SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPTÊN THƯƠNG MẠI... NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ1... Bitis' là một trong những hãng sản xuất giày dép rất thành công trong việc xây dựng thương hiệu mạnh.. Đôi k
Trang 1SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Nhóm 2 – Cao học thương mại 6B
Trang 2SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
NGUYỄN QUỲNH LÊ
LÊ THỊ HỒNG VÂN
PHAN THỊ THUỲ DUYÊN
HOÀNG THỊ TRANG NGÂN
PHÙNG TRUNG HƯNG
LÊ VĂN TOÀN
LÊ HOÀNG MAI
Trang 3GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố chí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo.
Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT).
Trang 4Vai trò, ý nghĩa của bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có vai trò khuyến khích hoạt động sáng tạo, nghiên cứu triển khai, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư và hoạt động cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế toàn cầu
Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả sẽ cân bằng một cách hài hoà lợi ích của cả bốn nhóm đối tượng trong xã hội, đó là Nhà nước, chủ sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ, người tiêu dùng và các nhà sản xuất, đầu tư
Trang 5SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
TÊN THƯƠNG MẠI
Trang 6NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ
1.
2.
3.
4.
Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá
PhạmPhạm vi độc quyền bảo hộ đối với nhãn hiệu Tiêu chuẩn bảo hộ và bảo hộ quyền với nhãn hiệu hàng hoá
Xác lập, đình chỉ, hủy bỏ văn bằng bảo hộ
5.
6.
7.
Hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu
Chuyển dịch quyền sở hữu Khái niệm
Trang 71 KHÁI NIỆM
Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập thể các doanh nghiệp) dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác.
“Nhãn hiệu” là thuật ngữ để chỉ chung nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ.
Trang 82 CÁC DẤU HIỆU CÓ THỂ DÙNG LÀM NHÃN
HIỆU HÀNG HOÁ
Từ ngữ: Nhóm này bao gồm tên công ty, họ, tên gọi, tên địa
lý và các từ bất kỳ hoặc chuỗi từ bất kể, dù là từ tự đặt và
các khẩu hiệu
Chữ cái và số: Ví dụ như một hoặc nhiều chữ cái, một hoặc
nhiều con số hoặc sự kết hợp bất kỳ của cả chữ và số
Các yếu tố minh hoạ: Nhóm này bao gồm các hình ảnh
không tả thực, các hình vẽ, biểu tượng và cả các sự thể hiện trong không gian hai chiều của hàng hoá hoặc bao bì
Sự kết hợp bất kỳ các dấu hiệu nói trên, kể cả các biểu
tượng và nhãn sản phẩm (label)
Trang 92 CÁC DẤU HIỆU CÓ THỂ DÙNG LÀM NHÃN
HIỆU HÀNG HOÁ
Nhãn hiệu màu: Nhóm này bao gồm các từ, yếu tố hình và
sự kết hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó mang màu sắc, cũng như việc phối kết hợp màu sắc hoặc chính bản thân sắc
màu
Các dấu hiệu ba chiều: Một loại điển hình của các dấu hiệu
ba chiều là hình dạng của hàng hoá hoặc bao bì của chúng Tuy nhiên, các dấu hiệu ba chiều khác như ngôi sao ba
hướng của Mercedes cũng có thể như một nhãn hiệu hàng hoá
Trang 102 CÁC DẤU HIỆU CÓ THỂ DÙNG LÀM NHÃN
HIỆU HÀNG HOÁ
Các dấu hiệu thính giác (nhãn hiệu âm thanh): Có hai loại
nhãn hiệu âm thanh điển hình có thể phân biệt, đó là những âm thanh được ghi lại bằng các nốt nhạc hoặc các dấu hiệu tượng trưng khác và những âm thanh khác (chẳng hạn tiếng kêu gào của một con vật).
Các nhãn hiệu khứu giác (nhãn hiệu mùi vị): Có hai loại nhãn
hiệu âm thanh điển hình có thể phân biệt (ví dụ giấy viết) với một mùi thơm riêng biệt và người tiêu dùng trở nên quen thuộc với việc nhận biết hàng hoá qua mùi vị của nó.
Các dấu hiệu (không nhìn thấy được bằng mắt thường) khác:
Đó có thể là các dấu hiệu được nhận biết bằng xúc giác.
Trang 113.1 TIÊU CHUẨN BẢO HỘ
Chức năng phân
Trang 123.2 BẢO HỘ QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
HÀNG HOÁ
Sử dụng
2 Cơ sở
Đăng ký
Trang 13Chủ sở hữu nhãn hiệu được độc quyền sử dụng và định đoạt đối với các dấu hiệu được bảo hộ Độc quyền được hiểu dưới hai nghĩa:
Thứ nhất, chủ sở hữu có quyền cho hay không cho người khác sử
dụng nhãn hiệu của mình thông qua một loại hợp đồng gọi là hợp
đồng li-xăng.
Thứ hai, khi có hành vi xâm phạm độc quyền của mình (sử dụng mà không xin phép), chủ sở hữu nhãn hiệu có thể tự mình yêu cầu hay thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm và bồi thường thiệt hại.
4 Phạm vi độc quyền bảo hộ đối với nhãn hiệu
Trang 14Quyền sử dụng và phạm vi bảo hộ
Quyền định đoạt Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu
Trang 15 Cục SHTT và Công báo Sở hữu công nghiệp
Cục SHTT là cơ quan quản lý của Nhà nước về sở hữu
công nghiệp, trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, có
thẩm quyền xác lập, đình chỉ, hủy bỏ, đăng ký hợp đồng xăng đối với văn bằng bảo hộ
li- Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế các nhãn hiệu
Ngoài việc xác lập quyền đối với nhãn hiệu bằng cách đăng ký tại Cục SHTT, các chủ sở hữu nhãn hiệu nước ngoài có thể đăng ký bảo hộ tại Việt Nam cơ chế của Thoả ước
Madrid Theo Thỏa ước này, một chủ thể sau khi được bảo hộ tại một nước thành viên của Thoả ước Madrid có thể
chọn nhiều quốc gia để xin cấp văn bằng bảo hộ
5 Xác lập, đình chỉ, huỷ bỏ văn bằng bảo hộ
Trang 16 Xác lập quyền: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp tại Cục SHTT được tiến hành qua các bước sau:
Quyền nộp đơn
Nộp đơn yêu cầu bảo hộ – xác định ngày ưu tiên
Xét nghiệm hình thức, phản đối việc cấp bằng
Xét nghiệm nội dung, khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ
Cấp văn bằng bảo hộ và vào sổ đăng ký quốc gia
5 Xác lập, đình chỉ, huỷ bỏ văn bằng bảo hộ
Trang 17 Đình chỉ văn bằng bảo hộ
Một văn bằng đã được cấp vẫn có thể bị đình chỉ theo quy định tại Điều 28 của Nghị định 63/CP khi có yêu cầu đình chỉ Cụ thể là khi chủ văn bằng bảo hộ không sử dụng nhãn hiệu trong vòng 5 năm liên tục trước ngày có yêu cầu đình chỉ hiệu lực mà không có lý do chính đáng.
Huỷ bỏ văn bằng bảo hộ
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị hủy bỏ vì một trong hai lý do: nhãn hiệu đã đăng ký không đủ khả năng
được bảo hộ và người chủ nhãn hiệu không có quyền nộp đơn.
5 Xác lập, đình chỉ, huỷ bỏ văn bằng bảo hộ
Trang 18 Khái niệm hành vi xâm phạm: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp đối với nhãn hiệu là việc sử dụng nhãn hiệu trong phạm vi và thời hạn bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ các trường hợp sử dụng hạn chế (Điều 132 - 137 Luật SHTT).
Nghĩa vụ chứng minh: Trong một vụ kiện dân sự, để chứng minh hành vi sử
dụng một nhãn hiệu, nguyên đơn phải chứng minh được những yếu tố sau đây:
- Quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình (thông qua văn bằng bảo hộ);
- Phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu của mình (thông qua văn bằng bảo hộ những yếu tố có khả năng phân biệt); và
- Việc bị đơn sử dụng các dấu hiệu thuộc về khả năng phân biệt của nhãn hiệu nguyên đơn có khả năng gây nhầm lẫn giữa hai sản phẩm cho người tiêu dùng, và không được sự đồng ý của nguyên đơn.
6 Hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với
nhãn hiệu
Trang 19 Các lí do chuyển dịch:
+ Khi một người chết đi, quyền đối với nhãn hiệu hàng hoá có thể chuyển giao cho người thừa kế.
+ Một nhãn hiệu hàng hoá có thể chuyển giao cho một chủ sở hữu mới trong trường hợp phá sản + Trường hợp tự động chuyển dịch quyền sở hữu trí tuệ có thể xảy ra do việc sát nhập hai công ty.
Việc thoả thuận chuyển dịch quyền sở hữu trí tuệ: Chuyển nhượng.
+ Chuyển nhượng là hình thức phổ biến nhất của việc chuyển dịch quyền sở hữu, chúng thường nhưng không nhất thiết là một phần của hợp đồng mua bán.
+ Luật pháp một số quốc gia chỉ cho phép chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hoá cùng với việc chuyển nhượng cả danh tiếng hay cơ sở kinh doanh và uy tín gắn liền với nhãn hiệu hàng hoá.
7 Chuyển dịch quyền sở hữu
Trang 20Phân biệt Thương hiệu và nhãn hiệu
Thương hiệu rộng hơn nhãn hiệu, đó không chỉ đơn thuần là các dấu hiệu phân biệt hàng hoá, dịch vụ mà cao hơn nhiều đó là hình ảnh về hàng hoá hoặc hình tượng về doanh nghiệp trong tâm trí của khách hàng, gắn liền với chất lượng hàng hoá và phong cách kinh doanh, phục vụ của doanh nghiệp Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởi một thương hiệu,
nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa khác nhau Ví dụ, Toyota là một thương hiệu, nhưng đi kèm theo có rất nhiều nhãn hiệu hàng hóa như Innova, Camry…
Thương hiệu sinh ra còn thể hiện sức cạnh tranh của nhà sản xuất trên thị trường và như vậy nó được sinh ra bởi thị trường, khác với nhãn hiệu được sinh ra bởi nhà sản xuất Bitis' là một trong những hãng sản xuất giày dép rất thành công trong việc xây dựng thương hiệu mạnh
Ngoài hai phần giống nhau là tên gọi (name) và biểu tượng (logo) thì
thương hiệu thường có khẩu hiệu (Slogan) đi kèm, chẳng hạn như, Bitis'- Nâng niu bàn chân Việt, Henniken – Chỉ có thể là Henniken vv Đôi khi người tiêu dùng biết đến khẩu hiệu nhiều hơn là thương hiệu
Trang 21TÊN THƯƠNG MẠI
TỔNG QUAN
VỀ TÊN
THƯƠNG MẠI
Tên thương mại
MỘT SỐ HĐ LIÊN QUAN ĐẾN TÊN THƯƠNG MẠI, NHÃN HIỆU
Trang 22TÊN THƯƠNG MẠI
I TỔNG QUAN VỀ TÊN THƯƠNG MẠI
Khái niệm về tên thương mại
Trang 23TÊN THƯƠNG MẠI
1 Khái niệm tên thương mại
Theo Khoản 21, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân sử dụng trong hoạt động kinh
doanh, dùng để nhận biết và phân biệt chủ thể kinh doanh
mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực
2 Phân biệt giữa tên thương mại và nhãn hiệu
- Khác với nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ, tên thương
mại phân biệt một doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, khi hoàn toàn không xét đến với hàng hoá hay dịch vụ mà
doanh nghiệp đưa ra thị trường hay thực hiện
Trang 24TÊN THƯƠNG MẠI
- Một sự khác biệt nữa là bản thân tên thương mại có thể tự động được bảo hộ (nếu đáp ứng các tiêu chí đã được quy định) mà không cần làm thủ tục đăng ký (khoản 3 Điều 6 Nghị định
103/2006) còn nhãn hiệu thì bắt buộc phải trải qua thủ tục nộp đơn đăng ký (trừ trường hợp nhãn hiệu nổi tiếng) và thẩm định
- Khác nhau về phạm vi bảo hộ
3 Yêu cầu pháp lý đối với tên thương mại
- Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến
rộng rãi do sử dụng
- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên
thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
Trang 25TÊN THƯƠNG MẠI
- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng
4 Bảo hộ hợp pháp đối với tên thương mại
- Nếu một tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt, nó
được bảo hộ thông qua sử dụng, cho dù đã đăng ký hay chưa Nếu không có khả năng phân biệt, nó có thể được bảo hộ sau khi có khả năng phân biệt thông qua sử dụng
- Một tên thương mại cũng có khả năng được bảo hộ thông qua
đăng ký như một nhãn hiệu hàng hoá
- Các doanh nghiệp có thể lấy tên thương mại và tên doanh
nghiệp để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Trang 26TÊN THƯƠNG MẠI
II Một số HĐ liên quan đến tên
Trang 27TÊN THƯƠNG MẠI
1 Franchising và hợp đồng Franchising
- Franchising là quyền độc quyền do chủ sở hữu một nhãn hiệu
hàng hoá hoặc một tên thương mại cấp để kinh doanh hàng
hoá và dịch vụ trong một khu vực nhất định
- Hợp đồng franchising có thể coi là một hợp đồng trong đó một
người (người cấp franchising) phát triển hệ thống để tiến hành một việc kinh doanh cụ thể, cho phép người khác (bên nhận franchising) sử dụng hệ thống đó phù hợp với những quy định của bên cấp franchising, để đổi lại, nhận các khoản bù đắp
bằng tiền
- Hệ thống
Trang 28TÊN THƯƠNG MẠI
2 Hợp đồng bán lẻ
- Hợp đồng bán lẻ được điều chỉnh bởi các nguyên tắc truyền
thống của luật dân sự, luật thương mại Nhà sản xuất hoặc nhà phân phối thu được lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm cho các nhà bán lẻ với giá cả phù hợp
3 Hợp đồng li-xăng tiêu chuẩn
- Loại hợp đồng mà theo đó một người (người li-xăng), là chủ sở hữu
quyền ngăn chặn người này không được khai thác thương mại hoặc sử dụng một vài sáng tạo trí tuệ nào đó hoặc các dấu hiệu phân biệt hoặc đồng ý không thi hành quyền đó đối với người khác (người
nhận li-xăng) để đổi lại được thu lệ phí, và có thể phụ thuộc vào
điều kiện là chịu sự kiểm soát của người li-xăng đối với khai thác thương mại hoặc sử dụng.
Trang 29TÊN THƯƠNG MẠI
4 So sánh hợp đồng bán lẻ, hợp đồng li-xăng tiêu chuẩn, hợp đồng franchising
doanh
Tuân thủ
phương pháp, cách thức điều hành đã
được quy định
Trang 30Kiểu dáng công nghiệp
Giới thiệu chung
+ Điều kiện bảo hộ
+ Đối tượng không được bảo hộ
+ Đăng ký bảo hộ
+ Ý nghĩa của bảo hộ
Trang 31Định nghĩa KDCN
Theo khoản 13 Điều 4 LSHTT SĐBS năm 2009: “Kiểu dáng công nghiệp là hình
dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này”
Sản phẩm mang KDCN được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện thuộc mọi lĩnh vực, có kết cấu và chức năng nhất định, được sản xuất và lưu thông độc lập.
Trang 32Kiểu dáng công nghiệp
Có thể là toàn bộ sản phẩm hoặc bộ phận của sản phầm
Trang 33Kiểu dáng công nghiệp
Sự hấp dẫn về mặt thị giác: Quạt sưởi (Nagakawa, Tiross, Saiko)
Trang 34Đặc điểm
Theo nguyên tắc chung, một KDCN bao gồm:
Đặc điểm 3 chiều: Hình dạng và kết cấu sản phẩm
Đặc điểm 2 chiều: màu sắc, mẫu mã, trang trí, hình ảnh, ảnh chụp, hình vẽ.
Hoặc sự kết hợp một hay nhiều các đặc điểm
Được thể hiện bằng đường nét, màu sắc, hình khối hoặc sự kết hợp những yếu tố này
Trang 35Đặc điểm
Đặc điểm 3 chiều: Hình dạng và kết cấu sản phẩm
Trang 36Đặc điểm
Đặc điểm 2 chiều: màu sắc, mẫu mã, trang trí, hình ảnh, ảnh chụp, hình vẽ
Trang 37Bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp
Sự phát triển về bảo hộ KDCN
Điều kiện bảo hộ KDCN
Các đối tượng không được bảo hộ KDCN
Đăng ký bảo hộ KDCN
Các quyền
Ý nghĩa của việc đăng ký bảo hộ KDCN
Trang 38Sự phát triển về bảo hộ KDCN
Luật SHTT Luật dân sự NĐ 63/CP TT 29/2003
Luật SHTT Luật dân sự NĐ 63/CP TT 29/2003
Luật năm 1787 về kiểu
dáng và in vải
bông, vải lanh
vải in hoa và vải
muslin
Luật KDCN (1842)
Luật năm 1787 về kiểu
dáng và in vải
bông, vải lanh
vải in hoa và vải
muslin
Luật KDCN (1842)
Trang 39Điều kiện bảo hộ KDCN
Có tính mới hay tính nguyên bản
Có tính sáng tạo
Có khả năng áp dụng công nghiệp
Được bảo hộ
KDCN
Trang 40Tính mới hay tính nguyên bản
KDCN đó khác biệt đáng kể với KDCN đã bị bộc lộ công khai, dưới hình thức sử dụng, mô tả văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký KDCN được hưởng quyền ưu tiên.
Hai KDCN không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt
về những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp đó.
KDCN được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công nghiệp đó.
KDCN không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký KDCN được nộp trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày công bố:
KDCN bị người khác công bố nhưng không được phép của người có
quyền đăng ký;
KDCN được người có quyền đăng ký công bố dưới dạng báo cáo khoa học;
KDCN được người có quyền đăng ký trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức.