Khái niệm quyền tác giả:• Quyền tác giả là phạm vi các quyền bao gồm cả quyền nhân thân và quyền tài sản của chủ thể bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm của họ
Trang 1QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN
Trang 2NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tổng quan về quyền tác giả và quyền liên quan
1
Thực trạng thực thi quyền tác giả
và quyền liên quan
2
Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi
quyền tác giả và quyền liên quan
3
Trang 3TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN
QUAN
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHỦ THỂ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI TƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ NỘI DUNG QUYỀN TÁC GIẢ
QUYỀN TÁC
GIẢ
BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ KHÁI NIỆM CHUNG
Trang 41 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
• Công ước quốc tế:
Công ước Berne
Hiệp định TRIPs
Hiệp ước của WIPO
Công ước Rome về bảo vệ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, các chương trình phát sóng (Rome Convention )
Trang 5Khái niệm quyền tác giả:
• Quyền tác giả là phạm vi các quyền (bao gồm
cả quyền nhân thân và quyền tài sản) của chủ thể (bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả) đối với tác phẩm của họ được pháp luật ghi nhận và bảo hộ.
2 KHÁI NIỆM CHUNG QTG
Trang 6Đặc điểm và ý nghĩa của quyền tác giả.
• Quyền tác giả được xác lập tự động
• Quyền tác giả chỉ bảo hộ về hình thức thể hiện tác phẩm, không bảo hộ ý tưởng của tác phẩm
• Đối tượng của quyền tác giả là các sản phẩm của hoạt động sáng tạo
• Đối tượng quyền tác giả không nhằm mục đích ứng dụng công nghiệp
2 KHÁI NIỆM CHUNG QTG
Trang 73.1.Tác giả của tác phẩm.
Theo điều 736 bộ luật Dân sự 2005:
• "Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (sau đây gọi chung là tác phẩm) là tác giả của tác phẩm
đó Trong trường hợp có hai hoặc nhiều người cùng
sáng tạo ra tác phẩm thì những người đó là các đồng tác giả
• Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác, bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của tác phẩm phái sinh đó.“
3 CHỦ THỂ CỦA QTG
Trang 8Theo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP
• Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
3 CHỦ THỂ CỦA QTG
Trang 9Một chủ thể chỉ có thể được công nhận là tác giả khi:
• Phải là người trực tiếp thực hiện các hoạt động sáng tạo
• => Tác giả là người trực tiếp lao động sáng tạo trong
lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học để tạo ra toàn
bộ hoặc một phần tác phẩm thuộc một trong các lĩnh vực đó.
3 CHỦ THỂ CỦA QTG
Trang 10Phân loại tác giả
Dựa vào số lượng người lao động sáng tạo để tạo ra tác phẩm.
- Tác giả đơn nhất
- Đồng tác giả: Đồng tác giả hợp nhất, Đồng tác giả theo phần
3 CHỦ THỂ CỦA QTG
Trang 11• Dựa vào nguồn gốc của tác phẩm.
- Tác giả là người tạo ra tác phẩm gốc
- Tác giả phái sinh: bao gồm tác giả dịch thuật, tác giả
phóng tác, tác giả cải biên, tác giả chuyển thể, tác giả biên soạn, tác giả chú giải, tác giả tuyển chọn
• Dựa vào mối quan hệ lao động trong quá trình tạo ra
tác phẩm.
- Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm
- Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm
3 CHỦ THỂ CỦA QTG
Trang 123.2 Chủ sở hữu quyền tác giả.
Theo điều 36 -> 42 luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định Các tổ chức được thừa nhật là chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm:
• Người được thừa kế quyền tác giả
• Người được chuyển giao quyền
• Nhà nước
• Công chúng
3 Chủ thể của quyền tác giả
Trang 134 ĐỐI TƯỢNG QTG
• Theo công ước Bern
• Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành năm 2005, sửa đổi năm 2009
Trang 14ĐỐI TƯỢNG QTG THEO CƯ BERNE
• Các tác phẩm văn học và các tác phẩm nghệ thuật
• Theo Điều 2 Công ước Berne thì thuật ngữ “các tác phẩm văn học và nghệ thuật” được hiểu là tất cả các sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật được biểu hiện dưới bất kỳ hình thức nào, theo bất kỳ phương thức nào
• Ví dụ: Sách, tập in nhỏ, các ấn phẩm khác, các bài giảng, bài phát biểu, bài thuyết trình và các tác phẩm cùng loại, kịch bản, nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh, kịch câm, các bản nhạc có lời hoặc không có lời, các tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm được diễn tả bằng phương pháp tương tự như điện ảnh, tác phẩm hội hoạ, kiến trúc, chạm trổ, điêu khắc, tranh khắc bản, ảnh và các tác phẩm được thể hiện bằng phương pháp tương
tự như nhiếp ảnh, tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, các tác phẩm minh hoạ, địa đồ, bản vẽ thiết kế, bản phác hoạ và các tác
phẩm ba chiều liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc và khoa học.
Trang 15ĐỐI TƯỢNG QTG THEO CƯ BERNE
• Các tác phẩm dịch thuật, cải biên, phóng tác, cải biên âm nhạc và các hình thức chuyển thể khác từ một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật cũng được bảo hộ như các tác phẩm gốc và không được làm phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm gốc
• Việc biên soạn các tác phẩm văn học, nghệ thuật bằng cách tuyển chọn và sắp xếp chúng thành các bộ sưu tập, tuyển tập, bách khoa toàn thư cũng được bảo hộ như
là một tác phẩm nhưng không được làm phương hại đến quyền tác giả của từng tác phẩm tạo thành những phần trong tuyển tập đó
• Các tin tức thời sự hàng ngày hoặc các tin tức xã hội chỉ mang tính chất đưa tin trên báo chí không được bảo hộ bởi công ước Berne
Trang 16ĐỐI TƯỢNG QTG THEO LUẬT SHTT
Theo quy định của pháp luật về Sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành năm 2005 sửa đổi năm 2009, các loại hình tác phẩm sau đây được bảo hộ quyền tác giả:
• Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình
• Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác
Trang 17ĐỐI TƯỢNG QTG THEO CƯ BERNE
• Tác phẩm âm nhạc
• Tác phẩm kiến trúc
• Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật, ứng dụng bao gồm hội
hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, mỹ thuật ứng dụng hoặc cá hình thức tương tự
• Các bức hoạ đồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học
• Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian
• Chương tình máy tính, sưu tập dữ liệu
• Tác phẩm phái sinh
Trang 18NHỮNG ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
QTG
(Điều 15, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
• 1 Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
• 2 Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.
• 3 Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt
động, khái niệm, nguyên lý, số liệu
Trang 19Phân biệt tác phẩm riêng, tác phẩm
thuyết, một cuốn sách giáo khoa Nếu chỉ mộtngười sáng tạo còn người kia chỉ hợp tác về kinh phí, vật chất thì cuốn tiểu
thuyết đó là tác phẩm riêng người cung cấp kinh phí được thừa nhận là chủ sở hữu tác phẩm.
• Tác phẩm tập thể: là tác phẩm do nhiều người cùng sáng tạo
để tạo ra tác phẩm nhưng phần sáng tạo của mỗi người thuộc một lĩnh vực khác nhau.Ví dụ: để hoàn thành một bộ phim phải
có sự sáng tạo của rất nhiều người trong rất nhiều lính vực
khác nhau: người viwts kịch bản, đạo diễn, quay phim, dựng phim, âm thanh, ánh sáng, thiết kế mỹ thuật vì thế bộ phim này được tạo bởi một tập thể tác giả
Trang 205 NỘI DUNG QTG
• Quyền nhân thân
• Quyền tài sản
Trang 21QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG
CƯ BERNE
• Công ước Bern không quy định chi tiết về
quyền nhân thân
• Nhấn mạnh đến tính toàn vẹn của tác phấm hay không làm phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
• Độc lập với quyền nhân thân, kể cả khi tác
phẩm được chuyển quyền
Trang 22QUYỀN NHÂN THÂN ĐV TÁC PHẨM THEO
LUẬT SHTT
Là các quyền mang yếu tố tinh thần của chủ thể đối với tác phẩm Quyền nhân thân bao gồm:
• Quyền đặt tên cho tác phẩm
• Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm
• Quyền bảo vệ toàn Vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
• Quyền công bố hoặc cho người khác công bố tác phẩm
Trang 246 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
• Bảo hộ quyền tác giả là gì?
Là sự quy định của Nhà nước thông qua các văn bản pháp luật để xác định cá nhân, tổ chức
là tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định các quyền của các chủ thể đó đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, xác định các
hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả và
quy định các biện pháp được thực hiện để bảo
vệ quyền tác giả
Trang 25BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
Tác phẩm được bảo hộ
Chủ thể bảo
hộ
Điều kiện bảo hộ
Trang 26ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ
• Điều kiện đối với chủ thể bảo hộ:
Cá nhân chỉ được bảo hộ quyền tác giả khi
được thừa nhận là tác giả hoặc chủ sở hữu
quyền tác giả đối với tác phẩm Cụ thể, tổ
chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm hoặc chủ sở hữu quyền tác giả quy định tại các điều từ Điều 37 - 41 của Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 27ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ
• Điều kiện đối với tác phẩm được bảo hộ:
- Công ước Berne:
+ Tính nguyên gốc
+ Tính định hình
+ Không phương hại đến tác phẩm gốc
Trang 28ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ
• Điều kiện đối với tác phẩm được bảo hộ:
- Luật SHTT:
+ Giống CƯ Berne
+ Đối với các tác phẩm nước ngoài:
Công bố ở Việt Nam
Điều ước quốc tế về QTG mà VN là thành viên
Trang 29THỜI HẠN BẢO HỘ
Công ước Berne
• Thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời của tác giả và năm mươi năm sau khi tác giả chết.
Trang 30 Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh
Tác phẩm di cáo
Trang 31HÀNH VI XÂM PHẠM QTG
• 1.Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
• 2 Mạo danh tác giả
• 3&4 Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả
• 5 Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
• 6 Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
• 7 Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
Trang 32HÀNH VI XÂM PHẠM QTG
• 8 Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu
• quyền tác giả,
• 9 Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao
• 10 Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc
truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền
thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép
của chủ sở hữu quyền tác giả.
• 11 Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
Trang 33HÀNH VI XÂM PHẠM QTG
• 12 Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ
sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
• 13 Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
• 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất
khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác
phẩm của mình.
• 15 Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
• 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà
không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
Trang 34TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG QTG KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, KHÔNG PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT, THÙ LAO
• Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
• Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
• Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
• Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
• Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
Trang 35TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG QTG KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, KHÔNG PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT, THÙ LAO
• Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền
cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
• Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời
sự hoặc để giảng dạy;
• Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc,
nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi
công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
• Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
• Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử
dụng riêng
Trang 36TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG QTG KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, KHÔNG PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT, THÙ LAO
• Điều kiện sử dụng:
Không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình
thường tác phẩm
Không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ
sở hữu quyền tác giả
Phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm
• Loại trừ: đối với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình,
chương trình máy tính
Trang 37TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG QTG KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, NHƯNG PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT, THÙ LAO
• Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để
thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ
• Điều kiện sử dụng:
Không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình
thường tác phẩm
Không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ
sở hữu quyền tác giả
Phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm
• Loại trừ: đối với tác phẩm điện ảnh
Trang 38QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
KHÁI NIỆM CHUNG
CHỦ THỂ CỦA QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG QUYỀN LIÊN QUAN NỘI DUNG QUYỀN LIÊN QUAN
QUYỀN LI ÊN
QUAN
BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN
Trang 391 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
• KHÁI NIỆM QUYỀN LIÊN QUAN
(gọi tắt là quyền liên quan hay quyền kề cận)
Quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được
mã hóa
• ĐẶC ĐIỂM QUYỀN LIÊN QUAN
Được hình thành dựa trên việc sử dụng một tác
phẩm gốc
Cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình, phát thanh truyền hình cũng phải có tính nguyên gốc
Trang 402 CHỦ THỂ QUYỀN LIÊN QUAN
• Diễn viên, ca sỹ, nhạc công, vũ công và những ngưòi khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (gọi là người biểu diễn)
• Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn
• Tổ chức cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm
thanh, hình ảnh khác (gọi chung là nhà sản
xuất bản ghi âm, ghi hình)
• Tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng (gọi tắt là tổ chức phát sóng)
Trang 413 ĐỐI TƯỢNG BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN
• Cuộc biểu diễn:
Do công dân Việt Nam thực hiện
Do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam
Được định hình trên bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ
Chưa được định hình trên bản ghi âm, ghi hình mà đã được phát sóng được bảo hộ
Được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
• Bản ghi âm, ghi hình:
Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam
Được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
• Chương trình phát sóng
Của tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam
Được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
Trang 424 THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN
• Cuộc biểu diễn:
50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu
diễn được định hình
• Bản ghi âm, ghi hình:
50 năm tính từ năm tiếp theo năm công bố
50 năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu chưa được công bố
• Chương trình phát sóng
50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện
Trang 435 NỘI DUNG BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN
• Quyền của người biểu diễn
• Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
• Quyền của tổ chức phát sóng
Trang 44QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN
• Quyền nhân thân
Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi
âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn
Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn
• Quyền tài sản
Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi
âm, ghi hình
Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn của
mình đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình
Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng
cuộc biểu diễn của mình chưa được định hình
Phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc
biểu diễn của mình thông qua các hình thức