn địa lý, tên thương mại không chuyển giao” 2.6 Theo Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP: Quyền đăng ký dẫn địa lý nước Cá nhân, tổ chức nước chủ thể quyền dẫn địa lý theo quy định pháp luật nước xuất xứ có quyền đăng ký dẫn địa lý Việt Nam Hành vi xâm hại 3.1 Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ, cụ thể khoản 3, Điều 129, hành vi sau coi hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý bảo hộ: 1) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý; 2) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín dẫn địa lý; 3) Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý làm cho người tiêu dùng hiểu sai sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó; 4) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ rượu vang, rượu mạnh cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý đó, kể trường hợp có nêu dẫn nguồn gốc xuất xứ thật hàng hoá dẫn địa lý sử dụng dạng dịch nghĩa, phiên âm sử dụng kèm theo từ loại, kiểu, dạng, theo từ tương tự 3.2 Cũng theo quy định Điều 12, Nghị định 105/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ việc xác định yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý quy định sau: 1) Yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý thể dạng dấu hiệu gắn hàng hố, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý bảo hộ 2) Căn để xem xét yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý phạm vi bảo hộ dẫn địa lý xác định Quyết định đăng bạ dẫn địa lý 3) Để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý bảo hộ hay không, cần phải so sánh dấu hiệu với dẫn địa lý so sánh sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ngờ với sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ dựa sau đây: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý, dấu hiệu bị coi trùng với dẫn địa lý giống với dẫn địa lý bảo hộ cấu tạo từ ngữ, kể cách phát âm, phiên âm chữ cái, ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng thuộc phạm vi bảo hộ dẫn địa lý; dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý cấu tạo từ ngữ, kể cách phát âm, phiên âm chữ cái, ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng thuộc phạm vi bảo hộ dẫn địa lý; b) Sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ, sản phẩm bị coi trùng tương tự giống tương tự chất, chức năng, công dụng kênh tiêu thụ; c) Đối với rượu vang, rượu mạnh, quy định điểm a, điểm b khoản này, dấu hiệu trùng với dẫn địa lý bảo hộ, kể thể dạng dịch nghĩa, phiên âm kèm theo từ loại, kiểu, dạng, theo từ tương tự sử dụng cho sản phẩm khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý bảo hộ bị coi yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý Trường hợp sản phẩm mang dấu hiệu trùng khó phân biệt tổng thể cấu tạo cách trình bày so với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm loại thuộc phạm vi bảo hộ bị coi hàng hố giả mạo dẫn địa lý quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ 3.3 Biện pháp bảo hộ quyền xử lý xâm phạm quyền dẫn địa lý 1) Chủ sở hữu Chỉ dẫn địa lý phát dẫn địa lý bị vi phạm tiến hành biện pháp sau để bảo vệ quyền 2) Chủ sở hữu áp dụng biện pháp tự bảo vệ tiến hành gửi thư cảnh báo vi phạm, thương lượng để yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm bối thường thiệt hại 3) Bên cạnh đó, chủ sở hữu yêu cầu quan chức tiến hành áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính, tại, quan nhà nước áp dụng quy định 4) Nghị định 99/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, mức phạt tối đa cho hành vi vi phạm áp dụng tổ chức vi phạm 500 triệu đồng cá nhân 250 triệu đồng, áp dụng hình phạt bổ sung tich thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vi vi phạ đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng Chủ sở hữu quyền cịn cân nhắc áp dụng biện pháp dân sự, khởi kiện án để yêu cầu bồi thường thiệt hại 5) Mặt khác, quan chức áp dụng chế tài hình theo quy định Điều 171 Bộ Luật hình hành vi vi phạm có quy mơ thương mại, cụ thể sau: Người cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” Ngoại lệ 4.1 Điều 24 hiệp định TRIPs Các Thành viên thoả thuận tham gia đàm phán nhằm tăng cường việc bảo hộ dẫn địa lý cụ thể theo Điều 23 Không Thành viên sử dụng quy định khoản từ đến sau để từ chối tham gia đàm phán ký kết thoả thuận song phương đa phương Trong đàm phán đó, Thành viên phải có thiện chí xem xét khả tiếp tục áp dụng quy định nói dẫn địa lý cụ thể mà việc sử dụng dẫn nội dung đàm phán Hội đồng TRIPS phải thường xuyên xem xét lại việc áp dụng quy định Mục này; lần xem xét lại thứ phải thực vòng năm từ Hiệp định WTO có hiệu lực Bất kỳ vấn đề ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ theo quy định Hội đồng xem xét Theo yêu cầu Thành viên, Hội đồng phải trao đổi ý kiến với hay nhiều Thành viên khác vấn đề khơng thể có giải pháp thoả đáng thơng qua thương lượng song phương đa phương Thành viên liên quan Hội đồng phải tiến hành hoạt động theo thoả thuận có Thành viên nhằm tạo thuận lợi cho việc thực đẩy mạnh mục tiêu Mục Để thi hành Mục này, không Thành viên giảm nhẹ việc bảo hộ dẫn địa lý tồn nước trước thời điểm Hiệp định WTO bắt đầu có hiệu lực Khơng quy định Mục buộc Thành viên phải cấm cơng dân cư dân nước khơng tiếp tục sử dụng sử dụng theo cách thức tương tự dẫn địa lý cụ thể rượu vang rượu mạnh Thành viên khác cho hàng hố dịch vụ, người liên tục sử dụng lãnh thổ Thành viên dẫn địa lý cho hàng hố dịch vụ loại liên quan (a) thời gian 10 năm trước ngày 15/4/1994 hoặc; (b) cách có thiện ý trước thời điểm Đối với nhãn hiệu hàng hoá nộp đơn đăng ký đăng ký cách có thiện ý quyền nhãn hiệu hàng hố đạt thơng qua việc sử dụng có thiện ý thuộc hai trường hợp sau đây: a) trước thời điểm thi hành quy định nước Thành viên quy định Phần VI đây; b) trước dẫn địa lý liên quan bảo hộ nước xuất xứ; Các biện pháp áp dụng để thi hành quy định Mục không làm ảnh hưởng đến khả đăng ký hiệu lực đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, với lý nhãn hiệu hàng hố nói trùng tương tự với dẫn địa lý Không quy định Mục buộc Thành viên phải áp dụng quy định cho dẫn địa lý Thành viên khác dùng cho hàng hoá dịch vụ dẫn trùng với thuật ngữ mà theo ngôn ngữ phổ thông lãnh thổ Thành viên có nghĩa tên gọi thơng thường hàng hố dịch vụ Khơng quy định Phần buộc Thành viên phải áp dụng quy định cho dẫn địa lý Thành viên khác dùng cho sản phẩm nho, dẫn trùng với tên gọi thơng thường giống nho có lãnh thổ Thành viên vào thời điểm Hiệp định WTO bắt đầu có hiệu lực Một Thành viên quy định đề nghị theo quy định Mục việc sử dụng việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải đề đạt vòng năm kể từ việc sử dụng đối nghịch nói dẫn bảo hộ biết đến rộng rãi nước Thành viên sau ngày nhãn hiệu hàng hố đăng ký nước Thành viên với điều kiện nhãn hiệu hàng hố cơng bố vào ngày đăng ký, ngày sớm ngày mà việc sử dụng đối nghịch biết đến cách rộng rãi nước Thành viên đó, với điều kiện dẫn địa lý sử dụng đăng ký cách có thiện ý Các quy định Mục không làm ảnh hưởng đến quyền người sử dụng hoạt động thương mại, tên tên người chuyển nhượng để thừa kế doanh nghiệp cho mình, trừ trường hợp tên sử dụng theo cách thức lừa dối công chúng Thoả ước không quy định nghĩa vụ bảo hộ dẫn địa lý không bảo hộ bị đình bảo hộ, khơng cịn sử dụng nước xuất xứ dẫn 10 4.2 Điều 80 luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam năm 2013 Điều 80 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý: Các đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý: Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hóa Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước mà nước dẫn địa lý khơng bảo hộ, bị chấm dứt bảo hộ khơng cịn sử dụng Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý Thời gian bảo hộ 1) Điều 93 Văn hợp số 19/VBHN-VPQH năm 2013 quy định hiệu lực văn bảo hộ sau: "Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp”(khoản Điều 93) 2) Điều 95 Văn hợp số 19/VBHN-VPQH năm 2013 quy định chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ sau: “1.Văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: g) Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý bị thay đổi làm danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm đó” (điểm g khoản Điều 95) Như vậy, theo pháp luật quy định nêu trên, giấy chứng nhận đăng ký có hiệu lực vô thời hạn Tuy nhiên dẫn địa lý,nếu đặc tính sản phẩm bị thay đổi, văn bảo hộ dẫn địa lý đương nhiên bị chấm dứt hiệu lực II CASE STUDY Case study #1 : Xâm phạm quyền bảo hộ cà phê Buôn Mê Thuột 1.1 Tóm tắt Ngày 14/10/2005, UBND tỉnh Đắk Lắk đứng tên đăng bạ dẫn địa lý “cà phê Buôn Ma Thuột” – tên GD Tiếng Anh: Buon Ma Thuot Coffee – để bảo hộ nước tiến tới bảo hộ quốc tế 11 Chỉ dẫn địa lý “Cà phê Buôn Ma Thuột” đăng bạ theo định số 896 QĐ-SHTT 2005 cục sở hữu trí tuệ Đăng bạ có giá trị bảo hộ tồn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, vào năm 2010 cơng ty Trung Quốc đăng kí tên nhãn hiểu sản phẩm nhãn hiệu chữ Hán kèm dòng chữ "BUON MA THUOT", số đăng ký 7611987, cấp ngày 14-11-2010 nhãn hiệu logo kèm dòng chữ "BUON MA THUOT COFFEE -1896", số đăng ký 7970830, cấp ngày 14 - - 2011, hiệu lực văn 10 năm, tính từ ngày cấp 1.2 Đối tượng Sở Hữu Trí Tuệ Chỉ dẫn địa lý Bn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê nhân (được Cục SHTT Việt Nam cấp văn bảo hộ từ 14/10/2005 - Quyết định 806/QĐ - SHTT cấp đăng bạ cho quốc gia số 00004, quyền sở hữu Chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê nhân tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk có quyền sau: - Sử dụng, định đoạt cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Luật SHTT - Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật SHTT 1.3 Hành vi xâm phạm Từ ngày 14/10/2005, Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ KHCN Việt Nam) có Quyết định 806/QĐ - SHTT cấp đăng bạ quốc gia số 00004, công nhận bảo hộ độc quyền dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột cho tỉnh Đắc Lắc Tuy nhiên, theo phát Cty CP sở hữu trí tuệ Bross & Partners (Hà Hội), có hai nhãn hiệu cà phê Bn Ma Thuột bị DN có tên Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co., Ltd Quảng Đông, Trung Quốc đăng ký bảo hộ độc quyền Nhãn hiệu thứ có hình ảnh thương hiệu chữ Hán dòng chữ “Buon Ma Thuot” chữ Latin dưới, số đăng ký 7611987, nhóm phân loại hàng hóa số 30 (cà phê) Nhãn hiệu thứ hai có hình ảnh thương hiệu logo có tách cà phê bốc khói dịng chữ “Buon Ma Thuot Coffee 1896”, số đăng ký 7970830, phân loại hàng hóa nhóm Sau nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp Trung Quốc, Cty CP sở hữu trí tuệ Bross Cộng xác định hai nhãn hiệu cấp đăng ký bảo hộ độc quyền 10 năm kể từ ngày 14.11.2010 ngày 14.6.2011 tương ứng Việc làm 12 gây nhầm lẫn nghiêm trọng cho công chúng nguồn gốc địa lý Buôn Ma Thuột gắn liền với sản phẩm cà phê tiếng Việt Nam Hành động vi phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột sản phẩm cà phê Việt Nam Việc đăng ký độc quyền nhãn hiệu Buôn Ma Thuột Trung Quốc khiên cho sản phẩm cà phê có xuất xứ từ Bn Ma Thuột Việt Nam xuất vào thị trương Trung Quốc, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín kinh tế Đắk Lắk nói riêng Việt Nam nói chung Do đó, ngày 13/3/2012, Hiệp Hội Cà Phê Buôn Ma Thuột ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk - đơn vị Nhà nước Việt Nam trao quyền quản lý dẫn địa lý Buôn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê, với trợ giúp pháp lý Văn phòng luật sư Phạm Liên danh nộp yêu cầu hủy bỏ đăng ký nhãn hiệu “BUON MA THUOT” số 7611987 Công ty Cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu (Trung Quốc) Cơ sở pháp lý: + Theo Điều 10 Luật nhãn hiệu Trung Quốc sửa đổi năm 2001 ( Trademark Law of the People’s Republic of China) có quy định: The geographical names as the administrative divisions at or above the county level and the foreign geographical names well known to the public shall not be used as trademarks, but such geographical terms as have otherwise meanings or are a part of collective marks/or a certification marks shall be exclusive Where a trademark using any of the abovementioned geographical names has been approved and registered, it shall continue to be valid ( Tạm dịch: Tên địa lý phận hành cấp quận tên địa lý nước ngồi cơng chúng biết đến không sử dụng làm nhãn hiệu, thuật ngữ địa lý có ý nghĩa khác phần nhãn hiệu tập thể / nhãn hiệu chứng nhận độc quyền Khi nhãn hiệu sử dụng tên địa lý nêu phê duyệt đăng ký, tiếp tục có hiệu lực) Theo đó, Bn Ma Thuột phận hành thuộc tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam công chúng biết đến vùng trồng cà phê tiếng nên KHÔNG ĐƯỢC DÙNG LÀM NHÃN HIỆU + Đắk Lắk có Quyết định 806/QĐ – SHTT ngày 15.10.2005 việc cấp chứng nhận đăng bạ số 0004, tài liệu chứng minh nguồn gốc lịch sử, danh tiếng Buôn 13 Ma Thuột gắn liền với cà phê doanh thu, uy tín sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột… + Chứng minh địa danh Buôn Ma Thuột công chúng Trung Quốc biết đến Có thể làm điều này, vì: Bn Ma Thuột tên địa danh; đến thời điểm này, tổ chức lần Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột (vào năm 2005, 2008 gần vào tháng 3.2011), Lễ hội Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp; tham dự Lễ hội có nhiều quan khách quốc tế, có doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, doanh nghiệp Trung Quốc đưa lập luận rằng, họ đến tên địa danh Buôn Ma Thuột Hơn công ty có lần mua cà phê từ Bn Ma Thuột vào năm 2010 nên khơng thể có chuyện đơn vị khơng biết đến địa danh Bn Ma Thuột Ngồi ra, Buon Ma Thuot logo nhẫn hiệu khơng có nghĩa tiếng Trung Quốc nên có khả cao đơn vị dùng tên địa danh Buôn Ma Thuột Việt Nam để đặt tên cho nhãn hiệu thiết kế logo Kết quả, sau gần năm khiếu kiện, ngày 16/2/2014, Ủy ban xem xét vấn đề nhãn hiệu “BUON MA THUOT” (do phòng Xét xử Xem xét lại nhãn hiệu thuộc Bộ Công nghiệp thương mại Trung Quốc thành lập, gồm 03 chuyên gia) thức ban hành Quyết định hủy bỏ văn bảo hộ nhãn hiệu “BUON MA THUOT” số 7611987 Cty Cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu (Trung Quốc) đến ngày 1/3/2014 phán thức có hiệu lực 1.4 Bằng chứng pháp lí Căn cứ pháp lý hủy bỏ nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột theo pháp luật nhãn hiệu Trung Quốc xâm phạm dẫn địa lý Buôn Ma Thuột Việt Nam (nhãn hiệu chữ Hán kèm dòng chữ "BUON MA THUOT", số đăng ký 7611987 cấp ngày 14.11.2010; nhãn hiệu logo kèm dòng chữ "BUON MA THUOT COFFEE 1896", số đăng ký 7970830, cấp ngày 14.6.2011) 14 (i) Buôn Ma Thuột tên địa danh Việt Nam biết đến rộng rãi công chúng Điều 10 Luật nhãn hiệu Trung Quốc xác định điều kiện để việc cấp đăng ký nhãn hiệu phải bị từ chối gồm tên địa danh nước biết rộng rãi cơng chúng, theo đó, gồm:  Buôn Ma Thuột địa danh tiếng thành phố trực thuộc tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam có lịch sử lâu đời;  Buôn Ma Thuột thủ phủ cà phê Việt Nam, nơi có diện tích gieo trồng cà phê sản lượng cà phê chế biến chiếm gần 50% nước;  Buôn Ma Thuột chiếm gần 50% sản lượng cà phê xuất nước xuất tới 50 lãnh thổ toàn giới;  Trung Quốc 10 thị trường nhập cà phê lớn Việt Nam, có cà phê Bn Ma Thuột Việt Nam ln đứng vị trí thứ giới số quốc gia xuất cà phê lớn với kim ngạch xuất tỷ đô la Mỹ/năm;  Bằng chứng thông tin khác xác nhận tổ chức, hiệp hội cà phê giới, nhà sản xuất, sở chế biến quy mô lớn, triển lãm quốc tế,…liên quan đến Buôn Ma Thuột để chứng minh Buôn Ma Thuột tới rộng rãi công chúng Trung Quốc (Đến thời điểm 25.11.2011, Việt Nam tổ chức lần Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột (vào năm 2005, 2008 lần gần vào tháng 3.2011), Lễ hội Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp; tham dự Lễ hội có nhiều quan khách quốc tế, có doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, doanh nghiệp Trung Quốc đưa lập luận rằng, họ đến tên địa danh Buôn Ma Thuột)  Buôn Ma Thuột khơng phải từ có ý nghĩa khác tiếng Trung địa danh Trung Quốc (ii) Buôn Ma Thuột dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam từ năm 2005 Theo tinh thần Điều 16 Luật nhãn hiệu Trung Quốc, dễ dàng chứng minh khía cạnh sau:  nhãn hiệu Buôn Ma Thuột theo đăng ký số 7611987 7970830 Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu rõ ràng hiển nhiên chứa dẫn địa lý Buôn Ma Thuột Việt Nam; 15  Danh mục hàng hóa thuộc nhóm 30 bảo hộ theo đăng ký số 7611987 7970830 có sản phẩm cà phê sản phẩm khác có liên quan đến cà phê, đó, rõ ràng trực tiếp liên quan đến sản phẩm cà phê mang dẫn địa lý Buôn Ma Thuột bảo hộ Việt Nam;  Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu doanh nghiệp Việt Nam, khơng có trụ sở Buôn Ma Thuột, Việt Nam, thành viên Hiệp hội, vậy, giả định Công ty gắn nhãn hiệu Buôn Ma Thuột kể lên sản phẩm cà phê giấy tờ giao dịch phương tiện quảng cáo để chào bán sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột rõ ràng làm cho cơng chúng, khách hàng lầm tưởng cà phê Bn Ma Thuột, có xuất xứ từ Bn Ma Thuột Nói cách khác, việc sử dụng đương nhiên gây lừa dối công chúng xuất xứ trung thực sản phẩm, vậy, nhãn hiệu phải bị từ chối bảo hộ bị cấm sử dụng  Buôn Ma Thuột cho cà phê nhân bảo hộ Việt Nam với tư cách dẫn địa lý từ ngày 14/10/2005 theo Quyết định số 806/QĐ-SHTT Chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột tài sản nhà nước Việt Nam, vậy, việc Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu tự ý đăng ký nhãn hiệu Buôn Ma Thuột xâm phạm tài sản Việt Nam, mạo danh Việt Nam, làm cho công chúng hiểu nhầm nguồn gốc thương mại, giá trị lịch sử, giá trị văn hóa vùng đất Bn Ma Thuột tiếng giới sản phẩm cà phê  Hành vi cố ý đăng ký nhãn hiệu Buôn Ma Thuột hành vi trái với tập quán trung thực lành mạnh nêu Công ước Paris, Hiệp TRIPs Luật nhãn hiệu nhãn hiệu 2001 Trung Quốc phân tích phần Về khía cạnh “thiện ý” hay “trung thực” (good faith) quy định đoạn cuối điều 16 Luật nhãn hiệu Trung Quốc, Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu viện dẫn phản tố khía cạnh này, Hiệp hội phản bác lập luận (nếu có) đối phương dựa sau:  Vì Trung Quốc thành viên WTO từ 11/12/2001, trường hợp áp dụng quy tắc ngoại lệ điều 24.5 dẫn chiếu tới điều 65.1,2,3 Hiệp định TRIPs, khơng có để áp dụng khía cạnh “Good Faith” theo đoạn cuối điều 16 Luật nhãn hiệu Trung Quốc (vì qua thời hạn chuyển tiếp dẫn địa lý Buôn Ma Thuột bảo hộ Việt Nam từ năm 2005) 16  Mặt khác, chứng minh phân tích trên, hành vi Công ty TNHH Cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu, rõ ràng chối cãi, mang chất hành vi không trung thực, lừa dối quan nhãn hiệu, lừa dối công chúng, cố ý gây nhầm lẫn cho công chúng xuất xứ trung thực cà phê Buôn Ma Thuột, đương nhiên phải coi la hành vi trái với tập quán trung thực thương mại quốc tế, trái với nguyên tắc nêu Luật Nhãn hiệu Trung Quốc, hay nói cách khác, hành vi rõ ràng hiển nhiên, bị coi hành vi “Bad Faith” (không trung thực), đối nghịch với nguyên tắc “Good Faith” nêu Công ước quốc tế luật pháp Trung Quốc (iii) Hành vi cố ý đăng ký nhãn hiệu Buôn Ma Thuột Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu hành vi không trung thực (bad faith), xâm phạm nguyên tắc theo quy định điều 31 Luật nhãn hiệu Trung Quốc  Điều 31 Luật nhãn hiệu Trung Quốc quy định đơn đăng ký nhãn hiệu không gây tổn hại quyền xác lập từ trước người khác, không cạnh tranh không lành mạnh cách đăng ký chiếm đoạt nhãn hiệu người khác sử dụng có danh tiếng;  Theo thực tiễn giải tranh chấp nhãn hiệu Trung Quốc, cho cung cấp tài liệu chứng minh khía cạnh sau: (i) dẫn địa lý Buôn Ma Thuột sử dụng giành mức độ ảnh hưởng (danh tiếng) định Trung Quốc trước ngày nộp đơn 11/08/2009 05/01/2010 (các ngày mà Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu nộp đơn lên CTMO), nhãn hiệu đương nhiên chối cãi tương tự gây nhầm lẫn với dẫn địa lý Buôn Ma Thuột Việt Nam, (iii) hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo trùng tương tự với sản phẩm cà phê nhân mang dẫn địa lý Buôn Ma Thuột bảo hộ Việt Nam, (iv) Công ty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu có hành vi khơng trung thực (bad faith);  Các chứng thu thập (phải trước ngày 11/08/2009 nói trên) chứng minh theo điểm bao gồm: chứng chứng minh mức độ nhận biết công chúng liên quan đến nhãn hiệu (những người có liên quan đến sản phẩm cà phê), chứng rõ thời gian, lịch sử sử dụng khu vực địa lý sử dụng dẫn Buôn Ma Thuột, chứng chứng minh thời gian, phương thức, phạm vi khu vực địa lý 17 liên quan tới việc quảng bá dẫn địa lý Buôn Ma Thuột, chứng khác chứng tỏ danh tiếng dẫn địa lý Buôn Ma Thuột Trung Quốc Về việc chứng minh hành vi không trung thực (bad faith) Công ty TNHH  cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu, nhận thấy, theo nguyên tắc quy định điều 10 Công ước Paris, hành vi cố ý làm công chúng bị nhầm lẫn nguồn bis gốc thương mại (xuất xứ hàng hóa), sử dụng dẫn sai lệch làm công chúng hiểu lầm chất, tính chất bị coi hành vi trái với tập quán trung thực thương mại quốc tế (tức bad faith), rõ ràng có đủ sở chứng minh hành vi hành vi bad faith theo điều 31 Luật nhãn hiệu Trung Quốc (iv) Nhãn hiệu Buôn Ma Thuột phải bị hủy bỏ cấm sử dụng vì xâm phạm điều 15 Luật nhãn hiệu Trung Quốc Điều 15 Luật nhãn hiệu Trung Quốc năm 2001 quy định “nếu bất kỳ đại lý đại diện đăng ký, tên mình, nhãn hiệu người khác mà làm đại lý đại diện khơng có cho phép người đó, người phản đối thì nhãn hiệu phải bị từ chối bị cấm sử dụng” Theo Hướng dẫn điểm 12 & 13 Tòa án tối cao Trung Quốc ngày 20/04/2010 số vấn đề liên quan tới việc xét xử vụ việc khiếu kiện hành nhãn hiệu, khái niệm “đại lý” “đại diện” hiểu theo nghĩa rộng, theo đại lý đại diện này, với tư cách người phân phối, đăng ký nhãn hiệu tên mà khơng có cho phép chủ nhãn hiệu, tịa án phải đánh giá hành vi hành vi đăng ký vội vã trái phép Hành vi đăng ký vội vã trái phép xảy quan hệ đại diện đại lý tiếp tục đàm phán, cụ thể việc đăng ký vội vã xảy sớm thời điểm hoàn thành mối quan hệ đại diện đại lý đó, hành vi phải xem hành vi đăng ký vội vã đại lý đại diện Và theo hành vi xác định thuộc phạm vi cấm nêu điều 15 Luật nhãn hiệu Trung Quốc 2001 1.5 Kết luận Vào ngày 12/2/2014, phía cơng ty Cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu Trung Quốc bị hủy bỏ văn bảo hộ nhãn hiệu “BUON MA THUOT” số 7611987 phòng Xét xử Xem xét lại nhãn hiệu thuộc Bộ Công nghiệp thương mại Trung Quốc 18 Theo quan điểm nhóm, việc phía cơng ty Cà phê Bn Ma Thuột Quảng Châu Trung Quốc thua kiện hồn tồn hợp lý Bn Ma Thuột biết đến thủ phủ cà phê Việt Nam, cà phê Buôn Ma Thuột tiếng giới Việc công ty bên Trung Quốc đăng ký tên nhãn hiệu “BUON MA THUOT” hành vi cố ý xâm phạm quyền bảo hộ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột bảo hộ nhà nước Việt Nam Hơn nữa, theo điều 10 Luật Nhãn hiệu Trung Quốc hành vi sai trái, không xử lý kịp thời gây nhiều thiệt hại cho thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Việt Nam Case study #2 : Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lí Bưởi Tân Triều 2.1 Tóm tắt Ngày 11-12-2006, nhãn hiệu “Tân Triều” Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 97289 cho DNTN Quê Hương Tân Triều cho nhiều mặt hàng liên quan tới trái bưởi như: nem bưởi, trái bưởi, rượu bưởi…Nhưng đến tháng 92009, Sở Khoa học công nghệ (KHCN) Đồng Nai triển khai dự án “Xác lập quyền dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều huyện Vĩnh Cửu” Năm 2011 dự án gần hồn thành Cục SHTT Việt Nam cho biết dấu hiệu “Tân Triều” bảo hộ nhãn hiệu, khơng thể xác lập quyền SHCN với danh nghĩa dẫn địa lý Tuy nhiên, từ năm 2005, UBND tỉnh Đồng Nai có văn số 8331 ngày 23-122005 việc “Không chấp nhận cho sử dụng địa danh Tân Triều, Biên Hòa” làm nhãn hiệu hàng hóa Từ xảy xung đột bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý bưởi Tân Triều 2.2 Đối tượng Sở Hữu Trí Tuệ Đối tượng sở hữu trí tuệ trường hợp dẫn địa lý, cụ thể dẫn địa lý “Tân Triều” dùng cho sản phẩm bưởi Đường Lá Cam Tân Triều bưởi Ổi Tân Triều Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2837/QĐ-SHTT việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00031 cho sản phẩm Chủ sở hữu dẫn địa lý bưởi Tân Triều Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai hưởng quyền như:  Sử dụng, định đoạt cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Luật SHTT 19  Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật SHTT 2.3 Hành vi nghiên cứu Nhãn hiệu “Tân Triều” Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 97289 ngày 11-12-2006 cho Doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều cho nhiều mặt hàng liên quan tới trái bưởi như: nem bưởi, trái bưởi, rượu bưởi… Nhãn hiệu doanh nghiệp sử dụng từ năm 2006 Tuy nhiên xét đến tiến trình bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp này, năm 2005, doanh nghiệp làm văn xin UBND tỉnh Đồng Nai cho phép sử dụng tên địa danh “Tân Triều - Biên Hòa” nhãn hiệu sản phẩm Ngay lập tức, Sở KHCN có văn 1370 đề nghị UBND tỉnh không cấp Sau đó, cuối tháng 12.2005, UBND tỉnh Đồng Nai văn số 8331 nội dung:  Không chấp nhận việc DNTN Quê Hương Tân Triều sử dụng tên địa danh “Tân Triều - Biên Hòa” nhãn hiệu hàng hóa hay yếu tố cấu thành nhãn hiệu hàng hóa để nộp đơn đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ  DN phép sử dụng địa danh Biên Hòa, Tân Triều gắn sản phẩm bưởi với điều kiện sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ từ địa bàn huyện Vĩnh Cửu đạt yêu cầu phẩm chất, chất lượng Hội làm vườn huyện Vĩnh Cửu quan quản lý quy định Dù vậy, sau DN ủy quyền cho Văn phịng luật sư TP Hồ Chí Minh tiến hành làm thủ tục xin bảo hộ Cục SHTT, cuối 2006 chấp nhận Tháng 9-2009, Sở Khoa học công nghệ (KHCN) Đồng Nai triển khai dự án “Xác lập quyền dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều huyện Vĩnh Cửu” Năm 2011 dự án gần hồn thành Cục SHTT Việt Nam cho biết dấu hiệu “Tân Triều” bảo hộ nhãn hiệu, khơng thể xác lập quyền SHCN với danh nghĩa dẫn địa lý ( Theo điều 80 khoản 3, Luật SHTT 2005) Vì thế, Sở KHCN cho để luật hài hịa lợi ích DN làm đơn bãi bỏ quyền bảo hộ nhãn hiệu sau cấp chứng nhận dẫn địa lý, DN sử dụng chung nhãn hiệu với nông dân khác Nhưng DNTN Quê Hương Tân Triều không đồng ý Bởi thực tế, nhãn hiệu DN 20 quan chức cấp suốt từ 2006 tới sử dụng hợp pháp cho danh bưởi Tân Triều có cơng đầu lớn DN 2.4 Bằng chứng pháp lí  Ngày 11.12.2006 Cục SHTT cấp bảo hộ độc quyền số 97289 với nhãn hiệu “Tân Triều” cho DNTN Quê Hương Tân Triều  Ngày 14 tháng 11 năm 2012, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2837/QĐ-SHTT việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00031 cho sản phẩm bưởi Tân Triều tiếng 2.5 Kết luận Ý kiến vụ việc: Theo ý kiến nhóm việc DNTN Quê hương Tân Triều sử dụng quyền bảo hộ nhãn hiệu bưởi Tân Triều sai Tính chất độc quyền quyền bảo hộ nhãn hiệu DNTN sảnh hưởng tới khả cạnh tranh thị trường mặt hàng bưởi Tân Triều ảnh hưởng tới tất hộ gia đình hay doanh nghiệp khác khu vực Vì bưởi Tân Triều cần bảo hộ quyền dẫn địa lý để bảo đảm quyền lợi chung để phân biệt với sản phẩm loại có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực khác Từ xung đột cho thấy thực trạng áp dụng luật bảo hộ dẫn địa lý nước ta nhiều mặt hạn chế Khi DNTN gửi đăng kí xét bảo hộ nhãn hiệu cục SHTT cấp giấy chứng nhận đăng kí, ủy sở khoa học công nghệ Đồng Nai triển khai dự án xác lập quyền dẫn địa lý cho bưởi Tân Triều khơng chấp nhận lúc giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu DNTN Quê Hương Tân Triều bãi bỏ Như thông qua xung đột Cục CHTT cần phải phải nghiêm túc điều tra rõ ràng cấp giấy chứng nhận phần bảo hộ, cần có liên kết bao quát nhận xung đột quyền bảo hộ trước cấp giấy chứng nhận 21 III TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nết, 2006,Giáo trình Quyền Sở hữu trí tuệ, TP.HCM: NXB Đại học Quốc Gia Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định sở hữu trí tuệ Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thỏa ước TRIPS 22 IV ST T 10 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Mã Sinh Viên Nguyễn Thị Thùy Trần Thị Mỹ Duyên Tạ Phương Thảo Bùi Lê Hải Sơn Nguyễn Ngọc Thiện Nguyễn Anh Tú Trần Thị Thu Thảo Triệu Thị Thắm Hoàng Đặng Thu Hà Nguyễn Thị Tài Linh 1711110686 1711110164 1711110654 1711120149 1711110658 1711110752 1517740079 1711110613 1711110183 1711110399 23 ... với dẫn địa lý Điều kiện để xét đến khả bảo hộ dẫn địa lý sản phẩm mang dẫn địa lý phải có nguồn gốc địa lý từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý Khu vực đia lý mang dẫn địa lý quy định... “ Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: 1, Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý 2,Sản phẩm mang dẫn địa lý. .. danh nghĩa dẫn địa lý: Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hóa Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước mà nước dẫn địa lý khơng bảo hộ, bị chấm dứt bảo hộ khơng cịn sử dụng Chỉ dẫn địa lý trùng tương

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w