Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về quyền của lao động nữ - qua thực tiễn tại các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Bình

28 10 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về quyền của lao động nữ - qua thực tiễn tại các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quyền của lao động nữ tại các DN tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC KHÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG BÌNH, năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuý Hằng Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ, quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ 1.2 Pháp luật quyền lao động nữ 1.2.1 Khái niệm pháp luật quyền lao động nữ 1.2.2 Đặc điểm pháp luật quyền lao động nữ 1.3 Vai trò qui định pháp luật quyền lao động nữ 1.4 Nội dung pháp luật quyền lao động nữ 1.5 Các yếu tố tác động tới hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP 10 TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 10 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền lao động nữ 10 2.1.1 Quyền bình đẳng hội việc làm thu nhập 10 2.1.2 Quyền bảo vệ sức khỏe sinh sản lao động nữ 10 2.1.3 Quyền bảo đảm việc làm cho lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ 11 2.1.4 Quyền bảo đảm thời gian nghĩ thai sản cho người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ 12 2.1.5 Quyền an tồn tính mạng sức khỏe lao động nữ 13 2.1.6 Quyền danh dự, nhân phẩm lao động nữ 14 2.1.7 Đánh giá thực trạng qui định pháp luật quyền lao động nữ 14 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình 15 2.2.1 Khái quát doanh nghiệp sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Quảng Bình 15 2.2.2 Đánh giá kết áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình .16 Kết luận Chương 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 21 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ 21 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nữ ỏ DN tỉnh Quảng Bình 21 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ .21 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN Quảng Bình 21 Kết luận Chương 22 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chiếm ½ nhân loại tơn sùng phái đẹp,“Phụ nữ nguồn nhân tố quan trọng phát triển toàn diện xã hội” Lịch sử đã, minh chứng diện phụ nữ vai trò quan trọng xã hội Quá trình xây dựng, lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, Được khẳng định qua lực phẩm hạnh hoạt động xã hội, bao gồm lĩnh vực truyền thống phi truyền thống, góp phần to lớn cơng sức trí tuệ cho hồ bình văn minh nhân loại Nghiên cứu phụ nữ chủ đề nhiều học giả nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác quan tâm Dù phân tích bình diện nào, nhà nghiên cứu hướng đến giá trị cao đẹp nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ hoàn thiện hơn; xu hội nhập quốc tế Chiếm 51% lực lượng lao động Việt Nam, phụ nữ đóng vai trị cơng việc gia đình ni dạy Lao động nữ có đặc điểm riêng biệt so với lao động nam giới tâm sinh lý thể lực có đặc trưng riêng tham gia quan hệ lao động Sử dụng lao động nữ vấn đề nhiều tranh luận, đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác nhau, nhằm đảm bảo, bảo vệ quyền lao động nử theo công ước quốc tế,và pháp luật quốc gia thông qua biện pháp khác “Việt Nam ngày nỗ lực bảo vệ quyền lao động nữ tốt Phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Giải phóng phụ nữ gắn liền với giải phóng dân tộc đường cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta hướng đến Tuy nhiên với quan niệm sai lệch giới làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Với đặc thù giới tồn quan niệm “trọng nam khinh nữ" lao động nữ Việt Nam bị yếu thế, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Tác giả sâu nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ - qua thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình" nhằm luận giải vấn đề quyền lao động nữ như: quyền bình đẳng việc làm thu nhập, quyền nhân thân, quyền làm mẹ biện pháp bảo vệ thúc đẩy quyền cho lao động nữ cần thiết Thực tiển, học kinh nghiệm quyền lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình; Từ để xuất việc hồn thiện đưa giải pháp, kiến nghị giúp nhà hoạch định sách, chuyên gia lao động nhà hoạt động tiến phụ nữ có biện pháp bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền cho lao động nữ ngày tốt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trải qua nhiều lần thay đổi quy định pháp luật lao động, thập kỷ vừa qua có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu quyền nghĩa vụ lao động nữ, phân tích nhiều góc độ, nghiên cứu vấn đề lao động nữ Trong q trình tìm hiểu, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu có liên quan: * Sách chuyên khảo: Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Tư tưởng Quyền người, sách chuyên khảo, NXB Lao động – Xã hội; Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội; Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khoa Luật – ĐHQGHN Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu (2011) Lê Thị Hoài Thu- Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam(2013), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; Phạm Trọng Nghĩa - Thực Công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam- hội thách thức(2014), Nhà xuất trị quốc gia * Luận án, luận văn: Vũ Thị Thảo, Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, luận vân thạc sĩ, 2013; Nguyễn Hiền Phương- Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, 2014; Sa Thị Hải Vân – Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ, 2016; Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Đặng Thị Thơm - Quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam (2016); Hồ Thanh Vân- Bảo vệ quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam (2017) Lê Bích Ngọc - Bảo đảm quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn KCN tỉnh Bắc Ninh (2018) * Tạp chí: Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học; Đặng Thị Thơm, Bàn quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2015, số 06; Phùng Thị Cẩm Châu, Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí Luật học, 2014, số 07; Đõ Thị Dung, Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền lợi lao động nữ, Tạp chí Luật học, 2006, số 03; Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc bảo vệ lao động nữ mức độ tổng quát không đơn vấn đề quyền Những nghiên cứu khơng góp phần vào việc bảo vệ quyền bình đẳng cho nữ giới nhiều phương diện khác mà đưa định hướng, biện pháp giúp bảo vệ LĐN việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Vì vậy, đề tài nghiên cứu cách tương đối tương quan vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Các cơng trình, viết nghiên cứu chủ yếu sâu nghiên cứu số quy định pháp luật quyền lao động nữ mà khơng phân tích, bình luận không đề cập đến tổng thể quy định pháp luật bất cập, thực trạng; đồng thời thiếu so sánh đối chiếu với quy định pháp luật nước ngồi Bên cạnh đó, việc thi hành quy định DN tỉnh Quảng Bình cụ thể đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Do đó, tác giả nghiên cứu luận văn để đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực quyền lao động nữ giải pháp để nâng cao hiệu thực quy định thực tiễn tỉnh Quảng Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phạm trù triết học Mác - Lênin mà hạt nhân phép vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, trình nghiên cứu Luận văn bám sát chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước quyền lao động nữ 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngồi việc sử dụng phương pháp luận, Luận văn cịn sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, phương pháp bình luận, phương pháp diễn giải v.v sử dụng Chương nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận quyền lao động nữ - Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật hành quyền lao động nữ thực tiễn thực DN tỉnh Quảng Bình - Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp lập luận logic sử dụng Chương nghiên cứu phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nử doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình - Luận văn sử dụng phương pháp logic để xếp vấn đề trình bày luận văn cách có hệ thống 3.3 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ pháp luật, vấn đề pháp lý quyền lao động nữ Bên cạnh đó, quan điểm khoa học, báo cáo có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả công bố đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu quy định quyền lao động nữ theo Bộ luật Lao động 2012 văn pháp luật hướng dẫn thi hành, có so sánh, phân tích với quy định quyền nghĩa vụ lao động nữ theo Bộ luật Lao động sửa đổi 2019 Luận văn đánh giá thực tiễn thực pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về Nội dung: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền lao động nữ qui định Bộ Luật lao động năm 2019 Trong quy định quyền LĐN BLLĐ năm 2019, luận văn tập trung nghiên cứu quyền sau LĐN: Quyền bình đẳng hội việc làm thu nhập; Quyền bảo vệ sức khỏe sinh sản lao động nữ; Quyền bảo đảm việc làm cho lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ; Quyền bảo đảm thời gian nghĩ thai sản cho người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; Quyền an tồn tính mạng sức khỏe lao động nữ - Về không gian: Luận văn tập nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực pháp luật quyền lao động nữ DN địa bàn tỉnh Quảng Bình Về mặt thời gian: Các số liệu nghiên cứu từ năm 2016 đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn để lý luận quyền lao động nữ, đặc điểm vai trò lao động nữ quan hệ lao động Làm rõ điều chỉnh pháp luật lao động quyền nghĩa vụ lao động nữ; Các nguyên tắc điều chỉnh nội dung pháp luật sử dụng lao động nữ - Phân tích, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài, quy định pháp luật lao động hành sử dụng lao động nữ, rút điểm hợp lý nhằm kế thừa, phát triển nhằm mở rộng hướng nghiên cứu để đạt mục đích đề tài; điểm hạn chế, chưa phù hợp nghiên cứu hệ công ước quốc tế quyền người, quyền phụ nữ tham khảo công ước, khuyến nghị có liên quan ILO, quan điểm pháp luật số nước bảo vệ quyền lao động nữ Đây sở quan trọng để tham khảo q trình hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan nước ta - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật lao động quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình, thành tựu hạn chế, học kinh nghiệm - Đặt yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện quy định hành quyền lao động nữ, đề xuất giải pháp, lý giải cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ, nhằm mục đích bảo vệ lao động nữ nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, nâng cao lực tự bảo vệ, giảm thiểu can thiệp Nhà nước, bảo vệ lao động nữ hợp lý bền vững phù hợp với kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống cách khoa học vấn đề lý luận quyền lao động nữ: xây dựng khái niệm quyền lao động nữ; làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đặc điểm, vai trò quyền lao động nữ Đồng thời, luận văn cịn phân tích ưu điểm, hạn chế qui địn pháp luật quyền lao động nữ nay, sở đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật lao động quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình thời gian tới; tài liệu tham khảo cho địa phương khác việc áp dụng pháp luật địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm chương sau: Chương Những vấn đề lý luận quyền lao động nữ pháp luật quyền lao động nữ Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nữ doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền lao động nữ 2.1.1 Quyền bình đẳng hội việc làm thu nhập Pháp luật Việt Nam có quy định bảo đảm việc làm thu nhập cho LĐN Cụ thể, Điều 135 BLLD 2019 bên cạnh qui định bảo đảm việc làm cho người lao động nói chung, cịn có quy định góp phần thúc đẩy NSDLĐ sử dụng nguồn lực lao động nữ cách qui định sách giảm thuế NSDLĐ có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định pháp luật thuế Đồng thời, mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phịng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ Trong việc đào tạo nghề cho LĐN, Điều 153 BLLĐ năm 2019 quy định, “mở rộng nhiều loại hình đào tạo cho LĐN, phải có thêm nghề dự phòng phù hợp với LĐN” Việc nghiên cứu cho thấy, Bộ luật Lao động năm 2019 bảo đảm quyền lao động nữ theo hướng sang thúc đẩy bảo đảm thực bình đẳng giới Một điểm đáng lưu ý Bộ luật Lao động năm 2019 bảo đảm quyền việc làm, quyền lao động lao động nữ thay quy định hạn chế Bộ luật Lao động năm 2012 Theo quy định Bộ luât Lao Động 2019, Điều 136, người lao động nhận quyền lợi sau: Được người sử dụng lao động bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, bố trí, xếp việc làm, đào tạo, thời làm việc, 2.1.2 Quyền bảo vệ sức khỏe sinh sản lao động nữ LĐN nguồn lao động mang tính đặc thù, việc tham gia lao động sản xuất để ni sống thân gia đình, LĐN cịn phải thực thiên chức làm mẹ Vì vậy, pháp luật lao động ln ln có qui định để bảo đảm sức khỏe sinh sản LĐN Để thực điều này, pháp luật lao động có qui định cụ thể việc bảo đảm thời gian làm việc nghỉ ngơi 10 Tại Điều 136, BLLĐ năm 2019 quy định: Lao động nữ đại diện họ cho ý kiến định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ; Được bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Ngoài thời gian nghĩ ngơi theo qui định chung mà BLLĐ qui định cho NLĐ, lao động nữ nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc nuôi 12 tháng tuổi Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.1 Ngoài ra, khoản Điều 137 BLLĐ năm 2019 quy định, lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động 2.1.3 Quyền bảo đảm việc làm cho lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ Để bảo vệ thai sản lao động nữ, lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng, Điều 137 BLLĐ 2019 quy định cụ thể sau: Thứ nhất, người sử dụng lao động không sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; Đang nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người lao động đồng ý Thứ hai, LĐN chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt 01 làm việc ngày phải thông báo cho người sử dụng lao động để chuyển mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích hết thời gian nuôi 12 tháng tuổi kàm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Hoặc làm nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi Nếu BLLĐ năm 2012, quy định áp dụng với lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, BLLĐ 2019 bổ sung LĐN làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm trường hợp làm nghề, công việc ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi Bên cạnh đó, để bảo đảm việc làm cho LĐN thời gian mang thai, sinh con, BLLĐ năm 2019 quy định: Người sử dụng lao động không sa thải Bộ luật Lao động năm 2019, Điều 137 11 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Bên cạnh đó, BLLĐ cịn có qui định nhằm đảm bảo việc làm sau hết thời gian nghỉ thai sản 2.1.4 Quyền bảo đảm thời gian nghĩ thai sản cho người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ Với thiên chức cao làm mẹ, hầu hết LĐN phải trải qua trình mang bầu sinh đẻ Đây xem khoảng thời gian khó khăn LĐN họ phải nghỉ việc làm, khơng có nguồn thu đồng thời chi phí tăng lên có thêm em bé sức khỏe người mẹ bị giảm sút sau thực thiên chức làm mẹ Việc đảm bảo cho LĐN yên tâm mang thai tạo điều kiện hỗ trợ cho LĐN thực tốt cơng tác xã hội chế độ trợ cấp thai sản tạo với ý nghĩa sách hỗ trợ Nhà nước dành cho LĐN Quyền nghỉ thai sản lao động nữ quy định Điều 139, quy định thời gian nghỉ chế độ thai sản LĐN Thứ nhất, lao động nữ nghỉ thai sản trước sau sinh 06 tháng; thời gian nghỉ trước sinh không 02 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thứ hai, thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Thứ ba, hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian khơng hưởng lương sau thỏa thuận với người sử dụng lao động Thứ tư, trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng người lao động phải báo trước, người sử dụng lao động đồng ý có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội 12 Thứ năm, lao động nam vợ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ người lao động người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Bên cạnh qui định trường hợp cụ thể thời hạn cụ thể mà LĐN nghĩ thai sản, BLLĐ quy định cụ thể quyền lợi LĐN hưởng thời gian nghỉ thai sản 2.1.5 Quyền an tồn tính mạng sức khỏe lao động nữ BLLĐ năm 2019 cụ thể trách nhiệm NSDLĐ NLĐ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Tại khoản b Điều BLDS 2019, quyền hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể Mặt khác, khoản d Điều BLLĐ 2019 quy định: Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng thực giải pháp phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc;Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám chuyên khoa phụ sản cho lao động nữ Đối với lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm khám sức khỏe định kỳ 06 tháng 01 lần Trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nỗi lo lắng thường trực NLĐ NSDLĐ Lao động nữ với đặc điểm riêng biệt sức khỏe, thể lực, chức sinh lý lại dễ mắc bệnh nghề nghiệp có nguy xảy tai nạn lao động cao nam giới Để bù đắp tổn hại, mát sức khỏe tính mạng xuất phát từ nguyên nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luật BHXH năm 2014 quy định NLĐ bị tai nạn lao động trợ cấp lần bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% trợ cấp hàng tháng bị suy giảm lao động từ 31% trở lên Trường hợp NLĐ bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị 13 lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân hưởng trợ cấp lần 36 lần mức lương sở.2 2.1.6 Quyền danh dự, nhân phẩm lao động nữ Quyền nhân thân hiểu quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác Để phân biệt với quyền dân khác, quyền nhân thân mang đặc trưng như: gắn liền với cá nhân mà không thuộc chủ thể khác; không bị phân biệt điều kiện hay yếu tố nào, pháp luật bảo vệ bí mật đời tư, an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền nhân thân mang tính chất phi tài sản, lợi ích vật chất mà chủ thể hưởng giá trị tinh thần mang lại Có thể hiểu quyền nhân thân “là quyền dân gắn với đời sống tinh thần chủ thể, không định giá tiền chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” 2.1.7 Đánh giá thực trạng qui định pháp luật quyền lao động nữ Pháp luật quyền LĐN nước ta tính đến thời điểm đạt số bước tiến quan trọng BLLĐ ln có qui định khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện để LĐN có việc làm thường xuyên BLLĐ có qui định theo hướng mở để NSDLĐ áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động để phát huy nguồn lực LĐN Bên cạnh đó, qui định BLLĐ năm 2019 tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần LĐN nhằm giúp LĐNcó thể kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình phát huy có hiệu lực nghề nghiệp Việc đảm bảo thực bình đẳng giới với biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới từ khâu tuyển dụng đến sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương lẫn chế độ khác BLLĐ năm 2019 ghi nhận đầy đủ chi tiết Về bản, pháp luật quyền LĐN ngày hoàn thiện tiến Tuy nhiên, tồn số bất cập định: Sa Thị Hải Vân, Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật ĐHQGHN, 2016, tr.15 14 - Những quy định ưu tiên cho lao động nữ để bảo vệ thai sản chưa hợp lý - pháp luật có quy định chế độ nghỉ khám thai 06 lần, lần ngày, trường hợp đặc biệt lần 02 ngày - Khi doanh nghiệp sử dụng lao động nữ, lao động nữ mang thai, họ phải chịu nhiều bất lợi so với sử dụng lao động nam giới Bởi lẽ, lao động nữ khỏe mạnh, động nam giới Những quy định pháp luật chưa quan tâm nhiều tới quyền lợi người sử dụng lao động nữ - Qui định điểm a khoản 1Điều 137 BLLĐ thời gian làm việc LĐN mang thai chưa hợp lý - Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 quy định người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi bất cập - Quy định quyền nghỉ thời gian hành kinh, khoản Điều 137 BLLD năm 2019 chưa hợp lý - Chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ chưa phát huy 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Khái quát doanh nghiệp sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Quảng Bình Theo số liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, số lượng DN tính đến ngày 31/12/2019 3.826 DN, có 19 DN Nhà nước; 331 DN tư nhân; 02 công ty hợp danh; 2.719 Công ty TNHH; 02 Công ty cổ phần có vốn Nhà nước; 277 Cơng ty cổ phần có khơng có vốn Nhà nước; 02 DN có vốn đầu tư nước (Xem Bảng 2.2.) Trong số DN hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Bình số lượng DN hoạt động sản xuất kinh doanh phân chia theo lãnh thổ phân bổ sau: 15 Số DN hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm phân theo huyện, thị xã, thành phố3 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 2.034 2.415 2.643 2.847 3.386 Thành phố Đồng Hới 1.097 1.434 1.551 1.658 1.792 Thị xã Ba Đồn 268 241 270 306 364 Huyện Minh Hóa 49 43 56 41 76 Huyện Tuyên Hóa 96 90 77 96 139 Huyện Quảng Trạch 70 114 135 137 186 Huyện Bố Trạch 235 247 293 305 377 Huyện Quảng Ninh 90 76 88 103 176 Huyện Lệ Thủy 129 170 173 201 229 Như vậy, DN địa bàn tỉnh Quảng Bình tập trung chủ yếu thành phố Đồng Hới, nơi có kinh tế phát triển, tập trung đơng dân cư, có nhiều nguồn lực để phát triển sản xuất, kinh tế, du lịch Ở thành phố Đồng Hới có 1.992 DN (năm 2019), chiếm 54.5% số DN tồn tỉnh; cịn lại DN phân bố rải rác huyện, thị xã thuộc tỉnh Thị xã Ba Đồn, huyện Minh Hóa, huyện Quảng Trạch số huyện khác 2.2.2 Đánh giá kết áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1 Ưu điểm thực pháp luật quyền lao động nữ DN Quảng Bình Nếu so với tỉnh thành khác số lượng DN sử dụng lao động tỉnh Quảng Bình khơng cao Tuy nhiên, số lượng DN sử dụng lao động nữ chiếm tỷ lệ đáng kể Cụ thể, số lao động nữ doanh nghiệp thời điểm 31/12 năm phân theo huyện, thị xã, thành phố phân bổ sau: Năm Tổng 20 2016 2017 2018 2019 2020 13.374 13.870 14.594 15.274 15.880 Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2018 16 TP Đồng Hới 7.567 7.734 7.911 8.375 8.508 TX Ba Đồn 1.109 987 1.091 1.232 1.508 Huyện Minh Hóa 256 129 121 117 1.307 Huyện Tuyên Hóa 559 456 508 659 159 Huyện Trạch 617 710 838 562 693 1.912 2.182 2.383 2.252 557 427 843 891 1.151 2.269 927 829 851 926 914 Quảng Huyện Bố Trạch Huyện Ninh Quảng Huyện Lệ Thủy Bảng số liệu cho thấy, số lượng DN sử dụng nguồn nhân lực LĐN tăng dần qua năm hầu hết quận, huyện Đặc biệt, thành phố Đồng Hới thị xã Ba Đồn, nơi có nhiều DN hoạt động, số tỷ lệ sử dụng LĐN cao toàn tỉnh Đặc biệt, huyện Quảng Ninh nơi số lượng DN sử dụng LĐN tăng cao nhanh qua năm, năm 2020 Nếu tính theo lĩnh vực hoạt động, số lao động nữ sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo huyện, thị xã, thành phố phân bổ sau:4 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 55.124 56.079 61.837 59.610 61.134 TP Đồng Hới 10.996 11.191 12.147 11.337 11.059 TX Ba Đồn 10.164 10.136 10.943 10.818 11.059 Huyện Hóa Minh 1.512 1.496 1.500 1.634 1.794 Huyện Hóa Tuyên 3.276 3.439 3.381 3.392 3.223 Huyện Trạch Quảng 6.577 7.115 8.221 7.834 8.715 Huyện Bố Trạch 10.338 10.511 11.689 11.392 11.721 Huyện 4.178 4.161 4.860 4.588 4.441 Quảng Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2020 17 Ninh Huyện Lệ Thủy 8.083 8.030 9.096 8.615 8.714 Như vậy, số lượng DN địa bàn tỉnh Quảng Bình khơng nhiều so với tỉnh thành khác nước Tuy nhiên, số lượng DN sử dụng lao động nữ chiếm tỷ lệ cao phân bổ nhiều ngành nghề khác sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo huyện, thị xã, thành phố Điều chứng minh LĐN DN tỉnh Quảng Bình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách đa dạng với ngành nghề khác với nhiều độ tuổi khác Lao động nam LĐN phải đối xử bình đẳng nơi làm việc, họ có quyền làm việc tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp mà họ muốn, tự chọn công việc đào tạo nghề có quyền nâng cao kỹ nghề nghiệp Các hành vi phân biệt đối xử khác yếu tố giới tính xảy Về bản, DN tỉnh Quảng Bình ln thực cách bình đẳng cho LĐN nam, khâu tuyển dụng lẫn giao việc đưa mức trả lương thưởng với thời gian làm việc – nghỉ ngơi Tình trạng việc từ chối hạn chế tuyển dụng LĐN, áp đặt tiêu chuẩn không giống tuyển dụng lao động nam LĐN cho cơng việc xảy Việc sa thải LĐN mang thai, sinh nở nuôi nhỏ,phân biệt giao công việc cho LĐN, trả lương thấp cho NLĐ có trình độ lực nhau…cũng tồn phạm vi nhỏ Phần lớn DN tỉnh Quảng Bình, ln có trách nhiệm đảm bảo thực quyền bình đẳng LĐN việc đào tạo, bồi dưỡng, hội tìm việc, hội việc làm khác Nói chung ngồi quy định học nghề NLĐ riêng LĐN, DN đào tạo thêm nghề dự phòng khác đề phòng họ bị việc làm, học thêm nghề phù hợp với gia cảnh khả họ với hình thức đào tạo vừa học vừa làm cử học thời gian, thời gian đào tạo hưởng quyền lợi làm việc Ở địa bàn KCN tỉnh Quảng Bình, LĐN khơng cần lo lắng thiếu việc làm Vì ln ln có nhiều KCN liên tục tuyển dụng lao động với mức lương trung bình sách hỗ trợ ưu đãi cho phía NLĐ, vấn đề nộp hồ sơ dễ dàng nhanh gọn thủ tục đơn giản Về vấn đề phổ cập giáo dục 18 LĐN lng NSDLĐ tạo hội nâng cao trình độ nghề nghiệp Đối với nữ cơng nhân nhà máy, xí nghiệp dệt may, làm giày da, lắp ráp linh kiện điện tử họ đào tạo ngắn đủ để tiếp nhận cơng việc, tạo điều kiện để có hội tiếp cận nghề nghiệp tốt hay thăng tiến nghề nghiệp 2.2.2.2 Các hạn chế thực pháp luật quyền lao động nữ DN Quảng Bình - Một số quyền việc làm lao động nữ chưa bảo đảm thực - Một số DN vi phạm thời gian làm việc, nghỉ ngơi LĐN - Một số DN vi phạm chế độ tiền lương, thưởng cho LĐN - Vi phạm bảo đảm quyền chỗ - Vi phạm quyền nghỉ ngơi giải trí - Vi phạm bảo đảm quyền lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ 2.2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực tiễn thực pháp luật quyền lao động nữ DN Quảng Bình Thứ nhất, số doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến đời sống công nhân nữ Thứ hai, nhận thức lao động nữ cịn nhiều hạn chế Thứ ba, quyền địa phương nhiều nơi chưa thể vai trò quản lý 19 Kết luận Chương Chương luận văn giải hai nội dung lớn gồm: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN tỉnh Quảng Bình Quảng Bình tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, với nhiều, DN KCN lớn mọc lên, lực lượng lao động nói chung LĐN nói riêng đổ làm ngày lớn Điều dẫn đến việc bảo đảm quyền người LĐN tỉnh Quảng Bình giai đoạn vừa qua có nét đặc trưng định cần quan tâm xu phát triển Đề tài phân tích kết đạt việc bảo đảm quyền LĐN các DN tỉnh Quảng Bình, từ đưa phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm hoạt động tỉnh Quảng Bình từ làm tảng để xây dựng chiến lược cụ thể, giải pháp hướng hồn thiện cho pháp luật nói chung đối tượng LĐN Quảng Bình nói riêng 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật quyền lao động nữ - Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ phải phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước - Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ với việc hoàn thiện quy định pháp luật khác liên quan - Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ phải phù hợp với đặc điểm vai trò lao động nữ, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, hài hoà - Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nữ ỏ DN tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật quyền lao động nữ * Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 137 BLLĐ năm 2019 theo hướng bảo đảm quyền lợi cho NLĐ nữ giai đoạn mang thai từ 01 đến 03 tháng * Sửa đổi, bổ sung quy định nghĩ lao động thời gian hành kinh * Pháp luật cần ban hành văn sửa đổi, hướng dẫn việc áp dụng quyền lựa chọn cơng việc có ảnh hưởng đến sức khỏe lao động nữ thời gian cho phép LĐN nghĩ để chăm theo loại bệnh * Đơn giản hóa thủ tục miễn thuế cho DN sử dụng nhiều lao động nữ 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lao động nữ DN Quảng Bình * Cụ thể hóa quyền lao động nữ thỏa ước tập thể * Nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp LĐN * Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng nhận nữ * Xây dựng dựng nhiều sách ưu đãi cho DN nhận LĐN vào làm việc * Phát huy vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ 21 Kết luận Chương Nghiên cứu vấn đề quyền lao động nữ vấn đề nhiên chủ đề chưa củ; Những giải pháp đề xuất không giải pháp pháp lý mà giải pháp xã hội giải triệt để vấn đề Như đề cập, trước hết cần thay đổi quy định Bộ luật lao động hành, nhằm đảm bảo luật ban hành vừa đảm bảo quyền thực thi thực tế phù hợp với chuẩn mực chung Luật nhân quyền quốc tế Đồng thời cần xem xét để ban hành văn pháp luật điều chỉnh riêng biệt nhóm lao động nữ DN, lẽ nhóm lao động đặc thù mang tính dễ tổn thương, cần có quy định điều chỉnh riêng biệt Ngồi nhóm giải pháp pháp lý cần đề xuất nhóm giải pháp khác như: nâng cao vai trị quyền địa phương, tổ chức cơng đồn, đặc biệt nâng cao nhận thức lao động nữ DN Sở dĩ cần nâng cao vai trị quyền địa phương lẽ DN, KCN tập trung số thành phố lớn, chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp từ quyền địa phương mà nhiều “phép vua thua lệ làng” quyền địa phương đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền lao động nữ Bên cạnh vai trị tổ chức cơng đồn, ban quản lý DN KCN…cũng cần phát huy để chung tay bảo vệ quyền lợi lao động nữ DN Đặc biệt việc nâng cao nhận thức lao động nữ biện pháp trọng lẽ quy định pháp luật dù có tiến đến đâu, tổ chức dù có nỗ lực bảo vệ quyền lao động nữ người lao động không biết, không ý thức việc bảo đảm quyền khơng thể đạt hiệu Như cần phối hợp nhiều biện pháp bảo đảm quyền lao động nữ Tuy nhiên cần phải tiên liệu trước khó khăn gặp phải thực việc bảo đảm quyền lao động nữ để từ nhằm đưa biện pháp khắc phục Bởi lẽ việc bảo đảm quyền lao động nữ đạt có đồng thuận từ người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức, ban ngành có thẩm quyền…Tuy nhiên lợi ích kinh tế mà nhiều người sử dụng lao động không thực quy định hay nỗi lo cơm áo gạo tiền tâm lý sợ việc mà người lao động khơng muốn nói vi phạm người sử dụng lao động 22 KẾT LUẬN “Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh đạo nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ Hồ Chí Minh coi cơng tác xây dựng cán nữ một” Hồ Chí Minh rõ, để bình đẳng nam nữ nam phải chữa bệnh thành kiến, hẹp hòi phụ nữ, phụ nữ phải biết đấu tranh mạnh đồng chí có thành kiến với phụ nữ tích cực sửa chữa Thấm nhuần tư tưởng Người, Ðảng ta quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới, thể quán nghị Đại hội Đảng, nghị thị Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác quần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán nữ Đánh giá vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình xã hội, từ Cương lĩnh trị tháng 10/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “Nam nữ bình quyền” mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, phụ nữ Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều mặt Quan điểm, chủ trương Đảng thể chế hóa thành sách, pháp luật cụ thể, tiếp tục khẳng định nhận thức đắn thái độ kiên việc thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên tích cực nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta xác định phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ trung tâm, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại Để thực nhiệm vụ bỏ qua nguồn nhân lực LĐN Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật lao động thấy sách ưu đãi LĐN quan hệ lao động mang lại hiệu tích cực, tiến toàn diện mặt, xét phương diện như: việc làm, tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, BHXH, biện pháp bảo vệ quyền LĐN Ngày nay, vai trò LĐN ngày khẳng định, phụ nữ Việt Nam Đảng nhà nước ban tặng tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, thời kỳ kháng chiến” “trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi xây dựng đất nước Đó khơng khích lệ, động viên mà cịn đánh giá đóng góp to lớn LĐN thời kỳ hội nhập phát triển đất nước Đảng Nhà nước 23 quan tâm đến việc xây dựng chế độ sách lao động để đảm bảo quyền lợi tốt cho LĐN tạo điều kiện để phụ nữ phát triển bình đẳng với phận nam giới mặt, thể rõ ràng quan điểm pháp luật lao động Trên thực tế gia tăng nhu cầu sử dụng lao động, đồng thời tăng thu nhập cho LĐN chưa đảm bảo hoàn toàn với quyền lợi họ Do đặc điểm riêng giới tính tâm lý sinh lý củaLĐN khác biệt với lao động nam nên khác biệt gây khó khăn làm cho LĐN trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Điều trở nên không thuận lợi LĐN ngày chiếm số đơng thị trường lao động Do đó, để phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực sách bảo vệ quyền LĐN, xây dựng sở có tiếp thu chọn lọc quan điểm bảo vệ LĐN công ước quốc tế mà nước ta tham gia cách hiệu nhất, góp phần giúp LĐN phát triển tồn diện mặt Đối với Quảng Bình, tỉnh phát triển có nhiều lợi tiềm để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, DN ngày tăng nhanh số lượng chất lượng, địi hỏi lực lượng NLD nói chung LĐN nói riêng cần nâng cao chất lượng lực, trình độ để đáp ứng nhu cầu thời đại mới, bên cạnh pháp luật củng cần có hoàn thiện để đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi cho LĐN Trên toàn nội dung nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ - qua thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình” Vấn đề quan trọng chung tay tổ chức, ban ngành, doanh nghiệp LĐN để đạt hiệu cao 24 ... lao động nữ doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ, quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao. .. Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền lao động nữ 2.1.1 Quyền bình đẳng... ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ, quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ 1.2 Pháp luật quyền lao

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan