Khó khăn và thách thức của lao động nữ khu vực nông thôn trong tiếp cận việc làm

2 10 0
Khó khăn và thách thức của lao động nữ khu vực nông thôn trong tiếp cận việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Khó khăn và thách thức của lao động nữ khu vực nông thôn trong tiếp cận việc làm trình bày dưới sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, phụ nữ nông thôn ở nước ta đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ không chỉ về vị trí, vai trò mà cả về quy mô, cơ cấu lẫn tính chất,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TÀI CHÍNH - Tháng 12/2016 KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG NỮ KHU VỰC NÔNG THÔN TRONG TIẾP CẬN VIỆC LÀM LÊ THỊ THU HƯƠNG - Đại học Sư phạm Huế Dưới tác động mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, phụ nữ nơng thơn nước ta có chuyển đổi mạnh mẽ khơng vị trí, vai trị mà quy mơ, cấu lẫn tính chất Tuy lực lượng lao động nông nghiệp quan trọng lao động nữ khu vực nông thôn chịu thiệt thòi so với nam giới hội học tập, việc làm, tiếp cận thông tin thụ hưởng thành sống Từ khóa: Lao động nữ, nông thôn, việc làm, nông nghiệp Đặc điểm, lao động phụ nữ nơng thơn Những khó khăn thách thức Thống kê cho thấy, có đến 80% phụ nữ Việt Nam sinh sống nông thôn, lực lượng chiếm khoảng 58,02% lực lượng lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (riêng nông nghiệp, lao động nữ chiếm 56,29%) họ, sản xuất 60% sản phẩm nông nghiệp Do tác động mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước nay, phụ nữ nơng thơn có chuyển đổi mạnh mẽ khơng vị trí, vai trị mà quy mơ, cấu lẫn tính chất Cùng với q trình CNH, HĐH mạnh mẽ, lao động nữ nông thôn bước chuyển đổi việc làm mình, cấu nghề nghiệp, cấu thu nhập gia đình theo có nhiều chuyển biến, tỷ lệ hộ kinh tế nông giảm hộ hỗn hợp - đa ngành nghề tăng lên, tương ứng tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm tỷ lệ lao động nữ tham gia ngành nghề thương mại, dịch vụ, thủ công nghiệp công nghiệp ngày tăng Như vậy, xu hướng dịch chuyển lao động nữ nông thơn ngày tham gia tích cực vào thị trường lao động chung nước, ngành kinh tế như: thương mại - dịch vụ, công nghiệp du lịch nông thôn hay trung tâm kinh tế lớn Không phải ngẫu nhiên mà Liên Hợp quốc kêu gọi cộng đồng giới phải trao thêm quyền cho phụ nữ trẻ em gái sống vùng nông thôn khắp giới để xóa đói giảm nghèo Bởi thực tế sống cho thấy, phụ nữ lực lượng lao động nông nghiệp quan trọng, sản xuất phần lớn sản phẩm lương thực, nhiên, vai trò, vị họ chưa đánh giá cao Phụ nữ trẻ em gái khu vực nông thôn chịu nhiều thiệt thòi nam giới hội học tập, việc làm, tiếp cận thông tin thụ hưởng thành sống Do khối lượng công việc sản xuất, kinh doanh lớn, cơng việc nội trợ gia đình, ni dạy chăm sóc người già lại nhiều khiến phụ nữ nơng thơn phải đối diện với khơng khó khăn thách thức Cụ thể gồm: Thứ nhất, khả tiếp cận đào tạo nghề hạn chế Theo khảo sát từ Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp quốc (UN Women) Tổ chức Nông lương Liên Hợp quốc (FAO), có 70% lao động nữ nơng thơn Việt Nam khơng có khả tiếp cận đào tạo nghề hạn chế trình độ văn hóa, kỹ nghề nghiệp Phỏng vấn 10 người phụ nữ sống thị trấn Hồ (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) thấy rằng, nếp suy nghĩ bảo thủ gái không cần học nhiều, làm hội tiếp cận chương trình đào tạo nghề phụ nữ nông thôn, dẫn đến tỷ lệ phụ nữ tiếp cận tới việc làm thấp so với nam giới, có phụ nữ giữ vị trí định lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Những yếu tố cấu ngành nghề góp phần làm gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới Việt Nam, phụ nữ chiếm số đông ngành sản xuất mặt hàng xuất bị ảnh hưởng trực tiếp kinh tế gặp khủng hoảng Thứ hai, mức di cư lao động nữ ngày tăng lên Tốc độ đô thị hóa nhanh sức ép việc thu hẹp đất đai canh tác, khơng có nghề phụ khiến cho mức di cư từ nông thôn thành thị ngày tăng lên, dù di cư tạm thời Ước tính Hà Nội TP Hồ Chí Minh có 1triệu lao động nữ tụ cư để tìm việc làm Theo thống kê, lao động nữ di cư Việt Nam có độ tuổi trẻ với 60% phụ nữ có độ tuổi 87 DIỄN ĐÀN KHOA HỌC từ 15 đến 29 1/3 phụ nữ di cư lần độ tuổi 15-19 Mặc dù vậy, nửa phụ nữ lao động di cư có gia đình, chủ yếu nơi xuất cư Chính vậy, có đến 62% phụ nữ lao động di cư có khoảng 40% sống với họ điểm đến Điểm ý phụ nữ lao động di cư chưa qua đào tạo nghề hay chun mơn nghiệp vụ gì: có 10% đào tạo bậc trung cấp, số cịn lại tốt nghiệp phổ thơng Theo nghiên cứu Viện Bảo hộ lao động, nữ lao động phổ thông vùng nông thôn thành phố làm việc theo quan hệ thỏa thuận, không theo quy định giấc, khơng có chế độ bảo hiểm y tế, nhiều trường hợp bị chủ nhà ngược đãi lạm dụng Làn sóng di cư cịn gây nên cân lực lượng lao động nông thôn, tỷ lệ người lao động địa phương tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh tệ nạn xã hội Do đó, việc làm cho lao động nữ Biến đổi lao động nữ nông thôn diễn theo ba xu hướng là: Thứ nhất, nâng cao chất lượng lao động nữ nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động thời kỳ mới; Thứ hai, bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ; Thứ ba, chủ động, tích cực tham gia thị trường lao động quốc tế nói chung lao động nữ nơng thơn nói riêng việc làm cấp thiết, không để bảo đảm mục tiêu kinh tế - xã hội trước mắt mà bảo đảm điều kiện để phát triển bền vững Thứ ba, hạn chế nâng cao hiểu biết xã hội Do lúc phải đóng nhiều vai trò, vai trò thay nam giới lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nông thôn nên dẫn đến số hậu sau: Lao động q sức, khơng có thời gian nghỉ ngơi để phục hồi sức lao động ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe; Phụ nữ điều kiện học tập, giao lưu, thụ hưởng giá trị văn hóa tinh thần vậy, trình độ văn hóa vốn thấp lại khơng có điều kiện bổ sung, nâng cao, hiểu biết xã hội hạn chế, lạc hậu; Khi sức khỏe người phụ nữ nông thôn bị suy kiệt ảnh hưởng nặng nề đến việc thực chức sinh sản ni họ Thứ tư, khó khăn hòa nhập với biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội Do sức khỏe kém, trình độ văn hóa thấp, hiểu biết xã hội hạn chế phụ nữ nông thôn sớm muộn rơi vào tình trạng sau: Tự ti, mặc cảm, khơng 88 hịa nhập với biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội, từ bước xa rời q trình CNH, HĐH; Chất lượng lao động không đáp ứng nhu cầu việc làm CNH, HĐH; Khơng có điều kiện, khả tham gia thị trường lao động đô thị, khu công nghiệp thị trường lao động quốc tế; Từng bước dần vai trò vị trí hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, hoạt động quản lý, lãnh đạo, cộng đồng nông thôn Do thách thức nêu trên, với trình vợ, chồng phải bươn chải kiếm sống thường xuyên xa nên tác động tiêu cực xã hội điều kiện dẫn đến nguy ly tăng cao, đời sống người phụ nữ trở nên bấp bênh, không bảo đảm, thân người phụ nữ khơng có điều kiện chăm sóc chồng, Đây thách thức không nhỏ nhân gia đình nơng thơn giai đoạn Trong trình đẩy mạnh CNH, HĐH, lao động nữ nơng thơn có biến đổi mạnh mẽ Hiện tại, phụ nữ nơng thơn nói chung lao động nữ nơng thơn nói riêng có vai trị vị trí đặc biệt đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Biến đổi lao động nữ nông thôn diễn theo ba xu hướng là: Thứ nhất, nâng cao chất lượng lao động nữ nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động thời kỳ mới; Thứ hai, bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ; Thứ ba, chủ động, tích cực tham gia thị trường lao động quốc tế (cả nước nước ngoài) Việt Nam Liên Hợp quốc cơng nhận quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua khu vực Đông Nam Á; nước đứng đầu khu vực xóa bỏ khoảng cách giới Phụ nữ chiếm 48% số tổng lao động có việc làm; trẻ em gái học ngày nhiều Tuy nhiên, để người phụ nữ nông thơn tự khẳng định bình đẳng với nam giới chặng đường dài Hiện số hộ nghèo Việt Nam nói chung chiếm tỷ lệ cao, số hộ nghèo tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Điều đồng nghĩa với việc phụ nữ nơng thơn chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi sống. Tài liệu tham khảo: http://www.tinmoi.vn/Lao-dong-nu-nong-thon-rat-can-nghe-012330.html; 2 h ttp://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=34248&print=true; http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1090/36355/hieu-qua-tucong-tac-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon; http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/28927702-viec-lam-cho-phunu-nong-thon.html ... nên cân lực lượng lao động nông thôn, tỷ lệ người lao động địa phương tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh tệ nạn xã hội Do đó, việc làm cho lao động nữ Biến đổi lao động nữ nông thôn diễn theo ba... chất lượng lao động nữ nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động thời kỳ mới; Thứ hai, bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ; Thứ ba, chủ động, tích... chất lượng lao động nữ nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động thời kỳ mới; Thứ hai, bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ; Thứ ba, chủ động, tích

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan