Kem xoa bóp Gau Misa và Sungaz

Một phần của tài liệu báo cáo tiểu luận môn sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp (Trang 43 - 47)

- Khác nhau về phạm vi bảo hộ

Kem xoa bóp Gau Misa và Sungaz

• 20/11/2000: Công ty TNHH Trường Sơn nộp đơn đăng ký bảo hộ

KDCN cho sản phẩm kem xoa bóp Sungaz.

• 26/3/2001: Ngày công bố đơn

• 31/10/2003: Được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy bảo hộ KDCN

• 19/7/2002: Công ty TNHH TM & Bao bì y tế Quang Minh được Cục

bản quyền tác giả cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả cho Gau Misa.

• Vụ tranh chấp bắt đầu từ giữa tháng 7 khi Trường Sơn khiếu nại lên

Cục SHTT về việc Quang Minh vi phạm quyền độc quyền KDCN Sungaz, trùng hợp kiểu dáng bao bì giữa sản phẩm kem xoa bóp.

• Ngay sau đó, Cục SHTT đã ra công văn xác nhận rằng KDCN Gấu

Misa “không khác biệt cơ bản” với KDCN Sungaz, tức đó là hành vi xâm phạm KDCN. Tuy nhiên, Quang Minh đã kịp thời chứng minh rằng bao bì của họ đã được đăng ký bản quyền tác giả (BQTG) tháng 7- 2002, trong khi 15 tháng sau bằng độc quyền KDCN của Sungaz mới được cấp, tháng 12-2003.

- Công ty CP thực phẩm Quốc tế (Interfood, KCN Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) là chủ sở hữu của KDCN “Nhãn sản phẩm trà bí đao” Thành, tỉnh Đồng Nai) là chủ sở hữu của KDCN “Nhãn sản phẩm trà bí đao” được Cục SHTT cấp “Bằng độc quyền KDCN” số 8760 ngày 21/11/2005 (hàng thật).

- Công ty TNHH SX TM Chấn Vinh (44 Phú Định, phường 16, quận 8, Tp Hồ Chí Minh) đã và đang sản xuất cũng như tiêu thụ trên thị trường cả nước sản Chí Minh) đã và đang sản xuất cũng như tiêu thụ trên thị trường cả nước sản phẩm “trà bí đao MITA” có KDCN (nhãn sản phẩm) sử dụng hình ảnh, màu sắc và cách trình bày của KDCN “Nhãn sản phẩm trà bí đao” đang được bảo hộ theo Bằng độc quyền KDCN của Công ty Interfood.

- Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm “trà bí đao MITA” của DN Chấn Vinh mà không được sự cho phép của chủ KDCN là Công ty Interfood đã và đang làm không được sự cho phép của chủ KDCN là Công ty Interfood đã và đang làm người tiêu dùng bị nhầm lẫn về nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, đồng thời cũng gây thiệt hại cho công ty Interfood hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.

- Việc công ty Chấn Vinh đang làm là hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với KDCN được quy định tại Khoản 2 Điều 805 Bộ luật dân sự và Điều 126 Luật KDCN được quy định tại Khoản 2 Điều 805 Bộ luật dân sự và Điều 126 Luật Sở hữu Trí tuệ.

•Trên thực tế, Công ty TNHH Trường Sơn đã nộp đơn xin đăng ký bảo hộ kiểu dáng cho sản phẩm kem xoa bóp Sungaz từ 20/11/2000 và đến 31/10/2003 chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng. Trong khi đó, phải đến 19/7/2002, Gau Misa của Công ty TNHH Quang Minh mới được Cục Bản quyền tác giả cấp chứng nhận.

• Dựa vào những quy định đã nêu trên đây, cùng với những bằng chứng về sự giống nhau cơ bản của bao bì, cũng như tuýp kem xoa bóp giữa Gấu Misa và Sungaz, rõ ràng Công ty Quang Minh đã có yếu tố vi phạm kiểu dáng công nghiệp đối với sản phẩm của công ty Trường Sơn. Hơn nữa, cả Gau Misa và Sungaz đều là kem xoa bóp, nên không thể nói Quang Minh không hề biết trên thị trường đã có sản phẩm Sungaz. "Biết mà vẫn sử dụng, như vậy là vi phạm”

Một phần của tài liệu báo cáo tiểu luận môn sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(109 trang)