Tiểu luận Luật sở hữu trí tuệ: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ.

12 3.9K 57
Tiểu luận Luật sở hữu trí tuệ: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và bảo đảm thực hiện các quyền đó ngày càng có vị trí quan trọng trong thương mại quốc tế cũng như đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. Đối với nền kinh tế trong nước, làm tốt việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự sáng tạo, bảo đảm động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và thương mại; khuyến khích nghiên cứu, phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá và tạo uy tín cho sản phẩm. Hệ thống sở hữu trí tuệ mạnh sẽ có tác dụng tốt trong việc phát triển công nghệ và kinh doanh lành mạnh, có vai trò tích cực đối với công cuộc phát triển kinh tế. Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. Đây là một bước tiến dài trong việc bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, với việc thông qua một đạo luật thống nhất về sở hữu trí tuệ, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam đã xích lại gần hơn với thế giới.Vì thế, thông qua bài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ lần này chúng ta cùng xem xem pháp luật Việt Nam trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

A.LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo đảm thực quyền ngày có vị trí quan trọng thương mại quốc tế kinh tế quốc gia Đối với kinh tế nước, làm tốt việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo môi trường thuận lợi cho sáng tạo, bảo đảm động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh thương mại; khuyến khích nghiên cứu, phát triển cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hố tạo uy tín cho sản phẩm Hệ thống sở hữu trí tuệ mạnh có tác dụng tốt việc phát triển cơng nghệ kinh doanh lành mạnh, có vai trị tích cực cơng phát triển kinh tế Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 19 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Đây bước tiến dài việc bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, đánh dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Có thể nói, với việc thơng qua đạo luật thống sở hữu trí tuệ, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam xích lại gần với giới.Vì thế, thơng qua tiểu luận mơn sở hữu trí tuệ lần xem xem pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ B.NỘI DUNG *Khái niệm: Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng chuyển giao đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Cũng quan hệ pháp luật dân khác, tranh chấp liên quan đến việc xác lập quvền, sử dụng chuyển giao đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ thường phát sinh xã hội Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tài sản chủ thể hiểu hai phương diện sau đây: Theo phương; diện khách quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tổng hợp quy định pháp luật cơng nhận chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật thừa nhận  Theo phương diện chủ quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp cụ thể áp dụng để xử lí hành vi xâm phạm sở hữu trí tuê tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm  *Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ: Cho dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có số đặc điểm sau đây: Đối tượng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Đó tác giả tác phẩm, tác giả sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp; chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp số chủ thể khác theo quy định pháp luật  Cách thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ áp dụng biện pháp khác để xử lí hành vi xâm phạm tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm  Chủ thể áp dụng biện pháp bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ quan nhà nước khác Các công ước quốc tế sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam cho phép chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tự bảo vệ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định pháp luật nước ta, thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc về: Tồ án, tra, quản lí thị trường, hải quan, công an, uỷ ban nhân dân cấp (Điều 200 Luật sở hữu trí tuệ)   Mục đích bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ I.Xác đinh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi phức tạp khiến cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ gặp nhiều khó khăn Về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, Điều 35, Điều 126, Điều 127, Điều 129 188 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định để xác định hành vi có bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định điều nêu ghi nhận điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP cụ thể sau: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam” Như xác định hành vi có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng cần đủ yếu tố Cụ thể là: Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP thì: "Đối tượng bị xem xét" đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay không Đối tượng bảo hộ quy định Điều nghị định Điều Luật sở hữu trí tuệ Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Yếu tố xâm phạm hiểu yếu tố xuất có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các yếu tố xâm phạm quy định cụ thể nghị định từ Điều đến Điều 14 Thứ ba, yếu tố chủ thể Chủ thể thực hành vi bị xem xét không đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định, họ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, khơng phỉa người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Thứ 4, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Nếu hành vi không xảy Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh Việc phù hợp với nguyên tắc lãnh thổ lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tư pháp quốc tế Bởi lĩnh vực sở hữu trí tuệ lĩnh vực phức tạp, địi hỏi phải xem xét cách xác phù hợp Việc pháp luật nước có quy định khác vấn đề quyền sở hữu trí tuệ đặc điểm mà khơng thể xem xét hành vi liên quan đến sở hữu trí tuệ xảy phạm vi lãnh thổ quốc gia pháp luật quốc gia khác Hành vi bị xem xét phải xảy Việt Nam, xảy nước khác khơng coi hành vi xâm phạm II.Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định nhiều biện pháp bảo vệ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để chủ thể linh hoạt sử dụng Bao gồm: Biện pháp bảo vệ chủ thể quyền SHTT thực (Biện pháp tự bảo vệ): Điều 198 Luật SHTT năm 2005 quy định, chủ thể quyền SHTT có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền SHTT mình:  Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền SHTT;  Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải chấm hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại;  Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT theo quy định Luật SHTT quy định khác pháp luật có liên quan;  Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Ngồi ra, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT phát hành vi xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT theo quy định pháp luật Biện pháp bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm: Biện pháp hành chính: Biện pháp hành việc quan có thẩm quyền xử lý hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực SHTT Các hành vi xâm phạm quyền SHTT sau bị xử phạt hành chính:  Thực hành vi xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội;  Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền SHTT chủ thể quyền SHTT thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi đó;  Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hố giả mạo SHTT theo quy định Điều 213 Luật SHTT giao cho người khác thực hành vi này;  Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền SHTT quy định khoản Điều 211 Luật SHTT bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt Cảnh cáo Phạt tiền Ngồi ra, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền SHTT cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Biện pháp dân sự: Biện pháp dân biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT theo thủ tục tố tụng dân sở yêu cầu chủ thể quyền SHTT tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình Theo quy định Điều 202 Luật SHTT, phát tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT, Tịa án áp dụng biện pháp dân sau đây:  Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;  Buộc xin lỗi, cải cơng khai;  Buộc thực nghĩa vụ dân sự;  Buộc bồi thường thiệt hại;  Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền SHTT với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền SHTT Biện pháp hình sự: Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền SHTT có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình tội danh sau: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157) ; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi (Điều 158); Tội lừa dối khách hàng (Điều 162) ; Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) ; Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) ; Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) ; Tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác (Điều 271) Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT việc quan có thẩm quyền tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT III Các quy định xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm bảo hộ quản lý hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ gây ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể nắm quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến xã hội Vì vậy, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt cách nghiêm khắc Tùy vào mức độ bị xử lý hành hình Luật sở hữu trí tuệ 2005, quy định cụ thể hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ bị xử lý hành Hành vi bị xử phạt Tùy vào mức độ nguy hiểm cho xã hội, mà hành vi quy định xử lý theo hình thức Đối với hành vi nghiệm trọng, tác động đến xã hội biện pháp hành biện pháp ưu tiên Tại khoản 27, điều 1, sửa đổi điều 211 – Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009, quy định hành vi bị xử lý hành chính: - Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Hình thức xử phạt Căn vào tính chất mức độ khác mà có hình thức xử phạt Ngồi biện pháp xử phạt cịn áp dụng xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu Khoản 28, điều 1, sửa đổi điều 214 – Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009, đưa hình thức xử phạt hành cụ thể: -Hình thức xử phạt chính: bao gồm phạt cảnh cáo phạt tiền -Hình thức xử phạt bổ sung: tùy vào tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ; đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm -Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mỗi hình thức xử phạt mang tính răn đe định, đánh vào ý thức chủ thể việc phải tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật xác lập Để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ khơng bị xâm phạm gây ảnh hưởng không tốt đến xã hội 3.Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt Có hành vi mà hậu có nguy gây thiệt hại cho xã hội, để đảm bảo chủ thể có hành vi vi phạm chấp hành nghiêm túc hình thức xử lý để hạn chế tác động hậu mà hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ gây Căn vào điều 215 – Luật sở hữu trí tuệ 2005 có quy định sau: - Hành vi áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt: +) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; +) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; +) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành - Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt: +) Tạm giữ người; +) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; +) Khám người; +) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; +) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 4.Thẩm quyền xử phạt Điều 200 – Luật sở hữu trí tuệ 2005, quy định quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành phát có hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ: Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Các hình thức xử phạt biện pháp hữu hiệu việc đánh vào nhận thức chủ thể tham gia vào quan hệ sở hữu trí tuệ Đánh vào nhận thức gián tiếp đánh vào hành vi chủ thể điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực IV Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ văn pháp lý khác Việt Nam có quy định rõ để xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối tượng bảo vệ quyền SHTT Tuy nhiên, thấy rõ dựa theo quy định điều luật SHTT WTO Dù có bước cụ thể việc tổ chức thực giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nước ta thực tế năm qua cho thấy khâu yếu áp dụng chưa thành công Luật SHTT Việt Nam Thực tồn số vấn đề cộm sau: Luật SHTT chưa thực nghiêm chỉnh doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp nước Việc đánh thương hiệu vào tay doanh nghiệp nước ngồi hay đối tác bộc lộ yếu khả bảo vệ quyền SHTT Việc đánh thương hiệu thương hiệu Cà phê Buôn Mê Thuột (thuộc đối tượng bảo hộ vào loại chặt chẽ nhất), dẫn địa lý mà để rơi vào tay đối tác Trung Quốc kiện cảnh báo cho hậu việc yếu Việc bảo vệ quyền SHTT khác sáng tác nhạc phẩm, văn học, phát minh sáng chế chưa thi hành hiệu quả, để dẫn đến tượng quyền vào tay nước ngồi Ngược lại, doanh nghiệp nước thiếu hiểu biết vơ tình tiếp tay trực tiếp vi phạm quyền doanh nghiệp khác, gây hủy hoại đến uy tín quốc gia cộng đồng quốc tế Những vi phạm mắc phải phần lớn thuộc lĩnh vực đồng hồ, may mặc, thời trang, kính mắt, hố mỹ phẩm… Các quyền sở hữu công nghiệp khâu phổ biến mà người vi phạm tiếp tay cho hành vi vi phạm Biểu vi phạm kể đến việc sản xuất tiêu thụ hàng nhái kiểu dáng, sử dụng cụm từ, ký hiệu gây nhầm lẫn với hãng tiếng, nhằm lừa dối khách hàng, thu lợi bất gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp làm ăn chân Việc xử lý tranh chấp quyền SHTT Việt Nam năm qua bộc lộ yếu bản, cụ thể chưa giải dứt điểm khiếu kiện kéo dài quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả lĩnh vực văn học, nghệ thuật, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu dẫn địa lý, hỗ trợ việc đăng ký phát minh, sáng chế… Trên số thông tin thực vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Hy vọng vấn đề tồn sớm giải C KẾT LUẬN Ngày nay, tài sản trí tuệ ngày coi trọng bảo vệ phạm vi tồn cầu Khơng nước phát triển mà nhóm quốc gia khác dần ý thức tầm quan trọng việc bảo hộ tài sản vơ hình Tài sản trí tuệ yếu tố tạo nên giá trị tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến định nhà đầu tư cách gián tiếp- định thành bại thương hiệu hay doanh nghiệp Với nước phát triển hội nhập mạnh mẽ Việt Nam, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng việc thâm nhập thị trường giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính vậy, bảo hộ sở hữu trí tuệ cịn chìa khóa cho phát triển bền vững doanh nghiệp nói rộng cho quốc gia Tuy nhiên, chưa ý thức tầm quan trọng nói việc bảo hộ thương hiệu Việt Nam lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng vi phạm bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày nghiêm trọng Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thật hoàn thiện cộng với việc nhà nước chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi kiến thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp người tiêu dùng nguyên nhân vấn nạn trên.Do người dân, doanh nghiệp lên đề cao ý thức thân bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,bài trừ hàng giả,hàng nhái Góp phần đưa nước ta ngày phát triển sánh ngang với nước giới MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU…( ) B NỘI DUNG…( ) *Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ…( ) I.Xác đinh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ …( ) II.Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ …( ) -Biện pháp bảo vệ chủ thể quyền SHTT thực (Biện pháp tự bảo vệ): -Biện pháp bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền thực III Các quy định xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ …( ) Hành vi bị xử phạt Hình thức xử phạt Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt Thẩm quyền xử phạt IV Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam …( ) C KẾT LUẬN…( ) ... quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tổng hợp quy định pháp luật công nhận chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật. .. (Điều 200 Luật sở hữu trí tuệ)   Mục đích bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.. . tích cực IV Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ văn pháp lý khác Việt Nam có quy định rõ để xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối tượng bảo vệ quyền SHTT Tuy nhiên,

Ngày đăng: 19/01/2018, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan