1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận môn sở hữu trí tuệ quyền bảo hộ giống cây trồng ở việt nam

59 2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Điều kiện chung đối với giống cây trồng được bảo hộ3.1 Tính mới đối với giống cây trồng 3.2 Tính khác biệt đối với giống cây trồng 3.3 Tính đồng nhất đối với giống cây trồng 3.4 Tính ổ

Trang 1

QUYỀN BẢO HỘ GIỐNG CÂY

TRỒNG Ở VIỆT NAM

 GVHD:PGS TS Vũ Chí Lộc

 Nhóm 3: Nguyễn Phương Lan

Nguyễn Minh Hoàn Đào Thị Mây

Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Thị Trúc Như

Đỗ Thị Thanh Tạo

Lớp TM 6A

Trang 2

Nội dung

I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT BẢO

HỘ GCT TẠI VIỆT NAM

II LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ GCT TRÊN

THẾ GIỚI

III NHỮNG THÀNH TỰU VỀ BẢO HỘ GCT

IV TÌNH HÌNH TRANH CHẤP GCT Ở VIỆT

NAM

V THỰC TRẠNG BẢO HỘ GCT TẠI VIỆT NAM

VI GIẢI PHÁP CHO VIỆC BẢO HỘ GCT TẠI

VIỆT NAM

Trang 3

I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ

LUẬT BẢO HỘ GCT TẠI VIỆT NAM

1 Khái niệm về giống cây trồng

2 Khái niệm về giống cây trồng được bảo hộ

3 Điều kiện chung đối với cây trồng được bảo hộ

4 Đăng ký quyền đối với giống cây trồng

5 Cách thức nộp đơn đăng ký quyền đối với

giống cây trồng

6 Bằng bảo hộ giống cây trồng và Sổ đăng ký

quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ

7 Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng

Trang 4

1.Khái niệm về giống cây trồng

Giống cây trồng là quần thể cây trồng

thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất Quần thể này đồng nhất về hình thái,

ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và phân biệt được với bất

kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự

biểu hiện của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được

Trang 5

2 Khái niệm về giống cây trồng được bảo hộ

(Điều 158, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)

Giống cây trồng được bảo hộ là giống

cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ

do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.

Trang 6

3 Điều kiện chung đối với giống cây trồng được bảo hộ

3.1 Tính mới đối với giống cây trồng

3.2 Tính khác biệt đối với giống cây

trồng

3.3 Tính đồng nhất đối với giống cây

trồng

3.4 Tính ổn định của giống cây trồng

3.5 Tên của giống cây trồng

Trang 7

3.1 Tính mới của giống cây

trồng (Điều 159)

Giống cây trồng được coi là có tính mới nếu

vật liệu nhân giống hoặc sản phẩm thu hoạch của giống cây trồng đó chưa được người có quyền đăng ký quy định tại Điều

164 của Luật này hoặc người được phép của người đó bán hoặc phân phối bằng cách khác nhằm mục đích khai thác giống cây trồng trên lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký một năm hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký sáu năm đối với giống cây trồng thuộc loài thân gỗ và cây nho, bốn năm đối với giống cây trồng khác

Trang 8

3.2 Tính khác biệt của giống

Trang 10

3.4 Tính ổn định của giống cây

Trang 11

3.5 Tên của giống cây trồng

(Điều 163)

1 Người đăng ký phải đề xuất một tên phù

hợp cho giống cây trồng với cơ quan quản

lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng, tên đó phải trùng với tên đã đăng ký bảo hộ ở bất kỳ quốc gia nào có ký kết với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây trồng

2 Tên của giống cây trồng được coi là phù

hợp nếu tên đó có khả năng dễ dàng phân biệt được với tên của các giống cây trồng khác được biết đến rộng rãi trong cùng một loài hoặc loài tương tự

Trang 12

4 Đăng ký quyền đối với giống cây trồng

1 Để được bảo hộ quyền đối với giống cây

trồng, tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc nộp đơn đăng ký bảo hộ cho cơ quan quản

lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng

2 Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký bảo hộ

giống cây trồng (sau đây gọi là người đăng ký) bao gồm:

a) Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và

phát triển giống cây trồng bằng công sức

và chi phí của mình;

Trang 13

4 Đăng ký quyền đối với giống cây trồng

b) Tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác giả chọn tạo hoặc

phát hiện và phát triển giống cây trồng dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp có thoả thuận khác;

c) Tổ chức, cá nhân được chuyển giao, thừa kế, kế thừa

quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng.

3 Giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát

triển do sử dụng ngân sách nhà nước hoặc từ dự án

do Nhà nước quản lý thì quyền đối với giống cây trồng

đó thuộc về Nhà nước Chính phủ quy định cụ thể việc đăng ký quyền đối với giống cây trồng quy định tại khoản này.

Trang 14

5 Cách thức nộp đơn đăng ký quyền

đối với giống cây trồng(Điều 165)

1 Tổ chức, cá nhân quy định tại Điều

157 của Luật này nộp đơn đăng ký quyền đối với giống cây trồng (sau đây gọi là đơn đăng ký bảo hộ) trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam.

Trang 15

6 Bằng bảo hộ giống cây trồng và Sổ đăng

ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ (Điều 168)

1 Bằng bảo hộ giống cây trồng ghi nhận tên

giống và loài cây trồng, tên chủ sở hữu quyền đối với giống cây trồng (sau đây gọi

là chủ bằng bảo hộ), tên tác giả giống cây trồng và thời hạn bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

2 Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với

giống cây trồng ghi nhận việc cấp Bằng bảo

hộ và nội dung Bằng bảo hộ vào Sổ đăng

ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ

và lưu giữ các thông tin đó

Trang 16

7 Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng (Điều 169)

1 Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu

lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

2 Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu

lực kể từ ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác.

Trang 17

II.LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI

2.1 Công ước đa dạng sinh

học (CBD – Convention on

Biological Diversity)

Đa dạng sinh học: Sự khác

nhau giữa các sinh vật sống ở

tất cả mọi nơi: hệ sinh thái trên

cạn, trong đại dương và các hệ

sinh thái thủy vực khác.

Lịch sử: 05/06/1992, CBD được

các nước ký kết trong Hội nghị

về Môi trường và phát triển của

UN tại Janeiro (Brazin) Hiệu lực

ngày 29/03/1993

Trang 18

 Chia sẻ công bằng và hợp lý lợi ích thu được từ

việc sử dụng tài nguyên di truyền.

Trang 19

Nội dung:

 Chủ quyền Quốc gia và mối

quan tâm chung của nhân loại;

 Bảo tồn và sử dụng bền vững;

 Các vấn đề liên quan đến tiếp

cận và chia sẻ lợi ích

Vấn đề bảo tồn, sử dụng và

phát triển nguồn gen:

 Điều tra và giám sát;

 Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ

lợi ích;

 Công nghệ sinh học và an toàn

sinh học

Trang 20

2.2 Hiệp ước ITPGRFA (International Treaty on

Plant Genetic Resources for Food and

Agriculture

Lịch sử: Ngày 03/11/2011, Ủy ban về tài nguyên di

truyền thực vật nông lương của FAO đã thông qua

Hiệp ước Quốc tế về tài nguyên di truyền thực vật

nông lương phục vụ mục tiêu lương thực và nông

Trang 21

2.3 Nghị định thư Cartagena

Lịch sử: Nghị định thư về an toàn sinh học

thực hiện theo điều 8 của CBD

Hiệu lực ngày 11/09/2003 Hiện có 140

nước phê chuẩn.

Mục tiêu:

Bảo vệ đa dạng sinh học khỏi các nguy

cơ rủi ro của sinh vật sống biến đổi gen tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại.

Trang 22

2.4 Hiệp định TRIPS

 Là hiệp định đa phương toàn diện nhất liên

quan đến quyền SHTT.

 Hiệu lực năm 1995 Các thành viên WTO bắt

buộc tham gia.

 Việc bảo hộ giống cây trồng đề cập trong điều

27 – phần liên quan đến sáng chế.

Trang 23

2.5 Công ước Quốc tế về bảo hộ giống cây

trồng mới UPOV (The International Union for the Protect of New Varieties of Plants)

Lịch sử:

 Năm 1961, Công ước Quốc tế về Bảo hộ giống

cây trồng mới được xây dựng.

 Được sửa đổi vào năm 1972, 1978 (Văn kiện

1978) và 1991(Văn kiện 1991).

 Văn kiện 1978 thiết lập liên minh Quốc tế về

Bảo hộ các giống cây trồng mới (UPOV)

Trang 25

Nội dung:

 Bảo tồn nguồn gen cây trồng;

 Tiếp cận nguồn gen cây trồng;

 Công khai về nguồn gốc;

 Chia sẻ lợi ích

 Nghĩa vụ thực hiện BHGCT của thành

viên WTO

Trang 26

III.NHỮNG THÀNH TỰU VỀ BẢO

HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG

1 12 giống lan của Việt Nam do anh

Phan Trọng Dũng lai tạo được Hiệp

hội Lan quốc tế ở Anh Royal

Horticultural Society England (RHS) công nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ quốc tế

2 “Người mẹ” nhiều giống lúa lai

Trang 27

1 12 giống lan của Việt Nam được bảo

hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc tế

- Tác giả: Anh Phan Trọng Dũng tại Buôn Mê

Thuột

- Quá trình nghiên cứu, lai tạo giống lan:

+ Trải qua rất nhiều khó khăn, tự tìm hiểu,

học hỏi, vốn đầu tư lên đến trên 3 tỷ đồng

Trang 28

- Ngày 31/12/2007, anh được Hiệp hội Lan quốc tế ở Anh (RHS)

công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc tế 12 giống lan mới

do anh lai tạo (đều thể hiện những tính trạng độc đáo của cây bố

 Phalaenopsis Hạnh Trang Beauty

 Phalaenopsis Phương Trang Stripes

 Dendrobium Phương Trang

 Renanthera Phương Trang’s Flamboyant

 Renanthera Phương Trang Volcano

 Rsc Hà Nội

 Rsc Phan Thị Hạnh Trang

 Ascocenda Phương Trang Spots

Trang 29

2 “Người mẹ nhiều giống lúa lai”

- Tác giả: PGS, TS Nguyễn Thị Trâm

Tốt nghiệp trường ĐHNN I, công tác tại Viên Cây

lương thực, có thời gian học tập tại Liên Xô và tham gia lớp huấn luyện kỹ thuật lúa lai tại Trung Quốc.

- Quá trình nghiên cứu giống lúa lai gặp nhiều khó

khăn:

+ thiếu vốn

+ tìm kiếm trong hàng trăm giống bản địa và ngoại

nhập, tiến hành nhiều hướng nghiên cứu khác nhau

để thử nghiệm

+ tìm ra loại giống thích hợp có loại gen lặn, bất dục

đực, di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ -> giải thưởng VIFOTEC nưm 1998 & Ko-valep-xcai-a năm 2000.

Trang 30

- Giống lúa lai hai dòng TH3 – 3:

+ phát hiện năm 2001.

+ Năm 2005, giống lúa TH3 – 3 cùng quy trình nhân hạt giống bố

mẹ và quy trình sản xuất hạt lai F1 chính thức được công nhận + Năm 2007: được cấp giấy chứng nhận bản quyền

+ Đặc tính:

 năng suất khá cao (6-7 tấn/ha, có nơi đạt trên 8 tấn/ha)

 thời gian sinh trưởng ngắn (105-115 ngày/vụ mùa; 115-125

ngày/vụ xuân)

 thích hợp với trồng trên đất ba vụ (hai vụ lúa, một vụ màu)

 chịu được mọi loại đất, mọi địa hình

 kiểu cây bán lùn, thân cứng nên ít bị đổ khi gặp mưa bão

 khả năng chống chịu sâu bệnh cao (các bệnh đạo ôn, khô vằn,

bạc lá) (giảm 50% chi phí thuốc trừ sâu)……"

Trang 31

- Chuyển nhượng bản quyền giống lúa lai hai dòng TH3 – 3: + Ngày 1/6/2008, bản quyền giống lúa lai hai dòng TH3 – 3

được chuyển nhượng cho công ty TNHH Cương Tân với

mức giá kỷ lục 10 tỷ VND.

+ Sau khi chuyển nhượng, diện tích sử dụng giống mở rộng

nhanh rõ rệt

Năm 2009, diện tích sản xuất hạt lai F1 của 2 giống (TH3

-3, TH3 – 4) được chuyển nhượng chiếm trên 60% tổng diện tích sản xuất hạt lai trong nước, cung cấp trên 1.000 tấn hạt lai/năm cho nông dân các tỉnh phía Bắc.

Trang 32

IV.TÌNH HÌNH TRANH CHẤP GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM

1 Tranh chấp về giống quýt hồng Lai

Trang 33

1 Tranh chấp về giống quýt hồng

Lai Vung

 Tháng 10-2002, ông Huỳnh Kim Hải chủ Cơ sở SX cây

giống Cao Lãnh nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đối với giống quýt hồng Lai Vung lên Cục SHTT

 Cục SHTT có văn bản yêu cầu bổ sung thêm chữ ký

xác nhận của chính quyền địa phương Ông Hải lại hiểu chính quyền địa phương ở đây là xã Mỹ Tân, nơi

cơ sở của ông đang hoạt động chứ không phải huyện Lai Vung.

 Tháng 1-2003, ông gửi hồ sơ lần thứ hai và được Cục

SHTT tiến hành xét nghiệm hình thức.

Trang 34

1 Tranh chấp về giống quýt hồng

Lai Vung

 Ngay sau đó, UBND tỉnh Đồng Tháp

gửi công văn lên Cục SHTT đề nghị ngưng xét cấp bằng bảo hộ cho ông Hải với lý do UBND huyện Lai Vung cho rằng đây là loại cây đặc sản của huyện cần được bảo vệ uy tín về phẩm chất và giống

Trang 35

1 Tranh chấp về giống quýt hồng Lai Vung

Trang 36

2 Tranh chấp về giống bưởi Tân

Triều

 Trước năm 2006, DNTN Quê Hương

Tân Triều đã uỷ quyền cho một văn phòng luật sư tại TP Hồ Chí Minh hoàn tất các thủ tục đăng ký bảo hộ giống bưởi Tân Triều.

 Vào ngày 11-12-2006, Cục SHTT đã

cấp văn bằng bảo hộ độc quyền số

97289 cho DNTN Quê Hương Tân Triều.

Trang 37

2 Tranh chấp về giống bưởi Tân Triều

 Rắc rối bắt đầu xảy

Trang 38

2 Tranh chấp về giống bưởi Tân

Triều

 Tháng 9-2009, Sở KHCN tỉnh Đồng Nai

triển khai dự án “Xác lập quyền chỉ dẫn địa

lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều, huyện Vĩnh Cửu”

 Giữa năm 2011, Cục SHTT từ chối đơn của

Sở vì nhãn hiệu bưởi Tân Triều đã được đăng ký bảo hộ độc quyền

 Cục SHTT khuyên Sở KHCN và DN nên bàn

bạc với nhau

Trang 39

2 Tranh chấp về giống bưởi Tân

Triều

 Kết quả điều tra của Cục SHTT cho thấy

DNTN Quê Hương Tân Triều đã sai khi không cung cấp hai thông tin quan trọng cho Cục khi nộp đơn đăng ký gồm:

 “Tân Triều” là tên địa danh liên quan đến

vùng sản xuất bưởi có tiếng tại Đồng Nai

 Có văn bản của UBND tỉnh Đồng Nai với nội

dung DN đã không được UBND tỉnh Đồng Nai cho phép đăng ký sử dụng nhãn hiệu này

Trang 40

2 Tranh chấp về giống bưởi Tân

Triều

 Ngày 29-2-2012, Cục SHTT chính thức ký

quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Tân Triều” của DNTN Quê Hương Tân Triều

 Đồng thời, Cục SHTT đã ban hành quyết

định chấp nhận đơn đăng ký xác lập quyền

về chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi “Tân Triều” của Sở KHCN Đồng Nai là hợp lệ

Trang 41

3 Tranh chấp về giống lúa nếp N97

 Công ty TNHH MTV

Đầu tư & Phát triển

nông nghiệp Hà Nội

(HADICO) mua bản

quyền giống lúa nếp

N97 của Viện Cây

lương thực-Cây thực

phẩm (Viện CLTCTP)

Theo hợp đồng ký kết,

HADICO giao trực tiếp

cho XN Giống cây

trồng Hà Nội độc

quyền SX và phân phối

giống nếp trên.

Trang 42

3 Tranh chấp về giống lúa nếp N97

 Viện CLT-CTP nộp hồ sơ đăng ký văn

bằng bảo hộ giống cây trồng để sở hữu bản quyền giống này.

 Một số đơn vị SX giống cũng gửi đơn

đến Văn phòng bảo hộ GCT mới cho rằng giống nếp N97 có trong danh mục được phép SXKD, đã được thương mại hoá rộng rãi toàn miền Bắc.

Trang 43

3 Tranh chấp về giống lúa nếp N97

 Câu trả lời đang chờ Cục SHTT thẩm

định.

Trang 44

V THỰC TRẠNG BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TẠI VIỆT NAM

1 Tình hình chung về bảo vệ giống cây

trồng ở Việt Nam

2 Một số hạn chế trong việc bảo hộ

giống cây trồng ở Việt Nam

Trang 45

1 Tình hình chung về bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam

 Số đơn ký bảo hộ giống cây trồng tại

Việt Nam đã tăng mạnh so với các năm trước, không những là các đơn đăng ký

từ các đơn vị, cá nhân trong nước mà các đơn ký từ nước ngoài cũng gia tăng đáng kể

Trang 46

Biểu đồ 5.1 Số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam

giai đoạn 2005 – 2010

Trang 47

1 Tình hình chung về bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam

 Số loài cây trồng đều được phép bảo hộ tại Việt Nam:

 Đa dạng về loài: gần 70 loài với hàng trăm giống

 Nhóm cây ăn quả

 Nhóm cây công nghiệp dài ngày và lâu năm

 Nhóm cây trống khác

Trang 48

Bảng 5.1 Danh mục các loài cây trồng được

bảo hộ đến năm 2010

Nhóm cây Loài cây

1 Nhóm cây lương thực 1 Lúa 2 Ngô

Trang 49

Bảng 5.1 Danh mục các loài cây trồng được

bảo hộ đến năm 2010 (tiếp)

Nhóm cây Loài cây

4 Nhóm cây cảnh và hoa 40 Sen41 Đại hồng môn 42 Cúc vạn thọ 43 Violet

5 Nhóm cây ăn quả

6 Nhóm cây CN dài ngày

và cây lâu năm 58 Chè59 Cao su 60 Cà phê 61 Chè dây

Trang 50

1 Tình hình chung về bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam

 Số giống cây trồng được cấp bằng bảo hộ :

 Khá khiêm tốn: 52 giống được cấp bằng (đến năm 2010) trong đó tập trung vào 8 loài:

Ngày đăng: 25/02/2015, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w