Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
520 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN HỮU LÂM PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNGQUATHỰCTIỄNTẠICÁCDOANHNGHIỆPỞTỈNHNGHỆAN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 47 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 47 2.Tình hình nghiên cứu 48 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu 48 49 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 Kết cấu đề tài 49 PHẦN NỘI DUNG 50 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNG 50 1.1.1 Khái niệm kỷluậtlaođộng 50 1.1.2.Vai trò kỷluậtlaođộng 50 1.2.Lý luận phápluậtkỷluậtlaođộng 50 1.2.1.Khái niệm phápluậtkỷluậtlaođộng 50 1.2.2.Nội dung phápluậtkỷluậtlaođộng 51 1.2.3 Các yếu tố tác động đến phápluậtkỷluậtlaođộng 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰCTIỄNTHỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNGỞTỈNHNGHỆAN 53 2.1 Thực trạng quy định kỷluậtlaođộng 53 2.1.1.Quy định phápluậtkỷluậtlaođộng 53 2.1.1.1.Quy định nội quy laođộng 53 2.1.1.2.Quy định hình thức xử lý kỷluậtlaođộng 53 2.1.1.3.Quy định thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng 54 2.1.2 Đánh giá thực trạng phápluậtkỷluậtlaođộng 55 2.1.2.1.Những kết đạt đƣợc 55 2.1.2.2.Những hạn chế tồn 56 2.2 Thựctiễn thi hành kỷluậtlaođộngtỉnhNghệAn 56 2.2.1.Tình hình doanhnghiệp hoạt độngTỉnhNghệAn 56 2.2.2.Thực trạng thựckỷluậtlaođộngdoanhnghiệptỉnhNghệAn 58 2.2.2.1.Những kết đạt đƣợc 58 2.2.2.2 Những hạn chế tồn 59 2.2.2.3.Nguyên nhân tồn 59 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNGỞ VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1.Sự cần thiết việc hoàn thiện 61 3.1.1.Hoàn thiện phápluật nhằm khắc phục hạn chế bất cập quy định phápluậtkỷluậtlaođộng 61 3.1.2.Hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng nhằm bảo đảm phù hợp với công ƣớc quốc tế 61 3.2.Các yêu cầu việc hoàn thiện 61 3.3.Giải pháp hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng 62 3.4.Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtkỷluậtlaođộngNghệAn 62 3.4.1 Nâng cao lực quan quản lý nhà nƣớc laođộngtỉnhNghệAn 62 3.4.2 Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn q trình tham gia vào quan hệ laođộng nói chung xây dựng nội quy lao động, xử lý kỷluật ngƣời laođộng nói riêng 63 3.4.3 Thƣờng xuyên tổ chức đối thoại ngƣời sử dụng laođộng với ngƣời laođộngdoanhnghiệp 64 3.4.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn thựcphápluậtkỷluậtlaođộng 65 3.4.5 Tăng cƣờng công tác tra lĩnh vực laođộng nói chung kỷluậtlaođộng nói riêng 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xu đà phát triển kinh tế nhƣ nƣớc ta nay, laođộng quan hệ laođộngđóng vai trò quan trọng Laođộng tiêu dùng sức laođộngthựcLaođộng hoạt động có mục đích, có ý thức ngƣời nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Laođộng hoạt động đặc trƣng nhất, hoạt động sáng tạo ngƣời Kỷluậtlaođộng coi yếu tổ thiếu đƣợc trình tổ chức laođộng Mỗi quan hệ laođộng khác nhau, giai đoạn lịch sử khác cách thức trì tổ chức kỷluậtlaođộng khác Vấn đề kỷluậtlaođộng ngày có ý nghĩa quan trọng nƣớc ta xuất phát từ nƣớc có sản xuất nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn tƣ chủ nghĩa Do tàn tích thái độ kỷluật yếu kém, tồn đại đa số ngƣời laođộng Cùng với đó, quy định phápluậtlaođộng mẻ, chƣa đƣợc phổ cập rộng rãi đẩy đủ cho ngƣời lao động, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp laođộngkỷluậtlaođộng Chúng ta thấy rõ: hoạt động ngƣời, hay quy mơ nhỏ hoạt độngdoanh nghiệp, đơn vị sản xuất có kỉ luậtlaođộng Kỉ luậtlaođộng yếu tổ cần thiết để trì trật tự doanh nghiệp, để ngƣời laođộng làm theo khía cạnh mà doanhnghiệp đòi hỏi từ nâng cao suất laođộng lợi nhuận công ty Trong trình thực quan hệ lao động, phápluậtkỷluậtlaođộng bộc lộ hạn chế, bất cập định nhƣ: Việc quy định xác định kỷluậtlao động, nguyên tắc áp dụng kỷluậtlao động, hình thứckỷluậtlao động, thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng Những hạn chế rào cản làm ảnh hƣởng đến quyền lợi bên tham gia vào quan hệ kỷluậtlaođộng Chính lý đó, tơi chọn đề tài: ”Pháp luậtkỷluậtlaođộngquathựctiễndoanhnghiệpTỉnhNghệ An” nhằm mục đích: Phản ánh đƣợc thực trạng vấn đề kỷluậtlao động, vƣớng mắc quy định pháp luật, nhƣ trình chấp hành quy định tổ chức, doanhnghiệp Phổ cập đƣợc quy định phápluậtkỷluậtlaođộng cho ngƣời laođộng ngƣời sử dụng laođộng Tránh tình trạng nhầm lẫn, sử dụng bừa bãi quy định phápluật để xử lý vấn đề kỷluậtlaođộng Nghiên cứu, tìm giải pháp để định hƣớng hoàn thiện quy định phápluậtkỷluậtlaođộng Tạo hành lang pháp lý vững chắc, củng cố trật tự, an tồn xã hội 2.Tình hình nghiên cứu Phápluậtkỷluậtlaođộng đề tài nghiên cứu nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Song phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu vào nội dung liên quan đến kỷluậtlaođộng Có thể kể đề tài, cơng trình nhƣ sau: - Trần Thị Th Lâm, “Sự khác kỷluậtlaođộngkỷluật cơng chức”, Tạp chí Luật học số 3, năm 2005 - Nguyễn Xuân Thu, “Những vấn đề cần lƣu ý Tồ án xét tính hợp pháp định kỷluật sa thải vụ ánlao động”, Tạp chí Tồ án nhân dân năm 2004 - Nguyễn Tiến Tùng, “Kỷ luậtlaođộng trách nhiệm vật chất doanhnghiệp FDI, Tạp chí Laođộng Xã hội, 2007 - Kỷluậtlaođộng số bất cập hƣớng hoàn thiện, Đỗ Ngân Bình 2015, Tạp chí Luật học số 11 - CHế độ kỷluậtlaođộng trách nhiệm vật chất, vấn đề lý luận thực tiễn, Đỗ Thị Dung, Luận văn thạc sĩ - Phápluậtkỷluậtlaođộng Việt Nam Thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện, Trần Thị Thuý Lâm, Luận ántiến sĩ, 2007 Cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phápluậtkỷluậtlaođộngthực trạng phápluậtkỷluậtlaođộng dƣới góc độ cụ thể mà chƣa có nhìn tổng quan dƣới tất góc độ phápluậtkỷluậtlaođộng Chƣa có cơng trình đánh giá thực trạng phápluậtkỷluậtlaođộng Bộ luậtLaođộng năm 2012 ban hành Vì vậy, việc khảo sát thựctiễn cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu để có so sánh, đối chiếu đánh giá cách thực chất, hiệu phù hợp với giai đoạn Mặt khác, việc thực quy định kỷluậtlaođộngdoanhnghiệptỉnhNghệAn nhiều vấn đề đáng bàn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luậtkỷluậtlaođộngquathựctiễndoanhnghiệptỉnhNghệ An” cần thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỷluậtlao động, thực trạng pháp lý kỷluậtlaođộng liên hành quathựctiễndoanhnghiệptỉnhNghệAn Từ phát khó khăn, vƣớng mắc, bất cập quy định phápluật hành kỷluậtlao động, đồng thời đƣa giải pháp để hoàn thiện quy định phápluậtlaođộng kịp thời, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thựctiễn đất nƣớc Phạm vi nghiên cứu Về lý luận, viết tập trung nghiên cứu văn quy phạm phápluật điều chỉnh kỷluậtlaođộng nhƣ: Bộ luậtLaođộng năm 2012; Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định kỷluậtlao đông, trách nhiệm vật chất, Thông tƣ số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ laođộng thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷluậtlao động, trách nhiệm vật chất nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số nội dung luậtlao động… Đề tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề nhƣ: Trình tự xây dựng, đăng ký nội quy lao động, xác định kỷluậtlao động, nguyên tắc áp dụng kỷluậtlao động, trách nhiệm kỷluậtlao động, hình thứckỷluậtlao động, thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chính Minh với phép tƣ biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu kỷluậtlaođộng mối liên hệ với yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong q trình nghiên cứu, đề tài dựa sở quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc phát triển đất nƣớc, phát triển ngƣời thời kỳ đổi để đánh giá giải thích vấn đề mà lý luận thựctiễn đặt Và nghiên cứu đƣợc rõ ràng, có khoa học tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, logic, thống kê, so sánh… kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn, sở thu thập thông tin từ nguồn nhƣ: Báo chí, internet, truyền hình Qua đó, làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm có phần: * Phần mở đầu * Phần nội dung: Gồm có chƣơng Chƣơng Những vấn đề lý luận kỷluậtlaođộngphápluậtkỷluậtlaođộng Chƣơng Thực trạng phápluậtthựctiễnthựcphápluậtkỷluậtlaođộngtỉnhNghệAn Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng bảo đảm thựcphápluậtkỷluậtlaođộng VN * Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNG 1.1 Khái quát kỷluậtlaođộng 1.1.1 Khái niệm kỷluậtlaođộngKỷluậtlaođộng có nhiều cách tiếp cận khác nhau: - Kỷluậtlaođộng đƣợc tiếp cận theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: + Thứ nhất, kỷluậtlaođộng đƣợc hiểu nhƣ yếu tố quan hệ phápluậtđộng + Thứ 2, kỷluậtlaođộng đƣợc hiểu nhƣ chế định luậtlaođộng Từ cách tiếp cận trên, khái niệm kỷluậtlaođộng đƣợc xác định nhƣ sau: “Kỷ luậtlaođộng việc chấp hành quy định thời gian, công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh thông qua nội quy laođộng nhằm trì trật tự doanhnghiệpthực thi quyền quản lý ngƣời sử dụng lao động” 1.1.2.Vai trò kỷluậtlaođộng Đối với doanh nghiệp, kỷluậtlaođộng sở pháp lý quan trọng để tổ chức, trì trật tự quản lý laođộng Đối với ngƣời sử dụng lao động, kỷluậtlaođộng công cụ hữu hiệu để ngƣời sử dụng laođộngthực quyền quản lý điều hành doanhnghiệp Đối với ngƣời lao động, kỷluậtlaođộng sở giúp cho ngƣời laođộngthực nghiêm túc quyền nghĩa vụ 1.2.Lý luận phápluậtkỷluậtlaođộng 1.2.1.Khái niệm phápluậtkỷluậtlaođộng Khái niệm kỷluậtlaođộng đƣợc xác định nhƣ sau: Phápluậtkỷluậtlaođộng tổng hợp quy phạm phápluật quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành điều chỉnh việc tuân thủ theo thời gian, cơng nghệ q trình sản xuất kinh doanh trình laođộng 1.2.2.Nội dung phápluậtkỷluậtlaođộng Thứ nhất, nhóm quy định trách nhiệm ngƣời laođộngkỷluậtlaođộng Trong trình thực quan hệ lao động, ngƣời laođộng phải tuân thủ thực quy định kỷluậtlaođộng bao gồm nghĩa vụ sau: Thực quy định cụ thể thời gian làm việc trật tự đơn vị Thực quy định an toàn, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, cơng nghệ Bảo vệtài sản, bí mật công nghệ, kinh doanh đơn vị Thứ hai, nhóm quy định nội quy laođộng Bộ luậtlaođộngPháp (Điều 22a) quy định doanhnghiệp sử dụng 20 Laođộng trở lên phải có nội quy laođộng sau tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động Trƣớc xây dựng nội quy lao động, phải tham khảo ý kiến Hội đồngdoanh nghiệp, khơng có Hội đồngdoanhnghiệp phải tham khảo ý kiến đại diện ngƣời laođộng Trƣớc ban hành, nội quy phải đƣợc Thanh tra laođộng kiểm tra Nội quy đƣợc ban hành phải nộp cho Văn phòng Hội đồng hòa giải laođộng quận phải niêm yết công khai doanh nghiệp, nơi dễ nhìn thấy, kể phòng tuyển laođộng Việc sửa đổi nội quy laođộng đƣợc tiến hành nhƣ xây dựng Thứ ba, nhóm quy định trách nhiệm kỷluậtlaođộng xử lý kỷluậtlaođộng Một là, sở, áp dụng trách nhiệm kỷluậtlaođộng Trách nhiệm kỷluậtlaođộng đƣợc áp dụng có hành vi vi phạm phápluậtkỷluậtlaođộng Hai là, hình thức xử lý kỷluậtlaođộngCác hình thứckỷluậtlaođộng chế tài Nhà nƣớc ban hành để áp dụng ngƣời laođộng có hành vi vi phạm kỷluậtlaođộng Ba là, quy định thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng Khi tiến hành việc xử lý vi phạm kỷluậtlaođộng ngƣởi sử dụng laođộng phải chứng minh đƣợc lỗi ngƣời laođộng chứng ngƣời làm chứng Ngƣời laođộng có quyền tự bào chữa nhờ luật sƣ, bào chữa viên nhân dân ngƣời khác bào chữa 1.2.3 Các yếu tố tác động đến phápluậtkỷluậtlaođộng Thứ nhất, tuân thủ phápluậtkỷluậtlaođộng ngƣời laođộng ngƣời sử dụng laođộng Thứ hai, sách phápluậtkỷluậtlaođộng Thứ ba, phía quan quản lý nhà nƣớc laođộng Ngoài ra, quan quản lý nhà nƣớc laođộng thƣờng xuyên tra, kiểm tra việc chấp hành quy định phápluậtkỷluậtlao động, việc xử lý kỷluậtlaođộng thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng ngƣời laođộng Do đó, thực thi kỷluậtlao động, vai trò quan quản lý nhà nƣớc laođộng giữ vai trò quan trọng CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰCTIỄNTHỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNGỞTỈNHNGHỆAN 2.1 Thực trạng quy định kỷluậtlaođộng 2.1.1.Quy định phápluậtkỷluậtlaođộng 2.1.1.1.Quy định nội quy laođộng - Thứ nhất, đối tƣợng phạm vi áp dụng nội quy ngƣời sử dụng laođộng ngƣời laođộng làm việc theo chế độ hợp đồnglaođộngdoanh nghiệp, quan, tổ chức sử dụng từ 10 laođộng trở lên - Thứ hai, nội dung nội quy Nội dung nội quy laođộng gồm vấn đề sau: Một là, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; Hai là, trật tự nơi làm việc; Ba là, an toàn lao động, vệ sinh laođộng nơi làm việc; Bốn là, bảo vệtài sản, bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ ngƣời sử dụng lao động; Năm là, hành vi vi phạm kỷluậtlao động, hình thức xử lý kỷluậtlaođộng trách nhiệm vật chất; - Thứ ba, thủ tục ban hành nội quy phải tuân thủ theo quy định phápluậtlaođộng - Nội quy laođộng phải đƣợc thông báo đến ngƣời laođộng nội dung phải đƣợc niêm yết nơi cần thiết nơi làm việc 2.1.1.2.Quy định hình thức xử lý kỷluậtlaođộng Ngƣời vi phạm kỷluậtlaođộng tùy theo mức độ phạm lỗi bị xử lý theo hình thức sau đây: - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lƣơng không tháng; cách chức - Sa thải (Điều 125 Bộ luậtlaođộng 2012) Ba hình thức xử lý kỷluật tƣơng ứng với ba loại chế tài mặt lý thuyết: Chế tàitinh thần Chế tài ảnh hƣởng nhẹ đến trình độ nghềnghiệp chức ngƣời phạm lỗi Chế tài ảnh hƣởng mạnh đến quyền lợi, sa thải trợ cấp việc, ảnh hƣởng đến thâm niên hƣởng bảo hiểm xã hội Mọi trƣờng hợp xử lý kỷluật theo hình thức khác với quy định hành vi vi phạm phápluật 2.1.1.3.Quy định thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng Thứ nhất, nguyên tắc xử lý kỷluậtlaođộng Khi tiến hành xử lý kỷluậtlao động, ngƣời sử dụng laođộng phải tuân thủ triệt để nguyên tắc sau: Một là, không đƣợc áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷluậtlaođộng hành vi vi phạm kỷluậtlaođộng Hai là, ngƣời laođộngđồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷluậtlaođộng áp dụng hình thứckỷluật cao tƣơng ứng với hành vi vi phạm nặng Ba là, không đƣợc xử lý kỷluậtlaođộng ngƣời laođộng thời gian sau đây: i) Nghỉ ốm đau, điều dƣỡng; nghỉ việc đƣợc đồng ý ngƣời sử dụng lao động; ii) Đang bị tạm giữ, tạm giam; iii) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thƣơng tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngƣời sử dụng lao động, có hành vi gậy thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích ngƣời sử dụng lao động; iv) Laođộng nữ có thai, nghỉ thai sản; ngƣời laođộng nuôi nhỏ dƣới 12 tháng tuổi Bốn là, không xử lý kỷluậtlaođộnglaođộng ngƣời sử dụng laođộng vi phạm kỷluậtlaođộng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Năm là, cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm ngƣời laođộng Sáu là, cấm dùng hình thức phạt tiền, cắt lƣơng thay việc xử lý kỷluậtlaođộng Bảy là, cấm xử lý kỷluậtlaođộng ngƣời laođộng có hành vi vi phạm khơng đƣợc quy định nội quy laođộng Thứ hai, thủ tục thi hành kỷluậtlaođộng Một là, thời hiệu xử lý kỷluật Hai là, thủ tục xử lý kỷluật Ba là, thủ tục giảm, xóa kỷluậtlaođộng Bốn là, tạm đình công việc ngƣời laođộng 2.1.2 Đánh giá thực trạng phápluậtkỷluậtlaođộng 2.1.2.1.Những kết đạt đƣợc - Kỷluậtlaođộng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm ghi nhận nhiều văn phápluật khác nhƣ Sắc lệnh 29/SL, Bộ luậtLaođộng văn hƣớng dẫn thi hành - Qua trình sửa đổi quy định Bộ luậtLaođộng nói chung kỷluậtlaođộng nói riêng, khẳng định, Bộ luậtLaođộng kế thừa tính ƣu việt quy phạm phápluật trƣớc sửa đổi bổ sung quy định cho phù hợp với yêu cầu đặt giai đoạn điều tiết kỷluậtlaođộng - Kỷluậtlaođộng quy định Bộ luậtLaođộng thiết lập hành lang pháp lý vững để ngƣời sử dụng laođộngthực thi quyền quản lý laođộngĐồng thời, để ngƣời sử dụng laođộng ban hành nội quy laođộng xử lý kỷluậtlaođộng ngƣời laođộng theo thủ tục phápluật quy định - Việc ban hành quy phạm phápluật nội quy lao động, nguyên tắc xử lý kỷluậtlao động, hình thức xử lý kỷluậtlao động, trình tự thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng theo phápluật hành tạo hành lang pháp lý vững để bảo vệ ngƣời sử dụng laođộng trình xử lý kỷluậtlaođộng - Phápluậtkỷluậtlaođộng có điểm bật sau: Thứ nhất, đối tƣợng, phạm vi áp dụng kỷluậtlao động, phápluật mở rộng đối tƣợng áp dụng kỷluậtlaođộng không bao gồm doanhnghiệp nhƣ quy định Bộ luậtLaođộng sửa đổi bổ sung 2002, mà theo phápluật hành, đối tƣợng mở rộng bao gồm ngƣời sử dụng laođộng sử dụng từ 10 laođộng trở lên phải có nội quy laođộng văn Thứ hai, mở rộng thẩm quyền tổ chức cơng đồn việc tham gia xây dựng nội quy laođộng xử lý kỷluậtlaođộng Thứ ba, quy định thời hạn tiếp nhận hồ sơ đăng ký nội quy laođộng rút ngắn thời hạn Sở Laođộng – Thƣơng binh Xã hội cho nội quy laođộng đăng ký Thứ tƣ, quy định số hành vi lỗi nặng bị kỷluậtlaođộng sai thải Thứ năm, quy định trƣờng hợp tái phạm làm để áp dụng thực tế Thứ sáu, quy định thời hiệu xử lý kỷluật theo hƣớng tăng thời hiệu Thứ bảy, cụ thể thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng làm cho ngƣời laođộng ngƣời sử dụng laođộng áp dụng 2.1.2.2.Những hạn chế tồn Bên cạnh tính ƣu việt quy định kỷluậtlaođộng hành, cac quy phạm phápluậtkỷluậtlaođộng có hạn chế định, gây khó khăn q trình áp dụng Thứ nhất, nội hàm khái niệm kỷluậtlaođộng Thứ hai, phápluật chƣa quy định cụ thể mức độ thiệt hại nghiêm trọng mức độ thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng Thứ ba, phápluật quy định: “ Thời hiệu xử lý kỷluậtlaođộng tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trƣờng hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh ngƣời sử dụng laođộng thời hiệu xử lý kỷluậtlaođộng tối đa 12 tháng” Thứ tƣ, phápluật quy định ngƣời sử dụng laođộng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện laođộng xây dựng nội quy laođộng 2.2 Thựctiễn thi hành kỷluậtlaođộngtỉnhNghệAn 2.2.1.Tình hình doanhnghiệp hoạt độngTỉnhNghệAn Theo nguồn trung tâm xúc tiến đầu tƣ Nghệ An, niên giám thống kê 2016, NghệAn có dân số 3.037 triệu ngƣời, địa phƣơng đông dân cƣ thứ tƣ nƣớc (sau Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Thanh Hóa) Tổng số lực lƣợng laođộng gần 1,9 triệu ngƣời Trong đó, lực lƣợng laođộng đƣợc đào tạo chiếm 48% NghệAntỉnh đà phát triển với số lƣợng doanhnghiệp tăng qua năm Kết điều tra doanhnghiệp giai đoạn 2010 – 2013 T T CHỈ TIÊU Tổng số doanhnghiệp điều tra (Doanh nghiệp) Tổng doanh thu 20 10 201 722 12 911 62 774 20 13 251 78 983 20 365 91 818 BQ – 2010 2013 110,4 10 069 117,5 (Tỷ đồng) Doanh thu BQ doanhnghiệp (Tr.đồng) 13 289 11 119 15 328 17 757 110,1 4 Doanh thu BQ laođộng (Tr.đồng) 513 56 Số laođộng bình quân doanhnghiệp (Ngƣời) 23 Nguồn vốn Bình quân doanhnghiệp (Tr.đồng) 17 Tài sản dài hạn BQ laođộng (Tr.đồng) 46 28 60 27 109,2 29 108 03 861 20 157 27 21 960 284 531 30 Trang bị TSCĐ BQ laođộng (Tr.đồng) 19 Nộp ngân sách BQ/ laođộng (Tr.đồng) 22 Tổng quỹ thu nhập ngƣời laođộng (Tr.đồng) 60 27 215 35 27 20 115,5 108,8 30 26 115,1 27 107,0 118 01 070 403 883 90 119,6 40 Từ kết cho thấy số lƣợng doanhnghiệp tăng lên hàng năm, tốc độ tăng bình qn 10,46% năm Nhờ sách hỗ trợ doanhnghiệpTỉnh nên doanhnghiệp trì sản xuất doanh thu bình quân doanhnghiệp tăng lên, tốc độ tăng bình quân 17,59%/năm Doanh thu BQ/1 doanhnghiệp tăng bình quân 10,14%/năm, suất laođộng ngày tăng lên, năm 2010 đạt 46 tr.đồng/1 lao động, đến năm 2013 đạt 602 tr.đồng/1 lao động, bình qn năm tăng 9,22% Chính hoạt động hiệu nên doanhnghiệp mở rộng quy mô sản xuất tăng nhu cầu sử dụng laođộng cụ thể laođộng BQ/1DN tăng 8,03% năm TỉnhNghệAn có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều hội để phát triển trở thành Thành phố công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi điều kiện sẵn có cần phải có đầu tƣ quan tâm đắn để định hƣớng phát triển nhƣ mục tiêu đề Và vấn đề lao động, nguồn lực để phát triển kinh tế vùng Cần phải có phƣơng án đúng, tạo nhiề động lực cho nguồn laođộng phát huy tiềm Thực tốt công tác giải việc làm, nâng cao tay nghề cho ngƣời laođộng Và quan trọng thực tốt ý thứckỷluậtlao động, tạo tiền đề vững cho phát triển kinh tế doanhnghiệp nói riêng phát triển kinh tế vùng nói chung 2.2.2.Thực trạng thựckỷluậtlaođộngdoanhnghiệptỉnhNghệAn 2.2.2.1.Những kết đạt đƣợc Thứ nhất, nội quy laođộng Theo thống kê Sở Laođộng – Thƣơng binh Xã hội tỉnhNghệAn cho thấy, tình hình doanhnghiệptiến hành đăng ký nội quy laođộng tăng qua năm * Bảng số doanhnghiệp đăng ký nội quy laođộngqua năm 2012 – 2016 STT SỐ DN ĐĂNG KÝ NỘI QUY 201 201 115 201 2014 180 201 212 245 324 Thứ hai, áp dụng hình thức xử lý kỷluậtlaođộng Theo kết khảo sát doanhnghiệp Báo cáo tổng kết Sở Laođộng – Thƣơng binh Xã hội tỉnhNghệAn cho thấy: Số ngƣời laođộng bị áp dụng hình thức khiển trách tƣơng đối nhiều tăng qua năm Tình hình ngƣời laođộng bị áp dụng hình thức dài thời hạn nâng lƣơng không tháng, cách chức tăng giảm qua năm Đặc biệt hình thức sa thải, ngƣời laođộng bị sa thải tăng qua năm * Các hình thức xử lí kỷluật áp dụng doanhnghiệpqua năm 2012 – 2016 STT 012 Khiển trách 013 15 Kéo dài thời hạn nâng lƣơng không tháng 014 21 11 015 62 19 016 75 86 89 92 75 Cách chức Sa thải 6 Tổng cộng 7 71 96 12 35 36 2.2.2.2 Những hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, trình áp dụng kỷluậtlaođộng vào thực tế doanh nghiệp, hạn chế, khó khăn vƣớng mắc bất cập nhƣ sau: Thứ nhất, nội quy laođộng Thứ hai, xử lý kỷluậtlaođộngKỷluậtlaođộng cơng cụ có hiệu nhất, giúp cho ngƣời sử dụng laođộng trì trật tự hoạt động sản xuất kinh doanhdoanhnghiệp Trong doanhnghiệp địa bàn TỉnhNghệ An, ngƣời sử dụng laođộng thƣờng vi phạm vấn đề xử lý kỷluậtlaođộng Bao gồm hành vi cụ thể sau: Thứ nhất, ngƣời sử dụng laođộng thƣờng xử lý vi phạm kỷluậtlaođộng tùy tiện không theo quy định pháp luật, xử lý kỷluậtlaođộng ngƣời laođộng không vi phạm kỷluậtlaođộng Thứ hai, ngƣời laođộng vi phạm kỷluậtlaođộng mức độ nhẹ, ngƣời sử dụng laođộng thƣờng xử lý vi phạm kỷluậtlaođộng trái với nguyên tắc xử lý vi phạm trái với hình thức xử lý vi phạm kỷluậtlaođộng theo quy định phápluật Thứ ba, ngƣời sử dụng laođộng thƣờng dựa vào vai trò quản lý mình, với địa vị ngƣời làm chủ doanh nghiệp, nên thƣờng tạo bất bình đẳng quan hệ với ngƣời laođộng Đặc biệt trình xử lý kỷluậtlao động, phápluật buộc phải có có tham gia Ban chấp hành Cơng đồn sở Thứ tƣ, ngƣời sử dụng laođộng áp dụng kỷluật sa thải trái với quy định phápluật Thứ năm, nhiều hành vi không đƣợc quy định nội quy laođộng nhƣng bị ngƣời sử dụng laođộng áp dụng cho ngƣời laođộng ngƣời laođộng vi phạm thực tế 2.2.2.3.Nguyên nhân tồn Thứ nhất, sở hạ tầng kinh tế xã hội nguồn nhân lực tự nhiên tỉnhNghệAn chƣa thực hấp dẫn đầu tƣ, dẫn đến cung vƣợt cầu, cân đối cung – cầu thị trƣờng laođộngtỉnhNghệAn Thứ hai, số doanhnghiệp có tổ chức cơng đồn hạn chế Trong đó, số lƣợng cán cơng đồn cấp trực tiếp sở chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế doanhnghiệptỉnhNghệAn Thứ ba, ngƣời sử dụng laođộng sử dụng quyền quản lý laođộng cách tùy tiện, thiếu tính hợp lý, nhiều áp dụng nghiêm khắc trình điều hành doanhnghiệp Trong số trƣờng hợp ngƣời sử dụng laođộng có hành vi vi phạm đến quyền lợi ngƣời laođộng Thứ tƣ, ngƣời laođộngdoanhnghiệp thiếu tác phong công nghiệp, thiếu ý thứckỷluật nên thƣờng vi phạm điều khoản nội quy laođộng Chính ngun nhân dẫn đến vi phạm kỷluậtlaođộng nhƣ nêu trên, với mức độ vi phạm thƣờng nhỏ nên hình thức xử lý vi phạm kỷluậtlaođộng phổ biến doanhnghiệp địa bàn TỉnhNghệ An, không nhƣ vùng kinh tế khác CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNG VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀKỶLUẬTLAOĐỘNGỞ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.Sự cần thiết việc hoàn thiện 3.1.1.Hoàn thiện phápluật nhằm khắc phục hạn chế bất cập quy định phápluậtkỷluậtlaođộngThực tế cho thấy dấn doanh nghiệp, vấn đề kỷluậtlaođộng đƣợc ngƣời sử dụng laođộng quan tâm Vì thực chất kỷluậtlaođộng đƣợc ngƣời sử dụng laođộng để thực thi quyền quản lý laođộng Nếu trình điều hành doanh nghiệp, ngƣời sử dụng laođộng thiếu quyền quản lý laođộng khơng thể trì trật tự doanh nghiệp, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm suất laođộngdoanhnghiệp đƣợc trì Do đó, kỷluậtlaođộng đƣợc ngƣời sử dụng laođộng coi trọng Ngoài ra, kỷluậtlao đƣớng động làm ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế ngƣời laođộng Đánh giá đƣợc tầm quan trọng vấn đề nhƣ xuất phát từ đặc trƣng vấn đề kỷluậtlaođộng quan hệ laođộng mà phápluật quốc gia giới hay phápluật Việt Nam có quy định khung pháp lý để thiết lập trì trật tự doanhnghiệp thông qua việc quy định cụ thể nội quy lao động, hình thức xử lý kỷluậtlaođộng thủ tục xử lý kỷluậtlaođộng Những quy định phápluậtkỷluậtlaođộng đƣợc xây dựng dựa tiếp thu kinh nghiệm luậtpháp trình xây dựng Bộ luậtLaođộng nói chung chế định kỷluậtlaođộng nói riêng Tuy nhiên qua q trình thực bộc lộ nhiều thiếu sót hạn chế định Sự thiếu sót văn hƣớng dẫn thi hành pháp luật, lỏng lẻo chế kiểm soát vấn đề vi phạm tạo hội cho ngƣời sử dụng laođộng ngƣời laođộng có hành vi vi phạm kỷluậtlaođộng Quyền lợi ngƣời laođộng phần bị ảnh hƣởng Chính vậy, việc hồn thiện quy định phápluậtlaođộngkỷluậtlaođộng việc làm cấp bách giai đoạn 3.1.2.Hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng nhằm bảo đảm phù hợp với công ƣớc quốc tế Thời gian tới, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định quốc tế đòi hỏi quy định lĩnh vực laođộng nói chung kỷluậtlaođộng nói riêng phải kịp thời hồn thiện, phù hợp với quy phạm phápluật Quốc tế Có nhƣ vậy, hành lang pháp lý kỷluậtlaođộng tạo sở để ngƣời sử dụng laođộng ngƣời laođộng áp dụng có hiệu thực tế 3.2.Các yêu cầu việc hoàn thiện Từ phân tích, đánh giá quy phạm phápluật hệ thống văn pháp quy điều chỉnh kỷluậtlaođộng nhƣ trình tìm hiểu, tổng kết yêu cầu vấn đề tiếp tục hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng thời gian tới, nhằm: Thứ nhất, bảo vệ ngƣời laođộng ngƣời sử dụng laođộng Thứ hai, bảo đảm tínhđồng chế định kỷluậtlaođộng đặt mối tƣơng quan với chế định khác Bộ luậtLaođộng Thứ ba, hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng phù hợp với pkém phát triển thị trƣờng laođộng 3.3.Giải pháp hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng Hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng cần tập trung vào giải pháp Thứ nhất, mở rộng nội hàm khái niệm kỷluậtlaođộng Thứ hai, phápluật cần quy định cụ thể mức độ thiệt hại nghiêm trọng mức độ thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng Thứ ba, phápluật quy định: “Thời hiệu xử lý kỷluậtlaođộng tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trƣờng hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh ngƣời sử dụng laođộng thời hiệu xử lý kỷluậtlaođộng tối đa 12 tháng” Phápluật cần sửa đổi lại quy định thời gian tới nhƣ sau: “Thời hiệu xử lý kỷluậtlaođộng tối đa 06 tháng, kể từ ngày phát hành vi vi phạm; trƣờng hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh ngƣời sử dụng laođộng thời hiệu xử lý kỷluậtlaođộng tối đa 12 tháng” Thứ tƣ, phápluật quy định cụ thể trình xây dựng dự thảo nội quy tổ chức đại diện đƣợc bàn bạc, trao đổi nội dung liên quan mật thiết tới nội dung nội quy laođộng Ngoài ra, phápluật cần quy định cách thức giám sát, chế giám sát tổ chức cơng đồn q trình thực nội quy laođộngdoanhnghiệp Bên cạnh đó, phápluật cần quy định quyền tham khảo ý kiến tổ chức đại diện ban hành nội quy, xử lý kỷluậtlaođộng thủ tục giảm xóa kỷluậtlaođộng Điều tạo tính hệ thống tính xuyên suốt q trình tổ chức cơng đồn thực thi từ khâu xây dựng nội quy, xử lý kỷluật giảm xóa kỷluậtlaođộng 3.4.Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtkỷluậtlaođộngNghệAn 3.4.1 Nâng cao lực quan quản lý nhà nƣớc laođộngtỉnhNghệAnCác quan quản lý nhà nƣớc laođộng cần ban hành kịp thời văn hƣớng dẫn tiến hành hƣớng dẫn cụ thể việc thi hành pháp luật, tránh tình trạng thiếu văn hƣớng dẫn thực hƣớng dẫn chung chung, khó áp dụng với tình cụ thể Cơ quan quản lý laođộng phải quản lý đƣợc thông tin thị trƣờng laođộng thơng qua việc thống kê, phân tích tác số liệu lao động, đảm bảo có thơng tin đầy đủ làm sở cho quy định phápluật đƣa giải pháp giải hữu hiệu đạt hiệu cao Cơ quan quản lý nhà nƣớc laođộng trọng công tác đăng ký nội quy lao động, xem xét tính hợp pháp nội quy laođộng để xác định nội quy laođộng hợp pháp hay trái phápluật Từ đó, hƣớng dẫn ngƣời sử dụng laođộng sửa đổi nội quy laođộngtiến hành đăng ký lại nội quy laođộng Nâng cao lực phápluậtlaođộng cho quản lý, tra viên laođộng để phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nƣớc laođộng địa bàn tỉnhNghệAn Cần xây dựng mối đồn kết, gắn bó cấp Liên đoàn Lao động, Sở Laođộng – Thƣơng binh Xã hội, quan có thẩm quyền quản lý laođộngNghệAn với ngƣời laođộng Mặt khác, xây dựng đối thoại ngƣời laođộng ngƣời sử dụng laođộng Đối với doanh nghiệp, doanhnghiệp vừa nhỏ, doanhnghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khu cơng nghiệp tập trung, đề nghị thƣờng xuyên phối hợp với Sở Laođộng – Thƣơng binh Xã hội tỉnhNghệAn để giải vấn đề liên quan đến quan hệ laođộng 3.4.2 Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn q trình tham gia vào quan hệ laođộng nói chung xây dựng nội quy lao động, xử lý kỷluật ngƣời laođộng nói riêng Cơng đồn sở phải có tính độc lập tƣơng ngƣời sử dụng lao động, hạn chế can thiệp ngƣời sử dụng laođộng hoạt động cơng đồn Các cán hoạt động cơng đồn phải dám đƣơng đầu với khó khăn trƣớc chế bảo vệ cán cơng đồn chƣa cụ thể nhƣ Tăng cƣờng hoạt đọng cơng đồn việc thúc đẩy quan hệ laođộng lành mạnh thơng qua hoạt động xây dựng sách phápluật liên quan đén quyền lợi ích ngƣời laođộng Cơng đồn phải đẩy mạnh hoạt động đối thoại, hợp tác cấp tham gia phối hợp tổ chức kiểm tra thựcpháp luật, Luật cơng đồn doanhnghiệp Cơng đồn địa phƣơng, cơng đồn cấp trực tiếp, cơng đồn ngành có biện pháp hỗ trợ cho cơng đồn sở phƣơng tiện hoạt động, tập huấn cho cán công đồn cấp dƣới, đƣa phong trào, chƣơng trình h ành động cụ thể đến cơng đồn sở Có liên kết tổ chức cơng đồn sở với để phản ánh đƣợc xúc ngƣời lao động, thông qua hoạt động phản ánh đến quan có thẩm quyền giải Có sách hỗ trợ cán cơng đồn chun trách Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ Nhà nƣớc tổ chức cơng đồn trình thực chức bảo vệ ngƣời lao động,tuyên truyền phápluậtphápluật cho ngƣời lao động, chăm lo đời sống cho ngƣời laođộng Sự hỗ trợ Nhà nƣớc cơng đồn nhƣ: u cầu quan Nhà nƣớc có thẩm quyền can thiệp cần thiết để giải vƣớng mắc ngƣời laođộng chủ sử dụng lao động, hỗ trợ thơng qua kinh phí hoạt động, phƣơng tiệnn vật chất cần thiết khác Tổ chức cơng đồn tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp cần phối hợp để thực tốt chức đại diện laođộng bảo vệ quyền lợi ích ngƣời laođộng nói chung lĩnh vực kỷluậtlaođộng nói riêng Tổ chức cơng đồn tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp cần phát huy vai trò việc tham gia xây dựng nội quy laođộng Cần nâng cao tính đại diện laođộng lĩnh vực ban hành nội quy laođộng Tổ chức cơng đồn tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp phải có tiếng nói định, khẳng định vị trí q trình tham gia xử lý kỷluậtlaođộng ngƣời laođộng Thƣờng xuyên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng thƣơng hiệu bảo đảm bình đẳng vị tổ chức cơng đồn với ngƣời sử dụng laođộng quan hệ laođộng nói chung lĩnh vực kỷluậtlaođộng nói riêng 3.4.3 Thƣờng xuyên tổ chức đối thoại ngƣời sử dụng laođộng với ngƣời laođộngdoanhnghiệpCác quan quản lý Nhà nƣớc laođộngNghệAn cần tích cực tham gia với quan hữu quan, thực chế đối thoại thƣờng xuyên nhằm phát triển tháo gỡ vƣớng mắc cho doanhnghiệp hoạt động có hiệu Doanhnghiệp với đại diện họ ngƣời laođộngdoanhnghiệp cần có ý thức tìm hiểu nhau, thay đổi cách nhìn, thái độ với bên Doanhnghiệp cần tạo điều kiện để ngƣời laođộng thành lập tổ chức đại diện tạo hội thời gian để gặp gỡ trao đổi với ngƣời laođộng hay đại diện họ, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, đề xuất họ… Cácdoanhnghiệp nên tổ chức đối thoại thƣờng xuyên ngƣời sử dụng laođộng ngƣời laođộng nội dung liên quan đến chế độ quyền lợi ngƣời laođộng tham gia vào quan hệ laođộng đặc biệt kỷluậtlaođộng Trong số trƣờng hợp cần thiết, doanhnghiệp nên có đối thoại doanh nghiệp, ngƣời laođộng quan quản lý nhà nƣớc laođộng Hằng năm nên tổ chức đến buổi/ năm đối thoại tƣ vấn phápluật trợ giúp pháp lí cho ngƣời laođộng Thông qua buổi đối thoại, ngƣời laođộng hiểu đƣợc chế độ, sách biết cách bảo vệ mối quan hệ laođộngdoanhnghiệp đặc biệt trình xử lý kỷluật ngƣời laođộng 3.4.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn thựcphápluậtkỷluậtlaođộng Hoạt động tuyên truyền phápluậtkỷluậtlaođộng đƣợc thực thông qua việc tổ chức tập huấn, hội thảo, báo cáo chuyên đề, in tờ gấp, tờ rơi để chuyển đến tận tay ngƣời laođộng Mặt khác, Liên đoàn Lao động, Sở Laođộng – Thƣơng binh Xã hội, quan có thẩm quyền quản lý laođộng chủ động xây dựng mối quan hệ với chủ doanhnghiệp nhà đầu tƣ, để tranh thủ ủng hộ họ tổ chức buổi nói chuyện, tuyên truyền ngƣời laođộng 3.4.5 Tăng cƣờng công tác tra lĩnh vực laođộng nói chung kỷluậtlaođộng nói riêng Thanh tra laođộng với quyền lớn đƣợc phápluật thừa nhận, quy định chƣơng XVI Bộ luậtlaođộng Hoạt động tra nhà nƣớc laođộng mang tính quyền lực nhà nƣớc, sức mạnh công quyền vũ khí lợi hại hoạt động tra việc đƣa thực kết luân tra Chính đảm bảo sức mạnh cƣỡng chế Nhà nƣớc mà hoạt động tra laođộng mang lại cảm giác e ngại, lo sợ cho chủ sử dụng laođộng họ chƣa thực hiện, thực không quy định phápluậtlaođộng Do vậy: Cần tăng cƣờng thực hoạt động tra sở kinh tế địa phƣơng, hoạt động tra quan tra laođộng địa phƣơng kết hợp với hoạt động tra ngành, lĩnh vực để phát sai phạm Thanh tra việc thực quy định luậtlaođộng quan hệ laođộng núi chung kỷluậtlaođộng núi riờng Hoạt động tra khơng thể thựcqua loa, báo trƣớc tiến hành bất ngờ vi phạm thể rõ nét Cần phải lấy tiếp thu ý kiến tập thể laođộng Tăng cƣờng tra phát vi phạm xử lý vi phạm qua phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, hành vi tái phạm cần xử lý nghiêm khắc, cần phải đƣa biện pháp mạnh nhƣ đình hoạt động sở, yêu cầu quan có thẩm quyền khởi tố thấy có dấu hiệu vi phạm phápluật hình Tiếp nhận, giải kịp thời đơn khiếu nại, tố cáo ngƣời laođộng vi phạm phápluậtlaođộng Trong hoạt động tra phải tiến hành triệt để, không qua loa, đại khái Phối hợp chặt chẽ với ban chấp hành cơng đồn, mời chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghềtiến hành tra có liên quan đến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, chuyên môn KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng quy định phápluậtkỷluậtlaođộngthựctiễnthựcphápluậtkỷluậtlaođộng địa bàn tỉnhNghệAn đƣợc nghiên cứu chƣơng 2, chƣơng Luận văn đƣa định hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định phápluậtkỷluậtlaođộng giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtkỷluậtlaođộng địa bàn tỉnhNghệAn Hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng phải đáp ứng yêu cầu khách quan định kinh tế thị trƣờng Từ yêu cầu định hƣớng này, chƣơng đƣa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng bao gồm: Hoàn thiện quy định nội quy lao động; hoàn thiện quy định thời hiệu xử lý kỷluậtlao động; hồn thiện quy định vai trò tổ chức đại diện laođộng ban hành nội quy xử lý kỷluậtlaođộng PHẦN KẾT LUẬN Phápluậtkỷluậtlaođộng đề tài có nội hàm liên quan đến nhiều nội dung Bộ luậtLaođộng Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phápluậtkỷluậtlaođộngthựctiễnthựcdoanhnghiệptỉnhNghệ An, tác giả rút số kết luận sau: Kỷluậtlaođộng việc tuân theo thời gian, công nghệ, điều hành sản xuất kinh doanhqua nội quy laođộngKỷluậtlaođộng có vai trò quan trọng tập thể lao động, ngƣời sử dụng laođộng Nhà nƣớc Trong nội dung lý luận phápluậtkỷluậtlao động, đề tài tập trung làm rõ khái niệm phápluậtkỷluậtlao động, nội dung điều chỉnh phápluậtkỷluậtlaođộng làm sở soi chiếu đánh giá phần thực trạng phápluật Đánh giá thực trạng phápluậtkỷluậtlao động, đề tài tập trung vào việc đánh giá thực trạng quy định phápluật hành kỷluậtlaođộngthựctiễnthực thi phápluậtkỷluậtlaođộngdoanhnghiệp giai đoạn địa bàn tỉnhNghệAn Luận văn đề đƣợc hạn chế, bất cập, vƣớng mắc tồn thực trạng phápluậtkỷluậtlaođộngthựctiễnthực thi doanhnghiệptỉnhNghệAn từ đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Trên sở đánh giá thực trạng thựctiễnthực thi phápluậtkỷluậtlaođộngdoanhnghiệpNghệ An, đề tài xây dựng định hƣớng, u cầu q trình hồn thiện phápluậtkỷluậtlaođộng Trên sở định hƣớng mang tính nguyên tắc, đề tài tập trung vào giải pháp hoàn thiện phápluật nội hàm nội quy lao động, hoàn thiện quy định thời hiệu xử lý kỷluậtlao động, hoàn thiện quy định tham gia tổ chức đại diện laođộng vào trình xây dựng nội quy laođộng xử lý kỷluậtlao động… Đồng thời số giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtkỷluậtlaođộng đƣợc đề tài xem xét nghiên cứu đề xuất Việc thực thi phápluậtkỷluậtlaođộng có đạt hiệu hay khơng phụ thuộc vào tiến trình sửa đổi hành lang pháp lý kỷluậtlaođộng vấn đề liên quan đến chế định khác Bộ luậtLaođộngĐồng thời, phối hợp thực hiện, vai trò chủ thể tham gia chế tra kiểm tra xử lý vi phạm giải pháp hỗ trợ mà bên cần trọng để nâng cao tính khả thi kỷluậtlaođộngthực tế ... kỷ luật lao động pháp luật kỷ luật lao động Chƣơng Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Nghệ An Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động. .. kỷ luật lao động 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN 53 2.1 Thực trạng quy định kỷ luật lao động 53 2.1.1.Quy định pháp luật kỷ luật. .. khác, việc thực quy định kỷ luật lao động doanh nghiệp tỉnh Nghệ An nhiều vấn đề đáng bàn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Pháp luật kỷ luật lao động qua thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Nghệ An cần